Một số Kỹ thuật khác tương tự đúc nhưng thường sử dụng độ gia nhiệt thấp có giợihạn rộng trong việc lựa chọn nguyên liệu ; quy trình này bao gồm các bước như địnhhình làm nguội, dập ho
Trang 1MỤC LỤ
1 Giới thiệu 5
2 Công nghệ đúc 7
2.1 Khái niệm 7
2.2 Vật liệu đúc 7
2.2.1 Vật liệu nhựa 7
2.2.2 Vật liệu kim loại 8
2.2.3 Các công đoạn cơ bản 8
2.3 Phương pháp đúc 9
2.3.1 Đúc thông thường (sử dụng khuôn cát) 9
2.3.2 Đúc đặc biệt 10
3 Khuôn đúc 14
3.1 Khái niệm 14
3.2 Vật liệu làm khuôn 15
3.3 Một Số Loại Khuôn 16
3.3.1 Khuôn Cát 16
3.3.2 Khuôn ly tâm kết hợp khuôn đúc vỏ mỏng 18
3.3.3 Khuôn kim loại 21
3.3.4 Một số loại khuôn khác 24
3.4 Thiết kế khuôn 24
3.4.1 Cấu tạo 24
3.4.2 Thiết kế và chi phí 27
4 Sản phẩm 31
4.1 Năng suất sản phẩm 31
4.2 Chất lượng sản phẩm 32
4.3 Độ Hao Phí Khi Sản Xuất và Các Thông Số 33
4.4 Sự Cố Và Cách Khắc Phục 37
5 Kết luận 41
Trang 2L I M Đ U ỜI MỞ ĐẦU Ở ĐẦU ẦU
Ngày nay khi khoa học kỹ thuật phát triển ngày càng hiện đại thì nhu cầu sử dụng các sảnphẩm tiêu dùng cũng cao Một trong số những lĩnh vực cung cấp nhiều mặt hàng tiêu dùngnhất đó là định hình nhiệt, định hình nhiệt có nghĩa là tạo ra hình dạng sản phẩm theo nhucầu cũng như mục đích sử dụng theo ý thích của người tiêu dùng mong muốn, bằng cách gianhiệt để làm thay đổi hình dạng của sản phẩm Định hình nhiệt có rất nhiều lĩnh vực nhỏkhác (rèn, đúc, sấy…) nhưng trong đó đúc là kỹ thuật phổ biến nhất hiện nay Kỹ thuật đúccung cấp rất nhiều sản phẩm tốt đa dạng cho thị trường tiêu thụ, từ những sản phẩm có kíchthước nhỏ như tách uống nước đến những sản phẩm lớn Vậy đúc là gì? Gồm những phươngpháp gì? Sử dụng vật liệu gì? Các loại sản phẩm và yêu cầu chất lượng sản phẩm như thếnào, cách thiết kế ra sao Thì chúng ta sẽ cùng tìm hiểu rỏ hơn qua nội dung đề tài đồ án vềcông nghệ đúc
Trang 31 Giới thiệu
Từ xa xưa người ta đã biết tới kỹ thuật đúc hầu như là đúc các vạt dụng bằng kim loạinhư (trống đồng, chén dĩa, đúc tiền …), các vật liệu được sử dụng đúc cũng chưa đadạng như, đồng, vàng bạc Các mẫu mã sản phẩm cũng chưa đa dạng chưa phức tạplắm và ngày nay kỹ thuật đúc đã bước sang một trang mới với nhiều phương pháp đúcmới hiện đai hơn xưa rất nhiều năng suất, hiệu suất chất lượng sản phẩm cao
Một số Kỹ thuật khác tương tự đúc nhưng thường sử dụng độ gia nhiệt thấp có giợihạn rộng trong việc lựa chọn nguyên liệu ; quy trình này bao gồm các bước như địnhhình làm nguội, dập hoặc nén tạo hình, khuôn luồng, khuôn nệm cao su, dạng mànchắn, dạng đúc định cở và rèn Được ứng dụng trong nhiều dây chuyền sản xuất khácnhau ( chuẩn bị nguyên liệu, nạp liệu, đóng gói v.v ) Trong các ngành như thựcphẩm, thiết bi điện tử, sản phẩm y học, sản xuất một số bộ phận chi tiết máy trongcác dây chuyền sản xuất, phương pháp định hình nhiệt phải đáp ưng yêu cầu là tốc độphải nhanh liên tục, dây chuyền khép kính, giảm chi phí, và những việc tương tự nhưthế
Kỹ thuật đúc có nhiều lợi thế hơn các phương pháp tạo hình khác:
1 Các bộ phận có kích thước lớn được tạo thành với chi phí thiết bị , khuôn đúc tươngđối thấp, bởi vì làm việc ở áp suất thấp
2 Tạo ra các bộ phận có thành rất mỏng, mà các phương pháp khác khó có thể làmđược
3 Sản phẩm có thành mỏng dung tích lớn, tách uống nước, được sản xuất với chi phívốn đầu tư khá thấp, ở tỉ lệ sản xuất từ 50000 đến hơn 200 000 đơn vị mỗi giờ
4 Sản phẩm có bề dày lớn và thể tích nhỏ, như máy tính bàn, đang cạnh tranh thuận lợivới khung giá cả ổn định, do chi phí vận chuyển thấp và chi tiết sản phẩm (100psi ) nén áplực
Trang 4Hình 1: Phần thân của chiếc tau đang được làm nguội
Hình 2: hình ảnh chai nhựa được cắt ra sử dụng nhựa polypropylen
Trang 52.2.1 V t li u nh a ật liệu nhựa ệ đúc ựa
- Một số vật liệu TPS được sử dụng phổ biến: chịu ma sát cao và nhiệt độ cao, PS,HOPE, PP, PVC, ABS, CEPT, PMMA
- Một số loại nhựa khác ít phổ biến hơn: chất đồng trùng hợp Xtiren-butadien,multipolymer, axit acriclic, polycacbonat, cellulosiscs, etilen, propylene, nhựatrong suốt (TPE) nhựa dùng trong lưu hoá cao su cấu trúc của EVAL gồm 7 lớpnhựa saran, hoặc nylon, polyolefins, hoặc styreneics
- Nhiệt độ phòng
- Nhiệt độ khuôn trong quy trình định hình nhiệt
- Độ gia nhiệt*giới hạn nhiệt
- Bảng 1 Hướng dẫn quy trình điều chỉnh nhiệt độ trong định hình nhiệt
2.2.2 Vật liệu kim loại
Tính co của kim loại
Trang 6- Tính co càng tăng tính đúc càng kém Vì đúc vật đúc ra dễ bị các khuyết tật, lõm co,
rỗ co
- Thành phần hỗn hợp của các nguyên tố trong kim loại
- Nhiệt độ rót kim loại
- Một số kim loại như: sắt, thép, nhôm, đồng, hợp kim,…
2.2.3 Các công đo n c b n ạn cơ bản ơ bản ản
- Nạp liệu : liên tục hoặc gián đoạn
- Gia nhiệt: Thường sử dụng phương pháp làm nóng nhựa trước khi tạo hình , bao gồm
gia nhiệt nhựa ở cả hai mặt và cùng một lúc, tùy theo từng loại vật liệu mà chọn nhiệt
độ thích hợp
- Tạo hình: tạo hình dang mong muốn bằng cách sử dụng các khuôn mẫu
- Làm nguội: Mở rộng quy trình làm nguội khuôn với nhiều loại nhựa có tính chất khác
nhau ở mức độ tốt hơn (chống lại sự oxy hoá,…) nhựa được làm nguội sau đó đượcgia công và dát mỏng, làm nguội bằng nước hoặc không khí lạnh
2.2 Phương pháp đúc
2.3.1 Đúc thông thường (sử dụng khuôn cát)
Trang 7 Khái niệm: Khuôn cát là khuôn được đúc một lần, được chế tạo bằng hỗn hợp mà
Khái niệm: Là phương pháp khác đúc thông thường, đúc đặc biệt có sự khác biệt về
nguyên liệu và công nghệ làm khuôn, cách điền đầy và tạo hình vật đúc
Đúc đặc biệt thường sử dụng khuôn kim loại Thường có các dạng: Đúc trong khuônkim loại, Đúc áp lực, Đúc ly tâm, Đúc liên tục và một số công nghệ đúc đặc biệt khác
2.2.2.1 Đúc áp lực
Khái niệm: Là phương pháp dùng áp lực ép kim loại lỏng điền đầy vào khuôn sau khi
đông đặc, ta thu được vật đúc
Ưu điểm:
Đúc áp lực cao có thể đúc được các chi tiết thành mỏng, phức tạp, độ chính xác cao,chất lượng vật đúc tốt và cho tổ chức xít chặt mà đúc rót không làm được
Nhược điểm:
Chỉ đúc được các chi tiết có khối lượng nhỏ
Giá thành khuôn cao, do khuôn đúc áp lực có kết cấu phức tạp, yêu cầu kỹ thuật cao
Chỉ đúc được vật liệu là hợp kim nhôm, không đúc được các vật liệu kim loại màu,như gan, thép
2.2.2.2 Đúc ly tâm
Khái niệm: kim loại nấu chảy được rót vào khuôn quay tròn, dưới tác dụng của lực ly
tâm kim loại bị ép vào thành khuôn cho đến khi nguội và đông đặc Hay Là một dạng biếntính của phương pháp định hình nhiệt trong đó khuôn đực được đóng kính sao cho, khi
Hình 3: Giải nhiệt khi đúc
Trang 8khuôn tiến lên phía nhựa đang nóng, thì phần không khí giữa khuôn và nhựa đóng vai trònhư một lớp đệm.
Ưu điểm:
Không dùng hệ thống rót nên tiết kiệm vật liệu đúc
Vật đúc khi kết tinh tạo ra dạng hạt nhỏ nhờ lực ly tâm nên cơ tính cao
Có thể đúc các vật rổng mà không cần làm lõi
Vật đúc có mật độ kim loại cao
Vật đúc sạch do tạp chất, xỉ và phi kim nhẹ có lực ly tâm bé không bị lẫn vào kim loại
Nhược điểm:
Phần lõi của vật đúc chất lượng xấu do đó để lượng dư gia công lớn
Khi đúc ly tâm đứng tạo biên dạng phức tạp
Tính toán thông số công nghệ gặp nhiều khó khăn
Chủng loại sản phẩm không đa dạng, chủ yếu có dạng tròn xoay và rất khó thay đổitiết diện
Ưu điểm: Rót vào ống từ các cống rót dâng lên từng thỏi từ phía dưới Như vậy với
đúc dưới, một lầm rót có thể rót được nhiều thỏi, năng suất và chất lượng bề mặt thỏitốt hơn nhiều do mặt nước thép dâng lên bình ổn không bắn toé như rót từ trên, khí,tạp chất và xỉ đều có điều kiện nổi lên trên tốt hơn, che chắn chống tái ôxy hoá cũngthuận tiện
Nhược điểm: Thiết bị trên đĩa đúc, ống rót trung tâm phức tạp hơn, tiên tốn thêm vật
liệu chịu lửa và lượng thép ở ống rót và cống rót, giảm suất thu hồi kim loại
Trang 92.2.2.4 Đúc trong khuôn kim loại
Khái niệm: Đúc trong khuôn kim loại là thuật ngữ chỉ một phương pháp sản xuất vật
đúc bằng cách rót kim loại lỏng vào khuôn kim loại Vật đúc đông đặc dưới tác dụng củatrọng trường mà không chịu bất kỳ tác động nào khác
Ưu điểm:
Khuôn được sử dụng nhiều lần;
Độ sạch và độ chính xác được nâng cao đáng kể Điều này sẽ làm giảm khối lượnggia công cơ khí;
Nâng cao độ bền cơ học của vật đúc, đặc biệt là độ bền ở lớp bề mặt tiếp giáp vớikhuôn kim loại
Nâng cao sản lượng hàng năm do giảm được kích thước đậu ngót và phế phẩm đúc
Nâng cao năng suất lao động
Tiết kiệm diện tích nhà xưởng do không cần chế tạo hỗn hợp làm khuôn và quá trìnhlàm khuôn
Vật đúc gang dễ bị biến trắng; quy trình đúc phải chặt chẽ
Tuy có những đặc điểm trên nhưng công nghệ đúc trong khuôn kim loại vẫn được sửdụng rộng rãi để đúc gang, hợp kim và kim loại màu trong sản xuất hàng loạt và loạt lớn bởi
Trang 10vì có những chi tiết không thể chế tạo được nếu không sử dụng khuôn kim loại, ví dụ cáctấm lớn thân máy bay, các chi tiết nhỏ nhưng đòi hỏi độ bền cao trong động cơ.
Trang 11 Ưu điểm: Năng suất cao, ít tốn nguyên liệu, sản phẩm đa dạng kích thước
Nhược điểm: Mắc tiền, thiết bị nặng sắc bén cấu trúc phức tạp, tương đối mỏng,nhưng độ dày thường được hổ trợ bằng màng sương thường dày và ít cứng rắn hơnFFS, mặc dù tính năng đã được cải thiện, nhưng ở giới hạn chưa cao, vì thế, FFSthích hợp sản xuất các gói hàng rẻ tiền thể tích sản phẩm nhỏ, như kim tiêm, gan taykhông đòi hỏi độ tinh tuý cao (trái ngược với FFAS), dễ thực hiện, khi cần làm sảnphẩm mộ cách chi tiết thì FFS có thể là một lựa chọn thích hợp, đòng thời có thể kếthợp với phương pháp khác cho năng suất cao hơn sản xuất nylon lá một ví dụ
Clamsell
Là một biến thể của phương pháp thổi khuôn và định hình nhiệt trong đó hai nửakhuôn được gia nhiệt sơ bộ trước (2 phần khuôn được dùng để tạo hình trong đó mộtkhuôn được giữ cố định), 2 nữa khuôn được giữ chặc và bơm không khí vào khoảngkhông gian rổng giữa chúng Bề mặt tiếp xúc giữa hai khuôn không được rời ra
3 Khuôn đúc
3.1 Khái niệm
- Khuôn đúc: là thiết bị tạo hình cho nước thép đông đặc khi rót nước thép vào tạo
thành thỏi thép Trong sản xuất, khuôn đúc là phần hao tổn có tính thay đổi, có ảnhhưởng trực tiếp đến chất lượng thép và là một chỉ tiêu hạch toán kinh tế Cho nênthiết kế cần chính xác, sử dụng và duy tu bảo dưỡng chuẩn xác có ý nghĩa rất quantrọng
- Khuôn có thể phân loại từ đắc tiền tới rẻ tiền, từ chiệu nhiệt độ cao đến nhiệt độ thấp,
và một số nhựa được sử dụng như nhựa nhiệt dẽo, urethane rắn, kim loại nhôm, nhựaxốp gia công trên máy tiện Những vật liệu thường sử dụng nhất là nhôm, vì nó cókhối lượng nhỏ, tương đối bền, dẫn nhiệt tốt chi phí thấp
- Trong thiết kế hiệu chỉnh khuôn, khuôn đực lõm sâu hơn khuôn cái nhựa được cho
vào khuôn đực, khuôn cái cũng đóng vai trò rất quan trọng, nhiều lợi thế Nói chung ,khuôn cái dể tháo gở, ít bị thiệt hại do trầy sướt , tạo bề mặt trơn láng đối với những
Trang 12sản phẩm dùng để chứa đựng tận dụng không gian cung cấp nguyên liệu bên ngoàicho từng bộ phận Khuôn cái có điểm bất lợi là đáy mỏng Tuy nhiên, khi thiết kếhoạt động có thể loại bỏ vấn đề này Khuôn đực thường có chi phí thấp hơn khuôn sửdụng bằng kỹ thuật tận dụng khoảng trống thông qua các lỗ trên khuôn dưới tác dụngcủa áp lực, rảnh khuôn, khe hở, ống dẫn Để không khí và áp suất dễ dàn duy chuyển.
Để tránh thất thoát nhiệt các lỗ trên khuôn càng nhỏ càng tốt khoảng 10-25mil 635liim) Cách sắp xếp lỗ hợp lý cũng hữa ít, khí thoát điều trong quá trình tạo hình,cần có kinh nghiệm về thiết kế và sắp xếp các lỗ trên khuôn
(250 Ở giữa khuôn các lỗ có thể được bôi trơn trong quá trình đúc tấm lót bằng nhôm
(cũng được sử dụng để lót khuôn) được sử dụng với các chi tiết lớn, thùng, màn chắn,lưới bảo vệ
- Cắt gọt khuôn có thể được sử dụng, một số khuôn mở và được làm đầy sau khi đúc
(có thể áp dụng ở bên trong khuôn) Các góc của khuôn được thiết kế hầu hết từ 2-3ocho khuôn cái và từ 5-7o cho khuôn đực càng lớn càng tốt, nếu các góc thẳng khókhăn trong việc sử dụng
3.2 Vật liệu làm khuôn
Vật liệu làm khuôn thường sử dụng là gang, do có tính dẫn nhiệt tốt, chắc chắn và rẻ
Do điều kiện làm việc của khuôn đúc thép rất khắc nghiệt, làm việc có tính chukỳ: gia nhiệt, làm nguội, tức là giãn nở, co ngót nên khuôn đúc dễ bị hỏng bởi nứthoặc chóc
Tuổi thọ khuôn đúc phần lớn được quyết định bởi thành phần hoá học của hợp kimđúc
Để nâng cao tính đúc cần duy trì một hàm lượng các bon tương đối cao: Thườngkhoảng 3,2 -4,0%, Silíc (Si) chọn theo yêu cầu của tổ chức: thường khoảng 1,2 -2,2 % Hiện tượng tróc khuôn tăng theo hàm lượng Si tăng, nhưng nứt thì ngược lại
Trang 133.3 Một Số Loại Khuôn
3.3.1 Khuôn Cát
3.3.1.1 Qui trình đúc khuôn cát bao g mồm
Hình 4: Sơ đồ đúc khuôn các
3.3.1.2 H n h p làm khuôn làm lõiỗn hợp làm khuôn làm lõi ợp làm khuôn làm lõi
Yêu cầu đối với vật liệu làm khuôn
- + Tính dẻo: là khả năng biến dạng vĩnh cửu của hỗn hợp sau khi tạo hình lòng khuôn
- + Độ bền: là khả năng hỗn hợp không bị phá hủy khi chịu lực, trong quá trình vậnchuyển và lắp đặt
Trang 14- + Tính lún: là khả năng giảm thể tích khi chịu lực, cho phép co giãn khi kim loại đôngđặc, giảm thể tích (tránh nứt, lở khuôn, lõi) Tính lún tăng khi hạt to, chất dẻo kết dính ít,chất phụ gia tăng
- + Tính thông khí: là khả năng cho chất khí thoát qua hỗn hợp ra ngoài, tránh gây rỗkhí.Tính thông khí tăng khi cát hạt to và đều, chất phụ gia có độ xốp tăng , đất sét, kếtdính, lượng nước ít
- + Tính bền nhiệt: là khả năng giữ được độ bền , không bị chảy , cháy mềm ở nhiệt độcao Cần cắt to và tròn, chất phụ ít
- + Độ ẩm: là lượng nước chứa trong hỗn hợp, độ ẩm tăng đến 8% làm cho độ bền, độ dẻocủa hỗn hợp tăng, quá giới hạn đó sẽ có ảnh hưởng xấu
- + Tính bền lâu: khả năng có thể sử dụng hỗn hơp nhiều lần nhưng vẫn đẩm bảo yêu cầu
kĩ thuật, tăng hiệu quả kinh tế
Các vật liệu làm khuôn, lõi:
- Cát: là thành phần chủ yếu SiO2
- Đất sét: mAl2O3+nSiO2+qH2O
- Chất kết dính: là những chất đưa vào trong hỗn hợp để tăng độ dẻo, tăng độ bền, dínhcác hạt lịa với nhau Thường dùng: dầu thực vật, đường , xi măng, trộn với cát, chất kếtdính, chất phụ, chất phụ tăng độ xốp (mùn cưa, rơm rạ )
- Chất sơn khuôn: sơn vào bề mặt của tăng độ bong bề mặt, bền nhiệt và chịu nhiệt
3.3.1.3 u nh Ưu nhược điểm ược điểm c đi m ểm
Do vậy, đúc khuôn cát hiện nay đang được sử dụng nhưng không chính xác
Trang 15Đây chính là nguyên nhân đôi khi một số chi tiết lớn vài chục kg yêu cầu chínhxác nên vẫn phải đúc khuôn kim loại Phù hợp với sản xuất đơn chiếc.
3.3.2 Khuôn ly tâm kết hợp khuôn đúc vỏ mỏng
3.3.2.1 Qui trình đúc khuôn
Đúc khuôn vỏ mỏng công nghệ làm khuôn vỏ mỏng được chế tạo bằng vật liệu
là sáp Sáp được gia công thành mẫu giống như vật đúc, sau đó được nhúng vào
1 hỗn hợp huyền phù gồm cát, sét, và một số chất phụ gia, như vậy có 1 lớp vỏbao bọc mẫu, nhấc mẫu ra, rắc 1 lớp cát mịn, sấy khô rồi lại đem nhúng lại vàohỗn hợp huyền phù, rồi lại rắc cát mịn Làm như vậy 4-5 lần, khi lớp vỏ dàylhoảng 10-20mm, sấy khô, đem thiêu kết khuôn ở nhiệt độ 600-800oC, sáp sẽchảy ra, và ta thu được khuôn vỏ mỏng Trong công nghệ khuôn vỏ mỏng, hayđược gọi là đúc chính xác vì mẫu sáp được làm giống y như vật đúc Phươngpháp này được áp dụng cho các chi tiết nhỏ, số lượng lớn
Trang 16Hình 5: Kết hợp đúc vỏ mỏng và ly tâm đúc chi tiết kim hoàn
Giải thích:
Từ mẫu ban đầu (nhẫn, hoa tai,…) cho vào trong cao su chưa được lưu hóa (chưa cứng,chắc) rồi lưu hóa cao su để cho cao su co chặt lại ở nhiệt độ cao Tách tấm cao su chứa mẫu
Trang 17thành hai nửa (cắt, cưa,…), bỏ mẫu ra ngoài rồi ghép lại như cũ, đẩy sáp vào trong lòngkhuôn rồi đợi một lúc, khi sáp cứng, tách hai nửa cao su ra ta nhận được mẫu sáp Gắn thànhcây mẫu sáp, nhúng vào dung dịch chất chịu lửa, rồi cho vào khuôn và đổ cát vào Cho cảkhuôn đó vào bình kín và hút hết chân không Như vậy sẽ làm cho cát được nèn chặt Chokhuôn vào lò sấy cho sáp chảy ra khỏi lòng khuôn Đặt khuôn sang một bên của thanhngang, ở giữa gắn mô tơ để quay, bên kia có đối trọng để cân bằng Rót kim loại lỏng vàoống gắn với ống rót rồi quay Nhờ lực li tâm, kim loại lỏng sẽ dồn và chảy vào lòng khuôn,điền đầy khuôn Khi nguội, đem tháo khuôn ra, không khí tràn vào, làm các hạt cát rời khỏinhau, chỉ cần lấy nước phun vào khuôn là sẽ sạch hết cát, vật đúc bóng đẹp.
Các từ trong hình vẽ:
- Original pattern: Mẫu ban đầu
- Pattern embedded in unvulcanised rubber: Mẫu được cho vào trong lòng cao su chưalưu hóa
- Vulcanising: Lưu hóa cao su
- Separating of rubber mould: Cắt khuôn cao su thành hai nửa
- Injecting of Wax: Bơm sáp vào khuôn
- Wax patterns: Mẫu sáp
- Wax pattern tree: Cây mẫu sáp
- Mould filled with investment in vacuum chamber: Khuôn vỏ mỏng được hút chânkhông
- Melting out of wax: Nung chảy sáp
- Vacuum casting: Đúc chân không
- Melting of Metal: Nấu chảy kim loại
- Rotating & Casting of metal: Quay và đúc kim loại
- Removal of casting from mould & separating finished castings: Lấy vật đúc ra khỏikhuôn và cắt sản phẩm ra khỏi chùm
Trang 183.3.2.2 u nh Ưu nhược điểm ược điểm c đi m ểm
Ưu điểm nổi bật:
- Độ chính xác và ổn định của khuôn rất cao khi quay tốc độ cao
- Bóc tách sản phẩm sau khi đúc rất dễ dàng
- Dễ dàng áp dụng cho việc tự động hóa dây chuyền sản xuất cọc (dùng TF, TX, Cầutrục hút chân không, băng tải chuyển khuôn )
- Dễ dàng lấp lẫn khuôn do modul khuôn 2 mét
- Hạn chế tối đa việc thoát nước xi măng qua mép khuôn
Nhược điểm:
Khuôn đúc cần có độ bền cao, lực ép của kim loại lỏng lớn
Khó đạt được đường kính lổ vật đúc chính xác, do khó định lương được dang kimloại trước khi rót
Chất lượng bề mặt của vật liệu đúc kém do chứa nhiều tạp chất xỉ
Khuôn quay ở tốc độ cao nên cần cân bằng và kính để đảm bảo an toàn
3.3.3 Khuôn kim loại
3.3.3.1 Qui trình
- Làm sạch bề mặt lòng khuôn lõi (sau mỗi lần đúc)
- Sấy khuôn đến nhiệt độ nhất định để hạn chế sự giảm nhiệt độ nhanh của kim loạilỏng làm ảnh hưởng đến tính chảy loãng Nhiệt độ sấy khuôn phụ thuộc vào hợpkim đúc và được qui định trong bản sau:
Hợp kim nhôm, chi tiết không phức tạp 150-250