1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Thực trạng cân đối lương thực ở Việt Nam hiện nay

14 373 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 14
Dung lượng 309,91 KB

Nội dung

Thực trạng cân đối lương thực ở Việt Nam hiện nay. Thực trạng cân đối lương thực ở Việt Nam hiện nay.Thực trạng cân đối lương thực ở Việt Nam hiện nay.Thực trạng cân đối lương thực ở Việt Nam hiện nay

TỔNG CỤC THỐNG KÊ VỤ TK NÔNG, LÂM NGHIỆP VÀ THỦY SẢN CHUYÊN ĐỀ KHOA HỌC THỰC TRẠNG CÂN ĐỐI LUƠNG THỰC Ở VIỆT NAM HIỆN NAY Thuộc đề tài: “NGHIÊN CỨU NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP LẬP BẢNG CÂN ĐỐI LƢƠNG THỰC Ở VIỆT NAM” Mã số: 2.2.5-CS10 Đơn vị chủ trì: Viện Khoa học Thống kê Đơn vị thực hiện: Vụ TK Nông, Lâm nghiệp và Thủy sản Chủ nhiệm đề tài: Lê Trung Hiếu Ngƣời thực hiện: Nguyễn Sinh Cúc Hà Nội, tháng 9 năm 2009 2 MỤC LỤC 1. Sự cần thiết khách quan 3 2. Thực trạng cân đối lƣơng thực Việt Nam những năm qua 4 3. Hạn chế và nhƣợc điểm 8 4. Định hƣớng và giải pháp 11 6. Đổi mới nội dung Thống kê cân đối lƣơng thực: 13 3 1. Sự cần thiết khách quan Việt Nam là nƣớc đang phát triển, nền kinh tế đang chuyển dần từ nông nghiệp truyền thống sang nông nghiệp hiện đại gắn với công nghiệp và dịch vụ đa ngành. Nông nghiệp (nghĩa rộng) mới chiếm 20% GDP (2009) nhƣng thu hút gần 60% lực lƣợng lao động. Dân số đông, đến thời điểm 1/10/2009 là 85,6 triệu ngƣời, tốc độ tăng dân số trên 1,2%/năm, tƣơng đƣơng 1,2 triệu ngƣời. Đất nông nghiệp, nhất là đất trồng cây lƣơng thực bình quân nhân khẩu vốn đã thấp lại giảm nhanh trong quá trình đô thị hoá và công nghiệp hoá. Do đó lƣơng thực bình quân nhân khẩu những năm gần đây đã có xu hƣớng tăng rất chậm thậm chi có năm giảm dù năng suất cây lƣơng thực (lúa, ngô) đã đạt mức cao của thế giới. Bảng 1: Tình hình lƣơng thực Việt Nam thời kỳ 2000-2009. 2000 2004 2005 2006 2007 2008 2009 DTGT cây LT (triệu ha) 8,399 8,44 8,38 8,59 8,30 8,54 8,526 SLLT có hạt (triệu tấn) 34,53 39,58 39,62 39,70 40,24 43,25 43,33 LTBQ nhân khẩu (kg) 444,9 482,5 476,8 471,2 472,5 501,8 503,5 NS lúa b/q 1 vụ (tạ/ha) 42,4 48,6 48,8 48,9 48,9 52,2 52,3 NS ngô b/q 1vụ (tạ/ha) 27,5 34,6 36,0 37,3 39,3 40,2 40,8 Nguồn NGTK năm 2008 trang 234-260. Báo cáo tình hình KT-XH 2009, TCTK. Nguồn cung không tăng nhƣng cầu lại tăng đều qua các năm nên cân đối lƣơng thực trong nƣớc cho nhu cầu tiêu dùng cho con ngƣời đã xuất hiện những vấn đề mới nổi cộm, chƣa tính đến các nhu cầu khác nhƣ chăn nuôi, dự trữ, để giống, xuất khẩu… An ninh lƣơng thực quốc gia đã và đang đƣợc Đảng, Nhà nƣớc quan tâm đặc biệt. Nhiều bộ Luật, Pháp lệnh và chính sách liên quan đến An ninh lƣơng thực quốc gia nhƣ Luật Đât đai, Luật lao động, Pháp lệnh Dân số, chính sách của Nhà nƣớc đã đƣợc ban hành nhằm mục tiêu khuyến khích phát triển lƣơng thực theo hƣớng bền vững đi đôi với ổn định dân số và kế hoạch hoá gia đình. Dân số và lƣơng thực là 2 mặt của vấn đề an ninh lƣơng thực quốc gia và quốc tế. Nhƣ vậy, về lý luận, an ninh lƣơng thực dù đƣợc xem xét dƣới góc độ nào, khái niệm rộng, hẹp ra sao cũng đều phải có hai yếu tố không thể thiếu đó là dân số và sản lƣợng lƣơng thực. Còn trong thực tế, bất kỳ kế hoạch ngắn hạn hay dài hạn của quốc gia hay quốc tế về an toàn lƣơng thực đều phải xuất phát từ quy mô và tốc độ gia tăng dân số với quy mô và tốc độ tăng sản lƣợng lƣơng thực. Và con số lƣơng thực bình quân nhân khẩu đƣợc đánh giá nhƣ là chỉ tiêu cơ bản phản ánh mức độ an ninh lƣơng thực của mỗi quốc gia trong từng thời kỳ 4 nhất định. Khi lƣơng thực bình quân đầu ngƣời đạt đến trình độ nhất định và ở trình độ đó đảm bảo cho mọi ngƣời dân có khả năng tiếp cận nguồn lƣơng thực cần thiết trong mọi hoàn cảnh và mọi lúc để có đƣợc cuộc sống khoẻ mạnh thì tốc độ tăng sản lƣợng lƣơng thực phải bằng hoặc cao hơn tốc độ tăng tự nhiên của dân số. 2. Thực trạng cân đối lương thực Việt Nam những năm qua Trong 10 năm qua (1999- 2009), về cơ bản an ninh lƣơng thực quốc gia của Việt Nam đƣợc đảm bảo do tác động tích cực của cả hai yếu tố: dân số tăng chậm lại trong khi đó sản lƣợng lƣơng thực sản xuất tăng nhanh hơn tốc độ tăng dân số. Tốc độ tăng tự nhiên của dân số đã giảm dần: từ 1,54% năm 1999 xuống 1,4% năm 2004; 1,23% năm 2007 và 1,21% năm 2009. Tốc độ tăng tự nhiên dân số bình quân 5 năm 2004-2008 là 1,23% nên quy mô tăng dân số hàng năm đã giảm dần. Theo kết quả Tổng điều tra dân số năm 1999, dân số cả nƣớc tại 0 giờ ngày 1 tháng 4 năm 1999 là 76,3 triệu ngƣời. Theo số liệu Tổng điều tra dân số và nhà ở 1/4/2009, dân số cả nƣớc là 85,7 triệu ngƣời, tăng 12,8% (gần 10 triệu ngƣời) so với năm 1999. Do đó, tốc độ tăng tự nhiên của dân số hàng năm luôn thấp hơn tốc độ tăng của sản lƣợng lƣơng thực có hạt trong giai đoạn tƣơng ứng. Bảng 2: Tốc độ tăng tự nhiên của dân số và sản lƣợng lƣơng thực từ 2004- 2009 của cả nƣớc năm sau so năm trƣớc (%) 2004 2005 2006 2007 2008 2009 Sản lƣợng lƣơng thực 105,0 100,1 100,2 100,7 107,5 103,0 Dân số trung bình 101,40 101,31 101,24 101,21 101,20 101,23 Nguồn: Niên giám thống kê các năm, Bao cáo kinh tế-xã hội nămv 2009. TCTK. Không những tăng chậm lại mà dân số Việt Nam đã có những chuyển biến cả về chất lƣợng, quy mô, cơ cấu ngành nghề, nơi cƣ trú, trình độ văn hoá, đặc điểm tiêu dùng lƣơng thực, thực phẩm. Về cơ cấu dân số giữa thành thị và nông thôn đã có sự chuyển dịch theo hƣớng tăng tỷ trọng dân số thành thị và nông thôn đã có sự chuyển dịch theo hƣớng tăng tỷ trọng dân số thành thị, giảm tỷ trọng dân số khu vực nông thôn do quá trình đô thị hoá. Hai tỷ lệ dân số thành thị/nông thôn năm 1999 là 23,61%/26,39% năm 2009 là 27,90%/72,10%. Trình độ văn hoá, chuyên môn, nghiệp vụ, kiến thức kinh tế thị trƣờng cũng đã có những chuyển biến theo hƣớng tiến bộ. Tỷ lệ lao động nông thôn có chuyên môn kỹ thuật tăng từ 7,4% năm 1999 lên 16,9% năm 2008. Đặc điểm tiêu dùng lƣơng thực, thực phẩm và cơ cấu bữa ăn của hộ gia đình cũng có nhiều thay đổi, tỷ trọng lƣơng thực giảm dần cả về giá trị và lƣợng. Năm 1999 lƣợng gạo tiêu dùng 5 bình quân nhân khẩu 1 tháng là 13 kg, thì năm 2006 chỉ còn 11,4 kg và năm 2008 chỉ còn 11,2 kg, riêng khu vực thành thị chỉ còn 8,8 kg. Tỷ trọng chi cho lƣơng thực trong cơ cấu chi cho ăn uống giảm dần từ 27% xuống còn 20,7% và 20%, riêng khu vực thành thị là 12,0% trong 3 năm tƣơng ứng… Sự thay đổi nhƣ trên đã và đang tác động trực tiếp đến yếu tố cầu lƣơng thực tiêu dùng cho bữa ăn của dân cƣ trong nƣớc và gián tiếp tác động đến thực trạng an ninh lƣơng thực Việt Nam từ quan hệ cung- cầu trong nƣớc đến thế giới và khu vực. Các khâu sản xuất, phân phối, tiếp cận và tiêu dùng lƣơng thực của dân cƣ những năm gần đây đều gắn với thị trƣờng và giá cả lƣơng thực thế giới với xu hƣớng tăng dần. Đối với quan hệ cung cầu trong nƣớc từ năm 1999 đến năm 2009 về cơ bản ổn định theo chiều hƣớng tích cực. Do an ninh lƣơng thực quốc gia đƣợc đảm bảo trên phạm vi cả nƣớc, các cơn sốt về cung- cầu lƣơng thực không xẩy ra cả tại các vùng bị thiên tai nặng trong 3 năm 2007- 2009. Cơn sốt về giá lƣơng thực giữa năm 2008 chỉ có tính nhất thời do khâu quản lý nhà nƣớc, nhất là hệ thống phân phối lƣơng thực có nhiều bất cập, hiện tƣợng đầu cơ tích trữ của tƣ thƣơng ở một số ít địa phƣơng phía nam. Tuy nhiên cơn sốt giá giả tạo đó đã đƣợc Chính phủ chỉ đạo, khắc phục nhanh, do lƣơng thực dự trữ dồi dào. Sản lượng lương thực tăng nhanh: sản lƣợng lƣơng thực có hạt sản xuất năm 2009 đạt 44,1 triệu tấn tăng hơn 10 triệu tấn (+30%) so với năm 1999, tốc độ tăng bình quân mỗi năm gần 3%. Sản lƣợng lƣơng thực tăng do tác động của của cả hai yếu tố: diện tích gieo trồng tăng từ 8348,6 nghìn ha năm 1999 lên 8539 nghìn ha năm 2009 (diện tích gieo cấy lúa giảm 252 nghìn ha, diện tích gieo trồng ngô tăng 448 nghìn ha). Nét mới trong sản xuất lƣơng thực trong 10 năm qua là sản lƣợng tăng nhanh và tƣơng đối ổn định, dù thiên tai năm nào cũng xẩy ra trên diện rộng. Thí dụ năm 2007, sản lƣợng lƣơng thực có hạt vẫn đạt 40 triệu tấn, tăng 294 nghìn tấn so với năm 2006 dù thiên tai, bão lũ lớn lịch sử xẩy ra ở miền Trung và năm 2008 dù thế giới khủng hoảng lƣơng thực, ở trong nƣớc 10 cơn bão tràn qua gây thiệt hại mùa màng rất lớn trên phạm vi 57/63 tỉnh, nhƣng Việt Nam vẫn đƣợc mùa lúa cả 3 vụ trong năm, sản lƣợng lƣơng thực tăng hơn 3 triệu tấn so năm 2007. Trong lƣơng thực sản xuất lúa tăng nhanh và ổn định cả về năng suất và sản lƣợng dù diện tích gieo trồng giảm dần. Sản lƣợng lúa năm 2009 đạt 38,9 triệu tấn, tăng gần 7,3 triệu tấn so với năm 1999 (31,3 triệu tấn). Trong khi đó, diện tích gieo cấy lúa năm 2009 còn 7440 nghìn ha, giảm 252 nghìn ha trong mƣời năm tƣơng ứng. Từ năm 2001, thực hiện chủ chƣơng chuyển đổi cơ cấu sản xuất theo hƣớng tăng hiệu quả kinh tế trên một đơn vị diện tích, nên một bộ phận 6 diện tích gieo cấy lúa không ổn định, năng suất thấp, đƣợc nhiều địa phƣơng chuyển sang nuôi trồng thuỷ sản hoặc trồng cây công nghiệp, cây ăn quả có lợi hơn… Cùng với xu hƣớng giảm diện tích gieo trồng, cơ cấu mùa vụ và cây trồng đã có sự chuyển biến tích cực theo hƣớng tăng diện tích lúa đông xuân, hè thu (diện tích lúa đông xuân từ 2888 nghìn ha năm 1999 lên 3012 nghìn ha năm 2008, diện tích lúa hè thu từ 2341 nghìn ha lên 2368 nghìn ha, diện tích lúa mùa giảm từ 2423 nghìn ha năm 1999 xuống còn 2018 nghìn ha trong 10 năm tƣơng ứng). Sự chuyển dịch này đã tạo điều kiện để thâm canh tăng năng suất và đa dạng hoá sản phẩm lúa gạo, tăng chất lƣợng lúa gạo từng vụ và cả năm do năng suất và chất lƣợng lúa đông xuân, hè thu cao hơn lúa vụ mùa. Năng suất lúa cả năm từ 41 tạ/ha năm 1999 lên 48,9 tạ/ha năm 2005 và 52,2 tạ/ha năm 2009. Sau 10 năm qua năng suất lúa tăng hơn 11 tạ/ha, bình quân 1,1 tạ/ha/năm. Vì vậy, tăng năng suất lúa là yếu tố quan trọng làm tăng sản lƣợng lúa của Việt Nam, năm sau cao hơn năm trƣớc là xu thế hiếm thấy trong lịch sử sản xuất lúa nƣớc ta và thế giới. Cùng với lúa, sản xuất ngô phát triển khá ổn định, tăng trƣởng nhanh. Năm 1999, diện tích ngô cả nƣớc mới đạt 691 nghìn ha, năng suất 27 tạ/ha và sản lƣợng 569 ngàn tấn; năm 2000 đạt 707 nghìn ha, năng suất 26,6 tạ/ha, sản lƣợng 1,8 triệu tấn; năm 2005 đạt 1052 nghìn ha, năng suất 36 tạ/ha và sản lƣợng 3,78 triệu tấn và năm 2007 đạt 1096 nghìn ha, năng suất 39,3 tạ/ha và sản lƣợng đạt 4,3 triệu tấn và năm 2009 đạt 1086,8 nghìn ha, năng suất 40,8 tạ/ha, sản lƣợng đạt 4,4 triệu tấn. Ngô là cây mầu lƣơng thực chủ yếu hiện nay và trong tƣơng lai nhằm bổ sung nguồn lƣơng thực cho dân sƣ miền núi và nguyên liệu cho công nghiệp chế biến thức ăn chăn nuôi, hạn chế nhập khẩu (năm 2009 cả nƣớc phải nhập khẩu trên 1 tỷ USD thức ăn chăn nuôi). Chất lƣợng lúa gạo và ngô cũng có nhiều tiến bộ nên đáp ứng tốt hơn nhu cầu lƣơng thực tiêu dung trong nƣớc và gạo xuất khẩu. Quá trình hội nhập kinh tế thế giới, an ninh lƣơng thực Việt Nam cũng có sự thay đổi theo hƣớng mở: Sản lƣợng gạo xuất khẩu và sản lƣợng bột mỳ nhập khẩu đều tăng nhanh do cơ cấu tiêu dùng của dân cƣ trong nƣớc thay đổi theo hƣớng đa dạng và chủng loại và tăng chất lƣợng, giảm số lƣợng. Xu hƣớng khép kín về an ninh lƣơng thực trên phạm vi quốc gia và từng địa phƣơng không còn bó hẹp nhƣ trƣớc, ngƣợc lại đã mở rộng theo xu hƣớng hội nhập. Cùng với xu hƣớng tăng lƣợng gạo xuất khẩu của Việt Nam từ 4,5 đến 5 triệu tấn/năm, lƣợng gạo Thái Lan, Cămpuchia, Trung Quốc… nhập vào Việt Nam qua chính ngạch và tiểu ngạch, lƣợng bột mỳ nhập khẩu cũng tăng lên đáng kể. Trong 10 năm qua kim ngạch nhập khẩu lúa mỳ của Việt Nam tăng từ 77 triệu USD năm 1999 7 lên tới 343,2 triệu USD năm 2008, tăng gấp 4,4, trong khi đó kim ngạch xuất khẩu gạo năm 2008 đạt 2,9 tỷ USD tăng trên 5 lần năm 1999. Thành tựu tăng sản lƣợng lƣơng thực và giảm nhịp độ tăng dân số 10 năm qua đảm bảo tính bền vững của an ninh lƣơng thực quốc gia, góp phần quan trọng thúc đẩy phát triển kinh tế, ổn định xã hội, củng cố an ninh quốc phòng và cải thiện đời sống nhân dân cả nƣớc. Đó là điều đã đƣợc thực tế cuộc sống chứng minh, đƣợc quốc tế công nhận. Từ năm 1999- 2009 Việt Nam cơ bản đã đảm bảo an ninh lƣơng thực trong mọi tình huống của thời tiết và sự biến động bất lợi của thị trƣờng lúa gạo thế giới. Không chỉ vậy, Việt Nam đã cung cấp cho thị trƣờng thế giới 40,8 triệu tấn gạo, bình quân hơn 4 triệu tấn/năm, góp phần cân đối cung cầu thị trƣờng lƣơng thực thế giới. Đáng chú ý là trong 10 năm gần đây, tốc độ tăng sản lƣợng lƣơng thực và tốc độ tăng dân số đều có xu hƣớng chậm lại nên sản lƣợng lƣơng thực bình quân nhân khẩu khá ổn định. Nguyên nhân của những tiến bộ đó có nhiều. Trƣớc hết là sự quan tâm chỉ đạo của Đảng và Nhà nƣớc đối với yêu cầu đảm bảo an ninh lƣơng thực quốc gia trên cả hai mặt: Tăng sản lƣợng lƣơng thực sản xuất để tăng cung và thực hiện chính sách giảm tỷ lệ tăng tự nhiên dân số và kế hoạch hoá gia đình để ổn định cầu lƣơng thực. Về sản xuất lƣơng thực, trong những năm qua Nhà nƣớc đã ban hành nhiều chính sách khuyến khích sản xuất và chuyển dịch cơ cấu cây trồng lƣơng thực, mở rộng diện tích ngô, đầu tƣ vốn, khoa học công nghệ phục vụ thâm canh tăng năng suất lúa, ngô, từ đó sản lƣọng lƣơng thực tăng nhanh dù diện tích lúa không tăng, thậm chí giảm. Đi đôi với tăng sản lƣợng lƣơng thực sản xuất, đẻ đảm bảo an ninh lƣơng thực quốc giá, cân đối quan hệ cung cầu lƣơng thực cả nƣớc, Đảng và Nhà nƣớc rất quan tâm đến các chính sách giảm tỷ lệ sinh của phụ nữ trong độ tuổi thông quan nhiều biện pháp phù hợp. Công tác dân số Kế hoạch hoá gia đƣợc các ngành các cấp quan tâm chỉ đạo và đạt đƣợc những kết quả đáng khích lệ. Ngày 22 tháng 3 năm 2005, Bộ chính trị ra Nghị quyết số 47 NQ/TW về tiếp tục đẩy mạnh thực hiện chính sách dân số và kế hoạch hoá gia đình. Thực hiện nghị quyết của Đảng, Thủ tƣớng Chính phủ đã triển khai chƣơng trình dân số và giao trách nhiệm cho các ngành các địa phƣơng chỉ đạo bằng nhiều biện pháp tích cực, cụ thể: sự trợ giúp của các tổ chức quốc tế nhất là Quỹ Dân số của Liên hợp quốc (UNFA), sự tham gia tích cực của các ngành các cấp trong hệ thống chính trị và sự nỗ lực của các hộ gia đình. 8 3. Hạn chế và nhược điểm Bên cạnh những thành tự cơ bản và to lớn đó, vấn đề cân đối lƣơng thực hiên nay cũng còn nhiều hạn chế và nhƣợc, tính bền vững chƣa cao và đang đứng trƣớc khó khăn và thách thức không nhỏ. Thứ nhất: Mục tiêu ổn định dân số theo hƣớng sinh thay thế vẫn chƣa đạt đƣợc trong những năm qua và hiện nay. Tuy tốc độ tăng dân số những năm gần đây có giảm dần nhƣng vẫn còn cao so với yêu cầu và chƣa có khả năng giảm. Năm 2000 tốc dộ tăng tự nhiên của dân số chỉ còn 1,36% giảm 0.15% so năm 1999, năm 2001 giảm 0,01% so năm 2000, năm 2002 giảm 0,03% so năm 2001 nhƣng năm 2003 lại bắt đầu tăng 0,15 so năm 2002 sau khi có Pháp lệnh dân số 2003. Từ năm 2004, tỷ lệ sinh, tỷ lệ phát triển dân số tăng mạnh trở lại ở nhiều địa phƣơng trong cả nƣớc; tỷ lệ sinh tăng từ 17,5‰ năm 2003 lên 19,2‰ năm 2004 kéo theo tỷ lệ tăng tự nhiên của dân số. Dân số tiếp tục tăng mạnh trong thời gian gần đây và đã đến mức báo động đỏ. Năm 2007, cả nƣớc không hoàn thành chỉ tiêu giảm sinh do Quốc hội giao (chỉ đạt 0,25‰ so với chỉ tiêu đề ra là 0,3‰). Năm 2008, số trẻ sinh ra là 863.984 cháu, tăng 40.604 cháu (khoảng 5%) so với cùng kỳ năm 2007, số trẻ sinh ra là con thứ 3 trở lên là 93.053 cháu, tăng 8.202 cháu (10%) so với cùng kỳ. Đáng chú ý là số tỉnh có số sinh con thứ 3 trở lên tăng từ 16 tỉnh năm 2007 lên 45 tỉnh năm 2008. Chỉ tiêu giảm sinh cũng không đạt kế hoạch. Tốc độ tăng tự nhiên của dân số cả nƣớc bình quân 5 năm 2003- 2009 vẫn xoay quanh 1,23%. Với số dân gần 86 triệu ngƣời (2009) thì mỗi năm sẽ tăng thêm 1,15 triệu ngƣời và năm 2010 dân số nƣớc ta sẽ gần 87 triệu ngƣời. Dân số tăng nhanh, lao động thừa nhiều và việc làm thiếu nên thu nhập của dân cƣ ở cả hai khu vực thành thị và nông thôn sẽ tăng chậm. Sự bùng nỗ dân số vẫn là nguy cơ tiềm ẩn ở nhiều vùng, nhất là vùng miền núi phía Bắc, Tây Nguyên và vùng nông thôn ven biển. Nguy cơ này đã bộc lộ rõ những vùng có tốc độ tăng tự nhiên của dân số nhanh, dân cƣ có thu nhập thấp, tỷ lệ suy dinh dƣỡng trẻ em cao và an ninh lƣơng thực không đảm bảo. Lấy ví dụ: huyện Lạc Dƣơng, tỉnh Lâm Đồng có 100% số xã đồng bào dân tộc ít ngƣời sinh sống, cũng là huyện có tỷ lệ tăng tự nhiên của dân số khá cao, kéo theo là tình trạng đói nghèo tăng. Do sinh đẻ không có kế hoạch, dân số tăng nhanh nên nhiều xã tỷ lệ đói nghèo lên tới 40%, có xã trên 50%. Điển hình là xã Đạ Cháy, mỗi cặp vợ chồng có 6,3 con, 48% phụ nữ đã có 3 con trở lên nêm 37,5% số hộ thiếu ăn và 60% số trẻ em suy dinh dƣỡng. Xã Tà Năng, huyện Đức Trọng số phụ nữ đẻ 8-9 con cũng không ít. Hiện tƣợng sinh con thứ 3 vẫn còn diễn ra ở nhiều địa phƣơng, kể cả khu vực thành thị và cán bộ công chức nhà nƣớc. Theo báo cáo của Bộ Y tế, năm 9 2008, cả nƣớc đã có trên 5000 trƣờng hợp sinh con thứ 3, tăng 7,2% so cùng kỳ 2007. Tại Thành phố Hà Nội, năm 2008, toàn thành phố đã có 23997 trẻ mới sinh, tăng 3438 trẻ so cùng kỳ năm trƣớc, trong đó có 912 trẻ là con thứ 3, tăng 85 trẻ, tập trung ở 5 huyện ngoại thành (chƣa tính Hà Tây). Số trẻ em sinh ra trong 2008 tăng 18 nghìn cháu so cùng kỳ năm trƣớc, trong đó có 39/64 tỉnh, thành có mức sinh tăng lên so cùng kỳ năm 2007. Tuy nhiên con số thực tế chắc chắn cao hơn số báo cáo của các địa phƣơng. Mức sinh tuy có giảm dần nhƣng chƣa có khả năng tiệm cận mức sinh thay thế. Chất lƣợng dân số vẫn là vấn đề tồn tại, mức giảm sinh chƣa vững chắc và nguy cơ tiềm ẩn tăng dân số vẫn còn nhiều. Nguyên nhân, về khách quan, tập quán đẻ nhiều ở các vùng nông thôn, miền núi, ven biển vẫn còn phổ biến; tâm lý muốn sinh con trai, cơ cấu dân số trẻ… Nguyên nhân chủ quan là còn có sự chủ quan, buông lỏng công tác dân số của các cấp chính quyền, hệ thống tổ chức, đội ngũ cán bộ, cộng tác viên dân số có nhiều biến động. Pháp lệnh dân số năm 2003 và một số chính sách dân số Kế hoạch hoá gia đình trong những năm gần đây đã bộc lộ một số bất cập nhƣng chậm bổ sung, sửa đổi. Theo điều 10, Pháp lệnh dân số năm 2003, mỗi cặp vợ chồng và cá nhân có quyền quyết định về thời gian sinh con, số con và khoảng cách giữa các lần sinh. Năm 2003 sau Pháp lệnh dân số ban hành, Chính phủ ban hành Nghị định số 104/2003/NĐ – CP quy định chi tiết và hƣớng dẫn thi hành một số điều của PLDS. Dƣ luận cho rằng hiệu lực pháp lý của Nghị định 104 thấp hơn PLDS 2003, thậm chí có ý kiến còn cho rằng những quy định trên của Nghị định là trái với Pháp lệnh Khi làm công tác tuyên truyền giảm tỷ lệ sinh con thứ 3, các cán bộ dân số gặp vƣớng mắc khi bị nhiều ngƣời dân vặc lại: “Rõ ràng Quốc hội quy định là đƣợc tự quyết số con, sao anh lại bảo không nên? Đây là kẽ hở về pháp lý để một số ngƣời lựa chọn số con sinh ra tuỳ ý và dẫn đến tình trạng sinh con thứ 3 tăng lên trong những năm gần đây. Sự thay đổi về tổ chức bộ máy và cán bộ làm công tác dân số Kế hoạch hoá gia đình sau khi chuyển Tổng cục Dân số về Bộ Y tế cũng phần nào ảnh hƣởng đến hoạt động dân số Kế hoạch hoá gia đình ở các địa phƣơng, nhất là đội ngũ cộng tác viên dân số ở cơ sở xã, phƣờng. Việc chỉ đạo thực hiện chƣơng trình dân số còn chậm và chƣa đều giữa các vùng, các địa phƣơng. Công tác tuyên truyền vận động thực hiện các biện pháp tránh thai có xu hƣớng giảm sút so với trƣớc. Theo Tổng cục dân số, trong năm 2008, số ca đặt vòng giảm 10%, số ca triệt sản giảm 28% so với cùng kỳ năm 2007. Do đó theo đánh giá của cơ quan này, tỷ lệ sinh, sinh con thứ 3 trở lên sẽ 10 tăng mạnh trong năm 2008 và cả 2009 nếu không có các giải pháp tích cực, hiệu quả và đồng bộ… Thứ hai: Sản lƣợng lƣơng thực tăng chƣa vững chắc. Sản lƣợng lƣơng thực có hạt 5 năm gần đay xuất hiện xu hƣớng tăng chậm và không đều. Năm 2005 chỉ bằng 100,1% so năm 2004; năm 2006 chỉ bằng 100,2% năm 2005 và năm 2007 chỉ bằng 100,7% so năm 2006. Năm 2008 sản lƣợng lƣơng thực tăng đột biến nhƣng các yếu tố làm tăng sản lƣợng chƣa vững chắc: tăng lúa vụ 3 ở đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL), tăng diện tích gieo trồng lúa do chuyển đổi một bộ phận đất nuôi thuỷ sản, trồng cây khác sang trồng lúa do giá lúa tăng cao; tăng năng suất do thời tiết thuận lợi ở ĐBSCL. Nguyên nhân sản lƣợng lƣơng thực tăng chƣa ổn định và không vững có nhiều: đất lúa giảm sút nhanh, các công trình thuỷ lợi xuống cấp, một số giống lúa, ngô thoái hoá, khoa học kỹ thuật áp dụng vào sản xuất, bảo quản, chế biến lƣơng thực chƣa theo kịp yêu cầu, khâu phân phối, bảo quản, dự trữ, xuất khẩu gạo còn nhiều bất cập. Đất trồng lúa giảm và khả năng tăng thêm rất khó vì nguồn đất có thể khai hoang đƣa vào trồng lúa ở ĐBSCL đã cạn. Khả năng tăng vụ cũng rất hạn chế vì đến năm 2008, nhiều tỉnh ĐBSCL và Duyên hải niền Trung (DHMT) đã gieo cấy 3 vụ lúa trong năm, đồng bằng Sông Hồng (ĐBSH) tăng vụ đông nhƣng rất khó khăn vì đầu tƣ lớn, hiệu quả thấp, đất giảm độ phì nhiêu. Quỹ đất lúa bị mất đi do đô thị hoá, công nghiệp hoá, xây dựng cơ sở hạ tầng và san tách hộ do dân số tăng ngày càng nhiều. Theo Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, bình quân mỗi năm đất nông nghiệp giảm 500 nghìn ha, chủ yếu là đất 2 vụ lúa. Trong khi đó khả năng tăng năng suất cây trồng, nhất là lúa, ngô cũng có xu hƣớng chững lại do nhiều vùng năng suất cây trồng cả nƣớc ta đã tiếp cận với năng suất tiên tiến của thế giới (nhƣ lúa, ngô). Do vậy khả năng tăng năng suất, sản lƣợng lƣơng thực 3%/năm nhƣ 10 năm qua là khó có thể đạt đƣợc. Tuy lƣơng thực bình quân nhân khẩu có tăng nhƣng tốc độ tăng không đều và không vững. Lƣơng thực bình quân đầu ngƣời năm 2004 là 482,5 kg nhƣng năm 2005 giảm xuống chỉ còn 476,8 kg, năm 2006 chỉ còn 471,2 kg, năm 2007 chỉ còn 469,5 kg và năm 2009 cũng chỉ còn tròn 500kg. Sản lƣợng lƣơng thực tăng chậm hơn tốc độ tăng dân số nên lƣợng lƣơng thực bình quân nhân khẩu giảm là điều tất yếu. Con số lƣơng thực bình quân đầu ngƣời đạt 500 kg của năm 2008, 2009 cũng chỉ có tính chất cá biệt, nhất thời chƣa bền vững. Nhƣ vậy, nếu xu hƣớng này vẫn tiếp diễn trong những năm tới, lƣơng thực bình quân đầu ngƣời không tăng hoặc tăng không đáng kể. Về lâu dài, tốc độ tăng lƣơng thực và tốc độ tăng dân số cũng chậm lại và nếu không có chiến lƣợc [...]... từng vùng, từng dân tộc… 6 Đổi mới nội dung Thống kê cân đối lương thực: Cân đối lƣơng thực rất cần các thông tin về cầu lƣơng thực trong nƣớc cũng nhƣ ngoài nƣớc Ở trong nƣớc, thống kê hiện nay mới đáp ứng đƣợc yêu cầu thống kê về sản xuất lƣơng thực hàng năm Mặt yếu hiện nay là thống kê chƣa có các thông tin đầy đủ về nhu cầu thông tin tiêu dùng lƣơng thực Cụ thể các số liệu thống kê về: để giống, dự... dùng lƣơng thực trong vấn đề giải quyết an toàn lƣơng thực quốc gia ở một nƣớc kinh tế chủ yếu là nông nghiệp nhƣ ở Việt Nam Thực tế đó đòi hỏi Nhà nƣớc phải có những giải pháp đồng bộ để phát triển sản xuất lƣơng thực theo hƣớng bền vững và chính sách vĩ mô ổn định dân số lâu dài, phù hợp với giai đoạn hội nhập 4 Định hướng và giải pháp Mọi giải pháp cho vấn đề cân đối lƣơng thực Việt Nam đều phải... cơ sở cho việc lập bảng thống kê cân đối lƣơng thực cả nƣớc trong từng thời kỳ nhất định, kể cả kế hoạch 5 năm, chiến lƣợc 10 năm tới Đối với ngành Thống kê, vấn đề đặt ra hiện nay là xây dựng hệ thống chỉ tiêu thống kê phục vụ cân đối lƣơng thực cả cung và cầu trên phạm vi quốc gia Vấn đề quan trọng là phân công, phân cấp rõ ràng trong việc xây dựng, tổ chức chỉ đạo thực hiện nghiên cứu, hoàn thiện...an ninh lƣơng thực đúng đắn với các giải pháp tích cực và đồng bộ thì khả năng đảm bảo tính bền vững, lâu dài theo mục tiêu đề ra là khó thành hiện thực Thứ 3 vần đề lƣơng thực cho chăn nuôi,hao hụt sau thu hoạch, dự trử quốc gia, xuất khẩu gạo, nhập khẩu bột mỳ, chƣa đƣợc đƣa vào cân đối lƣơng thực cả nƣớc cũng nhƣ từng địa phƣơng nên tính ổn định không cao Cân đối lƣơng thực Việt Nam không chỉ phụ... KH&ĐT) nghiên cứu hoàn thiện các vấn đê liên quan đến cân đối lƣơng thực nhƣ: khái niệm, nội dung, phạm vi, phƣơng pháp và hệ thống chỉ tiêu thống kê cân đối lƣơng thực cấp quốc gia cũng nhƣ cấp địa phƣơng trong từng gia đoạn phát triển Vấn đề chiến lƣợc cân đối lƣơng thực, xuất khẩu gạo, nhập khẩu lƣơng thực (kể cả chính ngạch và tiểu ngạch) cũng cần đƣợc nghiên cứu, hoàn thiện phù hợp với xu hƣớng... tính, phƣơng pháp lập bảng cân đối lƣơng thực cả nƣớc phù hợp, có tính khả thi Sự phối hợp giữa các Vụ nghiệp vụ của TCTK trong xây dựng hệ thống chỉ tiêu và tổ chức thực hiện các chỉ tiêu cân đối lƣơng thực là cần thiết và có ý nghĩa quyết định Trƣớc mắt, đề nghị TCTK cần sớm bổ sung vào chế độ báo cáo và các phƣơng án điều tra thống kê hàng năm về các chỉ tiêu cân đối lƣơng thực cấp quốc gia Đề nghị... tính pháp quy của Nhà nƣớc Đó là cơ sỏ pháp lý để các ngành các địa phƣơng đổi mới nhận thức về yêu cầu cân đối lƣợng thực hiện nay và những năm tới phù hợp với yêu cầu đảm bảo an ninh lƣơng thực quốc gia trong bối cảnh hội nhập sâu vào nền kinh tế thế giới với thị trƣờng lƣơng thực mở của Việt Nam. / 14 ... lƣơng thực để giống, hao hụt tại nhà, chế biến thức ăn chăn nuôi, sdự phòng, xuất khẩu gạo, nhập khẩu bột mỳ, tập quá tiêu dùng lƣơng thực Trong những năm qua, các chỉ tiêu cân đối lƣơng thực Việt Nam chƣa tính đến các yếu tố này, là hạn chế lớn Các thống tin vè cầu lƣơng thực mơí thu hẹp trong phạm vi tiêu dùng cho bữa ăn của dân cƣ thông qua điều tra mức sống là chƣa đầy đủ Chỉ tiêu lƣơng thực bình... hội nhập kinh tế thế giói và khu vực…Nguồn thông tin vè cân đối lƣơng thực cũng cần đƣợc hoàn thiện cả về nội dung chỉ tiêu và phƣơng pháp thu thập, tính toán theo hƣớng phù hợp với chức năng nhiệm vụ của từng Bộ ngành, trong đó Tổng cục Thống kê chịu trách nhiệm tổng hợp và báo cáo Vai trò của Chính phủ và UBND các cấp đối với vấn đề cân đối lƣơng thực trên địa bàn cũng cần đƣợc nghiên cứu và ban hành... năm 1 lần không đáp ứng đƣợc nhu cầu thông tin cân đối lƣơng thực từng năm Vì vậy các thông tin về nhu cầu tiêu dùng cho ngƣời và cho chăn nuôi gia súc chƣa có độ tin cậy cao, nhất là cấp địa phƣơng Thông tin thông kê về xuất khẩu gạo cũng là nguồn thông tin quan trọng cho cân đối lƣơng thực cấp quốc gia Tuy nhiên nguồn thông tin này hiện nay chƣa đƣợc thống kê đầy đủ cả cấp quốc gia và cấp vùng, địa

Ngày đăng: 31/12/2014, 09:47

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w