Dịch vụ thông tin tham khảo

18 261 1
Dịch vụ thông tin tham khảo

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Nội dung môn học bao gồm: những lý thuyết cơ bản về dịch vụ thông tin tham khảo; giúp sinh viên nắm bắt được quy trình tư vấn người dùng tin và có các kỹ năng tư vấn phù hợp, hiểu được các nguồn tài liệu hiện có trong thư viện; kỹ năng tìm kiếm và thẩm định thông tin. Môn học cũng đặt ra vấn đề đào tạo người cán bộ thư viện chuyên trách tư vấn hỗ trợ người dùng tin, vấn đề tổ chức dịch vụ thông tin tham khảo và thẩm định các dịch vụ tham vấn đã và đang được sử dụng

683 ĐỀ CƢƠNG MÔN HỌC: Dịch vụ Thông tin tham khảo Đại học Quốc Gia Hà Nội Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân Văn. Khoa Thông tin – Thư viện Bộ Môn: Thông tin – Tư liệu 1. Thông tin về giảng viên 1.1. Giảng viên 1: Họ và tên: Nghiêm Xuân Huy Chức danh, học hàm, học vị: Giảng viên, Thạc sỹ Địa điểm làm việc: Phòng Đào tạo. Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn Địa chỉ liên hệ: Phòng Đào tạo, Phòng 604, Nhà E, 336 Nguyễn Trãi, Thanh xuân, Hà Nội Điện thoại: 04.5575892 Email: nghiemhuy@gmail.com Các hướng nghiên cứu chính: Kiến thức thông tin; Dịch vụ thông tin tham khảo; Phân tích và thiết kế hệ thống; Ứng dụng CNTT trong hoạt động thông tin – thư viện, Công nghệ nội dung. 1.2. Giảng viên 2: Họ và tên: Cao Minh Kiểm Chức danh, học hàm, học vị: Thạc sỹ, Nghiên cứu viên chính Địa điểm làm việc: Trung tâm Thông tin KH&CNQG Địa chỉ liên hệ: 24 Lý Thường Kiệt, Hà Nội. Điện thoại: 0913091936 Email: Các hướng nghiên cứu chính: Tiêu chuẩn hoá hoạt động thông tin thư viện, Tra cứu tin, Thư viện điện tử, dịch vụ thông tin tham khảo. 1.3. Giảng viên 3: Họ và tên: Nguyễn Huy Chương Chức danh, học hàm, học vị: Tiến sĩ, Giảng viên chính Địa điểm làm việc: Phòng 204, Nhà C1, Trung tâm Thông tin Thư viện Địa chỉ liên hệ: Trung tâm Thông tin - Thư viện, Đại học Quốc gia Hà Nội, 144 Xuân Thủy, Cầu Giấy, Hà Nội Điện thoại: 04.7546558, Email : chuongnh@vnu.edu.vn Các hướng nghiên cứu chính: Thư mục học, tự động hóa, tổ chức quản lý, Tra cứu tin trong hoạt động thông tin - thư viện. 2. Thông tin chung về môn học Tên môn học: Dịch vụ Thông tin tham khảo Mã môn học: 684 Số tín chỉ: 2 tín chỉ Môn học: Tự chọn Các môn học tiên quyết: Các môn học kế tiếp: không có Yêu cầu về trang thiết bị - Phòng học giảng lý thuyết và thảo luận nhóm - Máy chiếu projecter, máy tính, bảng, phấn Giờ tín chỉ đối với các họat động - Nghe giảng lý thuyết: 18 - Làm bài tập trên lớp: 3 - Thảo luận: 5 - Thực hành, thực tập: 0 - Tự học: 4 Địa chỉ Khoa/Bộ môn phụ trách môn học: Văn phòng Khoa Thông tin – Thư viện Tầng 4, Nhà A, 336 Nguyễn Trãi, Thanh xuân, Hà Nội Điện thoại: 04-8583903 3. Mục tiêu của môn học Môn học ”Dịch vụ Thông tin tham khảo” cung cấp cho sinh viên: Về kiến thức: Hiểu được bản chất của các lý thuyết trong hoạt động tư vấn thông tin cho người dùng tin, các nội dung chủ yếu của các loại hình dịch vụ thông tin tham khảo. Hiểu được các nguyên tắc cũng như thực tiễn tiếp cận người dùng tin trong các bối cảnh thư viện khác nhau Mô tả và hiểu được các công cụ sử dụng trong hoạt động thông tin tham khảo Về kỹ năng: Biết cách triển khai một phiên tư vấn người dùng tin hiệu quả Nắm được các kỹ năng giao tiếp cơ bản trong tư vấn bạn đọc Nhận biết và lựa chọn được hình thức tư vấn phù hợp với mỗi đối tượng bạn đọc, mỗi yêu cầu tin của bạn đọc Thành thạo các phương pháp tìm kiếm thông tin hiện hành Về thái độ, chuyên cần: Hình thành được cách nhìn nhận đúng đắn về ngành nghề và vai trò của người cán bộ thư viện Trở nên thân thiện và gần gũi hơn với người dùng tin; làm đẹp hình ảnh của người cán bộ thư viện hiện đại. Tự tin trong thảo luận và trình bày các kết quả nghiên cứu. Mục tiêu chi tiết cho từng nội dung của môn học 685 Mục tiêu Nội dung Bậc 1 Bậc 2 Bậc 3 Chƣơng 1: Lý thuyết về dịch vụ thông tin tham khảo - Nêu được khái niệm về dịch vụ thông tin tham khảo - Nêu được phạm vi và mục đích của dịch vụ thông tin tham khảo - Nêu được các xu thế và vấn đề liên quan đến dịch vụ thông tin tham khảo - Phân tích được vai trò của dịch vụ thông tin tham khảo trong hoạt động thông tin thư viện - Phân tích được xu thế của dịch vụ thông tin tham khảo trong bối cảnh Việt Nam - Đánh giá được khả năng áp dụng dịch vụ thông tin tham khảo trong bối cảnh thư viện Việt Nam Chƣơng 2: Quy trình tƣ vấn ngƣời dùng tin - Nêu được các bước cơ bản trong tư vấn người dùng tin - Thể hiện được một số mô hình mô phỏng quy trình tư vấn người dùng tin - Chỉ ra được các loại câu hỏi mà người dùng sẽ dùng khi tìm đến cán bộ thư viện tư vấn - Nêu được các loại công cụ sẽ sử dụng trong tư vấn người dùng tin - Phân tích được nội dung của mô hình mô phỏng quy trình tư vấn người dùng tin do Jahoda Gerald và Judith Braunagel đề xuất. - Nhận diện được các công cụ dùng trong dịch vụ thông tin tham khảo - Áp dụng linh hoạt quy trình tư vấn trong các bối cảnh công việc cụ thể. Chƣơng 3: Phƣơng thức tƣ vấn ngƣời dùng tin - Nêu được các bước trong tư vấn người dùng - Chỉ ra được các nguyên tắc trong tư vấn - Chỉ ra được các hình thức tư vấn - Xác định được vai trò của lý thuyết truyền thông trong tư vấn người dùng tin - Phân tích được các yếu tố đảm bảo một buổi tư vấn người dùng thành công - Phân tích được các vấn đề có thể phát sinh trong quá trình tư vấn người dùng và xác định được cách thức khắc phục - Phân tích được - Đánh giá được khả năng áp dụng các kỹ thuật tư vấn vào bối cảnh thực tế công việc - Biết cách triển khai một phiên tư vấn người dùng tin thành công 686 các đặc điểm và yêu cầu cần có đối với cán bộ thư viện làm nhiệm vụ tư vấn người dùng tin Chƣơng 4: Các nguồn tin phục vụ công tác thông tin tham khảo - Chỉ ra được đặc điểm của các loại hình tài liệu dùng trong tư vấn người dùng tin - Hiểu rõ được ưu thế của các loại hình tài liệu trong từng bối cảnh tư vấn - Nắm được cách thức tổ chức các loại hình tài liệu - Đưa ra nhận xét và cách thức sử dụng các loại tài liệu trong từng hình thức tư vấn người dùng tin Chƣơng 5: Tìm kiếm và thẩm định thông tin - Chỉ ra được quy trình tìm kiếm thông tin nói chung - Chỉ ra được các tiêu chí thẩm định thông tin - Xây dựng được chiến lược tìm kiếm thông tin phù hợp - Hiểu rõ đặc điểm và kỹ thuật tìm kiếm các loại hình thông tin truyền thống và hiện đại - Đánh giá và áp dụng được các kỹ thuật và chiến lược tìm kiếm thông tin vào việc giải quyết các yêu cầu thông tin cụ thể. - Vận dụng được các tiêu chí thẩm định nguồn tin vào công việc tư vấn người dùng tin Chƣơng 6: Tổ chức dịch vụ thông tin tham khảo - Chỉ ra được các hình thức tổ chức dịch vụ thông tin tham khảo (truyền thống và hiện đại) - Chỉ ra được đặc điểm dịch vụ dành cho đối tượng người dùng tin đặc biệt - Phân tích được cách thức tổ chức dịch vụ tham khảo truyền thống - Phân tích được đặc điểm và cách thức triển khai các dịch vụ thông tin tham khảo hiện đại - Biết cách tổ chức các loại hình dịch vụ thông tin tham khảo Chƣơng 7: Thẩm định dịch vụ thông tin tham khảo - Chỉ ra được các lí do tiến hành thẩm định - Chỉ ra được các nội dung cần tiến - Phân tích được các nội dụng cần tiến hành thẩm định - Giải thích được - Nhận xét và áp dụng các kỹ thuật thẩm định vào công việc thẩm định cụ thể 687 hành thẩm định - Biết được các kỹ thuật thẩm định các tiêu chuẩn dùng trong dịch vụ thông tin tham khảo Chƣơng 8: Đào tạo cán bộ tƣ vấn ngƣời dùng tin - Chỉ ra được các vấn đề liên quan đến định hướng cán bộ làm dịch vụ thông tin tham khảo. - Biết được các nội dung của đào tạo cơ bản và đào tạo nâng cao - Phân tích được những vấn đề chính liên quan đến việc đào tạo cán bộ tư vấn người dùng tin - Phân tích được khả năng áp dụng các loại hình đào tạo đối với cán bộ tư vấn người dùng tin - Có thể đánh giá năng lực của cán bộ tư vấn hiện tại của thư viện và đề xuất loại hình đào tạo phù hợp 4. Tóm tắt nội dung môn học Nội dung môn học bao gồm: những lý thuyết cơ bản về dịch vụ thông tin tham khảo; giúp sinh viên nắm bắt được quy trình tư vấn người dùng tin và có các kỹ năng tư vấn phù hợp, hiểu được các nguồn tài liệu hiện có trong thư viện; kỹ năng tìm kiếm và thẩm định thông tin. Môn học cũng đặt ra vấn đề đào tạo người cán bộ thư viện chuyên trách tư vấn hỗ trợ người dùng tin, vấn đề tổ chức dịch vụ thông tin tham khảo và thẩm định các dịch vụ tham vấn đã và đang được sử dụng. 5. Nội dung chi tiết môn học CHƢƠNG 1: LÝ THUYẾT VỀ DỊCH VỤ THÔNG TIN THAM KHẢO 1.1. Khái niệm về dịch vụ thông tin tham khảo 1.2. Lịch sử hình thành và phát triển dịch vụ thông tin tham khảo ở Việt Nam và trên thế giới 1.3. Bản chất và mục đích của dịch vụ thông tin tham khảo 1.4. Phạm vi của dịch vụ thông tin tham khảo CHƢƠNG 2: QUY TRÌNH TIẾN HÀNH TƢ VẤN NGƢỜI DÙNG TIN 2.1. Các quy trình trong tƣ vấn ngƣời dùng tin 2.1.1. Xác định nhu cầu và yêu cầu tin của người dùng tin 2.1.2. Xác định mục đích và động cơ tìm kiếm thông tin của người dùng tin 2.1.3. Xác định đặc điểm của người dùng tin 2.1.4. Tìm kiếm thông tin tương ứng với yêu cầu và đặc điểm của người dùng tin 688 2.1.5. Trả lời người dùng tin 2.2. Giới thiệu một số mô hình tƣ vấn ngƣời dùng tin 2.2.1. Mô hình tổng quan 2.2.2. Các modules cụ thể 2.3. Các loại câu hỏi thƣờng gặp trong quá trình tƣ vấn ngƣời dùng tin 2.3.1. Câu hỏi về cách thức sử dụng thư viện 2.3.2. Câu hỏi về chi tiết hoặc số liệu cụ thể 2.3.3. Câu hỏi về một vấn đề cụ thể 2.3.4. Câu hỏi của người thực hiện hoạt động nghiên cứu khoa học CHƢƠNG 3: PHƢƠNG THỨC TƢ VẤN NGƢỜI DÙNG TIN 3.1. Đối tƣợng tƣ vấn 3.2. Các bƣớc trong tƣ vấn 3.2.1. Mở đầu tư vấn 3.2.2. Xác định câu hỏi/yêu cầu tin của người dùng tin 3.2.3. Tìm kiếm thông tin 3.2.4. Nối kết thông tin với người dùng 3.2.5. Kết thúc tư vấn 3.3. Các nguyên tắc trong tƣ vấn 3.3.1. Tạo niềm tin đối với người dùng tin 3.3.2. Nắm bắt chính xác nhu cầu tin của người dùng tin 3.3.3. Đảm bảo người dùng thỏa mãn với những thông tin đã được cung cấp 3.4. Các kênh tƣ vấn 3.4.1. Tư vấn trực tiếp 3.4.2. Tư vấn qua điện thoại 3.4.3. Tư vấn trực tuyến 3.5. Kỹ năng giao tiếp trong tƣ vấn ngƣời dùng tin 3.5.1. Nghe 3.5.2. Khả năng tiếp cận 3.5.3. Nói và quan sát 3.5.3. Cách ăn mặc 3.5.4. Thái độ trong giao tiếp 3.6. Yêu cầu đối với cán bộ thƣ viện tƣ vấn 3.6.1. Có nguyên tắc làm việc rõ ràng 3.6.2. Sẵn sàng hỗ trợ người dùng tin 3.6.3. Nhạy cảm 3.6.4. Kiên nhẫn 3.6.5. Kiến thức rộng 3.6.6. Hiểu rõ các nguồn tài liệu hiện có trong thư viện 3.6.7. Đạo đức nghề nghiệp CHƢƠNG 4: CÁC NGUỒN THÔNG TIN PHỤC VỤ CÔNG TÁC THÔNG TIN THAM KHẢO 689 4.1. Tài liệu truyền thống 4.1.1. Mục lục thư viện 4.1.2. Kho tài liệu tra cứu 4.1.3. Các loại tài liệu in ấn 4.2. Tài liệu điện tử 4.2.1. Cơ sở dữ liệu CD-ROM 4.2.2. Cơ sở dữ liệu trực tuyến 4.2.3. Internet 4.3. Nguyên tắc lựa chọn công cụ tham khảo CHƢƠNG 5: TÌM KIẾM VÀ THẨM ĐỊNH THÔNG TIN 5.1. Chiến lƣợc tìm kiếm thông tin 5.1.1. Làm sáng tỏ vấn đề 5.1.2. Lựa chọn tài liệu 5.1.3. Ðịnh vị ưu tiên cho các nguồn tài liệu 5.1.4. Ðịnh vị nguồn tài liệu 5.1.5. Tìm kiếm tài liệu 5.1.6. Ðánh giá quy trình 5.1.7. Thu thập và trình bày thông tin 5.2. Tìm kiếm thủ công 5.2.1. Các nguồn thông tin truyền thống 5.2.2. Kỹ thuật tìm kiếm tốt 5.2.3. Các loại câu hỏi tham khảo 5.3. Tìm kiếm thông tin trực tuyến 5.3.1. Các kỹ thuật tìm kiếm thông tin trực tuyến hiệu quả 5.3.2. Mục lục trực tuyến 5.3.3. Cơ sở dữ liệu 5.3.4. Internet 5.3.5.Tìm kiếm với Z39.50 5.4. Thẩm định thông tin 5.4.1. Các tiêu chí chung 5.4.2. Cách thức thẩm định các nguồn tin cụ thể CHƢƠNG 6: TỔ CHỨC DỊCH VỤ THÔNG TIN THAM KHẢO 6.1. Cách thức tổ chức truyền thống 6.1.1. Phòng thông tin tham khảo 6.1.2. Tổ chức phòng thông tin tham khảo 6.2. Các hƣớng tiếp cận mới 6.2.1. Dịch vụ tư vấn qua thư điện tử 6.2.2. Thảo luận trực tuyến 6.2.3. Thảo luận qua video 6.3. Dịch vụ dành cho đối tƣợng ngƣời dùng tin đặc biệt 6.3.1. Tư vấn cho người khuyết tật 6.3.2. Tư vấn người dùng ở các nhóm tuổi cụ thể 690 CHƢƠNG 7: THẨM ĐỊMH DỊCH VỤ THÔNG TIN THAM KHẢO 7.1. Lí do thẩm định 7.2. Những nội dung cần thẩm định 7.2.1. Đầu vào 7.2.2. Đầu ra 7.2.3. Kết quả 7.3. Các chuẩn dùng trong dịch vụ thông tin tham khảo 7.4. Các kỹ thuật thẩm định 7.4.1. Thẩm định nguồn tin 7.4.2. Thẩm định phương thức truyền tải 7.4.3. Thẩm định dịch vụ 7.5. Các vấn đề có liên quan 7.5.1. Thẩm định dịch vụ tư vấn đặc biệt 7.5.2. Tổ chức thẩm định CHƢƠNG 8: ĐÀO TẠO CÁN BỘ TƢ VẤN NGƢỜI DÙNG TIN 8.1. Định hƣớng 8.1.1. Tìm hiểu môi trường thư viện 8.1.2. Hòa nhập môi trường làm việc 8.1.3. Xác định mục tiêu 8.2. Đào tạo cơ bản 8.2.1. Xác định năng lực cá nhân 8.2.2. Đánh giá nhu cầu đào tạo 8.2.3. Lựa chọn phương pháp 8.2.4. Hỗ trợ duy trì kỹ năng 8.2.5. Đánh giá và thẩm định 8.3. Đào tạo nâng cao 8.3.1. Đảm bảo sự thành thạo 8.3.2. Quản lý sự thay đổi 8.3.3. Giải quyết sức ép công việc 8.3.4. Tiếp nhận và xử lý các phản hồi từ thư viện và người dùng tin 6. Học liệu 6.1. Tài liệu đọc bắt buộc 1. Bopp, Richard và Smith, Linda. Dịch vụ thông tin và tham khảo: nhập môn/Richard Bopp, Linda Smith._Englewood, Colorado: Library Unlimited, 2001._617 tr. (Bản dịch tiếng Việt do giáo viên cung cấp) 2. Katz, William A. Reference Work: Reference Services and Reference processes/William A. Katz._New York:McGrow-Hill Companies Inc,2002._221 p. 691 3. Lê Văn Viết. Cẩm nang nghề thư viện/Lê Văn Viết._H.:Văn hóa thông tin, 2002._ 623tr. 4. Nghiêm Xuân Huy. Dịch vụ thông tin tham khảo: Tập bài giảng._ H.: ĐHQGHN, 2007._ 150 tr. 5. Trần Thị Bích Hồng. Tra cứu thông tin trong hoạt động thư viện thông tin/Trần Thị Bích Hồng, Cao Minh Kiểm H.: Đại học Văn hoá 311 tr. 6. Trần Thị Minh Nguyệt. Người dùng tin: Bài giảng dành cho sinh viên chính quy ngành Thông tin – Thư viện._H: ĐH KHXH&NV, 2007 6.2. Tài liệu đọc thêm 7. Eisenberg, Michael, Lowe Carrie A, Spitzer, Kathleen L. Information Literacy : Essential Skills for the Information Age. – 2 nd ed – London : Libraries Unlimited, 2004. 8. Gosling, Mary. Learn Reference Work. – Canberra : DocMatrix Pty Ltd, 1999. 9. Jennerich, Elaine Z, Jennerich Edward. The Reference Interview as a Creative Art. – 2 nd ed – Englewood, Colorado : Libraries Unlimited, 1997. 10. Nguyễn Minh Hiệp, Lê Ngọc Oánh, Dương Thúy Hương. Tổng quan khoa học thông tin và thư viện. - TP. HCM. : ĐHQG, 2002. 11. Stuart D. Lee. Building an Electronic Resource Collection. – London : Library Association Publishing, 2002. 7. Hình thức tổ chức dạy học 7.1. Lịch trình chung Nội dung Hình thức tổ chức dạy học môn học Tổng Lên lớp Thực hành Tự học Lý thuyết Bài tập Thảo luận Nội dung 1, tuần 1: Lý thuyết về dịch vụ thông tin tham khảo 2 2 Nội dung 2, tuần 2: Quy trình tiến hành tư vấn người dùng tin 1 1 2 Nội dung 2, tuần 3: Thảo luận về khả năng áp dụng dịch vụ TTTK tại Việt Nam 2 2 Nội dung 3, tuần 4: Phương thức tư vấn người dùng tin 2 2 Nội dung 3, tuần 5: Phương thức tư 2 2 692 vấn người dùng tin Nội dung 3, tuần 6: Phương thức tư vấn người dùng tin 2 2 Nội dung 4, tuần 7: Các nguồn thông tin dùng trong tư vấn người dùng tin 2 2 Nội dung 5, tuần 8: Tìm kiếm và thẩm định thông tin 2 2 Nội dung 5, tuần 9: Tìm kiếm và thẩm định thông tin 2 2 Nội dung 5, tuần 10: Tìm kiếm và thẩm định thông tin 1 1 2 Nội dung 6, tuần 11: Tổ chức dịch vụ thông tin tham khảo 2 2 Nội dung 7, tuần 12: Thẩm định dịch vụ thông tin tham khảo 2 2 Nội dung 7, tuần 13: Thẩm định dịch vụ thông tin tham khảo 2 2 Nội dung 8, tuần 14: Đào tạo cán bộ tư vấn người dùng tin 2 2 Tuần 15: Ôn tập và giải đáp môn học 1 1 2 Tổng thời gian 18 3 5 4 30 7.2. Lịch trình tổ chức dạy học cụ thể Nội dung 1, tuần 1: Lý thuyết về dịch vụ thông tin tham khảo Hình thức tổ chức dạy học Thời gian, địa điểm Nội dung chính Yêu cầu SV chuẩn bị Ghi chú Lí thuyết 2 giờ/ Giảng đường - Hướng dẫn cách- Đọc đề cương, thống nhất nội dung-quy định- nguyên tắc làm việc - Hướng dẫn sinh viên tự lập nhật ký môn học. - Giới thiệu khái niệm dịch vụ thông tin tham khảo. - Phân tích vai trò, bản chất, và phạm vi của dịch vụ thông tin tham khảo - Xem trước đề cương môn học - Đọc tài liệu [3], chương [1] - Đọc tài liệu [6], mục VII.3, tr. 456 - 470 - Đọc tài liệu [1], phần 1, mục 1 [...]... áp dụng dịch vụ thông tin tham khảo tại Việt Nam Hình thức tổ chức dạy học Thảo luận Thời gian, Nội dung chính địa điểm 2 giờ/ - Bản chất và khả năng Giảng đường áp dụng dịch vụ thông tin tham khảo tại các thư viện Việt Nam - Tối ưu hóa quy trình tư vấn người dùng tin Yêu cầu SV Ghi chuẩn bị chú - Ôn lại những phần kiến thức đã học - Chia nhóm chuẩn bị ý kiến - Đọc tài liệu, viết đề cương tham luận... tr.167181 - Đọc tài liệu [3], chương 6 - Đọc tài liệu phát tay Nội dung 7, tuần 12: Thẩm định dịch vụ thông tin tham khảo 696 Hình thức tổ chức dạy học Lí thuyết Thời gian, Nội dung chính địa điểm 2 giờ / - Lí do thẩm định Giảng đường - Những nội dung cần thẩm định - Các chuẩn dùng trong dịch vụ thông tin tham khảo Yêu cầu SV Ghi chuẩn bị chú - Đọc tài liệu [2], chương 10 (từ tr 183) - Đọc tài liệu [2]... liệu - Minh họa về cách thức phát tay thẩm định các nguồn tin cụ thể Nội dung 6, tuần 11: Tổ chức dịch vụ thông tin tham khảo Hình thức tổ chức dạy học Lí thuyết Thời gian, Nội dung chính địa điểm 2 giờ/ - Vấn đề đạo đức nghề Giảng đường nghiệp - Cách thức tổ chức truyền thống - Các hướng tiếp cận mới - Dịch vụ dành cho đối tượng người dùng tin đặc biệt Yêu cầu SV Ghi chuẩn bị chú - Đọc tài liệu [1],... tài liệu [1], các mục lớn 4, 5, 6 - Xây dựng biểu thức tìm kiếm thông tin phục vụ cho môn học này - Đọc tài liệu phát tay Nội dung 5, tuần 9: Tìm kiếm và thẩm định thông tin Hình thức tổ chức dạy học Lí thuyết Thời gian, Nội dung chính địa điểm 2 giờ/ - Thẩm định thông tin Giảng đường - Các tiêu chí chung - Cách thức thẩm định các nguồn tin cụ thể 695 Yêu cầu SV Ghi chuẩn bị chú - Đọc tài liệu SV [1],... trực tiếp tìm hiểu các nguồn tài liệu tham khảo chú Sinh viên nộp bài viết (từ 3 đến 5 trang đánh máy) về các nội dung trên (có thể qua email) Nội dung 5, tuần 8: Tìm kiếm và thẩm định thông tin Hình thức tổ Thời gian, Nội dung chính chức dạy học địa điểm Tự học, tự 2 giờ/ - Chiến lược tìm kiếm nghiên cứu Giảng đường thông tin - Tìm kiếm thủ công - Tìm kiếm thông tin trực tuyến Yêu cầu SV Ghi chuẩn bị... tuần 10: Tìm kiếm và thẩm định thông tin Hình thức tổ chức dạy học Bài tập Thảo luận Thời gian, Nội dung chính địa điểm 1 giờ/ - Bài tập về thẩm định Giảng đường thông tin Yêu cầu SV Ghi chuẩn bị chú - Báo cáo kết quả và câu hỏi thảo luận 1 giờ/ - Thảo luận về chiến - Chuẩn bị Giảng đường lược tìm kiếm thông tin câu hỏi thảo - Thảo luận về các tiêu luận chí thẩm định nguồn tin - Đọc tài liệu - Minh họa... luận trên lớp Nội dung 7, tuần 13: Thẩm định dịch vụ thông tin tham khảo Hình thức tổ chức dạy học Lí thuyết Thời gian, Nội dung chính địa điểm 2 giờ/ - Các kỹ thuật thẩm Giảng đường định - Các vấn đề có liên quan Yêu cầu SV Ghi chuẩn bị chú - Đọc tài liệu [2], chương 10 (từ tr 183) - Đọc tài liệu phát tay Nội dung 8, tuần 14: Đào tạo cán bộ tƣ vấn ngƣời dùng tin Hình thức tổ chức dạy học Lí thuyết Thời... nguồn thông tin dùng trong tƣ vấn ngƣời dùng tin Hình thức tổ Thời gian, Nội dung chính 694 Yêu cầu SV Ghi chức dạy học địa điểm Tự học 2 giờ/ Giảng đường, thư viện, ở nhà - Tài liệu truyền thống - Tài liệu điện tử - Nguyên tắc lựa chọn công cụ tham khảo chuẩn bị - Đọc tài liệu [1], các chương từ 14 đến 22 - Đọc tài liệu [3], chương [4] - Tới các cơ quan TTTV để trực tiếp tìm hiểu các nguồn tài liệu tham. .. Giảng viên đánh giá và kiểm tra quá trình tham gia vào việc học của sinh viên thông qua các họat động: Tham gia các buổi nghe giảng lý thuyết; Đọc tài liệu và chuẩn bị bài trước khi lên lớp; 698 Làm bài tập và nộp đúng hạn; Tham gia phát biểu xây dựng bài; Tham gia tích cực các buổi thảo luận 9.2 Kiểm tra – đánh giá định kỳ Sinh viên được đánh giá kết quả học tập thông qua 6 nội dung sau: STT Hình thức...Nội dung 2, tuần 2: Quy trình tiến hành tƣ vấn ngƣời dùng tin Hình thức tổ chức dạy học Lí thuyết Thảo luận Thời gian, Nội dung chính địa điểm 1 giờ/ - Các quy trình trong tư Giảng đường vấn người dùng tin - Giới thiệu một số mô hình tư vấn người dùng tin - Các loại câu hỏi thường gặp trong quá trình tư vấn người dùng tin 1 giờ/ - Thảo luận nhóm về mô Giảng đường hình tư vấn người dùng -

Ngày đăng: 31/12/2014, 14:37

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan