hệ thống kiểm soát nội bộ

31 339 0
hệ thống kiểm soát nội bộ

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

NHÓM 1: D5TCNH2 Hệ thống kiểm soát nội bộ Có thể bạn chưa biết ??? Ra đời năm, Đạo luật Sarbanes-Oxley (Đạo luật Sarbox ) của Hoa Kỳ có một đoạn văn nổi tiếng chỉ có vỏn vẹn 169 từ nhưng hàng năm đã ngốn của các công ty đang niêm yết ở Hoa Kỳ khoảng 6 tỷ USD liên quan đến báo cáo kiểm soát nội bộ. I , Những vấn đề cơ bản về HTKSNB II, Trao đổi những khiếm khuyết trong KSNB với BQT và BGĐ đơn vị được kiểm toán II, Trao đổi những khiếm khuyết trong KSNB với BQT và BGĐ đơn vị được kiểm toán III, Liên hệ mô hình hệ thống KSNB phù hợp trong bối cảnh nền kinh tế hiện nay. III, Liên hệ mô hình hệ thống KSNB phù hợp trong bối cảnh nền kinh tế hiện nay. NỘI DUNG CHÍNH I , Những vấn đề cơ bản về HTKSNB What :: Hệ thống kiểm soát nội bộ là gì ? Câu hỏi I, NhỮNG vấn đề cơ bản về HTKSNB Khái niệm : Là các qui định và các thủ tục kiểm soát do đơn vị được kiểm toán xây dựng và áp dụng nhằm bảo đảm cho đơn vị tuân thủ pháp luật và các qui định, để kiểm tra, kiểm soát, ngăn ngừa và phát hiện gian lận, sai sót; để lập báo cáo tài chính trung thực và hợp lý; nhằm bảo vệ, quản lý và sử dụng có hiệu quả tài sản của đơn vị. “Theo đoạn 10 chuẩn mực kiểm toán số 400”. Câu hỏi Why :: Tại sao cần hệ thống kiểm soát nội bộ ? Mục tiêu của hTKSNB 1. Bảo vệ tài sản của đơn vị 2. Bảo đảm độ tin cậy của các thông tin 3. Bảo đảm hiệu quả các hoạt động và năng lực quản lý 4. Đảm bảo cho doanh nghiệp tuân thủ các luật lệ và quy định hiện hành Click icon to add picture Risk Nhiệm vụ hệ thống kiểm soát nội bộ Để đạt được 4 mục tiêu trên thì HTKSNB cần thực hiện 5 nhiệm vụ sau:  Nhiệm vụ 1: Bảo vệ tài sản và thông tin không bị lạm dụng và sử dụng sai mục đích.  Nhiệm vụ 2: Điều khiển và quản lý kinh doanh một cách có hiệu quả.  Nhiệm vụ 3: Đảm bảo cho các quyết định và chế độ quản lý được thực hiện đúng thể thức và giám sát mức hiệu quả của các chế độ và các quyết định đó.  Nhiệm vụ 4 : Ngăn chặn, phát hiện các sai phạm và gian lận trong kinh doanh.  Nhiệm vụ 5: Lập các Báo cáo tài chính kịp thời, hợp lệ và tuân thủ theo các yêu cầu pháp định. “Theo đoạn 10 chuẩn mực kiểm toán số 400” Hệ thống kế toán Hệ thống kế toán Môi trường kiếm soát Thủ tục kiểm soát Cấu thành hệ thống theo quan điểm cũ Môi trường kiểm soát Là những nhận thức, quan điểm, sự quan tâm và hoạt động của thành viên Hội đồng quản trị, Ban Giám đốc đối với hệ thống kiểm soát nội bộ và vai trò của hệ thống kiểm soát nội bộ trong đơn vị. “ Theo Điều 11 - Chuẩn mực kiểm toán số 400” [...]... giá rủi ro kiểm soát ( Risk Assessment ) Đánh giá rủi ro kiểm soát là đánh giá tính hiệu quả, hiệu lực của hệ thống kiểm soát để phát hiện ra những khâu kiểm soát thiếu và yếu không thể kiểm soát có hiệu quả các hoạt động, để tăng cường nhân lực, vật lực vào các điểm xung yếu của hệ thống, tạo nên sự vững chắc của hệ thống kiểm soát Click icon to add picture Hoạt động kiểm soát Là toàn bộ các chính... tục kiểm soát trong đơn vị chủ yếu bao gồm: Kiểm tra, phê duyệt các tài liệu, chứng từ kế toán; Kiểm tra tính chính xác của các số liệu tính toán; Kiểm tra số liệu giữa báo cáo tài chính, sổ kế toán tổng hợp và số kế toán chi tiết… Click icon to add picture Hoạt động giám sát (monitoring) Là một quá trình đánh giá tính hiệu quả của hệ thống kiểm soát nội bộ, trợ giúp xem xét hệ thống kiểm soát nội bộ. .. kiểm soát nội bộ kết hợp lại mà theo xét đoán chuyên môn của kiểm toán viên là đủ nghiêm trọng ( chủ quan, lưu ý tới việc phát hiện không sửa chữa là 1 khiếm khuyết nghiêm trọng) Click icon to add picture Mục tiêu Mục tiêu của kiểm toán viên và doanh nghiệp kiểm toán là trao đổi một cách phù hợp với Ban quản trị và Ban Giám đốc đơn vị được kiểm toán về những khiếm khuyết trong kiểm soát nội bộ mà kiểm. .. hiểm… luôn luôn tiềm ẩn những nguy cơ rủi ro với tần suất cao, gây thiệt hại lớn hơn các ngành khác Do đó, cần một hệ thống kiểm soát nội bộ chặt chẽ và nghiêm ngặt, nhằm giảm thiểu tác động của rủi ro ở mức cao nhất Các doanh nghiệp thuộc lĩnh vực trên cần áp dụng hệ thống kiểm soát nội bộ theo quan điểm mới( COSO) Hầu hết các ngân hàng áp dụng HTKSNB này, chẳng hạn như, Ngân hàng Nam Á, Ngân hàng Sài... được kiểm toán áp dụng để thực hiện ghi chép kế toán và lập báo cáo tài chính “theo điều 11, chuẩn mực kiểm toán số 400” Yêu cầu của hoạt động kế toán: Tính đầy đủ, tính trung thực, tính phê chuẩn, tính chính xác… Cấu thành HTKSNB theo quan điểm mới ( Coso) Hoạt động iế p ot gi a th ô g in ng gt ti n n hô gt ốn th Hoạt động kiểm soát Hệ giám sát Hệ th ố ng iếp ot ia Rủi ro kiểm soát Môi trường kiểm soát. ..Thủ tục kiểm soát Là các quy chế và thủ tục do Ban lãnh đạo đơn vị thiết lập và chỉ đạo thực hiện trong đơn vị nhằm đạt được mục tiêu quản lý cụ thể “Theo điều 13, chuẩn mực kế toán số 400” Các nguyên tắc xây dựng thủ tục kiểm soát:    Nguyên tắc phân công, phân nhiệm Nguyên tắc bất kiêm nhiệm Nguyên tắc ủy quyền và phê chuẩn Hệ thống kế toán Hệ thống kế toán: Là các qui định... cách trơn chu, hiệu quả Đặc biệt chú trọng tới tính độc lập Click icon to add picture Hệ thống thông tin giao tiếp (Information and Communication) -Là hệ thống trợ giúp việc trao đổi thông tin, mệnh lệnh và chuyển giao kết quả trong công ty - Hệ thống thông tin của một đơn vị có thể được xử lý trên máy tính, qua hệ thống thủ công hoặc kết hợp cả hai, miễn là bảo đảm các yêu cầu chất lượng của thông... thích hợp với quy mô, đặc điểm kinh doanh của đơn vị và phải đảm bảo có hiệu quả Xét trên phương diện về quy mô hoạt động, các doanh nghiệp nhỏ hoặc các doanh nghiệp muốn có một chi phí cho hệ thống kiểm soát nội bộ thấp, chỉ yêu cầu mức độ đơn giản thì nên khuyến khích áp dụng HTKSNB theo quan điểm cũ Với các doanh nghiệp quy mô lớn, thì ngược lại nên áp dụng HTKSNB theo quan điểm mới, mặc dù tốn kém... Ngoại Thương, Ngân hàng Kiên Long… Tình trạng bong bóng tài sản ở Việt Nam Ở Việt Nam, có thể kể đến bong bóng tài sản đối với các tài sản như vàng, bất động sản, cổ phiếu… Do đó, cũng cần một hệ thống kiểm soát nội bộ chặt chẽ và nghiêm ngặt, cần áp dụng HTKSNB theo quan điểm mới The end Thank you for listening ... là gì ? gì ? II, Trao đổi những khiếm khuyết trong KSNB giữa KTV với BQT và BGĐ đơn vị được kiểm toán Khiếm khuyết trong KSNB: + Cách thức thiết kế, thực hiện hoặc vận hành một kiểm soát không thể ngăn chặn, hoặc phát hiện và sửa chữa một cách kịp thời những sai sót trong báo cáo tài chính + Thiếu một kiểm soát cần thiết để ngăn chặn, hoặc phát hiện và sửa chữa một cách kịp thời những sai sót trong . trị, Ban Giám đốc đối với hệ thống kiểm soát nội bộ và vai trò của hệ thống kiểm soát nội bộ trong đơn vị. “ Theo Điều 11 - Chuẩn mực kiểm toán số 400” Thủ tục kiểm soát Là các quy chế và. tính hiệu quả của hệ thống kiểm soát nội bộ, trợ giúp xem xét hệ thống kiểm soát nội bộ có được vận hành một cách trơn chu, hiệu quả. Đặc biệt chú trọng tới tính độc lập . Hệ thống thông tin. rủi ro kiểm soát ( Risk Assessment ) Đánh giá rủi ro kiểm soát là đánh giá tính hiệu quả, hiệu lực của hệ thống kiểm soát để phát hiện ra những khâu kiểm soát thiếu và yếu không thể kiểm soát

Ngày đăng: 05/01/2015, 16:31

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Slide 1

  • Có thể bạn chưa biết ???

  • NỘI DUNG CHÍNH

  • I , Những vấn đề cơ bản về HTKSNB

  • I, NhỮNG vấn đề cơ bản về HTKSNB

  • Câu hỏi

  • Mục tiêu của hTKSNB

  • Nhiệm vụ hệ thống kiểm soát nội bộ

  • Cấu thành hệ thống theo quan điểm cũ

  • Môi trường kiểm soát

  • Thủ tục kiểm soát

  • Hệ thống kế toán

  • Cấu thành HTKSNB theo quan điểm mới ( Coso)

  • Đánh giá rủi ro kiểm soát ( Risk Assessment )

  • Hoạt động kiểm soát

  • Hoạt động giám sát (monitoring)

  • Hệ thống thông tin giao tiếp (Information and Communication)

  • Slide 18

  • Slide 19

  • Slide 20

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan