Kinh nghiệm bồi dưỡng học sinh giỏi môn hóa ở trường THCS nghĩa trung đạt hiệu quả

23 679 0
Kinh nghiệm bồi dưỡng học sinh giỏi môn hóa ở trường THCS nghĩa trung đạt hiệu quả

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Kinh nghiệm bồi dưỡng học sinh giỏi môn Hóa ở trường THCS Nghĩa Trung đạt hiệu quả PHẦN I. ĐẶT VẤN ĐỀ: I. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI : Ngày nay, xã hội ngày một phát triển nên nhiệm vụ xã hội đặt ra cho giáo dục ngày càng cao hơn. Ngoài nhiệm vụ nâng cao chất lượng hiểu biết kiến thức và vận dụng kỹ năng, các nhà trường còn phải chú trọng đến công tác bồi dưỡng học sinh giỏi. Công tác bồi dưỡng học sinh giỏi là công tác mũi nhọn và trọng tâm. Nó có tác dụng thiết thực và mạnh mẽ; không những hình thành và phát triển tiềm lực trí tuệ cho học sinh, tạo ra khí thế hăng say vươn lên học tập giành những đỉnh cao trong học sinh mà còn nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp vụ của đội ngũ các thầy cô giáo. Đối với nhà trường; Chất lượng học sinh giỏi khẳng định xu thế phát triển, khẳng định được chất lượng dạy của Thầy và chất lượng học của trò. Bên cạnh đó chất lượng học sinh giỏi còn khẳng định thương hiệu của nhà trường và uy tín đối với các cấp quản lí, đặc biệt là đối với nhân dân địa phương. Đây là một nhiệm vụ không phải trường nào cũng có thể làm tốt vì nhiều lý do như: do môn học mới đối với bậc trung học cơ sở ( học sinh bắt đầu được học từ lớp 8) nên kiến thức kỹ năng của học sinh còn nhiều chỗ khuyết; nhiều giáo viên chưa có đủ các tư liệu cũng như kinh nghiệm để đảm nhiệm công việc dạy bồi dưỡng học sinh giỏi, chế độ đãi ngộ đối với giáo viên dạy bồi dưỡng thấp … Trường THCS Nghĩa Trung là một trong những trường lớn của huyện Bù Đăng, nhưng đã nhiều năm (từ năm 1993 đến năm 2009) tuy đã chú trọng, đã có nhiều giải pháp bồi dưỡng học sinh giỏi nhưng vẫn rất hiếm có học sinh giỏi các cấp. Là học sinh cũ của trường, nay lại là giáo viên về công tác tại trường. Từ năm học 2000 – 2001 tôi được giao nhiệm vụ dạy đồng thời luôn được tạo điều kiện bồi dưỡng học sinh giỏi nhưng kết quả không như mong đợi. Thấy Người thực hiện : Nguyễn Công Thương - Trường THCS Nghĩa Trung - Trang 1 - Kinh nghiệm bồi dưỡng học sinh giỏi môn Hóa ở trường THCS Nghĩa Trung đạt hiệu quả được vai trò hết sức quan trọng của công tác bồi dưỡng HSG, tôi luôn trăn trở : Mình phải làm gì để góp sức lực nhỏ bé của mình vào sự nghiệp trồng người của xã nhà ??? Làm sao để nâng cao chất lượng, số lượng học sinh giỏi môn Hóa nói riêng và các môn học khác nói chung ??? Với những trăn trở về mặt kiến thức, kinh nghiệm, Sau một thời gian nghiên cứu, tìm hiểu, tham khảo ý kiến Thầy, Cô, đồng nghiệp. Tham mưu với tổ chuyên môn, với ban giám hiệu, tôi mạnh dạn thay đổi giải pháp bồi dưỡng học sinh giỏi và kết quả thật mĩ mãn. Trong đề tài này, tôi cũng mạnh dạn nêu những “ Kinh nghiệm bồi dưỡng học sinh giỏi môn Hóa ở trường THCS Nghĩa Trung đạt hiệu quả ” để cùng đồng nghiệp trao đổi, góp ý nhằm giúp công tác bồi dưỡng học sinh giỏi nói chung và môn Hóa nói riêng ngày càng đạt hiệu quả cao hơn. II. MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU : Tìm ra các giải pháp tối ưu bồi dưỡng cho đội tuyển học sinh giỏi môn Hóa của trường đạt kết quả ngày càng cao. III. TÍNH MỚI CỦA ĐỀ TÀI : Trên cơ sở kế thừa kinh nghiệm của các Thầy, Cô và đồng nghiệp, tôi đã xây dựng được 6 giải pháp mới, có tính đột phá, phù hợp với thực trạng, góp phần nâng cao hiệu quả công tác bồi dưỡng học sinh giỏi của trường THCS Nghĩa Trung. IV. ĐỐI TƯỢNG, PHẠM VI, GIỚI HẠN, THỜI GIAN NGHIÊN CỨU: Bồi dưỡng học sinh giỏi là một quá trình lâu dài, là một việc làm cần thiết đối với tất cả các khối lớp trong nhà trường THCS. Tuy nhiên ở đây tôi chỉ nghiên cứu trong phạm vi chương trình Hóa học lớp 8, 9 bậc THCS đối với các học sinh có học lực từ khá trở lên yêu thích bộ môn và có hướng phấn đấu dự Người thực hiện : Nguyễn Công Thương - Trường THCS Nghĩa Trung - Trang 2 - Kinh nghiệm bồi dưỡng học sinh giỏi môn Hóa ở trường THCS Nghĩa Trung đạt hiệu quả thi học sinh giỏi các cấp, ở trường THCS Nghĩa Trung - Huyện Bù Đăng - Tỉnh Bình Phước, từ năm học 2009 – 2010 đến nay. V. PHƯƠNG PHÁP THỰC HIỆN: Trong quá trình thực hiện đề tài, tôi đã suy nghĩ tìm tòi, học hỏi và áp dụng nhiều biện pháp. Ví dụ như : trao đổi trong tổ bồi dưỡng, trò chuyện cùng HS, thể nghiệm đề tài, kiểm tra và đánh giá kết quả những nội dung trong đề tài Từ đó tổng kết kinh nghiệm. Ngoài ra tôi còn dùng một số phương pháp hỗ trợ khác như phương pháp nghiên cứu tài liệu và phương pháp điều tra. PHẦN II. NỘI DUNG: Người thực hiện : Nguyễn Công Thương - Trường THCS Nghĩa Trung - Trang 3 - Kinh nghiệm bồi dưỡng học sinh giỏi môn Hóa ở trường THCS Nghĩa Trung đạt hiệu quả I. THỰC TRẠNG CỦA VẤN ĐỀ : Từ năm 2000 tôi về trường công tác, tôi được giao nhiệm vụ dạy và bồi dưỡng học sinh giỏi môn Hóa của trường. Năm học 2003 – 2004 tôi có 1 học sinh giỏi cấp huyện và cấp tỉnh, nhưng ròng rã trong những năm tiếp theo tôi không có học sinh nào đạt giải các cấp, có lẽ năm 2003 – 2004 tôi may mắn có được học sinh quá giỏi chứ không phải do tôi có phương pháp bồi dưỡng đúng. Năm học 2008 – 2009 là năm đầu tiên trường THCS Nghĩa Trung tổ chức lớp 2 buổi nhằm mục đích nâng cao chất lượng, số lượng học sinh giỏi các cấp. Tôi cũng rất hy vọng với kì thi học sinh giỏi năm học này tôi sẽ có học sinh giỏi các cấp nhưng kết quả thật tệ, môn Hóa cũng như các môn học khác kết quả không khác gì những năm trước đây, làm cho ban giám hiệu, phụ huynh học sinh, các em học sinh cũng như tôi rất thất vọng. Kết quả học sinh giỏi môn Hóa từ năm 2000 đến năm 2009: Năm học HSG cấp huyện HSG cấp tỉnh 2000 -2003 0 0 2003 – 2004 1( Ngô Việt Khánh Huy ) 1( Ngô Việt Khánh Huy ) 2004 – 2009 0 0 Sau kết quả đó tôi cũng như toàn thể CB – GV – CNV toàn trường đều phải suy nghĩ tìm nguyên nhân và tìm giải pháp thay đổi phương pháp tổ chức và bồi dưỡng học sinh giỏi. Trong quá trình cải tiến đó tôi nhận thầy những thuận lợi và khó khăn sau :- 1. Thuận lợi : - Được sự quan tâm, hỗ trợ của ban giám hiệu, tổ chuyên môn. - Sự quan tâm, hợp tác của phụ huynh học sinh . - Có nguồn học sinh giỏi từ lớp 2 buổi khá giỏi. Người thực hiện : Nguyễn Công Thương - Trường THCS Nghĩa Trung - Trang 4 - Kinh nghiệm bồi dưỡng học sinh giỏi môn Hóa ở trường THCS Nghĩa Trung đạt hiệu quả 2. Khó khăn : - Môn Hóa được đưa vào chương trình muộn hơn so với các môn học khác (từ lớp 8) mà bản thân tôi chưa tạo được niềm tin cho học sinh, cũng như phụ huynh học sinh nên rất khó định hướng, lôi cuốn các em học sinh giỏi lựa chọn môn Hóa để học bồi dưỡng. - Bản thân chưa có kinh nghiệm nên thường hay nôn nóng, bỏ qua bước làm chắc cơ bản. - Chưa có giải pháp giúp học sinh tư duy logic. - Cơ sở vật chất của trường gặp nhiều khó khăn không có đủ phòng học bồi dưỡng học sinh giỏi - Thời gian học bồi dưỡng quá ít, không rèn được kỹ năng luyện giải đề thi cho học sinh. - Thiếu sự theo dõi, kiểm tra đánh giá học sinh để có hướng điều chỉnh, giúp đỡ kịp thời II. CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA ĐỀ TÀI : Tổ chức bồi dưỡng học sinh giỏi là một hoạt động quan trọng góp phần nâng cao chất lượng giáo dục. Thông qua hoạt động này, học sinh sẽ lĩnh hội kiến thức chuyên sâu và có điều kiện thuận lợi để phát huy tối đa năng lực của bản thân trong môn học có ưu thế. Đồng thời giáo viên cũng có điều kiện nâng cao trình độ chuyên môn, rèn kỹ năng sư phạm. Trong dạy học, thông thường nếu giáo viên giúp học sinh học giỏi một bộ môn nào đó thì các em sẽ có hứng thú để theo đuổi và có năng lực, động cơ để học tập tốt môn đó. Là giáo viên, ai cũng muốn mình có được những học sinh mà bản thân mình thấy tâm huyết, có được các học sinh tâm huyết giáo viên đó sẽ cố gắng Người thực hiện : Nguyễn Công Thương - Trường THCS Nghĩa Trung - Trang 5 - Kinh nghiệm bồi dưỡng học sinh giỏi môn Hóa ở trường THCS Nghĩa Trung đạt hiệu quả đào sâu chuyên môn, đầu tư về phương pháp bồi dưỡng học sinh giỏi và đây cũng là tiền đề quan trọng để giáo viên đó thực hiện một giờ dạy, môn dạy với các học sinh thuộc nhiều đối tượng khác đạt hiệu quả, nâng cao chất lượng bộ môn. III. BIỆN PHÁP TỔ CHỨC THỰC HIỆN : Trên cơ sở những thuận lợi và những khó khăn được xác định như trên. Sau ba năm tìm tòi, nghiên cứu, thực nghiệm tôi đã rút ra được kinh nghiệm bồi dưỡng học sinh giỏi môn Hóa ở trường THCS Nghĩa Trung đạt được hiệu quả như sau : 1/ Định hướng cho học sinh yêu thích, lựa chọn học sinh thông qua các tiết dạy trên lớp : Để học sinh có được sự yêu thích, hứng thú lựa chọn bộ môn học bồi dưỡng không phải là một ngày hay một tháng mà đòi hỏi giáo viên phải kiên trì, nhẫn nại vun đắp lý tưởng cho học sinh thông qua mỗi tiết học, mỗi giờ thực hành trong một thời gian dài. Hằng năm, bắt đầu vào năm học lớp 8, song song với việc dạy kiến thức cơ bản tôi luôn có sự mở rộng kiến thức thực tế cho học sinh, cập nhật các thông tin thời sự có liên quan và ứng dụng của bộ môn vào thực tế cuộc sông qua mỗi tiết học, từ đó hình thành cho học sinh hứng thú học tập bộ môn. Sau đây tôi xin đưa ra một số ví dụ . Ví dụ 1 : Ngay bài « Mở đầu » lớp 8 ta có thể đưa vào phần vai trò của môn Hóa học trong cuộc sống một số kiến thức giúp học sinh giải thích được một sô hiện tượng như : “Ma trơi” là gì? Người thực hiện : Nguyễn Công Thương - Trường THCS Nghĩa Trung - Trang 6 - Kinh nghiệm bồi dưỡng học sinh giỏi môn Hóa ở trường THCS Nghĩa Trung đạt hiệu quả Hiện tượng ma trơi chỉ là một quá trình hóa học xảy ra trong tự nhiên. Thường gặp ma trơi ở các nghĩa địa vào ban đêm. ( Trong xương của động vật luôn có chứa một hàm lượng photpho. Khi cơ thể động vật chết đi, nó sẽ phân hủy một phần thành photphin PH 3 và lẩn một ít điphotphin P 2 H 4 . Photphin không tự bốc cháy ở nhiệt độ thường. Khi đun nóng đến 150 o C thì nó mới cháy được. Còn điphotphin P 2 H 4 thì tự bốc cháy trong không khí và tỏa nhiệt. Chính lượng nhiệt tỏa ra trong quá trình này làm cho photphin bốc cháy. Quá trình trên xảy ra cả ngày lẫn đêm nhưng do ban ngày có các tia sáng của mặt trời nên ta không quan sát rõ như vào ban đêm. Đây là một hiện tượng tự nhiên chứ không phải là một hiện tượng “ thần bí ”nào đó, tránh tình trạng mê tín dị đoan, làm cho cuộc sống thêm lành mạnh.) Ví dụ 2: Sau bài ‘‘Phân bón hóa học’’ giáo viên có thể đưa câu hỏi đặt vấn đề khi mở bài sau đó cuối tiết giải thích cho học sinh hiểu Tại sao sau cơn mưa giông cây cối thường tươi tốt hơn ? hoặc có thể dùng câu ca dao: “Lúa chim lấp ló ngoài bờ hễ nghe tiếng sấm phất cờ mà lên” Mang ý nghĩa hóa học gì ? Câu ca dao có nghĩa là: Khi vụ lúa chiêm đang trổ đồng mà có trận mưa rào kèm theo sấm chớp thì rất tốt và cho năng suất cao. Vì sao vậy ? ( Do trong không khí có khoảng 80% Nitơ và 20 % oxi. Khi có sấm chớp( tia lửa điện) thì: Người thực hiện : Nguyễn Công Thương - Trường THCS Nghĩa Trung - Trang 7 - Kinh nghiệm bồi dưỡng học sinh giỏi môn Hóa ở trường THCS Nghĩa Trung đạt hiệu quả 2N 2 + O 2 → 2NO Sau đó: 2NO + O 2 → 2NO 2 Khí NO 2 hòa tan trong nước: 4NO 2 + O 2 + H 2 O → 4HNO 3 HNO 3 → H+ + NO 3 - (Đạm) Nhờ có sấm chớp ở các cơn mưa giông, mỗi năm trung bình mỗi mẫu đất được cung cấp khoảng 6-7 kg nitơ. Đây là một câu ca dao mang ý nghĩa thực tiễn rất thường gặp trong đời sống. Đây quả là một kinh nghiệm được ông cha ta rút ra qua những tháng năm canh tác nông nghiệp. Học sinh cũng dễ dàng quan sát để kiểm nghiệm và giải thích được một cách khoa học về vấn đề trên. Cứ ngày qua ngày như vậy hầu như cả lớp đều có sự yêu thích bộ môn và có xu hướng tìm hiểu sâu về bộ môn ngày càng nhiều. Từ đó qua các tiết dạy ta có thể lựa chọn được những học sinh tâm huyết. Đây là thành công bước đầu trong công tác bồi dưỡng học sinh giỏi. 2/ Tham mưu với ban giám hiệu; phối hợp tốt với giáo viên chủ nhiệm, với phụ huynh học sinh để cùng phối hợp giáo dục, tạo điều kiện cho học sinh ôn tập, rèn luyện một cách tốt nhất : Không phải chỉ cần lôi cuốn được học sinh lựa chọn bộ môn của mình để dạy bồi dưỡng là đủ mà cần phải tuân theo kế hoạch chung của trường, cần có cái nhìn chung cho tất cả bộ môn bồi dưỡng. Vì vậy cần có sự phối hợp, tham mưu với ban giám hiệu, với giáo viên chủ nhiệm, với các giáo viên dạy bồi dưỡng khác để có được sự giáo dục, bồi dưỡng đồng bộ với tất cả các bộ môn trong nhà trường về thời gian, về cơ sở vật chất phục vụ cho công tác dạy và học bồi dưỡng, kinh phí …. Người thực hiện : Nguyễn Công Thương - Trường THCS Nghĩa Trung - Trang 8 - Kinh nghiệm bồi dưỡng học sinh giỏi mơn Hóa ở trường THCS Nghĩa Trung đạt hiệu quả Một yếu tố quan trọng hỗ trợ cơng tác bồi bưỡng học sinh giỏi nữa đó là phụ huynh học sinh. Cần làm sao cho phụ huynh hiểu rõ, biết được kế hoạch bồi dưỡng cho con, em họ ; Từ đó phụ huynh sẽ có sự phối hợp tốt nhất về điều kiện thời gian, kiểm tra đơn đốc, và hỗ trợ một phần kinh phí bồi dưỡng cho giáo viên bồi dưỡng ( Nếu chỉ có chế độ 20 tiết đối với ơn thi học sinh giỏi huyện, 30 tiết đối với ơn thi học sinh giỏi huyện và tỉnh thì kết quả sẽ khơng thể như mong đợi ). Việc này cần có sự phối hợp với ban giám hiệu và giáo viên chủ nhiệm. Để bồi dưỡng được một học sinh đạt danh hiệu học sinh giỏi các cấp không phải chỉ có một mình giáo viên bộ môn chỉ giảng dạy kiến thức không là đủ, mà cần phải có sự phối hợp một cách đồng bộ của ban giám hiệu, giáo viên chủ nhiệm lớp, các giáo viên bộ môn và cả phu huynh học sinh. Có được sự đồn kết, thống nhất giữa ban giám hiệu, phụ huynh học sinh, tập thể giáo viên cùng sự cố gắng của học sinh thì tất yếu sẽ thành cơng. 3/ Hệ thống hóa kiến thức cơ bản cho học sinh : Nhiều giáo viên thường hay nơn nóng, bỏ qua bước làm chắc cơ bản, hoặc chưa có giải pháp giúp học sinh tư duy logic. Kiến thức tồn bộ chương trình cấp học nếu như khơng có sự hệ thống hóa kiến thức cơ bản thì học sinh khơng tài nào nhớ hết được. Nhằm giúp học sinh nhớ nhanh, nhớ sâu giáo viên cần: - So sánh, tổng hợp khái qt hóa các khái niệm. Người thực hiện : Nguyễn Cơng Thương - Trường THCS Nghĩa Trung - Trang 9 - Kinh nghim bi dng hc sinh gii mụn Húa trng THCS Ngha Trung t hiu qu - a kin thc ra di dng cụng thc, s nhm giỳp hc sinh d hiu, kớch thớch tớnh tũ mũ t tỡm hiu ca hc sinh. Vớ d : Tính chất hoá học của các hợp chất vô cơ Mối quan hệ giữa các loại hợp chất vô cơ Ngi thc hin : Nguyn Cụng Thng - Trng THCS Ngha Trung - Trang 10 - + axit + dd baz + kim loi t 0 + dd mui + axit + Oxit Bazơ + Bazơ + dd Muối + KL + Nớc + Nớc Oxit axit Oxit bazơ Muối + nớc axit Kiềm Muối + dd Axit + dd Bazơ Axit Muối + H 2 O Quỳ tím đỏ Muối + h 2 Muối + Axit Muối Muối + h 2 O Muối + axit Muối + bazơ Muối + muối Muối + kim loại Các sản phẩm khác nhau Kim loại Phi kim Bazơ Kiềm k.tan Quỳ tím xanh Phenolphalein k.màu hồng [...]... Nghĩa Trung - Trang 20 - Kinh nghiệm bồi dưỡng học sinh giỏi mơn Hóa ở trường THCS Nghĩa Trung đạt hiệu quả Xin chân thành cảm ơn ! Nghĩa Trung, ngày 11 tháng 03 năm 2013 Người viết Nguyễn Cơng Thương ĐÁNH GIÁ CỦA HỘI ĐỒNG XÉT SKKN TRƯỜNG Người thực hiện : Nguyễn Cơng Thương - Trường THCS Nghĩa Trung - Trang 21 - Kinh nghiệm bồi dưỡng học sinh giỏi mơn Hóa ở trường. .. Cøng, ®µn håi… Trường THCS Nghĩa Trung - Trang 13 - Kinh nghiệm bồi dưỡng học sinh giỏi mơn Hóa ở trường THCS Nghĩa Trung đạt hiệu quả 4/ Bồi dưỡng kiến kiến thức cho học sinh theo các chun đề cụ thể : Các năm học trước, khi bồi dưỡng học sinh tơi không soạn thành các chuyên đề cụ thể vì thế, khi làm bài thi các em đều cảm thấy lúng túng, quên kiến thức nên hiệu quả không cao Để giúp học sinh tiếp thu... Kinh nghiệm bồi dưỡng học sinh giỏi mơn Hóa ở trường THCS Nghĩa Trung đạt hiệu quả Bản thân giáo viên dạy bồi dưỡng đã đúc kết được những kinh nghiệm q báu làm nền tảng để có thể hoàn thiện hơn kế hoạch giảng dạy bồi dưỡng học sinh giỏi của mình trong những năm tiếp theo Qua kết quả này cũng đã dấy lên phong trào thi đua “dạy tốt – học tốt” , tích cực tìm tòi , học hỏi để nâng cao trình độ chuyên môn. .. trường nhiều hơn và sẽ hết lòng ủng hộ các kế hoạch do trường đề ra đối với học sinh PHẦN III KẾT LUẬN : Nâng cao chất lượng giáo dục mũi nhọn học sinh giỏi là nhiệm vụ quan trọng đối với nhà trường, đối với giáo viên bộ mơn, mà đặc biệt nó là Người thực hiện : Nguyễn Cơng Thương - Trường THCS Nghĩa Trung - Trang 19 - Kinh nghiệm bồi dưỡng học sinh giỏi mơn Hóa ở trường THCS Nghĩa Trung đạt hiệu quả. .. tác bồi dưỡng học sinh giỏi Tơi thường xun tra cứu trên mạng, sưu tầm các dạng đề thi của các bạn đồng nghiệp ở các tỉnh để làm tư liệu và cho học sinh luyện giải để làm quen với đề thi, giảm áp lực khi thi cử Đồng thời qua việc giải đề thi của các em Người thực hiện : Nguyễn Cơng Thương - Trường THCS Nghĩa Trung - Trang 16 - Kinh nghiệm bồi dưỡng học sinh giỏi mơn Hóa ở trường THCS Nghĩa Trung đạt hiệu. .. Trang 17 - Kinh nghiệm bồi dưỡng học sinh giỏi mơn Hóa ở trường THCS Nghĩa Trung đạt hiệu quả sinh khơng có sự cố gắng cũng như đối với những mơn có số lượng học sinh nhiều Trong q trình kiểm tra, đánh giá cũng là q trình điều chỉnh các học sinh bồi dưỡng đúng với năng lực của các em IV KẾT QUẢ : Qua thời gian thực hiện Được sự đoàn kết thống nhất giữa nhà trường, cha mẹ học sinh và tập thể giáo viên... Na2CO3 còn dư là: CM = 0,08M Bài 2: Hồ tan 5,6lit khí HCl (ở đktc) vào 0,1lit H 2O để tạo thành dung dịch HCl Tính nồng độ mol/lit và nồng độ % của dung dịch thu được Đáp số: CM = 2,5M ; C% = 8,36% Người thực hiện : Nguyễn Cơng Thương - Trường THCS Nghĩa Trung - Trang 15 - Kinh nghiệm bồi dưỡng học sinh giỏi mơn Hóa ở trường THCS Nghĩa Trung đạt hiệu quả Bài 3: Cho 200g SO3 vào 1 lít dung dịch H2SO4 17%(D... chất khí, chất lỏng hay chất rắn - Sự hồ tan có thể gây ra hay khơng gây ra phản ứng hố học giữa chất đem hồ tan với H2O hoặc chất tan trong dung dịch cho sẵn Người thực hiện : Nguyễn Cơng Thương - Trường THCS Nghĩa Trung - Trang 14 - Kinh nghiệm bồi dưỡng học sinh giỏi mơn Hóa ở trường THCS Nghĩa Trung đạt hiệu quả * Cách làm: - Bước 1: Xác định dung dịch sau cùng (sau khi hồ tan hố chất) có chứa chất... chỉ có học sinh, phụ huynh học sinh, BGH, các giáo viên trực tiếp dạy bồi dưỡng mà tất cả thành viên trường chúng tôi đều rất vui mừng phấn khởi Lãnh đạo đòa phương cũng không ngừng chúc mừng, nhìn nhận sự chuyển biến tích cực trong công tác bồi dưỡng học sinh giỏi mơn Hóa nói riêng cũng như chất lượng dạy – học nói chung của trường tôi Người thực hiện : Nguyễn Cơng Thương - Trường THCS Nghĩa Trung. .. CuSO4 + 2NaOH → Cu(OH)2 + Na2SO4 CaCO3 + 2HCl → CaCl2 + CO2↑ + H2O t0 2Fe + 3Cl2  2FeCl3 → Fe + 2HCl → FeCl2 + H2↑ Fe + CuSO4 → FeSO4 + Cu↓ - Trường THCS Nghĩa Trung - Trang 12 - Kinh nghiệm bồi dưỡng học sinh giỏi mơn Hóa ở trường THCS Nghĩa Trung đạt hiệu quả So s¸nh tÝnh chÊt ho¸ häc cđa nh«m vµ s¾t * Gièng: - §Ịu cã c¸c tÝnh chÊt chung cđa kim lo¹i - §Ịu kh«ng t¸c dơng víi HNO3 vµ H2SO4 ®Ỉc ngi . Công Thương - Trường THCS Nghĩa Trung - Trang 2 - Kinh nghiệm bồi dưỡng học sinh giỏi môn Hóa ở trường THCS Nghĩa Trung đạt hiệu quả thi học sinh giỏi các cấp, ở trường THCS Nghĩa Trung - Huyện. Thương - Trường THCS Nghĩa Trung - Trang 8 - Kinh nghiệm bồi dưỡng học sinh giỏi mơn Hóa ở trường THCS Nghĩa Trung đạt hiệu quả Một yếu tố quan trọng hỗ trợ cơng tác bồi bưỡng học sinh giỏi nữa đó. Trng THCS Ngha Trung - Trang 13 - Kinh nghiệm bồi dưỡng học sinh giỏi mơn Hóa ở trường THCS Nghĩa Trung đạt hiệu quả 4/ Bồi dưỡng kiến kiến thức cho học sinh theo các chun đề cụ thể : Các năm học

Ngày đăng: 04/01/2015, 19:47

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan