1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

chuyên đề hình cầu

4 206 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 4
Dung lượng 92,82 KB

Nội dung

Viết phương trình mặt cầu đi qua 3 điểm A, B, C và có tâm thuộc mặt phẳng P... Tìm m để đường thẳng d cắt mặt cầu S tại hai điểm M, N sao cho khoảng cách giữa hai điểm đó bằng 9... Với m

Trang 1

CHUYÊN ĐỀ 10: HÌNH CẦU

TÓM TẮT CÔNG THỨC (1) Phương trình mặt cầu

1) Phương trình mặt cầu (S) có tâm I(a, b, c) bán kính R là (x – a)2 + (y – b)2 + (z – c)2 = R2

2) Dạng tổng quát của phương trình mặt cầu là

x2 + y2 + z2 – 2ax – 2by – 2cz + d = 0 sẽ có tâm I(a, b, c) bán kính R = a2 +b2 +c2 −d nếu ta có điều kiện

a2 + b2 + c2 – d > 0

3) Điều kiện tiếp xúc giữa mặt phẳng (P) và mặt cầu (S) có tâm I bán kính R là khoảng cách từ I đến (P) bằng bán kính R

Ví dụ 1:

Lập phương trình mặt cầu có tâm I(2, 3, –1) cắt đường thẳng (d)

0

tại hai điểm A và B sao cho AB = 16

Giải

Gọi (P) là mặt phẳng qua I và vuông góc đường thẳng (d) Ta có phương trình tham số đường (d) là

14

x t

y t

z t

= −

= −

⎪⎩

5

Gọi (P) là mặt phẳng qua I(2, 3, –1) và vuông góc đường thẳng (d) nên có pháp vectơ là aG = 1

1, , 1

2

⎟ Vậy phương trình (P) viết

(x – 2) + 1

2(y – 3) - (z + 1) = 0 ⇔ 2x + y – 2z – 9 = 0 Giao điểm K giữa (d) và (P) có tọa độ ( t – 14, 1

2t – 25

2 , –t )

thỏa phương trình (P) Vậy ta có

Trang 2

2(t – 14) + ( 1

2t – 25

2 ) +2t – 9 = 0 Suy ra t = 11 Vậy ta có K (–3, –7, –11)

Khoảng cách từ I đến (d) là IK = 25 100 100+ + = 15

Do đó bán kính mặt cầu là R = 2 2

4

AB

Nên phương trình mặt cầu viết là :

(x – 2)2 + (y – 3)2 + (z + 1)2 = 289

Ví dụ 2:

Lập phương trình mặt cầu có tâm thuộc đường thẳng (d)

⎩ và tiếp xúc với hai mặt phẳng có phương trình

(P) : x + 2y – 2z – 2 = 0 ; (Q) : x + 2y – 2z + 4 = 0

Giải

Ta có (P) // (Q) nên khi gọi A, B là giao điểm của (d) với (P) và (Q) thì tâm I mặt cầu tiếp xúc với (P) và (Q) phải là trung điểm đoạn AB và bán kính mặt cầu bằng khoảng cách từ I đến (P)

Ta có tọa độ A là nghiệm của hệ

A(2, 1, 1)

0

0

Ta có tọa độ B là nghiệm của hệ

Vậy tâm mặt cầu là I(–1, 3, 3) và bán kính R = 1

Nên phương trình mặt cầu viết thành

(x + 1)2 + (y – 3)2 + (z – 3)2 = 1

Ví dụ 3 ( ĐH KHỐI D –2004) Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz cho 3 điểm

A (2; 0; 1); B(1;0;0); C (1; 1; 1) và mặt phẳng (P): x + y + z – 2 = 0 Viết phương trình mặt cầu đi qua 3 điểm A, B, C và có tâm thuộc mặt phẳng (P)

Giải

Trang 3

Cách 1: x2 + y2 + z2 + 2ax + 2by + 2cz + d = 0 Mặt cầu qua A, B, C và có tâm thuộc mặt phẳng (P) nên ta có:

+ + = −

⎪ + = −

⎨ + + + = −

⎪ + + = −

= −

⎪ =

⎨ = −

⎪ =

b 0

d 1

⇔ x2 + y2 + z2 – 2x – 2z + 1 = 0

Cách 2: Gọi I(x; y; z) là tâm mặt cầu

Giả thiết cho: IA2 IB2 IC

I (P)

⎪⎩

2

2

⎪ + + − =

⎪⎩

(x 1) y z (x 1) (y 1) (z 1)

x y z 2 0

⎪ + =

⎪ + + − =

2x 2z 4 0

y z 1

x y z 2 0

x 1

y 0

z 1

=

⎪ =

⎪ =

Bán kính R = IB = 1

Suy ra phương trình mặt cầu: (x – 1)2 + y2+ (z –1)2=1

Ví dụ4 ( Đề Dự Trữ KHỐI D -2002) Trong không gian với hệ tọa độ Đềcac vuông góc Oxyz cho đường thẳng d : và mặt cầu

=

− +

= +

0 4 z 2 y 2 x

0 1 z y 2 x

2

(S) : x 2 + y 2 + z 2 + 4x – 6y + m = 0 Tìm m để đường thẳng d cắt mặt cầu (S) tại hai điểm M, N sao cho khoảng cách giữa hai điểm đó bằng 9

Giải

Phương trình mặt cầu (S) : (x + 2) 2 + (y – 3) 2 + z 2 = 13 – m

ĐK : m < 13

(S) có tâm I(−2; 3; 0), R = 13 m −

Vì MN = 9 ⇒ HM = HN = 9

2 (IH ⊥ MN) (d) cho x = 0 ⇒ 2y z 1 0 ⇒

2y 2z 4 0

y 1

=

⎨ = −

⎩ ⇒ A(0; 1; −1) (d) có 1 ⇒ = 3(2; 1; 2)

2

n (2, 2, 1)

n (1, 2, 2)

⎢⎣

a

⎯→AI = (−2; 2; 1), [⎯→AI , ] = (9; 18; − 18) = 9(1; 2; − 2) →a

IH = d(I, d) =

⎯→ →

+ +

⏐ ⏐

[ AI , a ] 9 1 4 4 3

3 4 1 4

Δ vuông IHN ta có :

IM 2 = IH 2 + HN 2 ⇔13 – m = 9 + 81 117

4 = 4

Trang 4

⇔ m = 65

4

Ví dụ 5 ( ĐỀ DỰ TRỮ KHỐI D -2003) Trong không gian với hệ tọa độ Đềcac vuông góc Oxyz cho mặt phẳng

(P) : 2x + 2y + z – m 2 – 3m = 0 (m là tham số) và mặt cầu

(S) : (x – 1) 2 + (y + 1) 2 + (z – 1) 2 = 9

Tìm m để mặt phẳng (P) tiếp xúc với mặt cầu (S) Với m tìm được hãy xác định tọa độ tiếp điểm của mặt phẳng (P) và mặt cầu (S)

Giải

Mặt cầu (S) có tâm I(1; −1; 1), bán kính R = 3

Mặt phẳng P tiếp xúc với (S) ⇔ d(I: P) = R

⇔ 2−2+1−m2−3m =3 4+4+1

⇔ m 2 + 3m – 1 = 9 hay m 2 + 3m – 1 = −9

⇔ m 2 + 3m – 10 = 0 hay m 2 + 3m + 8 = 0 (VN)

⇔ m = −5 hay m = 2 ⇒ (P) : 2x + 2y + z – 10 = 0

Phương trình đường thẳng Δ qua I và ⊥ (P) :

x 1 2t

z 1 t

= +

Δ⎨ = − +

⎪ = +

t

Thế vào phương trình mp (P)

⇒ 2(1 + 2t) + 2(−1 + 2t) + 1 + t – 10 = 0 ⇒ t = 1

⇒ Tiếp điểm M của P và (S) là M(3; 1; 2)

Cách khác IM2 = 9 ⇔ 4t 2 + 4t 2 + t 2 = 9 ⇒ t = ± 1

⇒ M(3; 1; 2) hay M(-1; -3; 0).Vì M∈ P ⇒ M(3; 1; 2)

PHẠM HỒNG DANH-TRẦN MINH QUANG –TRẦN VĂN TOÀN

( TRUNG TÂM LUYỆN THI CLC VĨNH VIỄN )

Ngày đăng: 30/12/2014, 22:14

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w