1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Cảm xúc mùa thu (Đỗ Phủ)

3 6,9K 43
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 3
Dung lượng 41 KB

Nội dung

Trả lời T duy lại chơng trình ngữ văn ở THCS Trả lời 1 HS đọc văn bản phiên âm, dịch nghĩa, dịch thơ Nhận diện và trả lời 1 HS đọc Hs khác so sánh và nhận xét Từ: Điêu thơng I.. Tác dụ

Trang 1

NS:17/12/2006 Tiết: Đọcvăn:

ND:19/12/2006 Cảm xúc mùa thu

( Thu hứng ) _ Đỗ Phủ _

A- Mục tiêu cần đạt

Giúp học sinh:

- Cảm thông với tấm lòng Đỗ Phủ: Nỗi lo âu cho đất nớc, nỗi buồn

nhớ quê hơng và nỗi ngậm ngùi cho thân phận mình

- Bài thơ này cũng đặc biệt tiêu biểu cho đặc điểm nghệ thuật của

thơ Đờng

B – Chuẩn bị: Chuẩn bị:

Thầy: Soạn giáo án

Trò: Đọc trớc văn bản + trả lời các câu hỏi HDHB

C – Chuẩn bị: Tiến trình bài học:

I ổn định tổ chức: Lớp: Sĩ số: Vắng:

II Kiểm tra bài cũ:

III Bài mới:

H/Đ của GV H/Đ của HS Nội dung cần đạt

H: Dựa vào phần TD SGK

hãy nêu những nét chính về

ĐP ?

Thơ ĐP có đặc điểm gì nổi

bật?

Sự nghiệp sáng tác của ĐP ?

GV đọc mẫu  Hớng dẫn

HS đọc

H: Văn bản này có đặc điểm

gì về thể loại ?

H: Bố cục của bài thơ ?

GV gọi 1 hs đọc 4 câu thơ

đầu phần phiên âm, dịch

nghĩa, dịch thơ

H: Em hãy so sánh bản dịch

thơ với bản dịch nghĩa và

nguyên tác xem bản dịch

thơ đã chuyển tải hết

nguyên tác hay cha ?

Trả lời

T duy lại chơng trình ngữ văn ở THCS

Trả lời

1 HS đọc văn bản ( phiên âm, dịch nghĩa, dịch thơ ) Nhận diện và trả lời

1 HS đọc

Hs khác so sánh và nhận xét

Từ: Điêu thơng

I Đọc – Chuẩn bị: tiếp xúc văn bản

* Tác giả, tác phẩm

- Đỗ Phủ ( 712 – Chuẩn bị: 770 )

- Là nhà thơ hiện thực lớn nhất đời

Đờng ( Thi thánh )

- Sự nghiệp sáng tác: 1500 bài

* Đọc văn bản

* Thể loại: thất ngôn bát cú Đờng luật

* Bố cục: + 4 câu đầu

+ 4 câu sau

II Đọc – Chuẩn bị: hiểu văn bản

1 Bốn câu đầu

Trang 2

Có những từ ngữ nào ở

nguyên tác mà bản dịch thơ

không dịch đợc ?

GV: Giải nghĩa từ “điêu

th-ơng”

H: Bốn câu thơ đầu tác giả

cho chúng ta biết điều gì ?

H: Phong cảnh mùa thu đợc

nhà thơ miêu tả bằng những

hình ảnh nào?

H: Tác giả đã sử dụng thủ

pháp nghệ thuật gì ở đây?

Tác dụng của thủ pháp nghệ

thuật ấy?

Chuyển ý: … .

H: ở 2 câu 3,4 có những chi

tiết NT nào đáng chú ý?

Hãy phát hiện biện pháp NT

nổi bật đợc sử dụng ở đây?

Hiệu quả thẩm mĩ của NT

ấy?

H: Hãy so sánh cảnh thu ở 2

câu này với 2 câu trớc và rút

ra nhận xét?

H: Nh vậy điểm nhìn của

nhà thơ ở 4 câu đầu có gì

đặc biệt?

Chuyển: Bức tranh thiên

nhiên mùa thu đợc cảm

nhận bằng một tâm hồn nh

thế nào và tâm trạng của

ng-ời nghệ sĩ ấy ra sao?

GV gọi HS đọc 4 câu sau

H: Đối chiếu với nguyên tác

và tìm ra những điểm còn

hạn chế của bản dịch thơ?

GV: Y/c HS gạch chân

những từ ngữ quan trọng

trong SGK

H: ở câu 5,6 t/giả đã sử

dụng biện pháp NT gì? NT

ấy có ý nghĩ ntn?

HS tìm hiểu, phát hiện

Trả lời Tìm NT, rồi nhận xét

Chốt lại nội dung của 2 câu đầu

Phát hiện và đánh giá

Trả lời

Nhận xét

HS đọc

So sánh Lỡng khai … Cô chu …

Tìm và phát hiện

- Bức tranh thiên nhiên mùa thu: + Rừng phong:xơ xác, tiêu điều, tang thơng với sơng móc trắng xóa

 Hình ảnh rừng phong gợi lên 1

vẻ thu, sắc thu buồn bã, thê lơng + núi Vu, kẽm Vu: Khí thu hiu hắt

 Hai câu miêu tả bức tranh thu mang màu sắc buồn thuơng, tàn tạ

- Câu 3, 4 vẫn miêu tả cảnh thu với những hình ảnh dữ dội

+Kẽm Vu: sóng vọt lên tráng xóa + Núi Vu: Mây kéo đến sa sầm mặt

đất

- NT: Đối lập  ấn tợng mạnh mẽ

về sự chao đảo, tối tăm của trời đất

 Cảnh có sự vận động

 Tâm trạng buồn thơng lo lắng của nhà thơ

2 Bốn câu sau.

- Hình ảnh:

+ Khóm cúc: 2 lần nở hoa

2 lần lệ rơi + Con thuyền: lẻ loi, đơn chiếc thắt buộc lòng ngời nhớ nơi vờn cũ

- NT: Đối lập,

- Thời gian: 2 lần nở hoa ( 2 năm )

 cụ thể, hoàn cảnh thực tại của bản thân nhà thơ

 Miêu tả nỗi buồn của ngời tha

h-ơng và tấm lòng mong nhớ đến khát khao đợc về quê cũ của t/giả

 Cảnh đã nhập tâm

Trang 3

H: Tâm trạng của nhà thơ

lúc này ra sao?

( Y/c HS liên hệ với hoàn

cảnh thực tại của ĐP )

H: Em có nhận xét gì về

cách kết thúc tác phẩm của

thi nhân?

H: Câu thơ 7, 8 có sự xuất

hiện của chi tiết NT nào?

Chi tiết ấy cho ta hiểu gì về

tâm trạng của t/giả? Hiểu gì

về tài năng nghệ thuật của

thi thánh? Hiểu gì về đặc

tr-ng của thơ Đờtr-ng?

H: Nhận xét mối quan hệ

giữa 4 câu đầu và 4 câu sau

của t/phẩm? Mối quan hệ

giữa toàn bài thơ với nhan

đề “ Thu hứng ”?

H: Bài thơ có những thành

công gì về NT?

H: Thông qua t/phẩm chúng

ta hiểu gì về tâm trạng và

tấm lòng của Đỗ Phủ?

GV HD h/s làm BT

Nhận xét

Liên hệ với đặc trng

NT của thơ Đờng đã

đợc học ở THCS

Khái quát giá trị NT

Đánh giá nội dung

Làm BT

- Âm thanh: Tiếng chày đập áo  Kết lại bài thơ và mở ra tâm trạng buồn thơng của tác giả vẫn còn tiếp tục lan tỏa

 Đặc trng thi pháp thơ Đờng

III Tổng kết:

1 NT:

- NT thơ Đờng ở đây đã đạt đến trình độ mẫu mực

2 ND:

- Bài thơ là nỗi lòng riêng t của Đỗ Phủ nhng cũng chan chứa tâm sự yêu nớc, thơng đời

IV Luyện tập

BT 1,2 SGK

IV Củng cố, dặn dò.

- Viết một đoạn văn nêu cảm nhận của em về con ngời Đỗ Phủ sau khi

học xong bài thơ này

- Về nhà làm BT SGK

Ngày đăng: 21/06/2013, 01:26

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình ảnh nào? - Cảm xúc mùa thu (Đỗ Phủ)
nh ảnh nào? (Trang 2)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w