Điều chỉnh nhiệt độ

Một phần của tài liệu đề tài đồ án công nghệ đúc (Trang 32)

- TPs việc điều chỉnh nhiệt độ cụ thể,yêu cầu tạo hình tỷ mỹ, nhanh, bề mặt trơn lán.Để đúc được màng nhựa , dày hơn 0.040in (1.02mm) sử dụng kết cấu Sandwich( đáy và đỉnh), giữ nhiệt độ trong lò ổn định. Để đảm bảo nhiệt độ được duy trì, cung cấp năng lượng ít nhất (4-6 KWft -2) (43-65 KW-2), đối với nhựa ABS 76inx230in ; (193cmx584cm), được đưa đến IR. Phía sau buồn gia nhiệt, gia nhiệt để tạo hình 15ft (4.6m) có thể dùng điện để gia nhiệt. Tự động hoá quá trình, gia nhiệt, tạo hình và làm nguội mất 10 phút.

Bảng 4: So sánh nhiệt độ chịu nhiệt của vật liệu

Nguyên liệu Hiệu suất (%) Tuổi thọ trung bình Đánh giá

Lúc mới Sau 5 tháng

Gốm 65 55 12000-15000 cao,sử dụng hiểu quả, phạm vi Rẻ tiền, chịu được nhiệt độ rộng

suất sử dụng cao Thép 45 20 3000 Không quá đắc tiền, chịu nhiệt tốt,dễ gia công Than đá 40-45 25 5000-6000 Chi phí thấp,nhiều nhược điểm,dễ bi biến dạng,bảo

dưỡng thường xuyên

Vật liệu thép chiệu nhiệt tốt nếu mạ thêm crom và niken thì càng tốt Sau 6 tháng thử nghiệm cho thấy hiệu suất đạt 4-8%

Bổ sung thêm cát và làm bóng thêm có thể tăng năng suất từ 10-15%

4.4 Sự Cố Và Cách Khắc Phục

 Hiện nay có nhiều phương pháp khác nhau để khác phục sự cố, các quy trình khác nhau. Bị chi phối và ảnh hưởng của các yếu tố bên ngoài , quá trình hoạt động, và chi phí. Và nhiều yếu tố khác

Bảng 5: Cách khắc phục sự cố trong quá trình định hình nhiệt

Vấn đề Nguyên nhân Khắc phục

Rạn nứt hoặc bọt khí

-Quá nhiệt

-Mẫu thiết kế hoặc quy trình bị sai -Làm việc trong điều kiện khắc nghiệt

-Giảm nhiệt độ xuống, tăng giới hạn nhiệt độ

-Tăng giới hạn nhiệt độ của nhựa -Che chắn hoặc sử dụng màn ngăn -Thiết lập hệ thống phù hợp

-Không được nạp liệu khi bị vón cục cho đến khi sẵn sàn mới được nạp liệu

Bị đục hoặc màu sắc không điều

-Gia nhiệt không đủ -Khuôn quá lạnh -Dòng khí qua lạnh

-Làm nguội nhựa trước khi hoàn tất qua trình định hình

-Các lỗ thoát khí quá sâu -Thiết kế khuôn sơ xài

-Kéo dài thời gian gia nhiệt -Làm ấm khuôn

-Làm nguội các bộ phận -Cài đặt lại tốc độ hoạt động -Giảm độ sâu cảu các lỗ khí -Thiết kế khuôn tỹ mỹ lại

Khuôn dễ bị kết dính

-Bề mặt khuôn nhám hoặc thiết kế sai -Sử dụng các chất phụ gia trong khuôn

-Làm khuôn trơn lán lại -Tăng sự thong suốt trên khuôn -Sử dụng các phương tiện cơ khí hỗ trợ

-Dùng áp suất không khí thổi vật liệu đến khuôn

Quy trình bị lỗi hoặc các mẫu định hình nhiệt không phù hợp

-Nhựa lạnh

-Các lỗ thoát khí không đủ -Kéo dai thời gian chu kì gia nhiệt-Cấp nhiệt thêm cho nhựa -Kiểm tra hệ thống bơm chân không -Lau chùi chỉnh sữa thêm các lỗ thoát

Biến dạng hoặc các mẫu bị xoắn lại

-Thiết kế khuôn không chính xác -Nhựa được nạp liệu lúc nhiệt độ quá cao

-Thiết kế khuôn hợp lý và gán thêm cánh tản nhiệt

-Tăng chu kì làm nguội

-Sử dụng nước làm nguội khuôn

Sự tạo màng hoặc tạo khung

-Các lỗ thoát khí không điều -Nhựa bị quá nhiệt

-Hướng đùn nhựa ra trong khuôn kép -Thiết kế khuôn sai

-Kiểm tra hệ thống các lỗ thoát khí -Thêm nhiều lỗ thoát khí

-Tăng giới hạn nhiệt độ của nhựa trong khuôn

-Nhựa duy chuyển trong khuôn một góc 90o

-Sử dụng các phương tiện cơ khí hỗ trợ

Khuyết tật bề mặt

-Các góc khuôn sâu và sắc

-Các dấu hằn(bởi vì luongj không khí không thong suốt)

-Dấu hiệu(nhựa quá nhiều trong khuôn)

-Do khi làm nguội khuôn -Khuôn quá nóng

-Bố trí khuôn không hợp lý -Bề mạt khuôn quá bóng -Bề mặt khuôn quá nhám

-Tăng bán khính

-Hoạt động đóng khuôn chậm lại -Thêm nhiều lỗ trên khuôn

-Nhiệt độ trên khuôn được kiểm soát -Tăng chu kì gia nhiệt

-Rút ngắn quá trình gia nhiệt(nếu quá lâu)

-Lau sạch khuôn -Giữ ấm khuôn

-Khi đóng khuôn cấp nhiệt cao hơn -Làm nguội khuôn

-Thường sử dụng nhựa phenolic trong khuôn hoặc nhựa trong suốt

-Sử dụng dầu bôi trơn bôi lên bề mặt khuôn

-Làm trơn lán

Độ co ngót cao -Duy chuyển nhựa trong khi còn nóng -Tăng thời gian làm nguội Lỗ hỏng hoặc nứt

-Các lỗ quá lớn -Gia nhiệt không điều

-Các nút trên khuôn được làm bằng gỗ hoặc hợp kim, đóng hoàn toàn hoặc được khoan lại

-Thêm các vết ngăn trên đỉnh khuôn

Các bước tiến hành có thể được kiểm soát. Ảnh hưởng chính là độ dày của nhựa, độ nhớt, giới hạn nóng chảy. (Tỉ lệ kéo dãn, nhiệt độ và áp lực tạo hình, khuyết tật bề mặt, phòng dọp, sần xùi, các vết trầy xước..). Các bước khắc phục ghi ở bảng 5

5. Kết luận

 Qua quá trình tìm hiểu về kỹ thuật đúc thì giúp em biết thêm một số thông tin hữu ích và hiểu hơn về công nghệ đúc. Đối với bản thân thì công nghệ đúc nó thật sự mới mẻ tuy nó đã có từ rất lâu nhưng do công việc học tập chưa gắn bó nhiều nên chưa tìm

công nghệ đúc đã có nhiều bước chuyển đổi mới hiện đại bởi sử dụng các công nghệ đúc hiện đại như đúc áp lực đúc ly tâm, việc tạo hình sản phẩm với mẫu mã đa dạng với nhiều kích cở khác nhau, mức độ phức tạp của chi tiết cũng cao hơn trước. Ngoài ra thông qua việc tìm hiểu em đã biết khuôn đúc như thế nào và cách thiết kế ra sao, với nhiều mẫu khuôn đa dạng đồng thời cũng biết them về những sự cố và cách khác phục thường xảy ra trong quá trình đúc cùng với chi phí và yêu cầu chất lượng sản phẩm. Đối với lịch vực đúc ở việc nam chúng ta cần học hỏi thêm một số kỹ thuật đúc hiện đại mà ta cần học hỏi ở nước ngoài ví dụ như phương pháp thermorforming chẳng hạn, lĩnh vực đúc ở việt nam chưa thạt sự đa dạng về chủng loại cũng như mẫu mã. Tóm lại mục tiêu của đồ án là muốn người đọc biết được đúc là gì và có những phương pháp nào tiến hành ra sao cách thiết kế khuôn sản phẩm như thế nào.

Một phần của tài liệu đề tài đồ án công nghệ đúc (Trang 32)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(36 trang)
w