thiết kế hệ thống xử lý nước ăn uống công suất 500m3ngày đêm ở Thủ Đức

86 266 0
thiết kế hệ thống xử lý nước ăn uống công suất 500m3ngày đêm ở Thủ Đức

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1.1 GIỚI THIỆU ĐỀ TÀI LUẬN VĂN 1.1.1 Đặt vấn đề Nhö moät quy luaät taát yeáu cuûa töï nhieân, ñi ñoâi vôùi söï phaùt trieån vöôït baäc veà kinh teá laø vieäc cung caáp nöôùc saïch vaø ñaûm baûo veä sinh moâi tröôøng_ voán ñang laø vaán ñeà nan giaûi vaø caáp thieát, caàn giaûi quyeát cuûa nöôùc ta hieän nay. Taïi caùc ñoâ thò mới cuøng vôùi söï phaùt trieån maïnh meõ vaø nhanh choùng cuûa caùc nhaø maùy saûn xuaát thì vaán ñeà nöôùc saïch caøng caáp thieát nhaèm phuïc vuï cho nhu caàu phaùt trieån caùc tieàm löïc kinh teá vaø thu huùt voán ñaàu tö cuûa nöôùc ngoaøi. 1.1.2 Nhieäm vuï luaän vaên Nhieäm vuï cuûa ñeà taøi laø tính toaùn thieát keá heä thoáng caáp nöôùc nhaèm ñaûm baûo cung caáp nöôùc saïch cho moät nhaø maùy saûn xuaát trong Khu coâng ngheä cao TP.HCM, goùp phaàn caûi thieän vaø hoã trôï phaùt trieån kinh teá nôi ñaây. 1.1.3 Noäi dung thieát keá  Thu thaäp taøi lieäu, soá lieäu caàn thieát ñeå phuïc vuï cho tính toaùn – thieát keá.  Phaân tích soá lieäu ñeå tính toaùn – thieát keá.  Khaûo saùt taát caû caùc nguoàn nöôùc coù theå khai thaùc söû duïng ñöôïc;  Ñaùnh giaù chaát löôïng nguoàn nöôùc;  Xaùc ñònh phöông thöùc khai thaùc nguoàn nöôùc;  Xaùc ñònh nhu caàu duøng nöôùc.  Xaùc ñònh löu löôïng ngaøy tính toaùn, löu löôïng nöôùc theo giôø.  Xaùc ñònh vò trí khai thaùc nöôùc thoâ, vò trí nhaø maùy xöû lyù vaø quy trình coâng ngheä xöû lyù.  Tính toaùn caùc haïng muïc coâng trình  Vaän haønh vaø baûo döôõng heä thoáng caáp nöôùc.  Thực hiện các bản vẽ 1.1.4 Phaïm vi thieát keá Thieát keá heä thoáng caáp nöôùc cho moät nhaø maùy trong Khu coâng ngheä cao TP.HCM vôùi coâng suaát thieát keá laø 500 m3ngaøy. 1.2 SÔ LÖÔÏC VEÀ KHU COÂNG NGHEÄ CAO TP.HCM. Khu Coâng ngheä cao TP.HCM vôùi toång dieän tích 913 ha, caùch trung taâm thaønh phoá, caûng Saøi Goøn vaø saân bay quoác teá Taân Sôn Nhaát chæ 1517km. KCNC TP.HCM laø ñòa ñieåm lyù töôûng cho caùc nhaø ñaàu tö trong lónh vöïc coâng ngheä cao. • KCNC naèm ôû trung taâm cuûa Vuøng Kinh teá ñoäng löïc phía Nam: TPHCM – Bình Döông – Bình Phöôùc Baø Ròa Vuõng Taøu Ñoàng Nai – Taây Ninh – Long An. • ÔÛ vò trí trung taâm cuûa 43 khu cheá xuaát, khu coâng nghieäp phía Nam vôùi söï coù maët cuûa caùc taäp ñoaøn lôùn nhö: Fujitsu, Exxon Mobil, DuPont, NidecTosok, Sony, MercedesBenz, Samsung, Daimler Chrysler, Toyota, Mitsubishi … • Naèm keá caän khu ñaïi hoïc quoác gia TPHCM vôùi nhieàu vieän nghieân cöùu vaø tieàm naêng phong phuù veà nguoàn nhaân löïc trình ñoä cao. • Caïnh saân golf Thuû Ñöùc, ñòa ñieåm giaûi trí ñöôïc öa chuoäng. • KCNC caùch trung taâm TPHCM 15 Km veà höôùng Ñoâng Baéc. • KCNC caùch saân bay quoác teá Taân Sôn Nhaát 17 Km. • Caùch caûng Saøi Goøn, Taân Caûng, Thò Vaûi, Caùt Laùi khoaûng 15km.

Thiết kế hệ thống xử lý nước ăn uống sinh họat công suất 500 m 3 /ngày đêm tại quận Thủ Đức - 31 - LỜI CẢM ƠN Để chuẩn bò hành trang khi đi làm, các sinh viên ngành Kỹ Thuật Môi Trøng cần phải tiếp cận thực tế, cụ thể hóa các lý thuyết đã học như : các kỹ năng tính toán, thiết kế các quy trình hệ thống xử lý nước cấp, nước thải, khí thải, chất thải rắn, Đó là những yêu cầu không thể thiếu ở sinh viên ngành Kỹ Thuật Môi Trøng và thể hiện tương đối đầy đủ trong Luận Văn Tốt Nghiệp. Vì vậy, sinh viên ngành Kỹ Thuật Môi Trøng cần phải hoàn thành tốt Luận Văn Tốt Nghiệp. Trước tiên, em xin chân thành cảm ơn đến thầy Đặng Viết Hùng đã tận tình giúp đỡ em hoàn thành Luận văn này. Xin chân thành cảm ơn gia đình em đã hy sinh, nuôi nấng, chăm sóc và tạo điều kiện tốt nhất cho em hoàn thành Luận văn cũng như quá trình học Đại Học của mình. Xin cảm ơn Thầy, Cô, các anh chò khóa trước cùng các bạn sinh viên khóa 2002 đã giúp đỡ và góp ý trong suốt thời gian làm Luận văn. Dù đã nổ lực hết mình nhưng với khả năng, kiến thức và thời gian có hạn nên không thể tránh khỏi những thiếu sót trong quá trình thực hiện Luận văn này. Kính mong quý thầy cô chỉ dẫn, giúp đỡ em hoàn thiện vốn kiến thức của mình để em có thể tự tin tiếp bước vào đời. Em chân thành cảm ơn ! Nguyễn Thò Hương Thùy Thiết kế hệ thống xử lý nước ăn uống sinh họat công suất 500 m 3 /ngày đêm tại quận Thủ Đức - 32 - Chương 1 : TỔNG QUAN 1.1 GIỚI THIỆU ĐỀ TÀI LUẬN VĂN 1.1.1 Đặt vấn đề Như một quy luật tất yếu của tự nhiên, đi đôi với sự phát triển vượt bậc về kinh tế là việc cung cấp nước sạch và đảm bảo vệ sinh môi trường_ vốn đang là vấn đề nan giải và cấp thiết, cần giải quyết của nước ta hiện nay. Tại các đô thò mới cùng với sự phát triển mạnh mẽ và nhanh chóng của các nhà máy sản xuất thì vấn đề nước sạch càng cấp thiết nhằm phục vụ cho nhu cầu phát triển các tiềm lực kinh tế và thu hút vốn đầu tư của nước ngoài. 1.1.2 Nhiệm vụ luận văn Nhiệm vụ của đề tài là tính toán - thiết kế hệ thống cấp nước nhằm đảm bảo cung cấp nước sạch cho một nhà máy sản xuất trong Khu công nghệ cao TP.HCM, góp phần cải thiện và hỗ trợ phát triển kinh tế nơi đây. 1.1.3 Nội dung thiết kế Thiết kế hệ thống xử lý nước ăn uống sinh họat công suất 500 m 3 /ngày đêm tại quận Thủ Đức - 33 -  Thu thập tài liệu, số liệu cần thiết để phục vụ cho tính toán – thiết kế.  Phân tích số liệu để tính toán – thiết kế.  Khảo sát tất cả các nguồn nước có thể khai thác sử dụng được;  Đánh giá chất lượng nguồn nước;  Xác đònh phương thức khai thác nguồn nước;  Xác đònh nhu cầu dùng nước.  Xác đònh lưu lượng ngày tính toán, lưu lượng nước theo giờ.  Xác đònh vò trí khai thác nước thô, vò trí nhà máy xử lý và quy trình công nghệ xử lý.  Tính toán các hạng mục công trình  Vận hành và bảo dưỡng hệ thống cấp nước.  Thực hiện các bản vẽ Thiết kế hệ thống xử lý nước ăn uống sinh họat công suất 500 m 3 /ngày đêm tại quận Thủ Đức - 34 - 1.1.4 Phạm vi thiết kế Thiết kế hệ thống cấp nước cho một nhà máy trong Khu công nghệ cao TP.HCM với công suất thiết kế là 500 m 3 /ngày. 1.2 SƠ LƯC VỀ KHU CÔNG NGHỆ CAO TP.HCM. Khu Công nghệ cao TP.HCM với tổng diện tích 913 ha, cách trung tâm thành phố, cảng Sài Gòn và sân bay quốc tế Tân Sơn Nhất chỉ 15-17km. KCNC TP.HCM là đòa điểm lý tưởng cho các nhà đầu tư trong lónh vực công nghệ cao.  KCNC nằm ở trung tâm của Vùng Kinh tế động lực phía Nam: TPHCM – Bình Dương – Bình Phước - Bà Ròa Vũng Tàu - Đồng Nai – Tây Ninh – Long An.  Ở vò trí trung tâm của 43 khu chế xuất, khu công nghiệp phía Nam với sự có mặt của các tập đoàn lớn như: Fujitsu, Exxon Mobil, DuPont, NidecTosok, Sony, Mercedes-Benz, Samsung, Daimler Chrysler, Toyota, Mitsubishi …  Nằm kế cận khu đại học quốc gia TPHCM với nhiều viện nghiên cứu và tiềm năng phong phú về nguồn nhân lực trình độ cao.  Cạnh sân golf Thủ Đức, đòa điểm giải trí được ưa chuộng.  KCNC cách trung tâm TPHCM 15 Km về hướng Đông Bắc.  KCNC cách sân bay quốc tế Tân Sơn Nhất 17 Km.  Cách cảng Sài Gòn, Tân Cảng, Thò Vải, Cát Lái khoảng 15km. KCNC TP.HCM phát triển theo mô hình là một khu kinh tế kỹ thuật, thu hút đầu tư nước ngoài và huy động các nguồn lực khoa học công nghệ cao trong nước. Đây là nơi tập trung lực lượng sản xuất hiện đại, kết hợp sản xuất kinh doanh – nghiên cứu, tiếp thu, chuyển giao, phát triển công nghệ cao và đào tạo nguồn nhân lực cho nghiên cứu và sản xuất công nghệ cao. Hiện nay, KCNC TP.HCM tập trung thu hút đầu tư các ngành công nghệ cao thuộc 4 lónh vực: Công nghệ vi mạch bán dẫn, công nghệ thông tin và viễn thông; Công nghệ tự động hóa, cơ khí chính xác; Công nghệ sinh học áp dụng cho y tế, dược phẩm và môi trường; Công nghệ vật liệu mới, công nghệ nano và năng lượng. Thiết kế hệ thống xử lý nước ăn uống sinh họat công suất 500 m 3 /ngày đêm tại quận Thủ Đức - 35 - Hình 1.1: Vò trí đòa lý của KCNC TP.HCM 1.3 LỰA CHỌN NGUỒN NƯỚC ĐỂ XỬ LÝ Khi thiết kế hệ thống cấp nước, một trong những vấn đề có tầm quan trọng bậc nhất là lựa chọn nguồn nước. Nguồn nước quyết đònh tính chất và thành phần các mực công trình, quyết đònh kinh phí đầu tư xây dựng và giá thành sản phẩm. Nguồn nước thiên nhiên được sử dụng vào mục đích cấp nước, có thể chia làm 2 loại:  Nước mặt: sông ngoài, ao hồ và biển.  Nước ngầm: mạch nông, mạch sâu, giếng phun. Đối với Khu công nghệ cao TP.HCM, nguồn nước được chọn để xử lý là nước ngầm vì:  Xung quanh Khu vực này chỉ có các kênh nhỏ, nguồn nước không đủ tiêu chuẩn để xử lý, lưu lượng nước không đảm bảo. Nếu có xử lý được thì tốn rất nhiều kinh phí.  Theo kết quả đánh giá tác động môi trường thì nước ngầm ở khu vực này lượng nước có thể khai thác lâu dài, và chất lượng nước ngầm ở đây có thể xử lý được. Thiết kế hệ thống xử lý nước ăn uống sinh họat công suất 500 m 3 /ngày đêm tại quận Thủ Đức - 36 - Theo hiện trạng cấp nước tại Thành phố Hồ Chí Minh và các tỉnh Đồng Bằng Sông Cửu Long, có thể nhận thấy là nước ngầm đang là nguồn cấp nước chủ yếu cho các huyện thành Thành phố Hồ Chí Minh nói riêng và các đô thò vùng Đồng Bằng Sông Cửu Long nói chung. So với nước mặt thì nước ngầm có ưu điểm như sau:  Nước ngầm là một tài nguyên thường xuyên, ít chòu ảnh hưởng của các nhân tố khí hậu như hạn hán. Chất lượng nước ổn đònh ít bò biến động theo mùa như nước mặt.  Việc xây dựng các công trình xử lý tương đối đơn giản và ít tốn kinh phí so với nước mặt.  Chủ động trong vấn đề cấp nước cho các vùng hẻo lánh, dân cư thưa thớt. Bên cạnh những ưu điểm đó, khi sử dụng nước ngầm cho mục đích cấp nươc cũng có một số nhược điểm sau:  Một số nguồn nước ngầm ở các tầng sâu, được hình thành qua hàng ngàn năm và ngày nay được rất ít nước bù đắp từ nước mưa.  Việc khai thác nước ngầm với cường độ cao, sẽ làm cho mực nước ngầm hạ thấp xuống.  Khi khai thác nước ngầm không hợp lý sẽ làm ảnh hưởng tới chất lượng nước ngầm. 1.4 CHẤT LƯNG NƯỚC NGẦM KHU VỰC TP.HCM Yếu tố thủy văn Vì đang giữa muà khô, mực nước ngầm tầng nông của hầu hết các trạm ở khu vực Tp.HCM qua kết quả quan trắc kỳ 1/2006 đều thấp hơn so với lần quan trắc trước (tháng 11/2005). Tuy nhiên, so với độ sâu mực nước tónh ở đợt quan trắc cùng kỳ năm 2005 lại không có sự chênh lệch lớn. Nhiệt độ Nhiệt độ nước ghi nhận ở các giếng qua kỳ quan trắc 1/2006 dao động trong khoảng từ 28,8 – 32,6 o C. Khoảng nhiệt độ này phù hợp điều kiện tự nhiên của khu vực khảo sát và có sự thay đổi theo mùa và thời gian trong ngày. Thiết kế hệ thống xử lý nước ăn uống sinh họat công suất 500 m 3 /ngày đêm tại quận Thủ Đức - 37 - pH Giá trò pH đo đạc ở các giếng kỳ 1/2006 dao động từ 4,4 – 6,8. Chỉ trạm Bãi rác Đông Thạnh (GMS1) đạt tiêu chuẩn cho phép đối với nước ngầm (TCVN 5994 – 1995 pH: 6,5-8,5), các trạm còn lại không đạt tiêu chuẩn cho phép là do đặc tính của nguồn nước ngầm ở hầu hết các khu vực trên đòa bàn thành phố bò phèn tiềm tàng. Phèn sắt Nồng độ sắt tổng đo được ở các trạm quan trắc nước ngầm trong kỳ quan trắc này dao động rất lớn trong khoảng từ 0,3 – 107 mg/l. Ngoại trừ trạm Gò Cát (GMS2), Phú Nhuận (GMS7), Bàu Cát (GMS8), Phú Thọ (GMS9) đạt tiêu chuẩn cho phép đối với nước ngầm (TCVN 5944 – 1995 Fe: 1-5mg/l), các trạm còn lại vượt tiêu chuẩn cho phép, đặc biệt là các trạm GMS1, GMS5, GMS4, vượt tiêu chuẩn cho phép từ 1,7 – 21,4 lần. Bên cạnh đó, nếu so sánh nồng độ sắt tổng với kết quả quan trắc cùng kỳ năm 2005 cho thấy phần lớn các trạm đều có giá trò cao hơn (Hình1). Điều này chứng tỏ mức độ ảnh hưởng của phèn tiềm tàng trong đất đến chất lượng nước ngầm ngày càng cao. Diễn biến nồng độ sắt 0 10 20 30 40 50 60 GMS1 GMS2 GMS3 GMS4 GMS5 GMS6 GMS7 GMS8 GMS9 GMS10 Trạm mg/l Ky 1/2004 Ky 2/2005 TCVN TCVN Hình 1.2: Diễn biến nồng độ Fe nước ngầm ở Tp.HCM kỳ quan trắc đợt 1 năm 2005 và 2006 Độ cứng tổng Thiết kế hệ thống xử lý nước ăn uống sinh họat công suất 500 m 3 /ngày đêm tại quận Thủ Đức - 38 - Ngoại trừ trạm Tân Tạo GMS10 có độ cứng tổng (580 mgCaCO 3 /l) không đạt tiêu chuẩn cho phép đối với nước ngầm (TCVN 5994 – 1995, độ cứng tổng 300 – 500 mgCaCO 3 /l), các trạm còn lại đều có độ cứng đạt tiêu chuẩn cho phép của chỉ tiêu này (8,5 – 100 mgCaCO 3 /l). Nguồn nước ngầm ở những khu vực có độ cứng cao sẽ hạn chế mục đích sử dụng cho sinh hoạt và sản xuất. Mức độ nhiễm mặn Kết quả phân tích tổng chất rắn hoà tan (TDS) ở các giếng trên đòa bàn thành phố qua kỳ quan trắc này dao động từ 104 – 2.641 mg/l. Ngoại trừ trạm ở Tân Tạo (GMS10) có nồng độ TDS khá cao và đã xác đònh bò nhiễm mặn qua các lần quan trắc trước, các giếng còn lại đều đạt tiêu chuẩn cho phép (TCVN 5944 – 1995 TDS 750–1500 mg/l). Ở các kỳ quan trắc trước cho thấy khu vực bãi rác Đông Thạnh (GMS1) đã có xu hướng bò nhiễm mặn, trong đợt quan trắc cuả kỳ 1 năm nay mặc dù nồng độ TDS đo được ở trạm GMS1 không vượt tiêu chuẩn cho phép nhưng vẫn ở mức cao (Hình 2). Diễn biến nồng độ TDS 0 500 1000 1500 2000 2500 3000 GMS1 GMS2 GMS3 GMS4 GMS5 GMS6 GMS7 GMS8 GMS9 GMS10 Trạm mg/l Ky 1/2004 Ky 1/2005 TCVN TCVN Hình 1.3. Diễn biến nồng độ TDS nước ngầm ở Tp.HCM kỳ quan trắc đợt 1 năm 2005 và 2006 Hàm lượng dinh dưỡng (NO 3 - , NH 4 + , ∑P) Thiết kế hệ thống xử lý nước ăn uống sinh họat công suất 500 m 3 /ngày đêm tại quận Thủ Đức - 39 - Nồng độ các chất dinh dưỡng như NO 3 - , NH 4 + , ∑P đo được ở các giếng trong đợt quan trắc này đều đạt tiêu chuẩn cho phép đối với nước ngầm (TCVN 5944 – 1995). Một số trạm ở Phú Nhuận (GMS7), Phú Thọ (GMS9) tuy có nồng độ NO 3 - , NH 4 + đạt tiêu chuẩn cho phép nhưng vẫn ở mức cao (NO 3 - : 16,7 – 40,1 mg/l). Tổng Cacbon hữu cơ (TOC) Kết quả phân tích nồng độ TOC ở các trạm quan trắc nước ngầm kỳ 1/2005 dao động trong khoảng từ 2,1 – 89,8 mg/l. Theo tài liệu Đánh giá chất lượng nước cuả Deborah Chapman (1995), nồng độ TOC trong nước ngầm thường < 2mg/l, điều này cho thấy nước ngầm ở Tp.HCM đã có biểu hiện cuả ô nhiễm hữu cơ, đặc biệt là các trạm khu vực Bãi rác Đông Thạnh – GMS1 (63,6 - 71,9 mg/l), Đông Hưng Thuận – GMS2 (2.4 - 89,8 mg/l) (Hình 3). Hình 1.4. Diễn biến nồng độ TOC nước ngầm ở Tp.HCM kỳ quan trắc đợt 1 năm 2005 và 2006 Kim loại nặng Kết quả phân tích kim loại nặng ở các trạm quan trắc nước ngầm trên đòa bàn Tp.HCM đều đạt tiêu chuẩn cho phép đối với nước ngầm (TCVN 5944 – 1995). Ô nhiễm vi sinh Nồng độ TOC 0 20 40 60 80 100 120 140 160 GMS1 GMS2 GMS3 GMS4 GMS5 GMS6 GMS7 GMS8 GMS9 GMS10 Trạm mg/l Ky 1/2004 Ky 1/2005 Thiết kế hệ thống xử lý nước ăn uống sinh họat công suất 500 m 3 /ngày đêm tại quận Thủ Đức - 40 - Từ kết quả phân tích Coliform và Fecal Coliform ở các trạm quan trắc năm kỳ 1/2005 cho thấy chỉ có trạm Gò Cát và Đông Hưng Thuận có dấu hiệu nhiễm vi sinh, các trạm còn lại đều đạt tiêu chuẩn cho phép. Như vậy, qua kết quả phân tích chất lượng nước ngầm những tháng đầu năm 2006 cho thấy nước ngầm tầng nông ở hầu hết các vò trí quan trắc trên đòa bàn Tp.HCM tiếp tục bò ô nhiễm hữu cơ, hàm lượng sắt tổng cao và nhiễm mặn ở một số khu vực. Bảng 1.1: Chất lượng nước ngầm tại Thành phố Hồ Chí Mính Đòa điểm pH Fe tc (mg/l) Cứng (mgCaCO 3 /l) Quận Thủ Đức 3,92 – 6,99 Vét – 34,2 Vét – 400 Quận Bình Chánh 2,82 – 7,82 Vét – 26,2 4 – 600 Quận Gò vấp 3,89 – 4,54 0,2 – 0,4 6 – 22 Quận Tân Bình 4,2 – 6,94 Vét – 7,6 14 – 42 Hóc Môn 3,67 – 6,97 Vét – 5,4 Vét – 180 Củ Chi 3,84 – 6,49 Vét – 7,3 10 – 230 Quận 8 4,26 – 6,86 Vét – 26,2 42 – 261 (Nguồn: Trung Tâm Y tế Dự Phòng) 1.5 CÁC PHƯƠNG PHÁP XỬ LÝ NƯỚC NGẦM Tùy thuộc vào hàm lượng Fe 2+ có trong nước ngầm mà ta có thể lựa chọn các phương pháp khử sắt khác nhau: 1.5.1 Làm thóang:  Làm thoáng đơn giản trên bề mặt lọc: Dàn phun mưa cao 0.7m, lỗ phun đường kính 5- 7mm; lưu lượng 10m 3 /m 2 h. Lượng oxy hòa tan sau làm thoáng = 40% lượng oxy hòa tan bão hòa (Ở 25 0 C lượng oxy bão hòa = 8.4 mg/l).  Làm thoáng bằng dàn mưa tự nhiên: Dàn một bậc hay nhiều bậc với sàn rải xỉ hoặc tre gỗ. Lượng oxy hòa tan sau làm thoáng = 55% lượng oxy hòa tan bão hòa. Hàm lượng CO 2 giảm 50%.  Làm thoáng cưỡng bức: [...]... - Thiết kế hệ thống xử lý nước ăn uống sinh họat công suất 500 m3/ngày đêm tại quận Thủ Đức Chương 2 : LỰA CHỌN CƠNG NGHỆ XỬ LÝ - 47 - Thiết kế hệ thống xử lý nước ăn uống sinh họat công suất 500 m3/ngày đêm tại quận Thủ Đức 2.1 CƠ SỞ LỰA CHỌN CÔNG NGHỆ Để lựa chọn công nghệ xử lý nước cấp có thể dựa vào các điều kiện sau :  Dựa vào lưu lượng, thành phần, tính chất nguồn nước  Yêu cầu mức độ xử lý. .. nhiệt 0 - 61 - Thiết kế hệ thống xử lý nước ăn uống sinh họat công suất 500 m3/ngày đêm tại quận Thủ Đức Chương 3 TÍNH TOÁN CÁC HẠNG MỤC CỦA TRẠM XỬ LÝ - 62 - Thiết kế hệ thống xử lý nước ăn uống sinh họat công suất 500 m3/ngày đêm tại quận Thủ Đức 3.1 GIÀN MƯA 3.1.1 Chứùc năng : Giàn mưa còn gọi là công trình làm thoáng tự nhiên, nó có chức năng làm giàu oxy hòa tan và khử khí CO2 trong nước ngầm Giàn... cây nhằm giữ cho nước khỏi nóng 2.5 ĐỀ XUẤT DÂY CHUYỀN CÔNG NGHỆ XỬ LÝ Với công suất nhà máy là 500 m3/ngày và nồng độ các chất đo được, ta đề xuất dây chuyền công nghệ xử lý cần thiết để khử Sắt - 50 - Thiết kế hệ thống xử lý nước ăn uống sinh họat công suất 500 m3/ngày đêm tại quận Thủ Đức Chất khử trùng Nước ngầm Dàn mưa Bể lắng đứng Bể lọc nhanh Mạng lưới cấp nước 2.6 Bể chứa nước sạch Trạm bơm... chứa nước sạch Chất khử trùng trạm bơm giếng Ejector thu khí hay máy nén khí Bầu trộn khí Bể lọc áp lực Chất khử trùng trạm bơm giếng Phun mưa trên mặt bể lọc Bể lọc nhanh - 43 - Bể chứa nước sạch Bể chứa nước sạch Thiết kế hệ thống xử lý nước ăn uống sinh họat công suất 500 m3/ngày đêm tại quận Thủ Đức 1.7 CÔNG NGHỆ ỨNG DỤNG XỬ LÝ NƯỚC NGẦM Ở TP.HCM 1.7.1 Công nghệ xử lý nước ngầm của nhà máy nước. .. phân, trao đổi ion Các công nghệ này khử sắt tốt hơn, xử lý nhiều hơn nhưng có nhược điểm là đắt tiền nên đối với nhà máy có công suất nhỏ ít sử dụng - 42 - Thiết kế hệ thống xử lý nước ăn uống sinh họat công suất 500 m3/ngày đêm tại quận Thủ Đức 1.6 CÁC CÔNG NGHỆ XỬ LÝ NƯỚC NGẦM Chất khử trùng trạm bơm giếng Dàn mưa hay thùng quạt gió Bể lắng tiếp xúc Bể lọc nhanh Bể chứa nước sạch Chất khử trùng trạm... bể chứa, nước sẽ được khử trùng bằng Clo Nước sau khi vào bể chứa để ổn đònh lại, sẽ được trạm bơm cấp 2 đưa vào mạng lưới cấp nước 2.7 TIÊU CHUẨN NƯỚC CẤP TIÊU CHUẨN VỆ SINH NƯỚC ĂN UỐNG (Ban hành kèm theo Quyết đònh của Bộ trưởng Bộ Y tế số 1329/2002/BYT/QĐ ngày 18/4/2002) - 51 - Thiết kế hệ thống xử lý nước ăn uống sinh họat công suất 500 m3/ngày đêm tại quận Thủ Đức Bảng 2.2: Tiêu chuẩn nước cấp... thoát nước được cơ quan thăm dò đòa chất- thủy văn cung cấp các số liệu sau đây:  Trữ lượng cho phép khai thác đã được cấp có thẩm quyền phê duyệt - 45 - Thiết kế hệ thống xử lý nước ăn uống sinh họat công suất 500 m3/ngày đêm tại quận Thủ Đức  Mặt cắt đòa tầng, chiều dày tầng chứa nước  Sơ đồ bố trí giếng và công suất cho phép khai thác của mỗi giếng  Các thông số đòa chất- thủy văn như hệ số... 2m x 1m  Hệ thống phân phối nước :  Ống dẫn nước chính Lưu lượng nước thiết kế Chọn vận tốc nước Ta có Q = 21 m3/h v = 1m/s (quy phạm 0,8-1,2 m/s) Q D 2 4 v Trong đó D là đường kính ống nước chính D 4.Q   v 4.21  0,086(m)  1.3600 Chọn vật liệu ống gang D90 Kiểm tra lại vận tốc trong ống: - 65 - Thiết kế hệ thống xử lý nước ăn uống sinh họat công suất 500 m3/ngày đêm tại quận Thủ Đức 21 Q 3600... điện năng để hoạt động máy thổi khí), quản lý cũng gặp khó khăn hơn Việc duy tu bảo dưỡng cũng khó khăn do lâu ngày - 49 - Thiết kế hệ thống xử lý nước ăn uống sinh họat công suất 500 m3/ngày đêm tại quận Thủ Đức cặn Fe dễ bám chít trên lớp vật liệu tiếp xúc (hay sàn tiếp xúc) Lúc này phải ngừng hoạt động của tháp để tiến hành vệ sinh  Sau khi qua dàn mưa, nước được đưa sang công trình kế tiếp là công. .. tiếp xúc Mục đích của công trình này là tạo thời gian để các phản ứng diễn ra và thu hồi cặn của các phản ứng này Đối với hệ thống xử lý nước công suất lớn thì ta nên sử dụng bể lắng tiếp xúc và thời gian lưu trong bể tốt nhất là 2-3 tiếng Bể lắng thường được sử dụng trong hệ thống xử lý nước ngầm là bể lắng ngang với hệ thống thu nước bề mặt Tuy nhiên, đối với hệ thống xử lý có công suất nhỏ 500m3/ ngày . [O 2 ]: độ oxy hóa bằng kali permanganat của muối tính chuyển ra oxy.  Khử sắt bằng KMnO 4 : Khi khử sắt bằng KMnO 4 , quá trình khử sắt kết thúc rất nhanh vì cặn mangan (IV) hroxit vừa được tạo. môi trường_ vốn đang là vấn đề nan giải và cấp thiết, cần giải quyết của nước ta hiện nay. Tại các đô thò mới cùng với sự phát triển mạnh mẽ và nhanh chóng của các nhà máy sản xu t thì vấn đề. ®µo më, nÕu s©u h¬n vµ mùc n-íc ngÇm cao dïng ph-¬ng ph¸p khoan Ðp, ®-êng kÝnh giÕng ®øng ®Ĩ khoan Ðp ngang  2m.  GiÕng khoan m¹ch s©u cã ¸p hc kh«ng cã ¸p, hoµn chØnh hay kh«ng hoµn chØnh.

Ngày đăng: 29/12/2014, 15:04

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan