KT bên mua A sẽ đánh giá lại TS phi tiền tệ xuống thấp theo nguyên tắc thận trọng.. Chênh lệch còn lại sau đánh giá ghi ngay vào thu nhập khác hoặc chi phí khác nếu nhỏ... Xử lý 2 : nếu
Trang 13Vd về HN KD
PP cộng lợi ích - A mua B 100% Giả sử B mất, chỉ còn A Bang CđKT:
TS thuần B = Tổng TS – Nợ phải trả = 540 – 340 = 200
A chi 200 tiền mua B
+ Nợ Đầu tư vào B : 200
+ Bút toán xóa sổ hoạt động của B
Nợ phải trả : 340
Nợ Vốn đầu tư CSH : 400
Lập BCTC khi hợp nhất
Ghi bút toán điều chỉnh
Nợ Vốn đầu tư CSH : 400
Có Đầu tư vào B 200
Trang 22/ PP mua - A mua B 100% Sau mua A là cty mẹ, B là cty con Bảng CĐKT tại ngày trao đổi:
(B)
=> đánh giá lại giảm TS (100)
TS thuần GTHL(B)= Tổng TS – Nợ phải trả
= 470 – 370 = 100
Giải các tình huống:
1/ A chi tiền mua B = TS thuần theo GTHL = 100 Cụ thể A chi tiền mua 70 + chi phí kiểm toán, định giá 30 = 100
=> không PS LTTM
2/ A chi tiền mua B > TS thuần theo GTHL 100 Cụ thể A chi tiền mua 120 + chi phí kiểm toán, định giá 30 = 150
=> PS LTTM = 150 – 100 = 50
3/ A chi tiền mua B < TS thuần theo GTHL 100.Cụ thể A chi tiền chi tiền mua B giá 30 + chi phí kiểm toán, định giá 30 = 60
=> PS BL LTTM = 60 – 100 = (40) KT bên mua A sẽ đánh giá lại TS phi tiền tệ xuống thấp theo nguyên tắc thận trọng Chênh lệch còn lại sau đánh giá ghi ngay vào thu nhập khác hoặc chi phí khác nếu nhỏ
Bài giải :
Tình huống 1: Không phát sinh LTTM
+ A chi tiền đầu tư vào B
Nợ Đầu tư vào cty con B : 100
- Bút tóan điều chỉnh lập BCTC HN
a+ Đánh giá lại TS của B
Nợ CL ĐGLTS 100
Có khoản phải trả 30
b+ Loại trừ vốn đầu tư vào cty con khi HN
Nợ Vốn CSH 400
Có Đầu tư vào cty B100
Lập bảng BCTCHN tại ngày mua
Trang 3TS Cty A Cty B Điều chỉnh Cộng HN
Tình huống 2: phát sinh LTTM
a/ trường hợp 1: A mua 100% cổ quyền B
PS LTTM : 150 – 100 = 50
+ A chi tiền đầu tư vào B
Nợ Đầu tư vào cty con B : 150
- Bút tóan điều chỉnh lập BCTC HN
a+ Đánh giá lại TS của B
Nợ CL ĐGLTS 100
Có khoản phải trả 30
b+ Loại trừ vốn đầu tư vào cty con khi HN
Nợ Vốn CSH 400
Có Đầu tư vào cty B150
Lập bảng BCTCHN tại ngày mua
Trang 4Cộng NV 4700 540 520 520 5.070
b/ trường hợp 2: A mua lớn hơn 50% cổ quyền và nhỏ hơn 100% cổ quyền B
Giả sử A chi tiền mua 80% cổ phiếu B
Giá phí HN : 150
GTHL TS thuần B : 100, nhưng A chỉ mua 80% = 80, còn lại của LICĐTS 20
=> LTTM : 150 – 80 = 70
+ A chi tiền đầu tư vào B
Nợ Đầu tư vào cty con B : 150
- Ghi các bút toán điều chỉnh HN:
Đánh giá lại TS của B
(B)
Nợ CLĐGLTS 100
Có nợ phải trả 30
b Loại trừ vốn đầu tư của A vào B
Nợ Vốn CSH 400x80%=320
Có Đầu tư vào cty B 150
Có CL ĐGLTS 100x80%= 80
c Ghi nhận lợi ích CĐ thiểu số 20%
Nợ Vốn CSH 400x20%=80
Lập bảng BCTCHN tại ngày mua
c.20
Trang 5
-Công TS 4700 540 5.090
c.80
2.500
Tình huống 3 : phát sinh BLTM
Trường hợp 1: A mua 100% cổ quyền B
A chi tiền mua B < TS thuần theo GTHL 100.Cụ thể A chi tiền chi tiền mua B giá 30 + chi phí kiểm toán, định giá 30 = 60
=> PS BL LTTM = 60 – 100 = (40)
a/ Xử lý 1 : Nếu BLTM 40 được xem là nhỏ, có thể ghi ngay vào thu nhập khác một lần
Hạch toán
Nợ Đầu tư vào cty con B : 60
+ Bút toán điều chỉnh lập BCTC HN
- Đánh giá lại TS cty B
Nợ CL ĐGLTS 100
Có khoản phải trả 30
- Bút toán loại trừ vốn đầu tư vào cty B
Nợ Vốn CSH 400
Có Đầu tư vào cty B 60
Có thu nhập khác (LNCPP) 40
Lập bảng BCTCHN tại ngày mua
(khi hợp nhất sẽ ghi 40 vào thu nhập khác, chuyển sang lợi nhuận chưa PP để lên BCTC HN)
Trang 6Xử lý 2 : nếu BLTM 40 được xem là lớn, thì kế toán phải đánh giá lại TS phi tiền tệ cho đến khi
BLTM còn lại là nhỏ để ghi ngay một lần vào thu nhập khác Ngược lại sau khi đánh giá lại, chênh lệch chuyển sang LTTM có giá trị nhỏ thì ghi ngay một lần vào chi phí khác
Thông thường bên A sẽ họp bàn xem xét với cty định giá để đánh giá lại giảm giá trị các TS phi tiền tệ, giảm khoản phải thu thuần và tăng nợ phải trả nếu có bằng chứng theo nguyên tắc thận trọng Hoặc có thể bên A điều chỉnh giảm bình quân giá trị TS ghi sổ, các khoản phải thu, phải trả nếu có bằng chứng đáng tin cậy thì không điều chỉnh nữa
Ví dụ : Giả định TSCĐVH 20 là hợp lý không điều chỉnh, chênh lệch còn lại giảm theo TS ghi sổ của hàng tồn kho và GT còn lại TSCĐHH là 300 + 200 – 60 = 440
Tính hệ số điều chỉnh trung bình :
Hệ số 40/440 = 0,09
=> cần giảm thêm HTK xuống 0,09x300 = 27, giảm GT CL TSCĐHH 0,09x140 = 12 (nghĩa là tăng hao mòn thêm 12)
Ts, nợ lần 1 Đánh giá lại Ts, nợ lần 2 Chênh lệch
TS thuần GTHT B= Tổng TS – Nợ phải trả = 431 – 370 = 61
A mua B giá 30 + chi phí kiểm toán, định giá 30 = 60 => PS BL LTTM = 60 – 61 = 1 (nhỏ) KT bên mua A sẽ ghi ngay vào thu nhập khác
+ Ghi A đầu tư vào cty con B
Nợ Đầu tư vào cty con B 60
- Ghi các bút toán điều chỉnh HN
a Đánh giá lại TS
Nợ TSCĐVH 20
Nợ CLĐGLTS 139
Có phải trả 30
b Loại trừ vốn đầu tư vào B
Có thu nhập khác (LNCPP) 1 Lập bảng điều chỉnh BCTCHN
Trang 72/ HTK 3000 300 a.77 3.223
Trường hợp 2: 50%<A mua <100% cổ quyền B
A chi tiền mua 90% cổ quyền B giá 5 và chi phí kiểm toán, định giá 30
=> PS BL LTTM = 35 – (100x90%) = (55)
BLTM lớn cần điều chỉnh lại GTHL của B Giả sử bên A cùng với cty thẩm định đánh giá lại như sau:
Ts, nợ lần 1 Đánh giá lại Ts, nợ lần 2 Chênh lệch
TS thuần GTHT B đánh giá lại lần 2 = 418 – 370 = 48
PS BL LTTM = 35 – (48x90%) = (8,2) – CL nhỏ KT bên mua A sẽ ghi ngay vào thu nhập khác, chuyển sang làm tăng LNCPP
+ Ghi A đầu tư vào cty con B
Nợ Đầu tư vào cty con B 35
+ Các bút toán điều chỉnh
a Đánh giá lại TS
Nợ TSCĐVH 20
Nợ CLĐGLTS 152
Có phải trả 30
b Loại trừ vốn đầu tư vào B
c Xác định LICĐTS
Trang 8Nợ Vốn ĐT CSH 400x10%=40
Tương tự lập bảng điều chỉnh lập BCTC HN
PHƯƠNG PHÁP KẾ TOÁN HNKD
+ VÍ DỤ CHO LTTM (TH2)- mua 100% cty con B
2/ A mua B > TS thuẩn HL VD mua 120 + chi phí kiểm toán, định giá 30 = 150 => PS LTTM =
150 – 100 = 50
CTY MẸ KHI HN GHI :
NỢ Đ TƯ VÀO CTY CON B : 150
+BÚT TOÁN ĐÁNH GIÁ LẠI TS (CHÊNH LỆCH GTHL VỚI GTGS)
Nợ TSCĐ VH : 20
NỢ CLĐGL : 100
CÓ HMTSCĐHH : 40
+ loại trừ đầu tư cty mẹ vào cty con khi HN tại ngày mua
Nợ vốn CSH B : 400
NỢ LTTM-242 50
Có Đầu tư vào cty con B : 150
(lấy ví dụ cho trường hợp A mua B chỉ với 80%/TS thuần GTHL)