Bài làm nhóm của học sinh. Đã đạt điểm cao. Bài làm kết hợp với các tài liệu giảng văn, tham khảo để thuyết trình sẽ giàu hàm súc, được đánh giá cao. Báo cáo slide ngắn gọn nhưng đủ ý và súc tích. Hi vọng mọi người đón nhận
Trang 2I.TiỂU DẪN:
1.Tác giả
Đỗ Phủ (712-770) tự là Tử Mĩ, quê ở huyện
Củng, tỉnh Hà Nam, xuất thân trong một gia đình
có truyền thống Nho học và thơ ca lâu đời Ông sống trong nghèo khổ và chết trong bệnh tât
-Đỗ Phủ là nhà thơ hiện thực vĩ đại của Trung Quốc, là danh nhân văn hóa thế giới
-Thơ ông hiện còn khoảng 1500 bài có nội dung
rất phong phú và sâu sắc: Ai Giang Đầu, Ai
Vương Tôn, Bạc Mộ, Bất Kiến,… Đó là những
bức tranh hiện thực sinh động và chân xác đến mức gọi là”thi sử”; Đó cũng là niềm đồng cảm với nhân dân trong khổ nạn, chứa chan tình yêu
Trang 42 Tác phẩm:
-Hoàn cảnh sáng tác: Năm 766 khi Đỗ phủ
đang ngụ cư ở Quỳ Châu (nay thuộc tỉnh Tứ Xuyên) Là bài thứ nhất trong chùm 8 bài “Thu hứng” Được coi là “Cương lĩnh sáng tác” cho 7 bài thơ sau
-Nội dung: Bài thơ vừa là bức tranh phong cảnh mùa thu ảm đạm, hắt hiu, vừa là bức tranh tâm trạng trĩu nặng u sầu của Đỗ Phủ trong cảnh loạn ly Ông lo cho vận nước đang cơn bĩ cực
và ngậm ngùi xót xa cho thân phận bất hạnh của mình nơi đất khách quê người
-Thể thơ: Thất ngôn bát cú Đường luật
-Bố cục: 2 phần:
Trang 5PHIÊN ÂM: ÂM:
Ngọc lộ điêu thương phong thụ lâm,
Vu sơn, Vu giáp khí tiêu sâm.
Giang gian ba lãng kiêm thiên dũng,
Tái thượng phong vân tiếp địa âm.
Tùng cúc lưỡng khai tha nhật lệ,
Cô chu nhất hệ cố viên tâm.
Hàn y xứ xứ thôi đao xích,
Bạch Đế thành cao cấp mộ châm.
Trang 6Lác đác rừng phong hạt móc sa, Ngàn non hiu hắt, khí thu lòa.
Lưng trời sóng rợn lòng sông thẳm, Mặt đất mây đùn cửa ải xa.
Khóm cúc tuôn thêm dòng lệ cũ Con thuyền buộc chặt mối tình nhà Lạnh lùng giục kẻ tay dao thước, Thành Bạch, chày vang bóng ác tà.
Trang 7II Phân tích:
1 Cảnh thu:
a, Hai câu đề: (Khung cảnh thu ở Quỳ Châu)
Ngọc lộ điêu thương khí thụ lâm,
Vu sơn, Vu giáp khí tiêu sầm
(Lác đác rừng phong hạt móc sa,
Ngàn non hiu hắt, khí thu lòa.)
-Ngọc lộ: móc ngọc ẩn dụ Hạt móc long lanh như hạt ngọc
“Ngọc lộ” đã làm héo hon, điêu tàn cả một rừng phong bao la.
-Rừng phong: Một biểu tượng của mùa thu phương
Bắc Là hình ảnh ước lệ nhưng rất gợi cảm
-“Núi Vu, kẽm Vu” : hai địa danh ở vùng thượng
lưu sông Trường Giang (thuộc tỉnh Tứ Xuyên ngày
nay), kẽm Vu là phần sông hẹp, nước chảy xiết, hai
bờ vách núi dựng đứng, về mùa thu, khí trời âm u
mù mịt
-Nguyễn Công Trứ đã thay “Vu Sơn, Vu Giáp” bằng 2 chữ "ngàn
non" là một sự sáng tạo, tuy nhiên lại làm mờ nhạt bản sắc của phong
cảnh Quỳ Châu đương thời
Trang 8Tác giả miêu tả cảnh thu ở 3 chiều không gian:
+Chiều dài, rộng: Rừng phong
+Chiều cao: Núi Vu
+Chiều sâu: Kẽm vu
Tính chất tiêu điều, hiu hắt, bi thương lan tỏa khắp không gian
-Hai câu thơ đầu với hình ảnh nhân hóa qua 2 cụm từ gợi tả:
“điêu thương” và ”tiêu sâm” Hiện lên một không gian núi
buồn thương tàn tạ
Hai câu thơ đầu tả cảnh rừng núi tĩnh tại mà đượm mùa thu, đượm tình thu
Đó là bằng không gian (rừng núi, hơi sương) mà thấy thời gian Mùa thu đã đến với tác giả từ cảnh sắc của rừng , của núi
Trang 10Vu Sơn
Trang 13-Qua 4 câu thơ đầu:
2 câu đề
- hướng nhìn di chuyển từ
rừng núi xuống lòng sông và
bao quát theo chiều rộng
Tóm lại; Bốn câu thơ tả 2 nét cảnh thu tiêu điều, ảm đạm và hùng vĩ, bi tráng Đây là cảnh thu mang dấu ấn Quỳ Châu Đây còn
là cảnh thu trong cảm nhận và nét vẽ của nhà thơ hiện thực Cảnh thu mang bóng dáng cuộc đời và nỗi lòng con ngừơi.
Trang 142 Tình thu:
a, Hai câu luận:
Tùng cúc lưỡng khai tha nhật lệ,
Cô chu nhất hệ cố viên tâm
+ Con thuyền Lẻ loi
Buộc tình quê
Trang 15Hình ảnh “Khóm trúc nở hoa”
Trang 16Thể hiện một cách sinh động, sâu lắng và hàm súc tình cảm thương nhớ quê hương da diết.
Trang 17Hình ảnh con thuyền lẻ loi.
Trang 18b, Hai câu kết:
Hàn y xứ xứ thôi đao xích,Bạch Đế thành cao cấp mộ châm
(Lạnh lùng giục kẻ tay dao thước, Thành Bạch, chày vang bóng ác tà.)
Trang 214 câu đầu 4 câu sau
- Cảnh thu: nhìn từ xa (rừng
phong, dòng sông, dãy núi,
cửa ải xa đầy sương mù
- Chỉ có tình người mà không
có hình ảnh con người
- Cảnh thu: gần (khóm cúc, con thuyền)
- Sự xuất hiện rõ nét của nhân vật trữ tình với nỗi niềm tâm sự (lệ, tâm)