1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

TÍNH TOÁN THIẾT kế hệ THỐNG xử lý nước THẢI CBTS CÔNG SUẤT 200M3NGÀY

70 489 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 70
Dung lượng 889,5 KB

Nội dung

Khoá luận tt nghip Trng HDL- Hi Phũng Bộ GIáO DụC Và ĐàO TạO TRƯờNG ĐạI HọC DÂN LậP HảI PHòNG TÊN KHóA LUậN tính toán thiết kế hệ thống xử lý nớc thải cbts công suất 200m3/ngày KHOá LUậN TốT NGHIệP ĐH Hệ CHíNH QUY NGàNH: MÔI TRƯờNG Sinh viên : Vũ Thị Oanh Giáo viên hớng dẫn : Th.s Nguyễn Mai Linh HảI PHòNG - 2008 PHầN NHậN XéT TóM TắT CủA CáN Bộ HƯớNG DẫN 1.Tinh thần thái độ sinh viên trình làm đề tài khoá luận tốt nghiệp Sinh viờn : V Th Oanh - MT 801 Khoá luận tt nghip Trng HDL- Hi Phũng Đánh giá chất lợng khóa luận (so với nội dung yêu cầu đề nhiệm vụ đề tài khóa luận tốt nghiệp mặt lý luận, thực tiễn, tính toán số liệu) Cho điểm cán hớng dẫn (ghi số chữ) Hải Phòng, ngày tháng năm 2007 Cán hớng dẫn (Họ tên chữ ký) CáN Bộ HƯớNG DẫN Đề TàI TốT NGHIệP Họ tên: Nguyễn Mai Linh Học hàm, học vị: Cơ quan công tác: Nội dung hớng dẫn: . Đề tài tốt nghiệp đợc giao ngày tháng năm 2007 Yêu cầu phải hoàn thành xong trớc ngày tháng năm 2007 Đã nhận nhiệm vụ đề tài tốt nghiệp Đã giao nhiệm vụ đề tài tốt nghiệp Sinh viờn : V Th Oanh - MT 801 Khoá luận tt nghip Sinh viên thực Trng HDL- Hi Phũng Giáo viên hớng dẫn Hải Phòng, ngàythángnăm 2007 Hiệu trởng GS.TS.NGƯT.Trần Hữu Nghị Lời cảm ơn Trớc tiên, xin bày tỏ lời cảm ơn chân thành sâu sắc đến Thạc sĩ Nguyễn Mai Linh, ngời thầy tận tình hớng dẫn hoàn thành khoá luận Tôi xin đợc bày tỏ lòng biết ơn tới thầy cô giáo giảng dạy khoa hoá Môi trờng trờng Đại học Dân lập Hải Phòng trang bị cho kiến thức kinh nghiệm cần thiết suốt năm học vừa qua Tôi xin chân thành cảm ơn anh chị phòng công nghệ Môi trờng thuộc Trung Tâm Nghiên Cứu ứng Dụng Khoa Học Công Nghệ - Sở Khoa Học Công Nghệ Hải Phòng giúp đỡ trình làm khoá luận Cuối xin bày tỏ lòng biết ơn tới gia đình ngời bạn bên tôi, động viên giúp đỡ von lên học tập Hải Phòng, tháng 07 năm 2008 Sinh viên Vũ Thị Oanh Sinh viờn : V Th Oanh - MT 801 Khoá luận tt nghip Trng HDL- Hi Phũng MụC LụC Trang danh mục chữ viết tắt DANH MụC CáC BảNG DANH MụC CáC HìNH Vẽ Mở ĐầU chơngI: tổng quan ngành công nghiệp chế biến thuỷ sản vấn đề môi trờng 1.1 Giới thiệu ngành công nghiệp chế biến thuỷ sản việt nam 1.1.1 Tình hình sản xuất phát triển ngành chế biến Thuỷ sản 1.1.2 Nguyên liệu CBTS 1.1.3 Sản phẩm CBTS 1.1.4 Tình hình tiêu thụ sản phẩm thuỷ sản Việt Nam 1.1.4 Giới thiệu số dạng công nghệ chế biến thuỷ sản điển hình 1.1.4.1 Công nghệ chế biến thuỷ sản đông lạnh 1.1.4.2 Công nghệ chế biến đồ hộp 1.1.4.3 Công nghệ chế biến sản phẩm thuỷ sản khô 1.1.4.4 Công nghệ chế biến bột cá 1.1.4.5 Công nghệ chế biến nớc mắm 1.1.4.6 Công nghệ chế biến agar 1.1.5 Phân bố quy mô hoạt động sản xuất ngành công nghiệp CBTS 10 11 11 12 15 17 19 20 21 6 23 1.2 CáC NGUồN GÂY Ô NHIễM MÔI TRƯờNG TRONG CÔNG NGHIệP CHế BIếN THUỷ SảN 23 1.2.1 Khí ô nhiễm 23 1.2.2 Chất thải rắn 25 1.2.3 Nớc thải 27 1.3 NHậN XéT CHUNG Về NGUY CƠ GÂY Ô NHIễM MÔI TRƯờNG TRONG CHế BIếN THUỷ SảN 31 CHƯƠNG II: MứC Độ Ô NHIễM CủA NƯớC THảI Và CáC BIệN PHáP Xử Lý ĐANG ĐƯợC áP DụNG TRONG CÔNG NGHIệP CBTS 32 Sinh viờn : V Th Oanh - MT 801 Khoá luận tt nghip Trng HDL- Hi Phũng 2.1 NƯớC THảI TRONG CÔNG NGHIệP CHế BIếN THUỷ SảN 32 2.1.1 Thành phần hoá học nguyên liệu thuỷ sản 2.1.2 Nguồn nớc thải 2.1.3 Lu lợng nớc thải 2.1.4 Tính chất, thành phần nớc thải 2.1.5 Mức độ ô nhiễm nớc thải 2.1.6 ảnh hởng nớc thải CBTS đến tài nguyên nớc 32 33 35 35 36 37 2.2 HIệN TRạNG Xử Lý NƯớC THảI TRÊN THế GIớI Và VIệT NAM 38 2.2.1.Hiện trạng xử lý nớc thải giới 38 2.2.1.1 Xử lý sơ 39 2.2.1.2 Xử lý sinh học 39 2.2.1.3 Khử trùng nớc thải 42 2.2.2 Hiện trạng phơng pháp xử lý nớc thải CBTS Việt Nam 42 CHƯƠNG III: Đề XUấT PHƯƠNG áN CÔNG NGHệ Xử Lý NƯớC THảI chế biến thuỷ sản 47 3.1 CƠ SƠ LựA CHọN PHƯƠNG áN CÔNG NGHệ 47 3.2 Đề XUấT PHƯƠNG áN CÔNG NGHệ 49 3.2.1.Phơng án 49 3.2.2 Phơng án 2: 52 CHƯƠNG IV: TíNH TOáN THIếT Kế CáC CÔNG ĐOạN CHíNH CủA Hệ THốNG Xử Lý NƯớC THảI CBTS VớI CÔNG SUấT 200M3/ NGàY 56 4.1 CÔNG SUấT HOạT ĐộNG Và LƯU LƯợNG NƯớC THảI 56 4.2 TíNH CHấT Và THàNH PHầN NƯớC THảI 56 4.3 TíNH TOáN CáC CÔNG ĐOạN CHíNH CủA Hệ THốNG Xử Lý NƯớC THảI CBTS VớI CÔNG SUấT 200M3/ NGàY 57 4.3.1 Thiết bị lọc rác 4.3.2 Bể điều hoà kết hợp lắng sơ 4.3.3 Bể thiếu khí 4.3.4 Bể hiếu khí 4.3.7 Bể lắng đứng 4.3.8.Bể ủ bùn 4.3.9 Thiết bị khử trùng nớc thải 4.4.KHáI QUáT KINH PHí 4.3.1 Kinh phí đầu t xây dựng 4.3.2 Dự trù kinh phí vận hành KếT LUậN TàI LIệU THAM KHảO Sinh viờn : V Th Oanh - MT 801 57 58 61 62 67 69 71 73 73 74 75 77 Khoá luận tt nghip Trng HDL- Hi Phũng DANH MụC CáC CHữ VIếT TắT Ký hiệu BOD5: Nhu cầu oxy sinh hoá sau ngày COD: Nhu cầu oxy hoá học CBTS: Chế biến thuỷ sản CBTSĐL: Chế biến thuỷ sản đông lạnh DO: Độ oxy hoà tan nớc SS: Hàm lợng chất rắn lơ lửng TCCP: Tiêu chuẩn cho phép TCVN: Tiêu chuẩn Việt Nam NN-PTNT: Nông nghiêp - phát triển nông thôn XLNT: Xử lý nớc thải Sinh viờn : V Th Oanh - MT 801 Khoá luận tt nghip Trng HDL- Hi Phũng DANH MụC CáC BảNG Bảng 1.1: Tăng trởng công nghiệp CBTS giai đoạn 2001- 2005 Bảng 1.2: Thành phần hoá học động vật thuỷ sản ( giá trị trung bình) Bảng 1.3: Thành phần hoá học phần ăn đợc số loài thuỷ sản Bảng1.4: Sản lợng sản phẩm thuỷ sản năm 2003 Bảng 1.5: Định mức chất thải rắn số sản phẩm thuỷ sản Bảng 1.6: Thành phần chất thải rắn từ số loại hình CBTS Bảng 1.7: Lợng nớc thải trung bình cho sản phẩm số dạng công nghệ chế biến điển hình Bảng 2.1: Nồng độ chất ô nhiễm nớc thải CBTS Bảng 2.2: Đặc tính nớc thải chế biến số loại hình CBTS giới Bảng 2.3: Tổng hợp hệ thống xử lý nớc thải Thuỷ sản theo vùng Bảng 3.1: Mức độ ô nhiễm nớc thải số nhà máy CBTS đông lạnh Bảng 4.1: Thành phần ô nhiễm nớc thải CBTSĐL giá trị thiết kế Bảng 4.2: Chất lợng nớc thải sau qua thiết bị lọc rác Bảng 4.3: Chất lợng nớc thải sau qua bể bể điều hoà kết hợp lắng Bảng 4.4: Chất lợng nớc thải sau qua bể hiếu khí DANH MụC CáC HìNH Vẽ Sinh viờn : V Th Oanh - MT 801 Khoá luận tt nghip Trng HDL- Hi Phũng Hình1.1: Sơ đồ công nghệ chế biến sản phẩm đông lạnh dạng tơi Hình1.2: Sơ đồ công nghệ chế biến sản phẩm đông lạnh dạng chín Hình 1.3: Sơ đồ quy trình công nghệ chế biến đồ hộp cá Hình 1.4: Sơ đồ công nghệ chế biến sản phẩm thuỷ sản khô Hình 1.5: Sơ đồ công nghệ chế biến bột cá dầu cá Hình 1.6: Sơ đồ công nghệ chế biến nớc mắm Hình 1.7: Sơ đồ công nghệ chế biến agar Hình 2.1: Sơ đồ mô tả dòng thải nớc quy trình CBTS đông lạnh Hình 2.2: Sơ đồ công nghệ xử lý nớc thải theo công nghệ yếm-thiếu -hiếu khí Hình 2.3: Sơ đồ công nghệ thiếu khí- hiếu khí kết hợp bùn hoạt tính Hình 2.4: Sơ đồ công nghệ xử lý nớc thải thiếu khí- hiếu khí liên hợp Hình 2.5: Sơ đồ công nghệ xử lý nớc thải CBTS theo công nghệ Hình.2.6: Sơ đồ công nghệ xử lý nớc thải CBTS theo công nghệ Hình 2.7: Sơ đồ công nghệ xử lý nớc thải CBTS theo công nghệ Hình 3.2: Sơ đồ công nghệ xử lý nớc thải phơng pháp phân huỷ sinh học thiếu khí hiếu khí kết hợp với hồi lu bùn hoạt tính Hình 3.2: Sơ đồ công nghệ xử lý nớc thải phơng pháp phân huỷ sinh học thiếu khí hiếu khí kết hợp với hồi lu bùn hoạt tính Mở ĐầU Trong vòng phần t kỷ qua, ngành Thuỷ sản Việt Nam có bớc phát triển mạnh mẽ, liên tục số lợng chất lợng, góp phần tích cực vào nghiệp công nghiệp hoá - đại hoá đất nớc Việc phát triển nhanh lĩnh vực chế biến thuỷ sản Việt Nam cung cấp lợng lớn thực phẩm giàu dinh dỡng cho ngời dân, tạo điều kiện công ăn việc làm nâng cao thu nhập cho cộng đồng dân c ven biển, góp phần xoá đói giảm nghèo Ngoài khoảng 15 năm trở lại xuất sản phẩm thuỷ sản nguồn thu ngoại tệ lớn cho nớc ta sau dầu khí dệt may.Tổng kim ngạch xuất năm 2001-2005 đạt 11 tỷ USD Sinh viờn : V Th Oanh - MT 801 Khoá luận tt nghip Trng HDL- Hi Phũng Theo NN-PTNT vòng tháng đầu năm 2008, tổng kim ngạch xuất nông lâm, thuỷ sản toàn ngành ớc tính đạt tỷ USD, tăng 20,5% so với kỳ năm 2007 Trong ngành thuỷ sản đạt 1,46 tỷ USD tăng gần 11% [10] Tuy nhiên, bên cạnh giá trị to lớn mà ngành CBTS mang lại, hoạt động CBTS gây không vấn đề môi trờng Hoạt động CBTS gây phát thải chất thải dạng rắn, lỏng khí Đặc biệt nớc thải CBTS có độ ô nhiễm cao đến cao, giàu nitơ, lipit chất hữu dễ phân huỷ sinh học góp phần gây ô nhiễm môi trờng nghiêm trọng Tuỳ theo công nghệ, nguyên liệu yêu cầu sản phẩm mà hàm lợng COD nớc thải biến động từ 300-5.000mg/l, BOD5 từ 150-3.500mg/l, SS từ 80600 mg/l, tổng N từ 20-250mg/l, tổng P từ 10-150mg/l Ngoài nớc thải CBTS chứa hoá chất tẩy rửa, tác nhân bảo quản, chất khử trùng, hoá chất chống oxy hoá, Các thành phần tác động không nhỏ tới hiệu hệ thống xử lý nớc thải Xuất phát từ mục tiêu giảm thiểu ô nhiễm, giảm tác động đến môi trờng sức khoẻ cộng đồng từ hoạt động sản xuất, nh đáp ứng đợc yêu cầu ngày nghiêm ngặt Luật Bảo Vệ Môi Trờng, Nghị định 67/2003NĐ-CP việc thu phí nớc thải, Quyết định số 64/2003/QĐ-TTg việc xử lý triệt để sở gây ô nhiễm môi trờng nghiêm trọng, đợc giao đề tài: "Tính toán Thiết kế hệ thống xử lý nớc thải chế biến thuỷ sản công suất 200m3/ngày" Mong muốn khoá luận góp phần nhỏ thúc đẩy việc giải đợc vấn đề môi trờng sở CBTS Sinh viờn : V Th Oanh - MT 801 Khoá luận tt nghip 10 Trng HDL- Hi Phũng chơngI: tổng quan ngành công nghiệp chế biến thuỷ sản vấn đề môi trờng 1.1 Giới thiệu ngành công nghiệp chế biến thuỷ sản việt nam 1.1.1 Tình hình sản xuất phát triển ngành chế biến Thuỷ sản Ngành Thuỷ sản ngành mũi nhọn Quốc Gia Trong năm gần nhu cầu tiêu dùng sản phẩm thuỷ hải sản nớc xuất tăng nhanh Theo số liệu tổng cục thống kê GDP ngành thuỷ sản giai đoạn 1995- 2003 tăng từ 6.664 tỷ đồng lên 24.125 tỷ đồng Năm 2000, tổng sản lợng thuỷ sản vợt qua mức triệu tấn, giá trị kim ngạch xuất 1,475 tỷ USD, đến năm 2002 xuất thuỷ sản vợt qua mốc tỷ USD (đạt 2,014 tỷ USD) Năm 2005, ngành Thuỷ sản nỗ lực phấn đấu liên tục, không mệt mỏi, vợt qua khó khăn khách quan chủ quan, hoàn thành cách vẻ vang tiêu kế hoạch mà ngành xây dựng đợc Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ IX ghi nhận kế hoạch kinh tế - xã hội giai đoạn 2001 - 2005 : Tổng sản lợng đạt 3,43 triệu tấn, tăng 9,24% so với năm 2004 Kim ngạch xuất đạt 2,74 tỉ USD, qua mốc 2,5 tỉ USD, tăng 13% so với năm 2004 185% so với năm 2000 Tính chung năm năm 2001 - 2005, tổng giá trị kim ngạch xuất thuỷ sản đạt 11 tỉ USD, chiếm khoảng 9% tổng giá trị xuất nớc Đặc biệt cấu sản phẩm kinh tế thuỷ sản đợc thay đổi mạnh mẽ theo hớng tăng tỷ trọng nuôi trồng, tăng tỷ trọng sản phẩm có giá trị cao, đặc biệt sản phẩm xuất khẩu.[10] Tỷ lệ tăng trởng công nghiệp CBTS năm 2001- 2005 đợc thể bảng 1.1[9] Sinh viờn : V Th Oanh - MT 801 Khoá luận tt nghip Trng HDL- Hi Phũng 56 N- Hàm lợng NTS: N=119mg/l KN-Hằng số bán tốc độ; Xác định theo công thức K N = 100, 051ìT 1,158 = 100,051ì12 1,158 = 0,28 Với: T=12 nhiệt độ thấp mùa đông [ DO] - Hàm lợng oxy hoà tan bể hiếu khí [ DO] = 2mg / l K O2 = 1,3mg / l - Tốc độ sử dụng NH 4+ vi khuẩn nitrat đợc xác định theo công thức: àN 0,198 N1 0,2 YN x ngày KìN 0,16 = = = = 0,52mgNH 4+ / mgMLSS ( N ) K N + N K N + N 0,28 + 0,2 Với: N1- Lợng NH 4+ sau sử dụng 0,2mg/l YN- Hệ số suất sử dụng NH 4+ vi khuẩn Nitơrat (tỷ lệ mg bùn hoạt tính với( NH 4+ ): YN= 0,16(mgMLSS/mg NH 4+ ) - Thời gian lu bùn hoạt tính( CN , ngày) xác định theo công thức: CN ( ) = YN ì N K DN = 0,16 ì 0,52 0,04 = 0,0432 d CN = = 23,14(d), đạt yêu cầu CN từ 20-40 ngày 0,0432 Trong đó: KdN: Hệ số hô hấp nội bào: KdN= 0,04(d-1) - Thành phần hoạt tính vi khuẩn Nitrat hoá bùn hoạt tính đợc xác định XN=fN ì X=0,039 ì 3.500= 136,5 mg/l Với: X: liều lợng bùn hoạt tính; X= 3.500mg/l ( thờng từ 2.000-4.000mg/l) fN: tỷ lệ % hợp chất hữu bị Nitrat hoá trình khử BOD đợc xác định theo công thức: fN = 0,16( N N1) 0,16(119 0,2) = = 0,039 0,6( BOD1 BOD2 ) + 0,16( N N1) 0,6 x(792 15) + 0,16(119 0,2) Với: BOD1: Lợng BOD vào bể hiếu khí BOD2: lợng BOD sau xử lý 15mg/l - thời gian cần thiết để thực Nitrat hoá: Sinh viờn : V Th Oanh - MT 801 Khoá luận tt nghip = 57 Trng HDL- Hi Phũng N N V 119 0,2 = = = 1,67 ngày= 40,2 Q N ì X N 0,52 ì 136,5 - Tính BOD5 tan nớc thải đầu với tuổi bùn 23,14 ngày: BODeff5 = K C (1 + bC ì CN ) 60(1 + 0.06 ì 23,14) = 2,14 mg/l = CN (YC k C bC ) 23,14 x(0.6 ì 0.06) BODeff5 = 2,14 mg/l < 50 mg/l (đạt tiêu chuẩn loại B) - Tính hàm lợng Amoniac nớc thải đầu với tuổi bùn 23,14 ngày Giả thiết tổng Nitơ (TN) chuyển hoá tất thành nitrat (NO-3) ta có NH4 - NeffC = K N (1 + bC ì CN ) 0.74 ì (1 + 0.05 ì 23,14) = 0,193 mg/l = CN (YN k N bN ) 23,14 x(0.15 ì 0.05) NH4 - NeffC = 0,193mg/l < 1mg/l (đạt tiêu chuẩn loại B) - Tính lợng Nitơ tiêu hao loại vi sinh tạo tế bào xử lý cacbon (BOD ) (Lợng Nitơ chiếm 12% chất hữu vi sinh ) NSyn = YC ( BODinf BODeff ) ì 0,12 + bC ì CN + X e ì 0,12 ì 0,75 Trong đó: Xe - Nồng độ vi sinh lại nớc sau lắng (MLSS) Xe = 50 mg/l NSyn= 0,6(792 15) ì 0,12 + 50 ì 0,12 ì 0,75 =28,44mg/l + 0,06 ì 23,14 Nh vậy, xử lý hiếu khí hàm lợng nitơ (TN) lại nớc sau xử lý là: 119 mg/l - 28,44mg/l = 90,56mg/l > 30 mg/l Không đạt tiêu chuẩn nớc thải theo kênh B - TCVN 5945-2005 - Tính hàm lợng nitơ cần phải ôxy hoá thành nitrat NO = TNinf - NSyn - (NH4 - Neff) =119 - 28,44 - 0,193 = 90,484 mg/l Lợng Nitơ tồn nớc thải chủ yếu dới dạng amoniac phải xử lý cách ôxy hoá thành nitrat sau chuyển hoá thành nitơ để thải môi trờng Đây biện pháp phổ biến đợc áp dụng khắp nơi giới đợc viết rõ ràng hầu hết tài liệu xử lý nớc thải *Thể tích bể hiếu khí Sinh viờn : V Th Oanh - MT 801 Khoá luận tt nghip V = 58 Trng HDL- Hi Phũng Q ì S 200 ì 792 = = 83,37 m3 L0 1,9 ì 10 Với: L0 tải trọng chất hữu đợc làm đơn vị thể tích bể xử lý(kg BOD5/1m3.ngày).L0=1,9 Chiều cao toàn phần bể Aeroten: H= h1+h2=3 + 0,8= 3,8m Với h1: chiều cao mực nớc bể: h1= 3m( chọn h1 từ 3-6m) h2: Chiều cao từ mặt thoáng tới thành bể: h2=0,8m (chọn h2 từ 0,5-1m) - Diện tích mặt thoáng bể Aeroten: F= V 83,37 = = 21,94m H 3,8 - Chọn chiều rộng bể: B= 3m Chiều dài bể: L = F 21,94 = = 7,3m B * Tính lợng oxy cần thiết OC = Q( S S ) 4,57( N N ) 1,42 ì Px + kg/ngày 1000 ì f 1000 OC = 200(792 15) 4,57(119 30) 1,42 ì 50,52 + = 187,7 kg/ngày 1000 ì 0,6 1000 Nhiệt độ nớc thải T=20oC, độ muối 0,3m: Chọn h4= 0,4m + Chiều cao toàn phần: H=h1+h2+h3+h4= 4,3+ 1,9+0,3+0,4=6,9m 4.3.9 Thiết bị tiếp xúc đứng khử trùng Các kết nghiên cứu cho thấy vi khuẩn gây bệnh , đặc biệt gây bệnh đờng ruột nớc thải xử lý Vì phải khử trùng nớc thải trớc thải vào sông hồ Có thể khử trùng nhiều phơng pháp khác song phơng pháp dễ áp dụng Clo hoá nớc javen Bản chất tác dụng khử trùng clo oxy hoá phá huỷ men thành phần tế bào vi khuẩn, mà chúng bị tiêu diệt Nớc javen đợc đa vào nớc thải dạng dung dịch bơm định lợng Đợc xáo trộn đờng ống dẫn nớc trớc đa vào bể tiếp xúc khử trùng Để trình khử trùng đạt đợc kết quả, cần phải xáo trộn nớc javen với nớc thải đảm bảo thời gian lu không 30 phút Vậy thể tích bể là: WT= Qtb 8,3 = = 4,15 m3 2 + Lợng Clo hoạt tính: y= a ì Q ì 8,3 = = 0,067kg / h 1000 1000 Với: a- Liều lợng Clo hoạt tính từ 2-8g/m3 chọn a=8g/m3 Q- Lu lợng nớc thải trung bình, Q=8,3m3/h + Lợng Clo tiêu thụ hàng ngày: Yd=Q0 y= 200 x 0,067=13,4kg/ngày +Lợng Clo đợc phép dự trữ tối đa tháng: Ym=yd x 30= 13,4 x 30= 402kg Sinh viờn : V Th Oanh - MT 801 Khoá luận tt nghip 64 Trng HDL- Hi Phũng 4.4.KHáI QUáT KINH PHí 4.3.1 Kinh phí đầu t xây dựng TT Hạng mục kỹ thuật A Phần xây dựng Tổng dung tích xây dựng bể Bể điều hoà kết hợp lắng Bể thiếu khí Bể Aeroten Bể lắng đứng Bể tiếp xúc khử trùng Bể chứa nén bùn Diện tích nhà thiết bị Clorato, bơm khí nén, trạm bơm điều hành, Xây mơng cống, hố van, Số lợng Khối lợng 472,67m3 33,3m3 34,78m3 83,87m3 39m3 20m3 30m3 36m3 Đơn giá (đồng) 1.200.000 1.200.000 1.200.000 1.200.000 1.200.000 1.200.000 1.200.000 50.281.800 15%(1-7) B.Phần thiết bị công nghệ đờng ống, phụ kiện 10 11 12 13 14 15 16 Bơm cấp phân phối nớc thải Bơm không khí Bơm bùn tuần hoàn Bơm khuấy Bơm hoá chất Bộ khử trùng nớc thải Thiết bị lọc rác Hệ thống đờng ống công nghệ Sinh viờn : V Th Oanh - MT 801 chiếc chiếc chiếc 20%(1-7) Thành tiền (đồng) 381.493.800 335.212.000 39.960.000 41.736.000 100.644.000 46.800.000 24.000.000 36.000.000 43.000.000 11.000.000 29.000.000 10.000.000 5.000.000 5.000.000 25.000.000 7.000.000 22.000.000 29.000.000 20.000.000 5.000.000 10.000.000 25.000.000 14.000.000 61.642.400 Khoá luận tt nghip Trng HDL- Hi Phũng 65 phụ kiện: Cấp khí, nớc thải, bùn, hoá chất, thiết bị bên công trình C Các chi phí khác Tổng cộng 10%(A+B) 50.213.620 622.349.800 4.3.2 Dự trù kinh phí vận hành Chi phí điện + tổng công suất hoạt động thiết bị điện:18,7kW + Chi phí điện năng: 18,7kW ì 24giờ ì 1100đồng/kWh=493.680 đồng Chi phí hoá chất Hoá chất Clo: 8g/m3 ì 200m3/ngày ì 8đ/g= 12.800 đồng Chi phí nhân công +Nhân công: ngời vận hành với mức lơng trung bình 1.200.000đ/tháng + Chi phí nhân công: (2 ì 1.200.000đ)/ 30ngày =80.000đ/ngày Vậy: Tổng chi phí vận hành: 598.480 đồng/ngày Chi phí vận hành ớc tính cho m3 nớc thải đợc xử lý: 3000 đồng Nhận xét: Chi phí cho việc xây dựng hệ thống xử lý nớc thải công suất 200m3/ngày vận hành cho sở CBTS với công suất SP/ngày lớn so với khẳ tài sở CBTS Việc xử lý có kinh tế hiệu sở sản xuất tập trung có quy mô lớn Ngoài ra, sở không đợc hỗ trợ kĩ thuật sách trợ giá sản phẩm giảm thuế nhà nớc ban ngành liên quan khó khăn việc xây dựng vận hành hệ thống xử lý nớc thải KếT LUậN Sinh viờn : V Th Oanh - MT 801 Khoá luận tt nghip 66 Trng HDL- Hi Phũng Công nghiệp CBTS có vị trí đặc biệt quan trọng định hớng u tiên phát triển lâu dài ngành Thuỷ Sản Việt Nam Liên tục nhiều năm , tỷ trọng sản phẩm CBTS chủ yếu mặt hàng CBTS đông lạnh dùng cho xuất trì mức cao, trung bình chiếm tới 61% tổng sản lợng đạt gần 71% tổng giá trị kim ngạch xuất thuỷ sản Gắn liền với hoạt động sản xuất, công nghiệp CBTS tạo lợng chất thải có nguy gây ô nhiễm cao Ước tính năm 2003, tỷ lệ chất thải từ CBTSĐL chiếm tới 46,7% tổng lợng phế thải rắn 61,2% tổng lợng nớc thải ngành CBTS Bên cạnh đó, phần lớn sở CBTSĐL nớc ta có quy mô vừa nhỏ, phát triển thiếu quy hoạch, sử dụng công nghệ thiết bị chắp vá, lạc hậu nên làm tăng mức độ ô nhiễm với biểu rõ rệt, đặc biệt khu vực duyên hải Miền trung Miền Nam Hiện , ô nhiễm nớc thải CBTSĐL vấn đề đợc quan tâm hàng đầu coi đặc trng ô nhiễm ngành CBTS Các sở CBTSĐL quy mô vừa nhỏ có lực chế biến từ 2-5 SP/ngày Nhu cầu dùng nớc vào khoảng 50-80m3/tấn SP Nồng độ chất ô nhiễm nớc thải dao động lớn trung bình từ: pH từ 6,3-7,6; SS từ 100500mg/l; BOD5 từ 200-3000mg/l; COD từ 300-4500mg/l; N từ 20-150mg/l; P từ 10-50mg/l; dầu mỡ: 1,5-2,6mg/l So sánh với Tiêu chuẩn Môi trờng Việt Nam, mức độ ô nhiễm nớc thải đớc đánh giá ngỡng từ trung bình đến cao Phần lớn sở CBTS hệ thống xử lý nớc thải trớc đa môi trờng bên từ bắt đầu xây dựng Để xử lý nớc thải cách có hiệu với chi phí vốn đầu t xây dựng dễ chấp nhận, cần có công nghệ xử lý phù hợp mang tinh hiệu cao Do đặc thù loại nớc thải CBTS giàu N P nên phơng pháp xử lý đợc lựa chọn phơng pháp phân huỷ sinh học thiếu khí hiếu khí kết hợp với hồi lu bùn hoạt tính Phơng pháp đợc áp dụng phổ biến giới Việt Nam có số sở áp dụng phơng pháp để xử lý nớc thải CBTS nh: Công ty SEAPRODEX - QUảNG NINH, Công ty SEASAFICO - Hà Nội Qua nghiên cứu khảo sát thực tế ta thấy xử lý nớc thải CBTS áp dụng phơng pháp phân huỷ sinh học thiếu khí hiếu khí kết hợp với hồi lu bùn hoạt tính.đạt hiệu suất xử lý cao, COD từ 1530mg/l giảm 80mg/l hiệu suất xử lý đạt 95%, BOD5 từ 900mg/l giảm 15mg/l hiệu suất xử lý đạt 98,3%, N từ121,3 mg/l giảm 21mg/l hiệu suất xử lý đạt 98,4%, P từ 18,22mg/l giảm Sinh viờn : V Th Oanh - MT 801 Khoá luận tt nghip 67 Trng HDL- Hi Phũng 5mg/l hiệu suất xử lý đạt 73%, SS từ 300mg/l giảm 25mg/l hiệu suất xử lý đạt 92% Hiệu suất trình xử lý đạt 94% Nớc thải đạt tiêu chuẩn TCVN 5945- 1995 loại B Với xu phát triển sản xuất gắn liền với bảo vệ môi trờng, sở CBTS đông lạnh cần thiết phải thực biện pháp xử lý giảm nhẹ ô nhiễm nớc thải Tuy nhiên hớng tiếp cận đắn cho vấn đề trớc hết phải xuất phát từ dây chuyền công nghệ sản xuất Đối với sở CBTSĐL nói riêng CBTS nói chung, việc triển khai chơng trình áp dụng giải pháp sản xuất nhằm giảm lợng nớc sử dụng, phòng ngừa giảm thiểu ô nhiễm nớc thải từ nguồn phát sinh trình sản xuất mang lại hiệu thiết thực Xử lý nớc thải yêu cầu bắt buộc sở CBTS Tuy nhiên, việc lựa chọn biện pháp nh tiến hành xử lý nớc thải cần phải đợc xác lập sở trì thực không ngừng hoàn thiện phơng pháp SXSH suốt trình hoạt động CBTS Xử lý nớc thải phơng pháp sinh học theo phơng án đề xuất hoàn toàn có đủ điều kiện xử lý triệt để yếu tố ô nhiễm có khẳ thích hợp với mức độ ô nhiễm khác sở CBTS TàI LIệU THAM KHảO 1.Lơng Đức Phẩm(2002), Công nghệ xử lý nớc thải biện pháp sinh học, Nhà Xuất Giáo Dục, Hà Nội 2.Trịnh Xuân Lai(2000), Tính toán thiết kế công trình xử lý nớc thải, Nhà xuất xây dựng, Hà Nội 3.Hoàng Huệ, Trần Đức Hạ(2002), Xử lý nớc thải, Nhà xuất khoa học kỹ thuật, Hà Nội Ngô Văn Nhân, Trần Thị Nga(2005), Giáo trình công nghệ xử lý nớc thải, Nhà xuất khoa học kỹ thuật, Hà Nội 5.GS.TS.Trần Hiếu Nhuệ(2001),Thoát nớc xử lý nớc thải công nghiệp, Nhà xuất khoa học kỹ thuật, Hà Nội 6.Lê Văn Cát(2007), Xử lý nớc thải giàu hợp chất Nitơ Phốtpho, Nhà xuất khoa học tự nhiên công nghệ, Hà Nội 7.André LAMOUCHE, biên dịch TS.Tạ Thành Liêm(2006), Công nghệ xử lý nớc thải đô thị, Nhà xuất xây dựng, Hà Nội Sinh viờn : V Th Oanh - MT 801 Khoá luận tt nghip 68 Trng HDL- Hi Phũng Trần Hồng Quang(2004), đámh giá mức độ ô nhiễm đề xuất giải pháp xử lý, giảm thiểu ô nhiễm nớc thải công nghiệp Chế biến thuỷ sản đông lạnh phù hợp với điều kiện Việt Nam, Luận Văn cao học ngành CNMT, Hà Nội 9.Nguyễn Thị Bích Ngọc(2006), Nghiên Cứu giải pháp xử lý khả thi thiết kế hệ thống xử lý nớc thải Chế biến thuỷ sản đông lạnh công suất 300m 3/ngày.Luận văn cao học ngành CNMT, Hà Nội 10.Webside: http://WWW.google.com.vn 11.PGS.TS Trịnh Lê Hùng.(2008), Kỹ thuật xử lý nớc thải, Nhà xuất giáo dục, Hà Nội 12 Bộ thuỷ sản(2004), Đề tài nghiên cứu đánh giá trạng môi trờng sở CBTS, Đề xuất giải pháp quản lý, Hà Nội Phụ lục Phụ lục 1: Hiện trạng áp dụng công nghệ sinh học xử lý nớc thải thuỷ sản số nhà máy[12] TT Tên nhà máy Địa phơng Công ty Agrex Sài gòn(CBTS) XN chế biến thực phẩm xuất Tân Thuận(Thuỷ hải sản) XN Đông lạnh Quảng Ngãi Cảng cá Phan Thiết TP.HCM Công ty CBTS xuất Nha Trang Công ty Cổ phần XNK Thuỷ sản An Giang- AGIFISH Công ty CAVIMEX - Xí nghiệp đông lạnh cà mau Công ty CAVIMEX - Xí nghiệp đông lạnh cà mau Nha Trang An Giang TP.HCM TP.HCM TP.HCM Loại công nghệ Công suất (m3/ngày) Sinh học hiếu khí bùn hoạt tính Sinh học hiếu khí bùn hoạt tính 350 Đánh giá(theo TCVN59451995B) Đạt 15 Đạt Sinh học hiếu khí bùn hoạt tính Sinh học hiếu khí bùn hoạt tính Sinh học hiếu khí bùn hoạt tính Sinh học hiếu khí bùn hoạt tính 450 Cha đạt 500 Đạt 400 Cha đạt 1.600 Đạt Cha đạt tải Cà Mau Sinh học hiếu khí bùn hoạt tính 1.200 Cà Mau Sinh học hiếu khí bùn hoạt tính 740 Sinh viờn : V Th Oanh - MT 801 Đạt Khoá luận tt nghip Trng HDL- Hi Phũng 69 Công ty Cổ Phần Cà Mau CBTS Minh Hải Sinh học hiếu khí bùn hoạt tính 2.000 Đạt Phụ lục 2: Mức độ ô nhiễm nớc thải số nhà máy CBTS đông lạnh [8] TT 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 Đơn vị sản xuất Công suất Địa điểm trung bình(tấn SP/ngày) TCVN 5945-2005(loại B) X/N TS-ĐL Việt phú X/N CBTS Chiến thắng C/T XNK CBTSĐL X/N CBTSĐL X/N ĐL Hùng Vơng X/N CBTS X/N CBTSXK Quận X/N ĐL Việt Long X/N ĐL Vạn Hng N/M Đông lạnh Toàn Sáng C/T CBTS xuất F17 C/T CBTS Cam Ranh F70 X/N Đông lạnh 32 X/N CBTS Cần Thơ N/M Đông lạnh 42 C/T XNKTS Quảng Ninh X/N TSXK Agitexim X/N ĐL COFIDEC C/T XNK TS An Giang C/T CBTS pH Kết đánh giá mức độ ô nhiễm SS BOD5 CO N P D mg/l mg/l mg/l mg/l mg/l 2-4 TP.HCM 5,99 6,27 1-3 TP.HCM 6,93 68 560 - - - 2-4 TP.HCM 6,41 150 1.800 - - - 4-6 1,5-2,5 TP.HCM TP.HCM 6,74 6,86 82 525 365 880 1351 - - 1-2 3-5 TP.HCM TP.HCM 6,77 6,45 1340 - 748 273 1100 444 112 64,1 - 2-4 TP.HCM 6,5 - 535 832 63,6 12,8 2-4 TP.HCM 105 626 920 98 15,3 2-3 Đồng Tháp 6,9 272 820 - 117 - 4-6 Nha Trang 7,5 300 740 - 20,6 23 2-5 Khánh Hoà 6,8 258 760 1200 34 3,84 3-5 Đà nẵng 6,3 284 452 780 22,7 4,1 3-6 Cần Thơ 7,8 200 682 900 26,4 5,26 2-3 Hải Phòng 7,21 216 285 402 - 1,24 4-6 Quảng Ninh 6,5 - - 189 - - An Giang 6,5 350 135 1.34 228 - - 3-5 TP.HCM 6,37 105 162 245 90 15,4 8-12 An Giang 6,6 110 220 360 - - 1-2 Khánh Hoà - 62 143 173 - - Sinh viờn : V Th Oanh - MT 801 100 30 80 30 85 1.230 - - - Khoá luận tt nghip 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 Hồng Long C/T CBTS Trúc An C/T SXKDXNK D &N X/N CBTS 86 C/T XNKHS Sông Hơng X/N Đông lạnh Huế X/N CBTS Kỳ Anh C/T CBTSXK Xuân Trờng C/T TNHH Minh Quang C/T Animex Đà Nẵng X/N CBTSXK Cần Thơ Trng HDL- Hi Phũng 70 1,5-3 Khánh Hoà - 96 280 461 20,8 7,3 1,5-2,5 Đà Nẵng 7,5 583 1.350 2150 58 16 2-5 4-6 Đà Nẵng Huế 8,14 284 530 268,8 510 704 22,7 63 4,1 25 2-3 Huế 6,7 - 427,5 717 - - 1,5-2 Hà Tĩnh 6,75 450 600 900 - 8,9 1-2 Nam Định 7,06 147 246 343 - 1,2 1-2 Đà Nẵng 6,8 104 560 860 - - 1-2 Đà Nẵng 6,9 351 460 630 - - 3-6 Cần Thơ 7,8 200 682 900 26,4 5,26 - 70 - Sinh viờn : V Th Oanh - MT 801 [...]... trồng và CBTS 1.1.4 Giới thiệu một số dạng công nghệ chế biến thuỷ sản điển hình Dựa vào tính chất đặc thù của sản phẩm, quá trình chế biến và công nghệ sử dụng có thể chia công nghệ chế biến thuỷ sản thành các dạng công nghệ chế biến điển hình nh sau: Công nghệ chế biến thuỷ sản đông lạnh Công nghệ chế biến sản phẩm đóng hộp Công nghệ chế biến thuỷ sản khô Công nghệ chế biến bột cá Công nghệ chế biến... nớc thải mà sử dụng phơng pháp yếm khí,hoặc yếm hiếu khí kết hợp Do nớc thải có hàm lợng N và P cao nên ở đây các hệ thống xử lý sinh học đều quan tâm đặc biệt tới việc khử N và P trong nớc thải Tuy nhiên các phơng pháp hiếu khí ở đây chủ yếu sử dụng phơng pháp bùn hoạt tính Một số công nghệ thờng đợc áp dụng cho xử lý nớc thải CBTS * Công nghệ yếm- thiếu khí và thiếu khí bằng bùn hoạt tính *sơ đồ công. .. pháp xử lý nớc thải CBTS đợc áp dụng trên thế giới là phơng pháp sinh học kết hợp với các phơng pháp cơ, hoá, lý Các công đoạn trong hệ thống xử lý gồm: 2.2.1.1 Xử lý sơ bộ Trong nớc thải CBTS thờng chứa các cặn lớn nh vây, vẩy,cá, vụn nội tạng nên cần loại bỏ rác lớn bằng lới lọc rác, tách dầu mỡ bằng thiết bị gạt dầu hoặc bẫy dầu, tách một phần căn lơ lửng bằng lắng hoặc tuyển nổi 2.2.1.2 Xử lý sinh... khai các phơng pháp xử lý và nâng cao hiệu quả công nghệ xử lý nớc thải nói chung, nớc thải CBTS nói riêng góp phần làm giảm ô nhiễm môi trờng Các dòng thải nớc chính trong công nghệ CBTS đợc mô tả trong hình 2.1 Nớc thải lẫn máu, nhớt, dịch nội tạng, Clorin và l ợng nhỏ chất thải rắn: vây, vảy, da, xơng, vụn thịt mỡ thừa +Nớc rửa nguyên liệu và vệ sinh công nghiệp +Clorin khử trùng Xử lý, rửa sạch nguyên... quy mô công nghiệp trong đó các cơ sở CBTS đông lạnh chiếm khoảng 80%, vì vậy công nghệ chế biến thuỷ sản đông lạnh tạo ra lợng nớc thải lớn hơn rất nhiều so với các dạng công nghệ chế biến khác Do đó nớc thải trong công nghiệp CBTS cần quan tâm chủ yếu là nớc thải trong quá trình CBTS đông lạnh 2.1.1 Thành phần hoá học nguyên liệu thuỷ sản Có ý nghĩa quyết định đến đặc điểm, tính chất của nớc thải, ... biến agar Công nghệ chế biến nớc mắm Đây là các dạng công nghệ chế biến thuỷ sản chính, đặc trng cho các công nghệ chế biến thuỷ sản quy mô công nghiệp hiện có ở Việt Nam 1.1.4.1 Công nghệ chế biến thuỷ sản đông lạnh Các sản phẩm thuỷ sản đông lạnh đợc chia theo hai dạng chính sau: - Sản phẩm đông lạnh tơi: Không qua xử lý nhiệt trong quá trình chế biến - Sản phẩm đông lạnh dạng chín: Có qua xử lý nhiệt... thờng đợc áp dụng cho xử lý nớc thải CBTS * Công nghệ yếm- thiếu khí và thiếu khí bằng bùn hoạt tính *sơ đồ công nghệ: Nớc thải vào Xử lý sơ bộ Yếm khí Thiếu khí Hiếu khí Tuần hoàn bùn Lắng Nớc thải ra Bùn thải Sinh viờn : V Th Oanh - MT 801 Hình 2.1 :Sơ đồ công nghệ xử lý nớc thải theo công nghệ yếm-thiếu -hiếu khí ... Trng HDL- Hi Phũng 1.2.3 Nớc thải Hầu hết các dạng công nghệ CBTS đều có nhu cầu sử dụng nớc khá lớn cho nhiều công đoạn chế biến, bảo quản nhiên liệu và sản phẩm Do vậy đã tạo ra một khối lợng lớn nớc thải trong quá trình sản xuất * Nguồn phát sinh Nớc thải trong CBTS chiếm khoảng 85-90% tổng lợng nớc thải và chủ yếu đợc tạo ra từ các quá trình sau: Nớc rửa trong công đoạn xử lý, chế biến, hoàn tất sản... trờng do nớc thải tập trung chủ yếu ở loại hình công nghệ CBTS đông lạnh Đây là dạng công nghệ cho giá trị gia tăng và là định hớng u tiên phát triển lâu dài Do đó nớc thải sản xuất là một yếu tố ô nhiễm đặc trng của ngành CBTS và hiện tại còn cha đợc quan tâm đúng mức + Lợng chất thải rắn trong ngành CBTS là rất lớn, chủ yếu trong các dây chuyền công nghệ: CBTS đông lạnh, Chế biến đồ hộp, tiếp theo là... thì tổng tải lợng COD ( cần xử lý) do hoạt động CBTS thải vào môi trờng năm 2003 là 41.695 tấn, tải lợng BOD5 ( trớc xử lý ) là 25.269 tấn.Với sản lợng CBTS năm 2005 đạt 633.992 tấn, tổng lợng nứơc thải của toàn ngành CBTS khoảng 31 triệu tấn m3 Theo định hớng phát triển của ngành , đến năm 2010 tổng sản lợng thuỷ sản chế biến là 1 triệu tấn sản phẩm thì lợng nớc thải ớc tính thải vào môi trờng là 50

Ngày đăng: 26/06/2016, 16:58

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w