1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

thực trạng hoath động và một số biện pháp phòng ngừa và hạn chế rủi ro cho các ngân hàng thương mại

27 281 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 27
Dung lượng 91 KB

Nội dung

Mục lục Trang Lời nói đầu 2 nộI DUNG Phần I: Lý luận về những rủi ro trong hoạt động ngân Hàng 3 I/ Tổng quan về các nghiệp vụ trong hoạt động ngân hàng 3 1. Khái niệm 3 2. Những nghiệp vụ chủ yếu trong hoạt động ngân hàng 3 II/ Rủi ro trong hoạt động ngân hàng 5 1. Rủi ro 5 2. Rủi ro tồn tại khách quan trong hoạt động ngân hàng 5 III/ Những rủi ro đặc thù trong hoạt động ngân hàng 6 1. Rủi ro tín dụng 6 2. Rủi ro lãi suất 8 3. Rủi ro hối đoái 9 4. Rủi ro thanh toán 10 5. Rủi ro nguồn vốn 11 6. Rủi ro hoạt động ngoại bảng 12 7. Rủi ro công nghệ hoạt động 12 8. Rủi ro quốc gia 13 PHần II : thực trạng hoạt động ngân hàng của Việt nam và biện pháp nhằm hạn chế rủi ro trong hoạt động ngân hàng 14 I/ Thực trạng hoạt động ngân hàng ở Việt nam trong thời gian qua 14 II/ Một số biện pháp phòng ngừa và hạn chế rủi ro 17 Kết luận 24 Tài liệu tham khảo 25 1 lời nói đầu Sự ra đời hoạt động ngân hàng đánh dấu một b ớc ngoặt trong lịch sử phát triển và tiến bộ của con ngời. Lênin đã coi sự ra đời ngân hàng nh Sự phát minh ra lửa hay Sự phát minh ra bánh xe. Vai trò to lớn của hoạt động ngân hàng đối với sự phát triển nền kinh tế và xã hội đợc xuất phát từ chính những đặc trng của nó. Hoạt động kinh doanh ngân hàng là một lĩnh vực kinh doanh đặc biệt bởi hàng hoá trong quá trình kinh doanh là tiền tệ-loại hàng hoá có tính nhạy cảm và sức cuốn hút đặc biệt. Chính tính đặc biệt riêng có này của tiền tệ mà hoạt động kinh doanh ngân hàng vừa là một loại hoạt động đem lại hiệu quả rất lớn đối với nền kinh tế, vừa là một lĩnh vực mà khả năng xảy ra rủi ro cao. Nghiên cứu về rủi ro trong hoạt động ngân hàng là một việc làm hết sức cần thiết đối với hệ thống ngân hàng thơng mại của Việt nam. Việc nghiên cứu này sẽ cho ta thấy rõ đợc các loại rủi ro, nguyên nhân xuất hiện rủi ro và hậu quả của nó, và để từ đó đề ra các giải pháp hữu hiệu, thiết thực nhằm hạn chế rủi ro, giảm thiểu tổn thất cho hệ thống ngân hàng. Xuất phát từ những vấn đề trong lý thuyết cũng nh thực trạng hoạt động của hệ thống ngân hàng thơng mại Việt nam, em mạnh dạn lựa chọn đề tài nghiên cứu: "Các biện pháp hạn chế rủi ro trong hoạt động ngân hàng ở Việt nam" và cho rằng việc tìm hiểu và nghiên cứu ván đề này là hết sức cần thiết đối với một sinh viên khoa Ngân hàng-Tài chính của trờng Đại học KTQD. Mặc dù đã có sự giúp đỡ hết sức nhiệt tình về mặt khoa học cũng nh tài liệu phục vụ bài viết của cô giáo TS. Nguyễn Thị Bất, nhng do kiến thức còn hạn chế nên bài viết của em sẽ không thể tránh khỏi những thiếu sót cần bổ sung. Em rất mong nhận đợc sự góp ý của thầy cô và các bạn để bài viết đợc hoàn chỉnh hơn. Em xin chân thành cám ơn. Sinh viên: Phạm Thu Hơng 2 Phần I Lý luận về những rủi ro trong hoạt động ngân hàng I/ Tổng quan về các nghiệp vụ trong hoạt động ngân hàng 1/ Khái niệm Khi nghiên cứu về ngân hàng, do có sự xâm nhập mạnh mẽ của các định chế tài chính phi ngân hàng và sự phát triển đa dạng của bản thân ngành ngân hàng nên rất khó để đa ra một định nghĩa chính xác, ngắn gọn về ngân hàng. ở Việt Nam, luật các tổ chức tín dụng đã đa ra một định nghĩa về ngân hàng nh sau: Ngân hàng là loại hình tổ chức tín dụng đợc thực hiện toàn bộ hoạt động ngân hàng và các hoạt động kinh doanh khác có liên quan. Trong đó hoạt động ngân hàng là hoạt động kinh doanh tiền tệ và dịch vụ ngân hàng với nội dung thờng xuyên là nhận tiền gửi, sử dụng số tiền này để cấp tín dụng và cung ứng các dịch vụ thanh toán. Hệ thống ngân hàng hiện nay đợc chia thành hai bộ phận chính: Ngân hàng Trung Ương và các ngân hàng trung gian. Vì sự liên đối mật thiết với nhau trên thị trờng tiền tệ và tài chính, nhiều tổ chức không phải là ngân hàng nhng cũng tham gia vào hoạt động cho vay và kinh doanh tiền tệ nh các tổ chức tín dụng, công ty Bảo hiểm, công ty Tài chính, các quỹ tiền tệ đợc nhiều nớc xem nh là bộ phận thứ ba của hệ thống ngân hàng . 2/ Những nghiệp vụ chủ yếu của ngân hàng Nh phần trên đã nghiên cứu, hệ thống ngân hàng hiện nay đợc chia thành hai bộ phận chính, và mỗi bộ phận này sẽ thực hiện những chức năng riêng có của nó. ở tất cả các nớc, Ngân hàng Trung Ương là cơ quan duy nhất phát hành giấy bạc để đa vào lu hành trong nền kinh tế. Nó có nhiệm 3 vụ là tổ chức in tiền và đa khối lợng tiền giấy vào trong lu thông thông qua kênh cần thiết, đồng thời lựa chọn, tiêu huỷ các đồng tiền không đủ tiêu chuẩn lu hành và điều chỉnh cơ cấu tiền theo mệnh giá giữa các vùng của đất nớc giữa các thời kỳ khác nhau. Bên cạnh đó, Ngân hàng Trung ơng còn đóng vai trò là ngân hàng của các ngân hàng thực hiện. Điều đó có nghĩa là Ngân hàng Trung Ương mở tài khoản và quản lý tiền gửi cho hệ thống các Ngân hàng Thơng mại và các tổ chức tín dụng khác, hay Ngân hàng Trung Ương có thể cho vay đối với các Ngân hàng Th ơng mại. Mặt khác, Ngân hàng Trung Ương cũng còn là ngân hàng của Nhà nớc; hoạt động của Ngân hàng Trung Ương đặt dới sự kiểm soát và điều hành của cơ quan Nhà nớc, đồng thời Ngân hàng Trung Ương cũng thực hiện chức năng quản lý Nhà nớc đối với các hoạt động của cả hệ thống ngân hàng. Hơn nữa, Ngân hàng Trung Ương còn thay mặt cho Nhà nớc trong việc thực hiện một số quan hệ đối với n ớc ngoài nh thực hiện việc ký kết các hiệp định về tín dụng, tiền tệ đối với Ngân hàng Trung Ương các nớc hoặc các tổ chức tài chính tiền tệ quốc tế mà các nớc tham gia. Ngân hàng Trung Ương cũng có quan hệ chặt chẽ đối với Kho bạc Nhà nớc trong việc thực hiện các khoản chi tiêu cho Chính phủ. Còn về các hoạt động của ngân hàng trung gian, trong đó điển hình là Ngân hàng Thơng mại thì có thể chia thành ba nhóm hoạt động chính; đó là hoạt động tập trung huy động vốn, hoạt động sử dụng vốn và các hoạt động trung gian khác. Về hoạt động tập trung huy động vốn, ngân hàng có thể tạo lập nguồn vốn thông qua hoạt động mở tài khoản tiền gửi cho khách hàng, phát hành kỳ phiếu, trái phiếu ngân hàng, hoặc đi vay các ngân hàng khác. Vốn chủ sở hữu của ngân hàng Th ơng mại có thể đợc hình thành từ nhiều nguồn khác nhau nh do Nhà nớc cấp, do các cổ đông góp vốn hoặc của các bên liên doanh; ngoài ra, vốn chủ sơ hữu còn có thể do ngân hàng mở rộng các hoạt động nh làm dịch vụ, đại lý Về hoạt động sử dụng vốn, Ngân hàng Thơng mại có thể cho vay. Đây hoạt động chủ yếu của các Ngân hàng Thơng mại và nó 4 cũng phản ánh đúng tính chất của các Ngân hàng Thơng mại là huy động vốn để cho vay. Bên cạnh đó, Ngân hàng Thơng mại cũng có thể đầu t kinh doanh chứng khoán, đầu t tài sản cố định Ngân hàng Thơng mại còn thực hiện một số hoạt động trung gian khác nh làm trung gian thanh toán cho khách hàng, chuyển tiền cho khách hàng, t vấn, môi giới chứng khoán Chính vì những đặc trng trong hoạt động của các Ngân hàng Th- ơng mại nh nêu trên mà những rủi ro trong hoạt động ngân hàng th- ờng gắn liền với các Ngân hàng Thơng mại . II/ Rủi ro trong hoạt động ngân hàng 1/ Rủi ro Rủi ro trong kinh doanh đợc hiểu là những thiệt hại trong kinh doanh có thể nằm ngoài khả năng kiểm soát của đơn vị kinh doanh. Từ đó ta có nhận xét: - Không đợc coi tất cả các thiệt hại trong kinh doanh là rủi ro trong kinh doanh - Mức độ rủi ro phụ thuộc nhiều vào trình độ quản lý thực có của đơn vị. - Rủi ro đợc gây ra bởi nhiều nguyên nhân: khách quan, chủ quan,có rủi ro bất khả kháng và rủi ro tự nhiên, nhng dù là loại rủi ro nào cũng đều có khả năng phòng ngừa với các biện pháp có thể khác nhau. 2/Rủi ro tồn tại khách quan trong hoạt động ngân hàng Trong nền kinh tế thị trờng, kinh doanh và rủi ro là hai phạm trù cặp đôi. Kinh tế thị trờng theo định hớng XHCN đã làm đa dạng hoá các thành phần kinh tế, tạo sự bình đẳng trong hoạt động của các thành phần này và thúc đẩy sự cạnh tranh lẫn nhau một cách lành mạnh. Rủi ro tuy là sự bất trắc gây thiệt hại không mong đợi song lại là hiện tợng dồng hành với các hoạt động kinh doanh trong cơ chế thị 5 trờng, trong quá trình cạnh tranh. Rủi ro xuất hiện ở những điểm yếu, kém hiệu quả, mất cân đối trong phát triển kinh tế. Rủi ro vừa là nguyên nhân, vừa là hậu quả của những hoạt động kinh tế không có hiệu quả. Nó tạo tiền đề cho quá trình đào thải tự nhiên của các doanh nghiệp yếu kém, thúc đẩy sự chấn chỉnh, thích nghi của các doanh nghiệp, tạo xu hớng phát triển ổn định và có hiệu quả cho nền kinh tế. Trong điều kiện kinh tế thị trờng, hoạt động kinh doanh của các Ngân hàng Thơng mại cũng không nằm ngoài sự tác động trên. Thậm chí, với hoạt động ngân hàng, hầu nh không có loại nghiệp vụ nào, không có loại dịch vụ nào của ngân hàng là không có rủi ro bởi một lẽ là hoạt động kinh doanh của Ngân hàng Thơng mại trong nền kinh tế thị trờng là một hoạt động rất nhậy cảm, mọi biến động trong nền kinh tế-xã hội đều nhanh chóng tác động đến hoạt động ngân hàng, có thể gây nên những xaó trộn bất ngờ và dẫn đến hiệu quả của ngân hàng bị giảm sút một cách nhanh chóng. Do vậy, hoạt động kinh doanh của ngân hàng thơng mại luôn chứa đựng những rủi ro tiềm ẩn, nó có thể xẩy ra bất cứ lúc nào. Hoạt động kinh doanh ngân hàng là một lĩnh vực đặc biệt do hàng hoá của nó là tiền tệ-loại hàng hoá có tính nhạy cảm và sức cuốn hút rất lớn; vì vậy mà rủi ro trong kinh doanh ngân hàng cũng rất lớn và đa dạng. Do vậy, nhận thức rõ từng loại rủi ro, đề ra những biện pháp ngăn chặn phòng chống hữu hiệu để hạn chế thấp nhất rủi ro luôn là vấn đề cấp bách thờng xuyên liên tục tồn tại song song với hoạt động của ngân hàng. III/ Những rủi ro đặc thù trong kinh doanh ngân hàng 1/Rủi ro tín dụng Nghiệp vụ tín dụng là nghiệp vụ cơ bản của ngân hàng; nó th- ờng chiếm phần lớn trong các hoạt động kinh doanh của ngân hàng cả 6 về khối lợng công việc cũng nh mức độ tạo thuận lợi. Tỷ lệ thuận với nó là mức độ rủi ro của nghiệp vụ này cũng chiếm phần lớn trong tổng mức rủi ro của hoạt động ngân hàng. Rủi ro tín dụng phát sinh trong trờng hợp ngân hàng không thu đợc đầy đủ cả gốc và lãi của khoản vay. Nói cách khác, rủi ro tín dụng là khả năng xảy ra do khách hàng không thực hiện trả nợ theo các điều khoản đã thỏa thuận trong hợp đồng tín dụng. Rủi ro tín dụng là loại rủi ro lớn nhất và th ờng xuyên xảy ra trong hoạt động kinh doanh của ngân hàng. Rủi ro tín dụng xảy ra khi bên đi vay, trong một giao dịch nào đó, không thực hiện đợc việc thanh toán tiền vay theo thời hạn và điều kiện trong hợp đồng làm cho ngời cho vay phải gánh chịu tổn thất tài chính. Rủi ro tín dụng có muôn hình muôn vẻ, với nhiều hình thái, cung bậc khác nhau, chúng tiềm ẩn trong suốt quá trình tr ớc, trong và sau khi cho vay và biểu hiện ra bên ngoài là món vay không thu hồi đợc, nợ quá hạn, nợ khó đòi, mất vốn Để xem xét thực trạng rủi ro tín dụng của một ngân hàng, ngời ta thờng phải xét đến tỷ trọng nợ quá hạn cao hay thấp. Trong tỷ trọng nợ quá hạn, ngời ta lại chia ra tỷ trọng nợ quá hạn dới sáu tháng, nợ quá hạn dới một năm, nợ quá hạn trên một năm, nợ quá hạn khó đòi, nợ không có khả năng thu hồi Các tỷ trọng này càng cao thì khả năng bảo toàn vốn tín dụng của ngân hàng càng thấp. Khi nghiên cứu về các nguyên nhân gây nên rủi ro tín dụng, ng - ời ta đã đa ra một số nguyên nhân chủ yếu sau: nguyên nhân khách quan và nguyên nhân chủ quan. Nguyên nhân khách quan là nguyên nhân bất khả kháng, thông tin không cân xứng, sự điều khiển sai lệch của cơ chế thị tr ờng. Nguyên nhân chủ quan là nguyên nhân từ phía ngân hàng (mà chủ yếu là từ sự yếu kém của cán bộ ngân hàng, các nhà quản trị điều hành không có năng lực, thiếu kiểm tra giám sát), nguyên nhân từ phía khách hàng Ngày nay, các Ngân hàng Thơng mại dù đã mở rộng kinh doanh trên nhiều lĩnh vực khác nhau, nhng hoạt động cho vay vẫn là nguồn 7 cơ bản tạo nên thu nhập của ngân hàng. Đặc biệt, ở những nớc đang phát triển nh ở Việt Nam, hoạt động cho vay chiếm tới 90% hoạt động của ngân hàng, và vì thế mà rủi ro tín dụng là vấn đề cần đ ợc quan tâm đặc biệt trong hoạt động của các ngân hàng Th ơng mại ở n- ớc ta hiện nay. Về bản chất, rủi ro tín dụng là loại rủi ro đa dạng và phức tạp, và việc quản lý và phòng ngừa nó rất khó khăn. Loại rủi ro này có thể xảy ra ở bất cứ đâu, bất cứ lúc nào. Bất cứ một rủi ro nào đó của hoạt động cho vay cũng đa đến rủi ro cho ngân hàng. Ngân hàng không thể loại trừ khả năng rủi ro, song nếu ngân hàng có những giải pháp đồng bộ hữu hiệu thì có thể ngăn ngừa rủi ro, hạn chế tối đa những thiệt hại có thể xảy ra. 2/ Rủi ro về lãi suất Rủi ro lãi suất là rủi ro phát sinh khi có sự biến động của chênh lệch lãi suất giữa lãi suất cho vay của ngân hàng với lãi suất phải trả cho việc đi vay, dẫn đến làm giảm thu nhập của ngân hàng. Rủi ro này là hậu quả của những thay đổi lãi suất. Trong nền kinh tế, lãi suất là yếu tố rất nhạy cảm đối với biến động của nền kinh tế; hơn nữa, nó là công cụ trong việc thực hiện chính sách tài chính tiền tệ của Chính phủ. Vì vậy, rủi ro lãi suất là rủi ro xuất hiện thờng xuyên trong hoạt động kinh doanh ngân hàng . Nh vậy, rủi ro lãi suất là những tác động do biến động lãi suất đối với hoạt động của ngân hàng. Rủi ro lãi suất bắt nguồn từ mối quan hệ qua lại của tài sản Có, tài sản Nợ và các hợp đồng ngoại bảng. Cơ cấu tài sản Có, tài sản Nợ sẽ quyết định tình trạng rủi ro lãi suất của một ngân hàng. Tình trạng rủi ro lãi suất phụ thuộc vào mức độ cân đối giữa tài sản Có và tài sản Nợ mà điển hình là khi ngân hàng dùng tài sản Nợ ngắn hạn hoặc với lãi suất thay đổi để đầu t vào tài sản Có dài hạn hơn với lãi suất cố định. Ngân hàng sẽ gặp rủi ro khi lãi suất ngắn hạn tăng, chi phí ngân hàng tăng lên trong khi thu nhập ở tài sản Có dài hạn hơn vẫn giữ nguyên. Nếu chênh lệch thu 8 nhập ở tài sản Có không bù đắp chi phí nghiệp vụ kinh doanh thì ngân hàng sẽ bị ăn mòn vào vốn. Ngợc lại, khi nhận lại vốn với một thời hạn và lãi suất ấn định, lợi nhuận ngân hàng sẽ bị giảm khi lãi suất thị trờng bị giảm xuống. Ngoài ra, rủi ro lãi suất còn có thể xảy ra trong những tr ờng hợp sau đây: - Lạm phát tăng, lãi suất buộc phải điều chỉnh theo xu h ớng tăng lên, chi phí cho hoạt động ngân hàng cũng tăng lên, do đó làm giảm thu nhập của ngân hàng. Khi lạm phát cao thì thờng có lợi cho ngời vay vốn và bất lợi cho ngời cho vay. - Rủi ro lãi suất cũng có thể xảy ra do trình độ thấp kém, bị thua thiệt trong việc cạnh tranh lãi suất ở thị trờng hoặc do nhiều yếu tố của nền kinh tế tác động đến lãi suất nh cung, cầu, yếu tố khác của thị trờng Khi ngân hàng có quyết định điều chỉnh lãi suất theo hớng giảm xuống, trong khi tiền gửi có kỳ hạn ch a đến hạn trả, tức là khoản tiền gửi có kỳ hạn lại không giảm tơng ứng, nên cũng dẫn đến rủi ro lãi suất. 3/ Rủi ro hối đoái Kinh doanh ngoại hối là một trong những hoạt động của ngân hàng nhằm phục vụ cho nhu cầu đa dạng của nền kinh tế, tạo điều kiện cho các nhà kinh doanh xuất nhập khẩu hoạt động thuận lợi. Rủi ro hối đoái là rủi ro xuất hiện trong nghiệp vụ kinh doanh ngoại hối do sự biến động về tỷ giá giữa các đồng tiền. Nếu tỷ giá hối đoái bán ra lớn hơn tỷ giá mua vào thì nhà kinh doanh có lãi, ngợc lại thì bị lỗ. Trong nền kinh tế thị trờng, tỷ giá luôn biến động, với biến đổi của tỷ giá hối đoái, bất kỳ một khoản nợ nào cho dù dài hay ngắn, đối với một đồng tiền nhất định, đều có thể tạo cho ngân hàng phải đối mặt với rủi ro tỷ giá hối đoái. Sự thay đổi tỷ giá dẫn đến sự thay đổi giá trị ngoại hối, cụ thể: - Nếu ngân hàng có d dật về ngoai tệ nào đó, khi ngoại tệ đó lên giá, ngân hàng sẽ có lãi, ngợc lại ngân hàng sẽ lỗ khi ngoại tệ đó xuống giá. 9 - Nếu ngân hàng ở vị đoản về loại ngoại tệ nào đó, khi ngoại tệ đó lên giá, ngân hàng sẽ lỗ và ngợc lại ngân hàng sẽ có lãi nếu ngoại tệ đó xuống giá. Một trạng thái ngoại hối dù ở thế trờng hay thế đoản đều có nguy cơ gây tổn thất cho các nhà giao dịch. D dật về ngoại tệ càng lớn thì rủi ro càng cao khi tỷ giá giảm; ng ợc lại, đoản về ngoại tệ nào đó càng mạnh thì rủi ro cũng không ít khi tỷ giá giảm. Khi phân biệt tình hình lãi, lỗ ngoại hối theo vị thế ngoại hối, ngời ta so sánh số lỗ, lãi thực tế xảy ra so với mức lỗ, lãi dự kiến, qua đó đánh giá chất lợng quản lý rủi ro tỷ giá hối đoái của một ngân hàng. 4/Rủi ro thanh toán Rủi ro thanh toán phát sinh khi những ngời gửi tiền đồng thời có nhu cầu rút tiền gửi ở ngân hàng ngay lập tức. Trong những trờng hợp nh vậy, ngân hàng phải đi vay bổ sung nguồn vốn thanh toán hoặc phải bán tài sản Có của mình để đáp ứng nhu cầu rút tiền của ngời gửi tiền. Mọi ngân hàng hoạt động bình thờng phải đảm bảo đợc khả năng thanh toán. Khả năng chi trả là khả năng đáp ứng đ ợc nhu cầu chi trả hiện tại, đột xuất, và trong tơng lai. Khi ngân hàng thiếu khả năng chi trả, nếu không đợc giải quyết kịp thời có thể dẫn đến mất khả năng chi trả. Khi ngân hàng thừa khả năng chi trả sẽ đẫn đến đọng vốn, làm giảm khả năng sinh lời, thu nhập của ngân hàng giảm. Rủi ro thanh toán nảy sinh do những nguyên nhân sau: - Do mất cân bằng giữa nguồn vốn và sử dụng vốn, nguồn vốn d thừa quá lớn, trong khi đó thị trờng đầu ra hạn hẹp, nên một số ngân hàng đã dùng vốn huy động ngắn hạn để cho vay trung hạn và dài hạn quá mức, dẫn đến thiếu hụt khả năng chi trả tạm thời cho ng - ời gửi tiền. - Khi đến hạn, các khoản cho vay khó thu hồi đ ợc, uy tín của ngân hàng giảm sút, ngời gửi tiền và ngời đi vay thờng phản ứng trớc những khó khăn của ngân hàng bằng cách sử dụng hết hạn mức tín 10 [...]... dới đây II/ Các biện pháp phòng ngừa, hạn chế rủi ro Sau khi phân tích các rủi ro trong hệ thống ngân hàng Việt nam và những nguyên nhân dẫn đến các loại rủi ro này, ta có thể có một số giải pháp sau: 1/ Biện pháp hạn chế rủi ro tín dụng 1.1/ Xây dựng chính sách tín dụng hợp lý Chính sách tín dụng của một Ngân hàng Th ơng mại là một hệ thống các biện pháp nhằm mở rộng hay thu hẹp hoạt động cho vay của... Trên đây là một số biện pháp làm giảm rủi ro có tính chất cơ bản Tuy nhiên, trong từng điều kiện cụ thể của mỗi Ngân hàng Th ơng mại, tổ chức tín dụng đều có những biện pháp và sách l ợc riêng để hạn chế rủi ro trong hoạt động kinh doanh của mình 2/ Biện pháp làm giảm rủi ro lãi suất Trong nền kinh tế thị trờng, rủi ro lãi suất có thể giảm xuống bằng cách vận dụng các phơng pháp sau: + Cho vay vốn... lớn mà một ngân hàng khó có đủ khả năng cho vay, khó xác định mức rủi ro, mạo hiểm Việc các ngân hàng tham gia cho vay hợp vốn sẽ giúp cho các ngân hàng có thể san sẻ rủi ro - Bảo hiểm tín dung có thể đợc thực hiện dới các loại nh bảo hiểm hoạt động cho vay, bảo hiểm tài sản, bảo hiểm tiền vay - Lập quỹ dự phòng rủi ro để bù đắp các khoản cho vay bị rủi ro Việc sử dụng các quỹ khi có rủi ro nh sau:... động kinh doanh ngân hàng Và biện pháp nhằm hạn chế rủi ro trong hoạt động ngân hàng của Việt Nam I/ Thực trạng hoạt động ngân hàng ở Việt Nam trong thời gian qua Với chính sách và thành tựu đổi mới nền kinh tế, ngành ngân hàng Việt nam đã có những thay đổi bớc ngoặt Việt nam đã xây dựng đợc những cơ sở quan trọng cho một nền kinh tế thị tr ờng và một hệ thống ngân hàng phù hợp với cơ chế thị tr ờng Hơn... Trên đây là một số điểm nổi bật về hoạt động của hệ thống ngân hàng Việt nam trong thời gian qua Qua đó ta thấy, dù rằng hệ thống ngân hàng đang ngày càng phát triển và tiến bộ hơn, nh ng bên cạnh đó vẫn còn nhiều bất cập dẫn đến những rủi ro trong hoạt động kinh doanh của hệ thống ngân hàng Việt nam Để hạn chế đựơc những rủi ro này, chúng ta có thể xem xét một số biện pháp hạn chế rủi ro đợc trình... cả các biện pháp nêu trên chỉ nhằm phòng ngừa và hạn chế rủi ro trong kinh doanh ngân hàng Rủi ro vẫn có thể xẩy ra ở ngân hàng này hay ngân hàng khác, tại thời điểm này hay thời điểm khác với nghiệp vụ này hay nghiệp vụ khác Vấn đề đặt ra ở đây là phơng pháp và nghệ thuật xử lý Nếu xử lý đúng, chuẩn xác thì rủi ro sẽ giảm nhẹ nhiều KếT LUậN Qua việc nghiên cứu, phân tích những rủi ro trong hoạt động. .. đề ra các biện pháp phòng tránh, hạn chế rủi ro Có thể nói, rủi ro rất dễ xuất hiện trong hệ thống ngân hàng Nó không chỉ xuất hiện ở một nghiệp vụ mà còn xuất hiện ở rất nhiều nghiệp vụ khác nhau của hoạt động ngân hàng Có rủi ro gây ra 25 những tổn thất nhỏ nhng cũng có những rủi ro gây ra tổn thất lớn dẫn đến những thiệt hại nặng nề cho toàn hệ thống ngân hàng, cho nền kinh tế Để có thể hạn chế đ... suất cho một thời hạn trong tơng lai Đặc điểm nổi bật của các hợp đồng lãi suất trong t ơng lai là không có sự thay đổi lợng tiền gốc mà chỉ có các khoản chênh lệch lãi suất đợc trả theo số lợng tiền gốc và ngày thanh toán 3 /Các biện pháp làm giảm rủi ro hối đoái Rủi ro hối đoái là loại rủi ro biến động của tỷ giá hối đoái Để giảm rủi ro biến động của tỷ giá hối đoái ng ời ta thờng sử dụng các biện pháp. .. toán của ngân hàng và buộc ngân hàng này phải lập tức vay tiền từ Ngân hàng Trung Ương để đảm bảo khả năng thanh toán 8/ Rủi ro Quốc gia Ngoài các loại rủi ro ngoại hối, rủi ro lãi suất ngoại tệ nh đã trình bày ở trên thì ngay cả trong tr ờng hợp ngân hàng đầu t bằng bản tệ cho các công ty n ớc ngoài có trụ sở ở n ớc ngoài cũng có thể chịu rủi ro đầu t nớc ngoài, đó là rủi ro Quốc gia Rủi ro Quốc gia... vậy lãi suất cũng bị giảm xuống theo - Rủi ro về đầu t tín dụng ở các Ngân hàng Th ơng mại: + Chẳng hạn nh một số vụ án kinh tế nh vụ của công ty Minh Phụng Những vụ án này đã gây những hậu quả thiệt hại nặng nề cho ngân hàng và cho nền kinh tế Việt nam + Rủi ro cho vay từ cầm cố, thế chấp + Rủi ro trong bảo lãnh xuất nhập khẩu 16 - Rủi ro trong thanh toán: + Rủi ro do chuyển tiền bị đánh cắp, lợi dụng . nam và biện pháp nhằm hạn chế rủi ro trong hoạt động ngân hàng 14 I/ Thực trạng hoạt động ngân hàng ở Việt nam trong thời gian qua 14 II/ Một số biện pháp phòng ngừa và hạn chế rủi ro 17 Kết. thể xem xét một số biện pháp hạn chế rủi ro đợc trình bày dới đây. II/ Các biện pháp phòng ngừa, hạn chế rủi ro Sau khi phân tích các rủi ro trong hệ thống ngân hàng Việt nam và những nguyên. trong hoạt động của các Ngân hàng Th- ơng mại nh nêu trên mà những rủi ro trong hoạt động ngân hàng th- ờng gắn liền với các Ngân hàng Thơng mại . II/ Rủi ro trong hoạt động ngân hàng 1/ Rủi

Ngày đăng: 25/12/2014, 20:13

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w