1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Thiết kế hệ thống xử lý nước rỉ rác công suất 500 m3ngày.đêm ( Full bản vẽ)

77 4,8K 104

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 77
Dung lượng 656,97 KB
File đính kèm Bản vẽ.rar (2 MB)

Nội dung

Sau khi download tài liệu vui lòng pm fb : www.facebook.comzonlenam để nhận được tất cả bản vẽ Với tình hình hiện nay, mỗi ngày BCL chôn lấp một lượng rác khổng lồ, do đó, BCL rác dễ trở thành nơi ô nhiễm nghiêm trọng do lượng NRR khổng lồ có hàm lượng ô nhiễm cao. Việc xử lý NRR ngày càng gặp nhiều khó khăn, bất cập, chịu ảnh hưởng bởi nhiều yếu tố như nồng độ NRR, mức độ pha trộn giữa nước mưa với nước rác, hệ số thấm, lớp phủ bề mặt và hệ thống thu gom, điều hòa NRR. Vấn đề đặt ra ở đây là phải tìm ra công nghệ thích hợp để có thể xử lý hiệu quả lượng NRR, cải tạo lại các hệ thống xử lý NRR hiện hữu. Yêu cầu cần phải có sự phối hợp đồng bộ nhiều phương pháp hóa lý – hóa học – sinh học để xử lý hiệu quả. Trong các phương pháp hóa học, phương pháp oxy hóa bậc cao đem lại hiệu quả cao và chi phí chấp nhận được, lại dễ dàng thực hiện. Do đó, đề tài “ Thiết kế hệ thống xử lý nước rỉ rác công suất 550 m3ng.đêm ” được hình thành với mong muốn đưa ra một phương pháp xử lý hiệu quả cao, dễ dàng thực hiện và chi phí không quá lớn.

Trang 1

một loại nước thải đặc biệt ô nhiễm là nước rỉ rác Những câu chuyện về rác và những

hệ lụy môi trường từ rác đang “nóng lên” trong những năm gần đây

Với tình hình hiện nay, mỗi ngày BCL chôn lấp một lượng rác khổng lồ, do đó,BCL rác dễ trở thành nơi ô nhiễm nghiêm trọng do lượng NRR khổng lồ có hàm lượng

ô nhiễm cao

Việc xử lý NRR ngày càng gặp nhiều khó khăn, bất cập, chịu ảnh hưởng bởi nhiềuyếu tố như nồng độ NRR, mức độ pha trộn giữa nước mưa với nước rác, hệ số thấm,lớp phủ bề mặt và hệ thống thu gom, điều hòa NRR Vấn đề đặt ra ở đây là phải tìm racông nghệ thích hợp để có thể xử lý hiệu quả lượng NRR, cải tạo lại các hệ thống xử

lý NRR hiện hữu Yêu cầu cần phải có sự phối hợp đồng bộ nhiều phương pháp hóa lý– hóa học – sinh học để xử lý hiệu quả Trong các phương pháp hóa học, phương phápoxy hóa bậc cao đem lại hiệu quả cao và chi phí chấp nhận được, lại dễ dàng thực

hiện Do đó, đề tài “ Thiết kế hệ thống xử lý nước rỉ rác công suất 550 m 3 /ng.đêm ”

được hình thành với mong muốn đưa ra một phương pháp xử lý hiệu quả cao, dễ dàngthực hiện và chi phí không quá lớn

Trang 2

MỤC TIÊU ĐỀ TÀI :

Bãi chôn lấp (BCL) rác tại khu liên hiệp đảm bảo yêu cầu BCL hợp vệ sinh,

có hệ thống xử lý nước rỉ rác với công suất 550 m3/ngày đêm đã giải quyết đượclượng nước rỉ rác tại (NRR) các hồ chứa có chống thấm Chất lượng nước sau khi

xử lý đạt loại B1 theo quy chuẩn QCVN 25:2009/BTNMT

Tính toán, thiết kế các công trình đơn vị trong phương án lựa chọn

PHƯƠNG PHÁP THỰC HIỆN :

Phương pháp thu thập và tổng hợp tài liệu: tìm hiểu các khâu xử lý nước rĩrác, kham khảo các tài liệu có sẳn và các đề tài đã được nghiên cứu trên mạnginternet…

Phân tích thành phần, nồng độ của nước rỉ rác cần xử lý Từ đó tính toán thiết

kế chi tiết từng công trình đơn vị xử lý nước rỉ rác

NỘI DUNG ĐỀ TÀI :

- Trình bày về thành phần, tính chất của nước rĩ rác cần xử lý

- Trình bày tổng quan về các phương pháp xử lý nước thải

- Đề xuất 02 phương án xử lý và lựa chọn phương án

- Tính toán, thiết kế các công trình đơn vị trong phương án lựa chọn

- Vẽ 03 bản vẽ: 01 mặt cắt công nghệ, 01 bố trí mặt bằng và 01 bản vẽ chi tiết

1 công trình chính

Trang 3

NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN

1 Nội dung và kết quả Đồ án

2 Tinh thần, thái độ và tác phong làm việc

3 Bố cục và hình thức trình bày đồ án

Trang 4

NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN CHẤM ĐỒ ÁN

1 Nội dung và kết quả Đồ án

2 Tinh thần, thái độ và tác phong làm việc

3 Bố cục và hình thức trình bày đồ án

Trang 5

MỤC LỤC

MỞ ĐẦU 1

CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU TỔNG QUAN VỀ RỈ RÁC 7

1.1 Tổng quan về nước rỉ rác 7

1.1.1 Khái niệm và thành phần của nước rỉ rác 7

1.1.2 Quá trình hình thành nước rỉ rác 11

1.2 Hiện trạng chất lượng nước rỉ rác 12

1.2.1 Chất lượng nước rỉ rác cần xử lý 12

1.2.2 Yêu cầu chất lượng nước rỉ sau khi xử lí 12

CHƯƠNG 2: CÁC PHƯƠNG PHÁP XỬ LÍ NƯỚC RỈ RÁC 13

2.1 Các biện pháp xử lý NRR cơ bản 13

2.1.1 Phương pháp xử lý cơ học chất rắn 13

2.1.2 Phương pháp xử lý hóa-lý 13

2.1.3 Phương pháp xử lý sinh học 13

2.1.4 Phương pháp xử lý hóa học 14

2.2 Dây chuyền công nghệ xử lý NRR 15

2.2.1 Công nghệ xử lý nước rỉ rác trên thế giới 15

2.2.2 Công nghệ xử lý nước rỉ rác ở Việt Nam 18

CHƯƠNG 3: ĐỀ XUẤT CÔNG NGHỆ XỬ LÝ TÍNH TOÁN VÀ THIẾT KẾ 20

3.1 ĐỀ XUẤT CÔNG NGHỆ XỬ LÝ NƯỚC RỈ RÁC 20

3.1.1 Đặc tính nước thải đầu vào 20

3.1.2 Đề xuất công nghệ xử lý 20

3.2 TÍNH TOÁN CÁC CÔNG TRÌNH ĐƠN VỊ 27

3.2.1 SONG CHẮN RÁC 27

3.2.2 HỐ THU 29

3.2.3 BỂ XỬ LÝ SƠ BỘ 29

3.2.4 BỂ CHỨA VÔI 32

3.2.5 BỂ ĐIỀU HÒA 33

3.2.6 BỂ LẮNG VÔI 37

3.2.7 THÁP STRIPPING 39

3.2.8 BỂ KHỬ CANXI 46

3.2.9 BỂ SINH HỌC: 47

Trang 6

3.2.10 BỂ HÓA LÝ 54

3.2.11 TÍNH BỂ FENTON 2 BẬC 60

3.2.12 BỂ LẮNG THỨ CẤP 64

3.2.13 BỂ LỌC CÁT 69

3.2.14 BỂ KHỬ TRÙNG 71

3.2.15 BỂ NÉN BÙN 72

3.2.16 BỒN PHA HÓA CHẤT 73

3.2.17 BỒN CHỨA HÓA CHẤT 73

3.2.18 BƠM ĐỊNH LƯỢNG 74

CHƯƠNG 4: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 75

4.1 Kết Luận 75

4.2 Kiến Nghị 76

TÀI LIỆU THAM KHẢO 77

Trang 7

CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU TỔNG QUAN VỀ RỈ RÁC1.1 Tổng quan về nước rỉ rác

1.1.1 Khái niệm và thành phần của nước rỉ rác.

Nước rỉ rác (NRR) là nước bẩn thấm qua lớp rác của các ổ chôn lấp, kéo theocác chất ô nhiễm từ rác chảy vào tầng đất ở dưới bãi chôn lấp (BCL)

Hình 1.1 Bãi chôn lấp rác

Sự có mặt của nước trong bãi chôn lấp rác có cả mặt tích cực lẫn mặt tiêu cựccho hoạt động của bãi rác Nước rất cần cho một số quá trình hóa học và sinh họcxảy ra trong bãi chôn lấp để phân hủy rác Mặt khác, nước có thể tạo ra xói mòntrên tầng đất vào các tầng nước ngầm và các dòng nước sạch và từ đó gây ô nhiễmđến nguồn nước uống Vì vậy, vấn đề cần quan tâm khi thiết kế, xây dựng cho hoạtđộng của một bãi chôn lấp là kiểm soát được nước rác

NRR từ các BCL có thể được định nghĩa là chất lỏng thấm qua các lớp chất thảirắn mang theo các chất hòa tan hoặc các chất lơ lửng (Tchobanoglous et al., 1993).Trong hầu hết các BCL, NRR bao gồm chất lỏng đi vào BCL từ các nguồn bênngoài như nước mặt, nước mưa, nước ngầm và chất lỏng tạo thành trong quá trìnhphân hủy các chất thải Các nguồn chính tạo ra NRR bao gồm nước từ phía trênBCL, độ ẩm của rác, nước từ vật liệu phủ, nước từ bùn nếu việc chôn lấp bùn, đượccho phép Việc mất đi của nước được tích trữ trong bãi rác bao gồm nước tiêu thụ

Trang 8

trong các phản ứng hình thành khí bãi rác, hơi nước bão hòa bốc hơi theo khí vànước thoát ra từ đáy BCL Đặc tính của chất thải phụ thuộc vào nhiều hệ số.

Mặc dù mỗi quốc gia có quy trình vận hành BCL khác nhau, nhưng nhìn chungthành phần NRR chịu ảnh hưởng bởi các yếu tố chính như sau:

- Chất thải được đưa vào chôn lấp: loại chất thải, thành phần chất thải và tỉtrọng chất thải

- Quy trình vận hành BCL: quá trình xử lý sơ bộ và chiều sâu chôn lấp

- Thời gian vận hành BCL

- Điều kiện khí hậu: độ ẩm và nhiệt độ không khí

- Điều kiện quản lý chất thải

Các yếu tố trên ảnh hưởng rất nhiều đến đặc tính NRR, đặc biệt là thời gian vậnhành BCL, yếu tố này sẽ quyết định được tính chất NRR như NRR cũ hay mới, sự tíchlũy các chất hữu cơ khó hoặc không có khả năng phân hủy sinh học nhiều hay ít, hợpchất chứa nitơ sẽ thay đổi cấu trúc

Thành phần đặc trưng của NRR ở một số nước trên thế giới được trình bày cụthể trong Bảng 1.1 và Bảng 1.2

Bảng 1.1 Thành phần nước rỉ rác tại một số quốc gia trên trế giới

Vị

Colombia(ii) Canada(ii) Đức (iv)

Pereira (5 năm vậnhành)

Clover Bar (Vậnhành từ năm 1975)

BCLCTR đôthị

-COD mgO2/l 4350– 65000 1090 2500BOD mgO2/l 1560– 48000 39 230

NH4 mg/L 200 – 3800 455 1100

Chất rắn tổng cộng mg/L 7990– 89100 - Chất rắn lơ lửng mg/L 190 – 27800 - -Tổng chất rắn hoà tan mg /L 7800– 61300 - -Tổng phosphate (PO4) mg/L 2 – 35 - -

-Độ kiềm tổng mgCa

CO3/L 3050 – 8540 4030

Trang 9

Nguồn: (i) : Lee & Jone, 1993

(ii): Diego Paredes, 2003 (iii): F Wang et al., 2004 (iv) : KRUSE, 1994

Bảng 1.2 Thành phần nước rỉ rác tại một số quốc gia ở Châu Á

-( Nguồn: Kwanrutai Nakwan, 2002)

Tuy đặc điểm và công nghệ vận hành BCL khác nhau ở mỗi khu vực nhưng NRRnhìn chung đều có tính chất giống nhau là có nồng độ COD, BOD5 cao (có thể lên đếnhàng chục ngàn mgO2/L) đối với NRR mới Từ các số liệu thống kê trên cho thấy,trong khi giá trị pH của NRR tăng theo thời gian, thì hầu hết nồng độ các chất ô nhiễmtrong NRR lại giảm dần, ngoại trừ NH3 trung bình khoảng 1800mg/L Nồng độ cáckim loại hầu như rất thấp, ngoại trừ sắt Khả năng phân hủy sinh học của NRR thayđổi theo thời gian, dễ phân hủy trong giai đoạn đầu vận hành BCL và khó phân hủykhi BCL đi vào giai đoạn hoạt động ổn định Sự thay đổi này có thể được biểu thị qua

tỷ lệ BOD5/COD, trong thời gian đầu tỷ lệ này có thể lên đến 80%, với tỷ lệBOD5/COD lớn hơn 0.4 chứng tỏ các chất hữu cơ trong NRR có khả năng phân hủysinh học, còn đối với các BCL cũ tỷ lệ này thường rất thấp nằm trong khoảng 0.05 –0.2; tỷ lệ thấp như vậy do NRR cũ chứa các hợp chất lignin, axít humic và axít fulvic

là những chất khó phân hủy sinh học

Trang 10

Hình 1.2 Nhà máy xử lý nước rỉ rác tại Hàn Quốc

Thành phần nước rỉ rác ở Việt Nam

Hiện nay, thành phố Hồ Chí Minh có 2 BCL chất thải rắn sinh hoạt hợp vệ sinh đanghoạt động là BCL Đa Phước và Phước Hiệp Mặc dù các BCL đều có thiết kế hệ thống

xử lý NRR nhưng công suất của các hệ thống này hầu như không xử lý hết lượng NRRphát sinh ra hằng ngày tại BCL, do đó phần lớn các hồ chứa NRR ở các BCL hiện nayđều trong tình trạng đầy ứ và việc tiếp nhận NRR thêm nữa là điều rất khó khăn Thậmchí còn có trường hợp phải sử dụng xe bồn để chở NRR sang nơi khác xử lý hoặc cónơi phải xây dựng thêm hồ chứa để giải quyết một cách tạm thời tình trạng ứ đọngNRR Ngoài ra, việc vận hành BCL chưa đúng với thiết kế, hoạt động quá tải củaBCL, và các sự cố xảy ra trong quá trình vận hành (trượt đất, hệ thống ống thu nước rỉrác bị nghẹt, …) còn khiến cho thành phần NRR thay đổi rất lớn gây ảnh hưởng mạnhđến hiệu quả xử lý NRR

NRR phát sinh từ hoạt động của BCL là một trong những nguồn gây ô nhiễm lớn nhấtđến môi trường Nó bốc mùi hôi nặng nề lan tỏa nhiều kilomet, NRR có thể ngấmxuyên qua mặt đất làm ô nhiễm nguồn nước ngầm và dễ dàng gây ô nhiễm nguồn nướcmặt vì nồng độ các chất ô nhiễm có trong đó rất cao và lưu lượng đáng kể Cũng nhưnhiều loại nước thải khác, thành phần (pH, độ kiềm, COD, BOD, NH3, SO4, ) và tínhchất (khả năng phân hủy sinh học hiếu khí, kị khí, ) của NRR phát sinh từ các BCL làmột trong những thông số quan trọng dùng để xác định công nghệ xử lý, tính toán thiết

Trang 11

kế các công trình đơn vị, lựa chọn thiết bị, xác định liều lượng hoá chất tối ưu và xâydựng quy trình vận hành thích hợp.

1.1.2 Quá trình hình thành nước rỉ rác.

Quá trình hình thành nước rỉ rác: Nước rác được hình thành khi nước thấm vào ô chônlấp Nước có thể thấm vào rác theo một số cách sau đây:

− Nước sẳn có và tự hình thành khi phân hủy rác hữu cơ trong bãi chôn lấp;

− Mực nước ngầm có thể dâng lên vào các ô chôn rác;

− Nước có thể rỉ vào qua các cạnh (vách) của ô rác;

− Nước mưa rơi xuống khu vực chôn lấp rác trước khi được phủ đất và trước khi ô rácđóng lại;

− Nước mưa rơi xuống khu vực bãi chôn lấp sau khi các ô rác đầy (ô rác được đóng lại)

Hình 1.3 Cấu tạo hệ thống thu nước rỉ.

Nước có sẳn trong rác thải là nhỏ nhất Nước từ những khu vực khác chảy qua bãichôn lấp cần phải thu gom bằng hệ thống thoát nước Hệ thống thoát nước không chỉbảo vệ những khu vực chôn lấp rác khỏi bị xói mòn trong thời gian hoạt động mà còntiêu thoát lượng nước thừa ngấm vào ô rác và tạo ra nước rác Nước mưa là hông cócách nào để ngăn chặn không cho chảy vào ô rác Có thể hạn chế được lượng nướcmưa ngấm vào ô rác bằng cách trồng lại thảm thực vật sau khi bãi đã đóng

1.2 Hiện trạng chất lượng nước rỉ rác.

1.2.1. Chất lượng nước rỉ rác cần xử lý.

Bảng 1.3 Chất lượng nước rỉ rác.

Trang 12

1.2.2. Yêu cầu chất lượng nước rỉ sau khi xử lí.

Bảng 1.3: Quy chuẩn Việt Nam 25-2009/BTNMT cột B1

Trang 13

CHƯƠNG 2: CÁC PHƯƠNG PHÁP XỬ LÍ NƯỚC RỈ RÁC

2.1 Các biện pháp xử lý NRR cơ bản.

2.1.1 Phương pháp xử lý cơ học chất rắn.

Các công trình xử lý cơ học được áp dụng rộng rãi là: song/ lưới chắn rác, thiết

bị nghiền rác, bể điều hoà, khuấy trộn, bể lắng, bể tuyển nổi Mỗi công trình được

áp dụng đối với từng nhiệm vụ cụ thể

+ Chỉ hiệu quả đối với các chất không tan

+ Không tạo được kết tủa đối với các chất lơ lửng

2.1.2 Phương pháp xử lý hóa-lý.

Phương pháp này dùng để tách các chất hữu cơ, các tạp chất bằng cách cho hóachất vào nước thải để xử lý Các quá trình hóa lý diễn ra giữa các chất bẩn với hóachất cho thêm vào Các công trình xử lý hóa – lý thường được sử dụng là: hấp phụ,keo tụ, tuyển nổi, trao đổi ion, tách bằng màng

+ Chí phí hóa chất cao (đối với một số trường hợp)

+ Không hiệu quả với các chất hòa tan

2.1.3 Phương pháp xử lý sinh học.

Nguyên lý của phương pháp này là dựa vào hoạt động sống của các loài vi sinhvật sử dụng các chất có trong nước thải như Photpho, nitơ và các nguyên tố vilượng làm nguồn dinh dưỡng để phân huỷ các phân tử của các chất hữu cơ có mạch

Trang 14

cabon dài thành các phân tử đơn giản hơn và sản phẩm cuối cùng là CO2 và H2O(hiếu khí); CH4 và CO2 (kị khí) Qúa trình xử lý sinh học có thể được thực hiệntrong 2 điều kiện hiếu khí hoặc kị khí.

- Ưu điểm:

+ Hiệu quả cao, ổn định về tính sinh học

+ Nguồn nguyên liệu dễ kiếm, hầu như là có sẵn trong tự nhiên

+ Thân thiện với môi trường

+ Chi phí xử lý thấp

+ Ít tốn điện năng và hoá chất

+ Thường không gây ra chất ô nhiễm thứ cấp

- Ưu điểm:

+ Các hoá chất dễ kiếm + Dễ sử dụng và quản lý + Không gian xử lý nhỏ

- Nhược điểm

+ Chi phí hoá chất cao+ Có khả năng tạo ra một số chất ô nhiễm thứ cấp

Trang 15

2.2 Dây chuyền công nghệ xử lý NRR

2.2.1 Công nghệ xử lý nước rỉ rác trên thế giới

có khả năng phân hủy sinh học được tiếp tục loại bỏ trong bể tiếp xúc sinh học quay Bểlọc là bước cuối cùng của dây chuyền xử lý với mục đích loại bỏ các cặn lơ lửng từ bểtiếp xúc sinh học quay, sơ đồ công nghệ xử lý NRR ở miền Bắc nước Đức được trìnhbày trong Hình 7 Với quy trình xử lý trên các thành phần ô nhiễm chính trong NRR nhưCOD, NH4+ sau quá trình xử lý đạt tiêu chuẩn xả vào nguồn tiếp nhận

Bảng 2.1 Nồng độ nước rỉ rác trước và sau xử lý và giới hạn cho phép xả vào nguồn

tiếp nhận theo tiêu chuẩn của Đức đối với nước rỉ rác

Thôn

g số Đơn vị

Đầu vào

Sau khử Nitrat

Sau oxy hóa

Sau xử lý sinh học

Nồng độ giới hạn

(Nguồn: ATV 7.2.26, Anonymus 1996)

Tuy nhiên, công nghệ được áp dụng có chi phí vận hành cao do sử dụng ozone vàcông đoạn nitrate hóa và khử nitrate đòi hỏi năng lượng cao

Trang 16

Hình 2.1 Công nghệ xử lý nước rỉ rác của Đức

Hàn Quốc

Công nghệ xử lý NRR của một số BCL ở Hàn Quốc cũng giống như ở Đức là ápdụng quá trình sinh học (kị khí, nitrate hoá và khử nitrate) và quá trình xử lý hóa lý(keo tụ hai giai đoạn được ứng dụng nhằm loại bỏ các chất hữu cơ khó/không có khảnăng phân hủy sinh học) Sơ đồ công nghệ xử lý NRR tại BCL Sudokwon Hàn Quốc,công suất 3500 – 7500m3/ngày được trình bày trong Hình 8

Công nghệ xử lý NRR ở Hàn Quốc bao gồm hai công trình chính: quá trình xử lýsinh học (quá trình phân hủy sinh học kị khí và quá trình khử nitơ) và quá trình hóa lý.Trong giai đoạn đầu vận hành BCL (1992) quá trình phân hủy kị khí là một công đoạncần thiết để xử lý các chất hữu cơ có nồng độ cao như nước rỉ rác phát sinh trong giaiđoạn đầu vận hành BCL, đến năm 2004, do sự giảm tải trọng chất hữu cơ sau 12 năm

Trang 17

hoạt động (1992-2004) nên hiện tại quá trình phân hủy kị khí được thay thế bằng quátrình sinh học bùn hoạt tính lơ lửng

(Nguồn: Jong-Choul Won et al., 2004)

Hình 2.2 Công nghệ xử lý nước rỉ rác tại BCL Sudokwon, Hàn Quốc

Quá trình hóa lý là bước thứ hai được thực hiện tiếp theo sau quá trình sinh học đểđược xử lý triệt để các thành phần ô nhiễm trong NRR, quá trình xử lý hóa lý bao gồmhai bậc với sử dụng hóa chất keo tụ là FeSO4 Thành phần chất ô nhiễm trong BCL tạiBCL Sudokwon Hàn Quốc cho thấy nồng độ COD đầu vào trạm xử lý không cao.Với tính chất NRR của BCL Hàn Quốc có tỉ lệ BOD/COD khoảng 0.3 – 0.4; HànQuốc cũng đã áp dụng phương pháp sinh học kết hợp hóa lý để xử lý chất hữu cơ vànitơ có trong NRR Kết quả cho thấy bể oxy hóa amonium hoạt động rất hiệu quả,nồng độ ammonium được xử lý đến 99% (N-NH4+ đầu ra dao động khoảng 1 – 20mg/L), tuy nhiên tổng nitơ đầu ra có khi lên đến 240mg/L Kết quả chứng minh rằng với

Trang 18

nồng độ ammonium cao (2000mg/L) thì phương pháp khử nitơ bằng phương pháptruyền thống không đạt hiệu quả cao là do sự ức chế của các vi khuẩn nitrosomonas vànitrobacter.

Bảng 2.2: Nồng độ các chất ô nhiễm trước và sau xử lý

Thông số Trước xử lý Sau xử lý

COD (mg/L) 2200 – 3600 220 – 300BOD (mg/L) 700 – 1600 -Nitơ tổng (mg/L) 1300 – 2000 54 – 240N-NH4+ (mg/L) 1200 – 1800 1 – 20

(Nguồn: Jong-Choul Won et al., 2004)

Nồng độ COD đầu ra cao có thể được giải thích rằng một số hợp chất hữu cơkhó/không phân hủy sinh học như axít fulvic vẫn không thể khử được bằng quá trìnhkeo tụ

Tóm lại, quy trình công nghệ xử lý NRR của các nước trên thế giới đều kết hợp các

quá trình sinh học, hóa học và hóa lý, hầu hết các công nghệ xử lý đều bắt đầu xử lýnitơ bằng phương pháp cổ điển (nitrate hóa và khử nitrate), tuy nhiên với nồng độ nitơcao (2000mg/L) thì phương pháp này cũng bị hạn chế Tùy thuộc vào thành phần nướcNRRrỉ rác cũng như tiêu chuẩn xả thải mà quy trình xử lý tiếp theo được thay đổi vớiviệc áp dụng quá trình cơ học (màng lọc), hóa lý (keo tụ/ tạo bông) và oxy hóa nângcao (Fenton, ozone, )

2.2.2 Công nghệ xử lý nước rỉ rác ở Việt Nam

BCL là phương pháp xử lý chất thải rắn sinh hoạt thích hợp nhất đang được ápdụng ở Việt Nam do chi phí thấp, dễ vận hành và cũng là phương pháp chủ yếu để giảiquyết vấn đề xử lý chất thải rắn tại nước ta Tuy nhiên, phương pháp này đã gây ranhững ảnh hưởng rất lớn đối với môi trường như hoạt động của các xe vận chuyển rácgây ra bụi, rung và tiếng ồn, khí rác, mùi, đặc biệt là nước rỉ rác là nguyên nhân chủyếu gây ô nhiễm môi trường của các BCL hiện nay Công nghệ xử lý NRR ở Việt Namhiện nay bộc lộ rất nhiều nhược điểm nguyên nhân là do:

Trang 19

 Quy trình vận hành BCL

 Thành phần chất thải rắn sinh hoạt và chất thải rắn đô thị đưa vào BCL

 Sự thay đổi nhanh của nồng độ chất ô nhiễm có trong NRR

 Nhiệt độ cao do Việt Nam nằm trong khu vực nhiệt đới

 Giá thành xử lý bị khống chế

 Giới hạn về chi phí đầu tư

Một số công nghệ xử lý NRR được coi là điển hình hiện đang áp dụng tại các BCLNam Sơn (Hà Nội), Gò Cát, Phước Hiệp (thành phố Hồ Chí Minh) và mới đây nhất làBCL của khu liên hợp xử lý chất thải rắn Nam Bình Dương

Trang 20

CHƯƠNG 3: ĐỀ XUẤT CÔNG NGHỆ XỬ LÝ TÍNH TOÁN VÀ

THIẾT KẾ

3.1 ĐỀ XUẤT CÔNG NGHỆ XỬ LÝ NƯỚC RỈ RÁC

3.1.1 Đặc tính nước thải đầu vào

Căn cứ theo số liệu phân tích nước rỉ rác ta có bảng số liệu nước thải trước xử lý nhưsau:

Bảng 3.1: Thành phần nước rỉ rác cần xử lí xử lý

Trang 21

Bãi chôn lấp

Tuần hoàn nước rửa lọcBùn thải

SCR

Trang 22

Bãi chôn lấp

Tuần hoàn nước rửa lọcBùn thải

SCR

NaOH

Trang 23

 So sánh sơ đồ hai sơ đồ:

Phương án Sơ đồ 1 ( Bể xử lý sơ bộ) Sơ đồ 2 ( hồ chứa nước rác)

Ưu điểm - Có khả năng xử lý sơ bộ làm

giảm chỉ tiêu đầu vào

- Ổn định lưu lượng nước

- Tiết kiệm về kinh tế

- Chỉ thích hợp cho nước có nồng

độ N-NH3 thấp Phương án Sơ đồ 1 (SBR) Sơ đồ 2 ( aerotank )

Ưu điểm - Quá trình xử lý đơn giản, ổn

định không bị ảnh hưởng nhiềukhi lưu lượng thay đổi đột ngột

- Không cần hệ thống bùn tuầnhoàn

- Không cần bể lắng bùn

- Giảm diện tích đất xây dựng vàchi phí đầu tư

- Có khả năng khử được các hợpchất N và P

- Phù hợp với lưu lượng xử lý lớn

- Hệ thống được điều khiển hoàntoàn tự động

- Dễ khống chế được các thông sốvận hành

- Hiệu quả xử lý COD , BOD khácao

Nhược

điểm

- Đòi hỏi tính ổn định tính chấtcủa nước thải trước khi xử lý

- Người vận hành phải có kinhnghiệm và thường xuyên theo dõichặt chẽ các giai đoạn xử lý nướcthải của bể SBR

- Lượng bù sinh ra nhiều

- Khả năng xử lý N và P khôngcao

Sau khi so sánh sơ đồ 1 và 2 ta thấy sơ đồ 1 thích hợp để áp dụng cho việc xử lý nước

rỉ rác

Thuyết minh sơ đồ công nghệ đã chọn :

Bước 1 : Xử lý sơ bộ :

Trang 24

- Nước thải từ bãi rác tự chảy qua song chắn rácđể loại bỏ rác có kích thước >1mm đểkhông làm ảnh hưởng tới các bước xử lý tiếp theo.

- Lượng rác thu được từ song chắn rác sẽ được đơn vị có chức năng thu gom, xử lý vàđem chôn tại bãi chôn lấp

- Nước thải sau khi qua hệ thống tách rác tự chảy vào hệ thống bể xử lý sơ bộ Hệthống xử lý sơ bộ gồm hai bể được lắp đặt máy khuấy sục khí bề mặt nhằm đảo trộn vàloại bớt một phần ammonia, COD trong nước thải Nước thải sau khi đi vào bể sơ bộ 1

sẽ chảy vào bể sơ bộ 2 qua thanh khe chắn ở cuối bể sơ bộ 1 Nước sau khi đi qua hết

bể sơ bộ 2 sẽ chảy vào hố bớm ở đầu bể và được bơm vào bể trộn vôi bằng bơm chìm

Bước 2: Bể điều hòa

- Nước thải sau khi đã tách rác sẽ qua hệ thống khuấy trộn vôi nâng PH trước khi vào

bể điều hòa, để thuận lới cho quá trình đuổi khi nito (pH tối ưu từ 10,8 - 11,20)

- Bể điều hòa có chức năng điều hòa lưu lượng và ổn định nồng độ nước thải Dướiđáy bể điều hòa có lắp đặt hệ thống phân phối khí, nhằm xáo trộn nước thải và cungcấp oxy giúp giảm tối đa mùi khó chịu gây ra bởi quá trình phân hủy kỵ khí Bên cạnh

đó, quá trình sục khí còn nhằm mục đích loại bỏ phần lớn khí nito từ nước rác

- Đây là quá trình sử lý chính cho quá trình sử lý khí nito trước khi vào sinh học

- Từ bể điều hòa, nước thải tiếp tục được dẫn sang bể lắng vôi bằng bơm nước thải

- Nhiệm vụ của tháp là khử ammonia Trên đường ống dẫn nước lên tháp có đườngống châm NaOH để duy trì pH 10.8 - 11.2 bằng bơm định lượng hóa chất được điềukhiển tự động Nước thải trong hố bơm sẽ được bơm tự động lên tháp theo mức nước

đo được trong bể

Trang 25

- Nước thải sẽ đi từ trên đỉnh tháp xuống theo giàn mưa, còn khí sẽ được thổi từdưới chân tháp lên Trong quá trình thổi khí các trái cầu trong tháp sẽ di chuyển làmtăng khả năng tiếp xúc của nước và khí để tăng hiệu quả xử lí N-NH3 Nước sau tháp

sẽ được đưa vào bể chứa dưới tháp stripping 2 nằm ở dưới tháp Tháp stripping 2 hoạtđộng tương tự như stripping 1 Nước sau stripping 2 sẽ được đưa vào bể chứa ở gần bềkhử canxi

- Nước sau khi qua tháp Stripping 2 sẽ chảy vào bể khử canxi Ở đây, nước sẽ đượcchâm hóa chất là H2SO4 để hạ pH xuống nhằm tạo điều kiện thích hợp cho vi sinh vậtphát triển trước khi vào bể xử lý sinh học Ca2+ trong nước thải sẽ tác dụng với H2SO4

tạo CaSO4 ít tan trong nước nên sẽ kết tủa lại tại ngăn lắng, nước sẽ tràn theo máng thuchảy sang bể xử lý sinh học

- Việc loại bỏ Ca2+ ra khỏi nước thải là điều cần thiết Nếu nước thải có nồng độ Ca2+

cao sẽ ức chế sự sinh trưởng và phát triển của vi sinh vật pH trước khi vào hệ thốngsinh học thường ở 9,2 – 9,5 Khi xử lý sinh học, hệ vi sinh sẽ sử dụng các hợp chấttrong nước thải để phát triển, tạo ra các acid hữu cơ, làm giảm pH trong bể xuống cònkhoảng 7-8,5 Đây là pH thuận lơi cho sự phát triển của vi sinh vật

Bước 4: Quá trình xử lý sinh học

- Nước thải từ bể trung hòa được bơm sang bể trung hòa ( Selecter) rồi sang bểSBR Tại bể SBR diễn ra quá trình khử nitrat Quá trình khử nitrat diễn ra theo haibước: chuyển hóa nitrat thành nitrit và tạo ra nitơ oxit, dinitơ oxit và sản phẩm cuốicùng là khí nitơ giải phóng vào trong không khí

Các phản ứng khử nitrat diễn ra như sau: NO3→ NO2 → NO→ N2O→ N2

Nước từ bể Anoxic qua bể sinh học hiếu khí (Aerotank) Tại bể Aerotank, nước thảiđược trộn đều với bùn hoạt tính bằng hệ thống phân phối khí dạng đĩa được lắp đặtdưới đáy bể, cung cấp oxy cho vi sinh vật phát triển Trong bể này xảy ra các phản ứngsinh hóa: vi sinh vật hiếu khí (bùn hoạt tính) sử dụng oxy để oxy hóa thức ăn (các chất

ô nhiễm trong nước thải) thành CO2, H2O và một phần tổng hợp thành tế bào vi sinhvật mới Đồng thời tại bể này, quá trình nitrat hóa diễn ra nhờ nhóm vi khuẩnNitrosomonas chuyển hóa amonia thành nitrit và sau đó nhóm vi khuẩn Nitrobacterchuyển nitrit thành nitrat, và bơm tuần hòan vể bể Anoxic

Các vi sinh vật tham gia vào quá trình sinh học hiếu khí cần một lượng photpho để táitạo và tổng hợp mô và tế bào mới Do đó, nhiều vi sinh vật có thể trữ một khối lượng

Trang 26

dư photpho trong tế bào của chúng Vì một lượng sinh khối (bùn) bị xả bỏ, photphotồn trữ trong sinh khối cũng được loại bỏ trong bùn.

Nước thải sau xử lý và bùn sinh ra trong bể thổi khí được lắng tại bể lắng sinh học (bểlắng ly tâm) Bể lắng sinh học cũng được thiết kế có tác dụng tạo môi trường tĩnh chobông bùn lắng xuống Bùn lắng được thu xuống đáy của bể lắng và tự động được bơmtuần hòan trở lại bể Anoxic bằng hệ thống bơm bùn để ổn định nồng độ bùn hoạt tínhtrong bể thổi khí, phần bùn dư được bơm sang bể chứa bùn

Bước 5: Hóa lý bậc 2

+ Hóa lý : nhằm xử lý các chất hữu cơ khó phân hủy sinh học, xử lý màu; bao gồm

cụm hóa lý bậc 2, cụm fenton 2 bậc cụm hóa lý bậc 2 có chức năng tương tự với cụm hóa lý bậc 1, nhằm làm giảm đến mức tối đa hàm lượng ss có trong nước thải

+ Cụm bể phản ứng fenton 2 bậc: sau quá trình xử lý nước thải sẽ được dẫn sang cụm

xử lý fenton 2 bậc để tiếp tục xử lý màu và các chất không có khả năng phân hủy sinhhọc trong nước rỉ rác tại cụm oxy hóa fenton 2 bậc hóa chất fe2+, h2o2 được châm vào

các ngăn fenton bậc 1 và bậc 2 Chính các gốc *oh sinh ra trong quá trình phản ứng sẽ

phản ứng cắt các gốc hữu cơ thành các mạch ngắn và cho sản phẩm cuối cùng là co2 và

h2o, phản ứng fenton đối với nước rỉ rác diễn ra mạnh ở giá trị ph=3 Sau quá trình

phản ứng fenton 2 bậc, nước được chuyển đến hố thu, tại đây dung dịch vôi sữa đượcchâm vào nhằm nâng ph= 7-8 để khử fe và hàm lượng h2o2 dư trước khi được bơm lên

bể lắng thứ cấp

+Bể lắng thứ cấp: bể lắng thứ cấp gồm 3 ngăn Tại ngăn khuấy trộn 1 này hóa chất

chlorine được châm bằng bơm định lượng để phá màu của chất thải đồng thời có tácdụng khử trùng nước thải hóa chất polymer tiếp tục được châm vào ngăn 2 và khuấytrộn đều nhằm liên kết tạo thành các bông cặn có kích thước lớn hơn sau đó đi sangngăn lắng thứ 3 bùn được lắng xuống đáy, nước trong chảy qua tràn qua máng vào bểlọc cát

Bước 6: Xử lý hoàn thiện

Bao gồm bể lọc cát, bể lọc áp lực và bể khử trùng

+ Lọc cát: đây là giai đoạn cuối của công trình, có mục đích lọc các cặn rắn lơ lửng để

giảm độ đục và độ màu của nước sau xử lý hai ngăn lọc bên trong bể chứa lớp vật liệulọc là cát thạch anh có chức năng loại bỏ các cặn còn lại sau bể phản ứng, lớp dưới

Trang 27

Bể chứa nước rửa lọc: theo định kỳ quá trình vệ sinh bể lọc sẽ sinh ra nước rửa lọc,lượng nước này chứa hàm lượng Fe3+ cao mặt khác, để tận thu cho công suất xử lý cầnphải có bể chứa nước rửa lọc nước rửa lọc sẽ được trữ lại trong bể rửa lọc trước khiđược bơm về cụm fenton 2 bậc để xử lý sau đó, sẽ chuyển đến bể lắng thứ cấp để tách

bỏ lượng cặn chung trong dòng nước thải hiện hữu và phần nước rửa lọc

+ Bể khử trùng: nước rác sau khi qua bể lọc hầu như đã khử gần hết các chất ô nhiễmnhưng vẫn chưa đạt tiêu chuẩn để thải ra môi trường, vì vậy bể khử trùng được đề xuất

để khử các chất ô nhiễm còn sót lại trong nước thải đến mức độ cho phép nước thảiđược dẫn sang bể khử trùng, do hóa chất chorine đã được châm tại bể lắng thứ cấp nên

bể khử trùng có chức năng làm tăng thời gian phản ứng của chlorine để tiêu diệt các visinh vật gây bệnh còn lại trong nước thải, tạo môi trường sống tốt cho thủy sinh tiếpnhận nguồn nước này với hệ thống sục khí nhằm xáo trộn đồng thời cũng làm giảmlượng chlorine bởi thoát ra ngoài không khí để làm giảm hàm lượng chlorine ở đầu racủa hệ thống nước thải trước khi thải ra ngoài các cụm hồ sinh học

3.2 TÍNH TOÁN CÁC CÔNG TRÌNH ĐƠN VỊ

Công suất của hệ thống mới cần thiết kế là Q = 550m3/ngày.đêm ,

- Lưu lượng nước thải trong một giờ: Qh= 550/24 =23 m3/ngày ,

- Lưu lượng nước thải trong một giây: Q s tb =

Trang 28

Tính chiều rộng của song chắn rác

- Chiều rộng toàn bộ song chắn rác:

Trong đó: Bs : Chiều rộng của song chắn rác, Bs = 0,8 m

Bm : Chiều rộng của mương dẫn, Bm = 0,6 m

Trong đó: Ls : Chiều dài phần mương đặt song chắn rác, Ls = 1,5m

Chiều sâu xây dựng của phần mương đặt song chắn rác:

H = hmax + hs + 0,5 = 0,038 + 0,024 + 0,5 = 0,6 m

Trong đó:

hmax : Độ đầy ứng với chế độ Qmax, hmax = 0,038m

0,5 : Chiều cao an toàn tính từ mực nước cao nhất đến sàn đặt song chắn rác

hs : Tổn thất áp lực ở song chắn rác, hs = 0,024 m

Bảng 3.3 Thông số tính toán song chắn rác

Trang 29

Q Lưu lương bơm (m3/h)

Hb (côt áp)= 7,3m

S hiệu suất thường chọn = 0,8)

P = 25/60/60*7,3*1000/(102*0,8) =1,5 kw

Vây ta chọn bơm nước thải có công suất P = 2 KW

Bảng 3.4 Thông số tính toán hố thu

Nhiệm vụ : Bể xử lý sơ bộ, có tác dụng tập trung, thu gom Xử lý sơ bộ các hợp

chất hữu cơ , điều hòa lưu lượng nước , giảm mùi hôi phát sinh

Tính toán

Trang 30

Vì xử lý các hợp chất hữu cơ khó phân hủy nên ta chọn :

Chọn thời gian lưu t = 5 ngày = 5*24 giờ = 7.200 (phút)

Vậy thể tích xây dựng của 2 bể là: V = 1540 * 2 = 3080 (m3)

 Tính bơm nước thải

H = 14 (chiều rộng bể )Ct: P = Qmax*Hb*g*1000/(1000*n)

Q : Lưu lương bơm (m3/h) maxHb: ( côt áp)= 14m

n : hiệu suất ( thường chọn = 0,8)

 Ống dẫn nước thải sang bể điều hòa, trộn vôi

Nước thải dược bơm sang điều hòa nhờ bơm chìm, với vận tốc nước chảy trong ống là

v = 1 (m/s) (1-2,5 m/s TCVN 51- 2008)

Tiết diện ướt của ống: A = Qs

tb /v = 0,0063/2 = 0,00315 (m2)Đường kính ống : D = √4∗A π∗v = √4∗0,003153,14 = 0,063 (m) = 63 (mm)

Trang 31

Tính kích thước bể

Chọn thời gian phản ứng để khuấy trộn tan hết vôi là 20p (thực nghiệm)Thể tích bể V =t*QtbS = 0,0063*20*60= 7,56 m3

Trong đó :

QmaxS : lưu lượng tinh toán cao nhất = 0,0063 (m3/s)

t : Thời gian lưu (t= 20p)

 Kích thước ngăn: Chọn chiều cao: H = 2 (m) , hbv = 0,2 m

Tiết diện : F = 7,56/2 = 3,78 (m2)

Chọn ngăn có tiết diện vuông : a = √ 3,78 = 1,944 = 2 m

Chiều rộng ngăn bằng chiều dài = 2 m

Chiều cao xây dựng = 2,2m

N : Nhu cầu năng lượng cho khối nước thải (w)

V : Thể tích bồn pha = 8,8( m3)

Trang 32

G: Gradien – sự biến đổi vận tốc của nước trong 1 đơn vị thời gian G = 800

- Ta xây 2,5 âm dưới lòng đất 0,5 m trên mặt

- Dưới bể chưa vôi ta đặt 2 bơm chìm bơm vôi tự động lên bể điều hòa (có lắp bộ đo

pH bơm vôi tự động )

Tính công suất bơm vôi :

P = P∗Qmax (l/s )∗g∗H

1000∗n = 1000∗0,0097∗9,81∗101000∗0,8 = 1,2 (kw) ( chọn 1,5 kw)Trong đó:

p: khối lượng riêng của chất lỏng ( p = 1000kg)

Qmax: lưu lượng trung bình giờ Qtb = 20(m3/h) * 1,2 = 22 (m3/h) =0,0063 (m3/s) H: chiều cao áp lực ( tổn thất áp lưc trên đường ống) H = 10 (m)

g: gia tốc trọng trường g= 9,81 (m/s2)

n : Hiệu suất máy bơm , n = 0,8

Bảng 3.7 Thông số bể chứa vôi

Trang 33

Thông số Kí hiệu Giá trị Đơn vị

Nhiệm vụ: Pha trộn vôi, điều hòa lưu lượng nước, tránh cặn lắng, làm thoáng sơ

bộ, đuổi lượng lớn khí nitơ, oxi hóa một phần chất hữu cơ, giảm kích thước cáccông trình phía sau, tăng hiệu quả sử lý nước của hệ thống

Vậy thể tích xây dựng của 2 bể là 1512,5 * 2 = 3025 m3

 Tính bơm nước thải

H = 14 (chiều dài ống ống bơm nước thaỉ)

Trang 34

 Tính hệ thống sục khí và công suất bơm thổi khí:

- Kích thước bể điều hòa: LxB*H =50mx13,75m*2,2

Trong đó chiều cao xây dựng bể điều hòa:

H= h+0,2 = 2+0,2 =2,2(m)Với 0,2m là chiều cao an toàn

n lo= B

1,5−1=

13,751,5 −1=8 (nhánh)∗2=16(lỗ)

Với diện tích đáy bể là 50 m× 13,75 m, ta cho các ống sục khí đặt dọc theo chiềurộng bể, các ống được đặt trên các giá đỡ ở độ cao 20cm so với đáy bể

- Khoảng cách giữa các ống nhánh trung gian 2,5m các ống cách tường 1 m.Khi đó, số ống nhánh được phân phối (n ống) là:

n= L−2× 1

2,5 =

(50−9)−2× 12,5 =16(nhánh)

Trang 35

 hd: tổn thất áp lực theo chiều dài trên đường ống dẫn,(m.)

 hc: tổn thất qua thiết bị phân phối,m

 Tổn thất hc, hd không vượt quá 0,4m

 hf: tổn thất cục bộ của ống phân phối khí, m Tổn thất hf không vượt quá0,5m

- Công suất máy thổi khí :

η: Hiệu suất của máy bơm, η=0,8

 Qkk : Lưu lượng không khí, (m3/s) = 45,5(m3/p) /60 = 0,76 (m3/s)

Chọn 2 máy thổi khí có công suất 26 (kw) , với lưu lượng (45,5 m3/p), 50 Hz

Tính ống bơm nước ra khỏi bể

Nước thải dược bơm lên bể lắng vôi nhờ bơm chìm, lưu lượng nước thải Q = 23m3/hvới vận tốc là v = 2 m/s , đường kính ống ra :

Trang 36

D = √π∗2∗36004∗23 = 0,067 (m)Chọn ống nhưa uPVC có đường kính D = 90 mm

Tính bơm nước từ bể điều hòa lên bể lắng

Công thức: N = p∗Qtb∗g∗H 1000∗n

Trong đó:

p : khối lượng riêng của chất lỏng

Qtb : lưu lượng trung bình giờ Q = 23(m3/h) = 0,0063 (m3/s)

H : chiều cao áp lực ( tổn thất áp lưc) (m)

g : gia tốc trọng trường g= 9,81 (m/s2)

n : Hiệu suất máy bơm , n = 0,8

Xác định chiều cao cột áp của bơm theo định luật Bernulli:

H = Hh + Ht + Hd+ Hcb

Trong đó:

Hh : Cột áp để khắc phục ciều cao dâng hình học (m)

Ht : Tổn thất áp lực giửa 2 đầu ống hút và ống đẩy (m)

Hd : Tổn thất áp lực dọc đương (m)

Hcb : Tổn thất áp lực cục bộ (m)

Xác định cốt áp để khắc phục ciều cao dâng hình học:

Hh = Z1- Z2 = 4,5 (m)Trong đó: Z1: Chiều cao đẩy (độ cao bể điều hòa) Z1 = 4,5 (m)

Z2: Chiều cao hút, Z2 = 0 (m)

Xác định tổn thất áp lực giữa 2 đấu đoạn ống hút và ống đẩy

Ht = p 2−p 1 p∗gTrong đó:

p1,p2 : Áp suất ở hai đấu đoạn ống p1 = p2

ρ : Khối lượng riêng của nước thải Suy ra Ht = 0

Xác địng tổn thất dọc đường: Hd = i * l

Tổn thất theo đơn vị chiều dài, tra bảng với v = 0,79 (m/s) ,1000i = 2

Trang 37

Tổn thất qua van ε = 1,7 có 1 van

Tổn thất qua co 90, có 3 co

Tổn thất qua tê ε= 0,6 có 1 tê

V: Vận tốc chảy trong ống, V= 0,7 (m/s)

H = 4,5 + 10002 *10 +( 1*1,7+3*0,5+1*0,6)*0,7∗0,72∗9,81 = 4,615 (m)Chọn cột áp bơm H = 10 (m)

P = P∗Qmax (l/s )∗g∗H

1000∗n = 1000∗0,0097∗9,81∗101000∗0,8 = 1,2 (kw)Chọn bơm chìm được thiết kế 2 bơm có công suất như nhau (1,2kw) Trong đó 1 bơm

đủ để hoạt động, 1 bơm dự phòng, các bơm hoạt động luân phiên nhau đảm bảo tuổithọ lâu dài

Bảng 3.8 Tổng hợp tính toán bể điều hòa

Trang 38

d=20%*√ F = 20*√ 18.4= 85,8 (cm) chọn = 90 (cm)

-Chọn chiều sâu hửu ích của bể lắng : H= 3,5( m ) , chiều cao lớp bùn lắng hbl =2,5(m) , chiều cao hố thu bùn ht = 0,3( m ) , chiều cao lớp nước trung hòa hth = 0,2(m) , chiều cao bảo vệ hbv = 0,3 (m)

- Vậy chiều cao tổng cộng của bể là :

- Thời gian lưu nước : t = V/Q = 94 / 23 = 4,05 (giờ)

- Máng thu nước : Máng thu nước rộng 0,3 m được bố trí dọc theo 4 cạnh của bể

- Chiều dài máng thu nước :

L = ( 5*4) = 20 mTrong đó :

- Chiều dài bể : L = 5 m

- Chiều rộng bể : B = 5 m

- Chiều dài của thành bể tới máng thu = 0,3

- Số cạnh máng thu = 4

- Chọn máng răng cưa với góc xẻ khe hình chữ v = 900

Ống phân phối nước vào ra :

Đường kính ống phân phối nước vào , ra

Trong đó : a = 0,0075 , b = 0,014 (hằng số thực nghiệm Trần Thị Mỹ Diệu , 2011 )

- Hàm lượng TSS trong nước thải sau khi ra khỏi bể lắng

TSSsau = 400 – ( 400*0,56 ) = 176 mg/l

Tính lượng bùn sinh ra :

Lượng SS bị khử là 176 mg/l = 0,176 kg/m3

Ngày đăng: 10/10/2016, 00:07

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
[1] Nguyễn Ngọc Dung .2005 , xử lý nước cấp , NXB Xây dựng Sách, tạp chí
Tiêu đề: xử lý nước cấp
Nhà XB: NXB Xây dựng
[2] Trần Đức Hạ , 2006 , Xử lý nước thải đô thị , NXB Khoa học kỹ thuật Sách, tạp chí
Tiêu đề: Xử lý nước thải đô thị
Nhà XB: NXB Khoa học kỹ thuật
[3] Trịnh Xuân Lai , 2000, Tính toán thiết kế các công trình xử lý nước thải , NXB Khoa học kỹ thuật Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tính toán thiết kế các công trình xử lý nước thải
Nhà XB: NXBKhoa học kỹ thuật
[4] Sổ tay các quá trình thiết bị hóa học – (Trần Xoa , Nguyển Trọng Khuông , Phạm Xuân Toàn ) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sổ tay các quá trình thiết bị hóa học
[6] Lương Đức Phẩm , 2003 , Công nghệ xử lý nước thả bằng biện pháp sinh học , NXB Giao dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Công nghệ xử lý nước thả bằng biện pháp sinh học
Nhà XB: NXB Giao dục
[7] Nguyễn Văn Phước , 2007, Giao trình xử lý nước thải bằng phương pháp sinh học , NXB Xây Dựng Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giao trình xử lý nước thải bằng phương pháp sinh học
Nhà XB: NXB Xây Dựng
[8] Lâm Minh Triết , Nguyễn Thanh Hùng , Nguyễn Phước Dân , 2006 , Xử lý nước thải đô thị và công nghiệp – Tính toán thiết kế công trình , NXB Đại học quốc gia TP . HCM Sách, tạp chí
Tiêu đề: Xử lý nướcthải đô thị và công nghiệp – Tính toán thiết kế công trình
Nhà XB: NXB Đại học quốc gia TP .HCM
[9] Lâm Vinh Sơn Bài giảng kỹ thuật xử lý nước thải [9] TCXD 51-2008, 2008 , NXB Xây dựng Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bài giảng kỹ thuật xử lý nước thải
Nhà XB: NXB Xây dựng
[5] Trần Văn Nhân , Ngô Thị Nga ,2005 , Gia1o trình công nghệ xử lý nước thải , NXB Khoa học kỹ thuật Khác

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w