Bài tập đại số 10 cb

41 594 0
Bài tập đại số 10 cb

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

đây là tài liệu hệ thống đầy đủ các dang bài tập đại số 10 .tiện cho giáo viên và học sinh.rất phù hợp cho giáo viên làm tại liệu dạy thêm cho học sinh.học sinh có thể tự làm thêm nhầm nâng cao kỹ năng giải bài tập.

Trng THPT Lờ Quý ụn Ti liu ph o toỏn 10 CB A. I S V GII TCH Chửụng I : MENH ẹE TAP HễẽP Đ1: Mnh Bi 1: Trong cỏc cõu sau õy, cõu no l mnh ?v nu l mnh thỡ xột tớnh ỳng sai ca nú? a) Vit Nam l mt quc gia ụng dõn nht. b) 7 l s nguyờn t. c) 2>3 d) Ai thụng minh nht lp ny? e) x+y=4. cú l s hu t khụng? f) Cú ớt nht mt s nguyờn bng vi s i ca nú. g) Mi s thc u cú bỡnh phng ln hn khụng. Bi 2: Xột xem cỏc cõu sau, cõu no l mnh , cõu no l mnh cha bin? a) 7+x=3 b) 7+5=6 c) 4+x<3 d) 3 2 cú phi l s nguyờn khụng? e) 5 +4 l s vụ t. Bi 3: Cỏc mnh sau ỳng hay sai ?Gii thớch a)Hai tam giỏc bng nhau khi ch khi chỳng cú din tớch bng nhau b) Hai tam giỏc bng nhau khi ch khi chỳng ng dng v cú mt cnh bng nhau c)Mt tam giỏc l vuụng khi ch khi nú cú mt gúc bng tng hai gúc cũn li d)Mt tam giỏc l cõn khi ch khi cú hai trung tuyn bng nhau Bi 4: Cõu no di õy l mnh ỳng, cõu no l mnh sai? a.õy l õu? b.PT x 2 + x 1 = 0 vụ nghim c.x + 3 = 5 d.16 khụng l s nguyờn t Bi 5: Cỏc mnh sau ỳng hay sai. Nờu mnh ph nh ca chỳng a.Phng trỡnh x 2 x 4 = 0 vụ nghim b.6 l s nguyờn t b.n , n 2 1 l s l Baứi 7. Nờu mnh ph nh ca cỏc mnh sau: a) S t nhiờn n chia ht cho 2 v cho 3. b) S t nhiờn n cú ch s tn cựng bng 0 hoc bng 5. d) S t nhiờn n cú c s bng 1 v bng n. GV: Nguyn Th Ngh 1 Trường THPT Lê Quý Đôn Tài liệu phụ đạo toán 10 CB Bài 6: Nêu mệnh đề phủ định của các mệnh đề sau: a) * 2 , 1n N n∀ ∈ − là bộ của 3; b) x R ∀ ∈ , x 2 – x + 1 > 0 ; c) ∃x ∈ Q, x 2 = 3; d) ∃n ∈ N, 2 n +1 là số nguyên tố; e) n N ∀ ∈ , 2 n ≥ n + 2 ; Bài 8: Phát biểu mệnh đề P  Q, xét tính đúng sai và phát biểu mệnh đề đảo của nó a.P: “ABCD là hình chữ nhật” và Q: “AC và BD cắt nhau tại trung điểm mỗi đường” b.P: “3 > 5” và Q: “7 > 10” c.P: “ABC là tam giác vuông cân tại A” và Q: “Góc B = 45 0 ” Bài 9: Cho tam giác ABC. Lập mệnh đề P⇒Q và mệnh đề đảo của nó, rồi xét tính đúng sai, với: a) P: “ Góc A bằng 90 0 ” Q: “ BC 2 =AB 2 +AC 2 ” b) P: “ µ µ A B= ” Q: “ Tam giác ABC cân”. ∈ , x 3 > x 2 ” B: “∃x ∈ , x  (x +1)” Bài 10: Lập mệnh đề P⇒Q và xét tính đúng sai của nó, với: a) P: “2<3” Q: “−4<−6” b) P: “10=1” Q: “100=0”. Bài 11: Hãy phát biểu mệnh đề kéo theo P ⇒Q và xét tính đúng sai của mệnh đề này. Cho hai mệnh đề P: 2k là số chẵn. Q: k là số nguyên Bài 12: Phát biểu các định lý sau, sử dụng khái niệm "điều kiện đủ": a) Trong mặt phẳng, nếu hai đường thẳng phân biệt cùng vuông góc một đường thẳng thứ ba thì hai đường thẳng ấy song song nhau. b) Nếu hai tam giác bằng nhau thì chúng có diện tích bằng nhau. c) Nếu một số tự nhiên tận cùng là chữ số 5 thì chia hết cho 5. d) Nếu a+b > 5 thì một trong hai số a và b phải dương. Bài 13: Phát biểu định lý sau dưới dạng "điều kiện đủ" a/ Nếu hai tam giác bằng nhau thì chúng đồng dạng. b/ Hai đường thẳng phân biệt cùng song song với đường thẳng thứ ba thì chúng song song với nhau. GV: Nguyễn Thị Nghị 2 Trường THPT Lê Quý Đôn Tài liệu phụ đạo toán 10 CB c/ Nếu a + b > 2 thì a > 1 hay b > 1 d/ Nếu một số tự nhiên có chữ số tận cùng là số 0 thì nó chia hết cho 5. e/ Nếu a + b < 0 thì ít nhất một trong hai số phải âm. Bài 14: Phát biểu các định lý sau, sử dụng khái niệm "điều kiện cần": a) Nếu hai tam giác bằng nhau thì chúngcó các góc tươmg ứmg bằng nhau. b) Nếu tứ giác T là một hình thoi thì nó có hai đường chéo vuông góc nhau. c) Nếu một số tự nhiên chia hết cho thì nó chia hết cho 3. d) Nếu a=b thì a 2 =b 2 . Bài 15: Phát biểu định lý sau dưới dạng "điều kiện cần" a/ Hình chữ nhật có hai đường chéo bằng nhau. b/ Nếu hai tam giác bằng nhau thì nó có các góc tương ứng bằng nhau. c/ Nếu một số tự nhiên chia hết cho 6 thì nó chia hết cho 3. d/ Nếu a = b thì a 3 = b 3 . e/ Nếu n 2 là số chẵn thì n là số chẵn. Baøi 10. Phát biểu các mệnh đề sau, bằng cách sử dụng khái niệm "điều kiện cần", "điều kiện đủ": a) Trong mặt phẳng, nếu hai đường thẳng phân biệt cùng vuông góc với một đường thẳng thứ ba thì hai đường thẳng ấy song song với nhau. b) Nếu hai tam giác bằng nhau thì chúng có diện tích bằng nhau. c) Nếu tứ giác T là một hình thoi thì nó có hai đường chéo vuông góc với nhau. d) Nếu tứ giác H là một hình chữ nhật thì nó có ba góc vuông. e) Nếu tam giác K đều thì nó có hai góc bằng nhau. Baøi 11. Phát biểu các mệnh đề sau, bằng cách sử dụng khái niệm "điều kiện cần và đủ": a) Một tam giác là vuông khi và chỉ khi nó có một góc bằng tổng hai góc còn lại. b) Một tứ giác là hình chữ nhật khi và chỉ khi nó có ba góc vuông. c) Một tứ giác là nội tiếp được trong đường tròn khi và chỉ khi nó có hai góc đối bù nhau. d) Một số chia hết cho 6 khi và chỉ khi nó chia hết cho 2 và cho 3. e) Số tự nhiên n là số lẻ khi và chỉ khi n2 là số lẻ. Bài 16: Cho tam giác ABC. Phát biểu mệnh đề đảo của các mệnh đề sau: a) Nếu AB=BC=CA thì tam giác ABC đều; b) Nếu AB>BC thì µ µ C A> ; c) Nếu µ A =90 0 thì ABC là tam giác vuông. GV: Nguyễn Thị Nghị 3 Trường THPT Lê Quý Đôn Tài liệu phụ đạo toán 10 CB Bài 17: Cho số thực x . Xét mệnh đề P: “ x 2 =1”, Q: “ x =1” a) Phát biểu mệnh đề P⇒Q b) Phát biểu mệnh đề đảo của mệnh đề trên và xét tính đúng sai Bài 18: Cho số thực x . Xét mệnh đề P: “ x là số hữu tỉ”, Q: “ x 2 là một số hữu tỉ” a) Phát biểu mệnh đề P⇒Q và xét tính đúng sai b) Phát biểu mệnh đề đảo của mệnh đề trên Bài 19: Cho tam giác ABC. Phát biểu mệnh đề đảo của các mệnh đề sau và xét tính đúng sai của chúng. a.Nếu AB = BC = CA thì ABC là tam giác đều b.Nếu AB > BC thì · · A CB B A C> c.Nếu · 0 90BA C = thì ABC là một tam giác vuông Bài 20: Hãy xét tính đúng sai của các mệnh đề sau đây và phát biểu mệnh đề đảo của chúng P: “Hình thoi ABCD có 2 đường chéo AC và BD vuông góc nhau” Q: “Tam giác cân có 1 góc bằng 60 0 là tam giác đều” R: “13 chia hết cho 2 nên 13 chia hết cho 10” Bài 21: Phát biểu định lí sau, sử dụng “điều kiện cần và đủ” “Tam giác ABC là một tam giác đều khi và chỉ khi tam giác ABC là tam giác cân và có một góc bằng 60 0 ” Bài 22: Dùng kí hiệu ∀ hoặc ∃ để viết các mệnh đề sau: a) Có một số nguyên không chia hết cho chính nó; b) Mọi số thức cộng với 0 đều bằng chính nó; c) Có một số hữu tỉ nhỏ hơn nghịch đảo của nó; d) Mọi số tự nhiên đều lớn hơn số đối của nó. ……………………………………………………o0o……………………………………………………… §2: TAÄP HÔÏP Dạng 1: Xác định một tập hợp bằng cách liệt kê các phần tử của tập hợp. Bài 1: Viết lại các tập hợp sau đây bằng cách liệt kê các phần tử a) A={x ∈ N|x ≤ 4} b) B={x ∈ R|x 2 -4=0} c) C={x ∈ Z|2x 2 +5x+3=0} d) D={x ∈ Z||x| ≤ 3} e) E={x ∈ N||x|<3} GV: Nguyễn Thị Nghị 4 Trường THPT Lê Quý Đôn Tài liệu phụ đạo toán 10 CB f) F={n ∈ N|n là bội của 5} g) Tập hợp G các số chính phương không vượt quá 100. h) Tập hợp H={n ∈ N|n(n+1) ≤ 20} Bài 2: Viết lại các tập sau đây bằng cách liệt kê các phần tử a) A={x ∈ Z|-2<x ≤ 4} b) B={x ∈ R|3x 2 -4x+1=0} c) C={x ∈ Z|3x 2 -4x+1=0} d) D={n ∈ N|2n-1 ≤ 7} e) E={n ∈ N|(n+1)(2-n 2 )=0} Bài 3: Liệt kê các phần tử của các tập hợp sau: a) { } , 5 3A k k= ∈ − ≤ ≤¢ b) { } 2 , 9 0B x x= ∈ − =¢ c) { } 2 ,( 1)( 6 5) 0C x x x x= ∈ − + + =¡ d) { } , 3D x x= ∈ ≤¢ Bài 4: Viết các tập sau bằng cách liệt kê các phần tử A= { x ∈ ¡ | 2x 2 −5x+2=0} B= {n ∈ ¥ | n là bội của 12 không vượt quá 100} C = {x ∈ R | (2x-x 2 )(2x 2 -3x-2) = 0} D = {x ∈ Z | 2x 3 -3x 2 -5x = 0} E = {x ∈ Z | |x| < 3 } F = {x | x=3k với k ∈ Z và -4 < x < 12 } G= {Các số chính phương không vượt quá 100} H= {n ∈ ¥ | n(n+1)≤ 20}. I={ x | x là ước nguyên dương của 12} J={ x | x là bội nguyên dương của 15} K= {n ∈ ¥ | n là ước chung của 6 và 14} L= { n ∈ ¥ | n là bội của 6 và 8} Bài 5: Liệt kê các phần tử của các tập hợp sau: A = {x ∈ Z | (2x – x 2 )(2x 2 – 3x – 2) = 0} B = {x ∈ N * | 3 < n 2 < 30} C = {x = 2k + 1 | 3 ≤ k ≤ 10; k ∈ N} GV: Nguyễn Thị Nghị 5 Trường THPT Lê Quý Đôn Tài liệu phụ đạo toán 10 CB D = {x = 3k – 1 | k ∈ Z, – 5 ≤ k ≤ 3} E = {x = | k ∈ N và 1 ≤ k ≤ 6} F = {x ∈ Z | 3 < |x| ≤ } Bài 6: Xác định các tập hợp sau bằng cách liệt kê A = {x   | (2x + 1)(x 2 + x – 1)(2x 2 – 3x + 1) = 0} B = {x   | 6x 2 – 5x + 1 = 0} C = {x   | (2x + x 2 )(x 2 + x – 2)(x 2 – x – 12) = 0} D = {x   | x 2 > 2 và x < 4} E = {x   | x  2 và x > –2} F = {x   ||x |  3} G = {x   | x 2 − 9 = 0} H = {x   | (x − 1)(x 2 + 6x + 5) = 0} I = {x   | x 2 − x + 2 = 0} J = {x   | (2x − 1)(x 2 − 5x + 6) = 0} K = {x | x = 2k với k   và −3 < x < 13} L = {x   | x 2 > 4 và |x| < 10} M = {x   | x = 3k với k   và −1 < k < 5} N = {x   | x 2 − 1 = 0 và x 2 − 4x + 3 = 0} Bài 7: Hãy liệt kê các phần tử của các tập hợp sau đây B = {x  |6x 2 – 5x +1 = 0} F = {x  |2x 2 – 5x + 3 = 0} G = {x  |2x 2 – 5x + 3 = 0} H={x | 1 2 x a = ,   , x  1 8 } Bài 8: Trong các tập sau đây tập nào là tập rỗng a) A={x ∈ R|x 2 -2=0} b) B={x ∈ Q|x 2 -3=0} c) C={n ∈ N|n 2 <n} d) D={x ∈ R||x| ≤ 0} e) E={x ∈ Z|2x 2 +5x+3=0} Bài 9: Trong các tập sau tập nào là tập rỗng? A = {x ∈ ¡ | x 2 -x+1=0 } GV: Nguyễn Thị Nghị 6 Trường THPT Lê Quý Đôn Tài liệu phụ đạo toán 10 CB B = {x ∈ ¤ | x 2 -4x+2= 0} C = {x ∈ ¢ | 6x 2 -7x+1= 0} D = {x ∈ ¢ | | x| < 1} . Bài 10: Trong các tập sau, tập nào là con của tập nào? A = {1,2,3} B = { x ∈ N | x<4 } C = (0;+ ∞ ) D = { x ∈ R | 2x 2 -7x+3= 0} . Bài 11: Tìm tất cả các tập con của các tập sau: a) A = {1;2} b) B= {1;2;3;4}. c) C= ∅ d) D= {∅} Bài 12: Tập hợp A có bao nhiêu tập hợp con, nếu a) A có 2 phần tử? b) A có 3 phần tử? c) A có 4 phần tử? Bài 13: Trong các tập sau đây tập nào là con tập nào? A=”tập hợp tất cả các học sinh của trường X” B=”tập hợp tất cả các học sinh khối 10 của trường X” C=”tập hợp tất cả các học sinh có học lực trung bình của trường X” Bài 14: Hãy xét quan hệ bao hàm của các tập hợp sau A là tập hợp các tam giác B là tập hợp các tam giác đều C là tập hợp các tam giác cân Bài 15: Cho hai tập hợp A={n  |n là ước của 6}, B={n  |n là ước chung của 6 và 18} Hãy xét quan hệ bao hàm của hai tập trên Dạng 2: Xác định tập hợp bằng cách chỉ ra tính chất đặc trưng của nó Bài 16: Viết lại các tập hợp sau đây bằng cách chỉ ra các tính chất đặc trưng a) A={2;3;4;5;6} b) B={0;2;4;6;8;10} c) C={ 2 1 ; 4 1 ; 8 1 ; 16 1 } GV: Nguyễn Thị Nghị 7 Trường THPT Lê Quý Đôn Tài liệu phụ đạo toán 10 CB d) D={…;-4;-3;-2;-1;0} e) E={0;3;8;15;24;35} f) F={-1+ 3 ;-1- 3 } g) G={ 30 1 , 20 1 , 12 1 , 6 1 , 2 1 } h) H={ 35 6 , 24 5 , 15 4 , 8 3 , 3 2 } i) I={-5;-4;-3;-2;-1;0;1;2;3;4;5} j) J={1;3;5;7;9} ………………………………………………………….o0o…………………………………………………… §3: CÁC PHÉP TOÁN TRÊN TAÄP HÔÏP Bài 1: Cho A = {1,2,3,4} B = {2,4,6} C = {1,3,5} Xác định các tập hợp A  B, A  B, A  C, A  C,C  B, C  B Bài 2: Cho A = {1,2,3,4,5} và B = {2,4,6,8}. Hãy xác định A\B, B\A Bài 3: Cho A={0;1;2;3;4;5}, B={1;3;5;7;8;9} hãy tìm các tập hợp AB ; AB ; A\B ; B\A Bài 4: Cho A = {x   | x < 7} và B = {1;2;3;6;7;8}. Xác định AB ; AB ; A\B ; B\A Bài 5: Cho ba tập hợp : { } 7 , 6 , 5 , 3 , 2 , 1=A , { } 9 , 7 , 5 , 4 , 3 , 2 , 1 1,-=B , { } 7 , 2- , 6 , 3 , 1 =C Xác đinh các tập hợp : BA , CA , C \ B , B\ A , CB , CA , ∪∪∩∩∩ BA Bài 6: Cho A={0;2;4;6;8;10}, B={0;1;2;3;4;5;6}, C={4;5;6;7;8;9;10}. Tính B ∪ C, A ∩ B, B ∩ C, A\B, C\B Bài 7: Cho R={3k-1| k ∈ ¢ , -5≤ k ≤5}, S={x ∈ ¢ | 3<|x|≤ 19 2 }, T= { x ∈ ¡ | 2x 2 −4x+2=0}. Tính R ∩ S, S ∪ T, R\S Bài 8: Gọi A là tập hợp các chữ cái (không dấu) trong từ “HỌC SINH” và B là tập hợp các chữ cái (không dấu) trong từ “GIÁO VIÊN” . Hãy xác định các tập hợp AB ; AB ; A\B ; B\A Bài 9: Liệt kê các phần tử của tập hợp A các ước số tự nhiên của 18 và của tập hợp B các ước số tự nhiên của Xác định các tập hợp AB ; AB ; A\B ; B\A Bài 10: Cho A={-2;0;1;3;4;6},B={-1;1;3;5}.Hãy tìm các tập hợp AB ; AB ; A\B ; B\A Bài 11: Cho A = {x   | x 2 + x – 12 = 0 và 2x 2 – 7x + 3 = 0} B = {x   | 3x 2 – 13x + 12 =0 hoặc x 2 – 3x = 0} Xác định các tập hợp sau đây A  B ; A\B ; B\A ; A  B Bài 12: Cho các tập hợp A = {0,2,4,6,8} B = {0,1,2,3,4} C = {0,3,6,9} GV: Nguyễn Thị Nghị 8 Trường THPT Lê Quý Đôn Tài liệu phụ đạo toán 10 CB a)Xác định các tập hợp A ∪ B ; A ∩ B ; (A ∪ B)∪C ; A ∪ (B ∪ C) b)Xác định các tập hợp (A ∪ B)∩ C ; (A ∩ C) ∪ (B ∩ C) ; A\B , C \A Bài 13: Cho A = {a,e,i,o} và E = {a,b,c,d,i,e,o,f}. Xác định A E C Bài 14: Cho E = {x  |x  8}, A = {1,3,5,7}, B = {1,2,3,6} Tìm , , A B A B E E E E C C C CÇ ………………………………………………………….o0o…………………………………………………… §4: CÁC TẬP HỢP SỐ Bài 1: Viết lại các tập sau về kí hiệu khoảng, đoạn, nửa khoảng. Biểu diễn chúng trên trục số. A={ x ∈ ¡ | x ≥ −3} B={ x ∈ ¡ | x <8} C={ x ∈ ¡ | −1< x < 10} D={ x ∈ ¡ | −6 < x ≤ 8} E={ x ∈ ¡ | 1 2 ≤ x ≤ 5 2 } F={ x ∈ ¡ | x −1<0} Bài 2: Cho A = {x   | x 2  4} ; B = {x   | –2  x + 1 < 3} Viết các tập hợp sau dưới dạng khoảng – đoạn – nửa khoảng Bài 3: Biểu diễn các khoảng, nửa khoảng, đoạn sau trên trục số a/ (-5 ; 3) / (-1 ; 5 ) b /(0; )c +∞ / (- ; 3) d ∞ / (- 1 ; 3) e / (- ; 2)f ∞ /( ; - 3) g −∞ / (- 7 ; )h + ∞ Bài 4: Cho các tập hợp A={x } B={x } C={x } D={x } a) Dùng kí hiệu đoạn, khoảng, nửa khoảng để viết lại các tập hợp trên b) Biểu diễn các tập hợp A, B, C, D trên trục số. Bài 5: Xác định các tập hợp sau và biểu diễn chúng lên trục số. a.[–3;1)  (0;4] b.[–3;1)  (0;4] GV: Nguyễn Thị Nghị 9 Trường THPT Lê Quý Đôn Tài liệu phụ đạo toán 10 CB c.(–;1)  (2;+) d.(–;1)  (2;+) Bài 6: Xác định các tập sau và biểu diễn chúng trên trục số a) (−5;3) ∩ (0;7) b) (−1;5) ∪ (3;7) c) ¡ \(0;+∞) d) (−∞;;3) ∩ (−2;+∞) Bài 7: Xác định các tập hợp sau và biểu diễn chúng trên trục số a) (-5;2) b) ( ) c) [-4;2]\(1;+ ) d) (-5;5)\[-1;1] e) (0;3] f) (- ) g) (1;+ )\[-4;2] h) R\R + Bài 8: Xác định các tập hợp sau và biểu diễn chúng trên trục số a) (−∞; 1 3 ) ∩ ( 1 4 ;+∞) b) (− 11 2 ;7) ∪ (−2; 27 2 ) c) (0;12)\[5;+∞) d) ¡ \[−1;1) Bài 9: Xác định A\B , A ∩ B, A ∪ B và biểu diễn chúng trên trục số a) A=(−3;3) B=(0;5) b) A=(−5;5) B=(−3;3) c) A= ¡ B=[0;1] d) A=(−2;3) B=(−3;3) Bài 10: Cho tập hợp A = (–2;3) và B = [1;5). Xác định các tập hợp A  B, A  B, A\B, B\A Bài 11: Xác định các tập hợp sau và biểu diễn trên trục số a) (-5;3) b) (-1;5) c) R\(0;+ ) d) (- ) Bài 12: Xác định A biết a) A={x }; B={x } b) A={x }; B={x } GV: Nguyễn Thị Nghị 10 [...]... ………………………………………………………….o0o…………………………………………………… Chương II : HÀM SỐ BẬC NHẤT VÀ BẬC HAI §1: HÀM SỐ Các dạng tốn và bài tập Dạng 1: Tìm tập xác định của hàm số Phương pháp: Gồmcác dạng cơ bản đk xác định của hàm số là f(x) 2) y= đk xác định của hàm số là g(x) GV: Nguyễn Thị Nghị 14 Trường THPT Lê Q Đơn 3) Tài liệu phụ đạo tốn 10 CB đk xác định của hàm số là g(x) Bài 1: Tìm tập xác định của hàm số: a) y = 2x +1 x−3 c) y = 2x −1 x... vậy sai số tuyệt đối trong trương hợp (làm tròn 2 chữ số thập phân) khơng vượt q 0,001 Bài 2: Theo thống kê dân số Việt Nam năm 2002 là 79715675 người Giả sử sai số tuyệt đối nhỏ hơn 100 00 Hãy viết quy tròn của số trên Kq: 79720000 Bài 3: Đo độ cao một ngọn núi là h=1372,5m±0,1m Hãy viết số quy tròn của số 1372,5 Kq: 1373 Bài 4: Đo độ cao một ngọn cây là h=347,13m±0,2m Hãy viết số quy tròn của số 347,13... hàm số y = ax +bx+c biết rằng hàm số đạt cực tiểu bằng 4 tại x=2 và đồ thị hàm số đi qua điểm A(0;6) Bài 12: Tìm hàm số y = ax 2+bx+c biết rằng hàm số đạt cực đại bằng 3 tại x=2 và đồ thị hàm số đi qua điểm A(0;−1) Bài 11: Tìm toạ độ giao điểm của các hàm số cho sau đây a) y = x-1 và y = x2-2x-1 b) y = -x+3 và y = -x2-4x+1 c) y = 2x-5 và y = x2-4x+4 Bài 12: Tìm tọa độ giao điểm của đồ thò các hàm số. .. A, B b)Chỉ ra tất cả các tập con của A c)Tính A∩B, A∪B, A\B, B\A Bài 4(3.0điểm) Cho hai tập hợp sau A = {x∈R: -3 ≤ x ≤ 5} B = {x∈R : x + 2 ≤ 4 } a) Dùng khoảng, đoạn chỉ ra tập A, B b) Tính A∩B, CRA và biểu diễn tập kết quả trên trục số Bài 5(1.5điểm) a) cho e = 2.71828182… quy tròn số e đến hàng phần trăm và ước lượng sai số tuyệt đối b) cho a = 12582 ± 400 quy tròn số a Đề 3 Bài 1: (2 điểm) ˆ ˆ ˆ Cho... của số 347,13 Kq: 347 Bài 5: Chiều dài cây cầu là d=1745,25m±0,01m Hãy viết số quy tròn của 1745 Kq : 1745,3 GV: Nguyễn Thị Nghị 11 Trường THPT Lê Q Đơn Tài liệu phụ đạo tốn 10 CB -10 Bài 6: Cho giá trị gần đúng của π là a=3,141592653589 với độ chính xác là 10 Hãy viết số quy tròn của a Kq : 3,141592654 Bài 7: Một hình lập phương có thể tích V=180,57cm3±0,05 cm3 Xác định các chữ số chắc chắn của V Kq... -1) b) y = 1 trên (-∞; -3) x+3 Bài 2: Xét tính đồng biến và nghịch biến của các hàm số sau trên khoảng đã chỉ ra a) b) c) d) GV: Nguyễn Thị Nghị 17 Trường THPT Lê Q Đơn Bài 3: Xét sự biến thiên của hàm số trong khoảng đã chi ra Tài liệu phụ đạo tốn 10 CB a) y= −2 x +3 trên ¡ b) y= x2 +10 x +9 trên (−5;+∞) c) y= − 1 trên (−3;−2) và (2;3) x +1 Bài 4: Xét sự biến thiên của hàm số trong khoảng đã chi ra a)... Lê Q Đơn Tài liệu phụ đạo tốn 10 CB + Vẽ đồ thị hàm số y= ax + b Có thể vẽ đthò của hs y= ax + b bằng cách : vẽ 2 đthẳng y= ax+b và y= -ax-b rồi xoá phần đthẳng nằm ở phiá dưới trục hoành Bài 1: Vẽ đồ thị các hàm số sau: y = x +1 b) a) Bài 2: Lập bảng biến thiên và vẽ đồ thị của mỗi hàm số sau: b) y= | − a) y= |2x−3| 3 x+1| 4 c) y= |−2x|−2x Bài 3: Vẽ đồ thị của các hàm số sau a) b) g) h) c) i) d) j)... 3 d) y = x+2 x2 − 4 Bài 2: Tìm tập xác định của hàm số: a) y = 4 − 2 x d ) y = x +1 b) y = 4 − 2 x + x + 1 e) y = 5 − 3 x + x − 1 c) y = 4x −1 x−4 Bài 3: Tìm tập xác định của các hàm số sau 3x − 1 −2 x + 2 a) y= 3x3− x +2 b) y = c) y= 3 x − 2 d) y= −2 x + 1 − x − 1 2x + 1 1 + x +1 x e) y= 2 x − 2x + 1 f) y= g) y= x 2 + 1 h) y = 2 x + 4x + 5 1 Bài 4: Tìm tập xác định của các hàm số sau a) y= 3x − 2... x + 3 − x d/ y = x(x2 + 2|x|) 3 x +1 + x −1 x x e/ y = f/ y = 2 x +1 − x −1 x +1 1 4.Cho hàm số y = x −1 a/ Tìm tập xác định của hàm số b/ CMR hàm số giảm trên tập xác định 5.Cho hàm số : y = x x 2 a/ Khảo sát tính chẵn lẻ b/ Khảo sát tính đơn điệu 6.Cho hàm số y = 5 + x + 5 − x a/ Tìm tập xác định của hàm số b/ Khảo sát tính chẵn lẻ 7.Cho Parabol (P) : y = ax2 + bx + c a/ Xác định a, b, c biết (P)... định tính chẵn lẻ b/ Vẽ đồ thị hàm số b/ y = Đề kiểm tra thử Đề 1: Bài 1 (1.5 điểm) Tìm tập xác định của hàm số sau 1 − x −1 x+2 x−4 b) y= 3 − x + 2 x − x −1 Bài 2(2 điểm) a) y= a)Tìm giá trị của hàm số y = -x2 + 2x -1 tại x= 1 và x= -2 b) Xét sự đồng biến, nghịch biến của hàm số sau : y= 1 trên khoảng (-∞, 1) x −1 Bài3 (2.0 điểm) a)Lập bảng biến thiên và vẽ đồ thị hàm số : y= -2x +5 b)Lập phương trình . Đôn Tài liệu phụ đạo toán 10 CB f) F={n ∈ N|n là bội của 5} g) Tập hợp G các số chính phương không vượt quá 100 . h) Tập hợp H={n ∈ N|n(n+1) ≤ 20} Bài 2: Viết lại các tập sau đây bằng cách liệt. < 1} . Bài 10: Trong các tập sau, tập nào là con của tập nào? A = {1,2,3} B = { x ∈ N | x<4 } C = (0;+ ∞ ) D = { x ∈ R | 2x 2 -7x+3= 0} . Bài 11: Tìm tất cả các tập con của các tập sau:. C= ∅ d) D= {∅} Bài 12: Tập hợp A có bao nhiêu tập hợp con, nếu a) A có 2 phần tử? b) A có 3 phần tử? c) A có 4 phần tử? Bài 13: Trong các tập sau đây tập nào là con tập nào? A= tập hợp tất cả

Ngày đăng: 26/12/2014, 09:48

Mục lục

  • Bài 21: Phát biểu định lí sau, sử dụng “điều kiện cần và đủ”

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan