tóm tắt luận án tiến sĩ y học dịch tễ học bệnh viện não nhật bản và hiệu quả tiêm phòng vắcxin tại tỉnh hà nam, năm 2001 - 2007

27 735 0
tóm tắt luận án tiến sĩ y học dịch tễ học bệnh viện não nhật bản và hiệu quả tiêm phòng vắcxin tại tỉnh hà nam, năm 2001 - 2007

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ VIỆN VỆ SINH DỊCH TỄ TRUNG ƯƠNG ĐẶNG ĐÌNH THOẢNG DỊCH TỄ HỌC BỆNH VIÊM NÃO NHẬT BẢN VÀ HIỆU QUẢ TIÊM PHÒNG VẮC XIN TẠI TỈNH HÀ NAM, NĂM 2001 - 2007 Chuyên ngành: Dịch tễ học Mã số: 62.72.70.01 TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ Y HỌC Hà Nội - 2009 LUẬN ÁN ĐƯỢC HOÀN THÀNH TẠI - Viện Vệ sinh Dịch tễ Trung ương Trung tâm Y tế dự phòng tỉnh Hà Nam Người hướng dẫn khoa học: PGS TS Nguyễn Thị Thu Yến PGS TS Phan Thị Ngà Phản biện 1: GS TS Lê Đức Hinh Bệnh viện Bạch Mai Phản biện 2: PGS TS Đoàn Huy Hậu Học viện Quân Y Phản biện 3: PGS TS Trịnh Thị Minh Liên Viện bệnh Truyền nhiễm Nhiệt đới Quốc gia Luận án bảo vệ trước Hội đồng chấm luận án cấp Nhà nước họp tại: VIỆN VỆ SINH DỊCH TỄ TRUNG ƯƠNG Vào hồi: 00, ngày 21 tháng 12 năm 2009 CÓ THỂ TÌM HIỂU LUẬN ÁN TẠI : - Thư viện Quốc gia - Thư viện Viện Vệ sinh Dịch tễ Trung ương ĐẶT VẤN ĐỀ Bệnh viêm não Nhật Bản Việt Nam lưu hành rộng rãi khu vực đồng bằng, trung du Bắc bộ; Ở miền Nam số mắc bệnh thường xuất rải rác quanh năm Mặc dù đến có nhiều tiến chẩn đoán điều trị, đặc biệt Việt Nam sản xuất sử dụng vắc xin phòng bệnh từ năm 1995, nhiên viêm não Nhật Bản bệnh có tỷ lệ mắc, tử vong di chứng cao Theo số liệu Cục Y tế dự phịng Mơi trường, Bộ Y tế tỷ lệ mắc viêm não Nhật Bản lâm sàng khu vực miền Bắc năm 2006 2,15/100.000 dân Vũ Đức Long nghiên cứu Hải Phòng cho thấy tỷ lệ mắc viêm não Nhật Bản trung bình hàng năm giai đoạn 19902000 3,9/100.000 dân Bùi Vũ Huy nghiên cứu Bệnh viện Nhi Trung ương năm 2005 cho thấy tỷ lệ tử vong 11,23% Phạm Văn Dịu nghiên cứu Thái Bình năm 2003-2007 cho thấy tỷ lệ di chứng tâm thần vận động viêm não Nhật Bản tới 61,11% Từ trước tới nay, nghiên cứu can thiệp phòng bệnh viêm não Nhật Bản tập trung vùng trọng điểm dịch, việc tiếp tục nghiên cứu đặc điểm dịch tễ học đánh giá biện pháp can thiệp phòng bệnh địa phương cần thiết Hà Nam nằm khu vực lưu hành bệnh viêm não Nhật Bản, vắc xin sử dụng từ năm 1995 hình thức dịch vụ, đến năm 2003 vắc xin tiêm miễn phí tiêm chủng mở rộng để phòng bệnh cho nhân dân Tuy nhiên từ trước tới chưa có nghiên cứu đầy đủ bệnh viêm não Nhật Bản Hà Nam, cần tiến hành nghiên cứu, từ đề biện pháp phịng chống bệnh tích cực hiệu Nghiên cứu nhằm hai mục tiêu cụ thể: Mô tả số đặc điểm dịch tễ học bệnh viêm não Nhật Bản tỉnh Hà Nam, năm 2001 - 2007 Đánh giá hiệu tiêm phòng vắc xin viêm não Nhật Bản tỉnh Hà Nam NHỮNG ĐÓNG GÓP MỚI CỦA LUẬN ÁN Mơ tả tồn diện, hệ thống khoa học đặc trưng dịch tễ học bệnh viêm não Nhật Bản tỉnh Hà Nam (ổ chứa vi rút, véc tơ truyền bệnh khối cảm thụ bệnh), góp phần cập nhật, bổ sung tư liệu dịch tễ học bệnh viêm não Nhật Bản Việt Nam Đặc biệt phát tỷ lệ cao trẻ tuổi mắc bệnh viêm não Nhật Bản (4,47/100.000 trẻ nhóm tuổi) mà nghiên cứu trước chưa đề cập đến Xác định tỷ lệ phân lập vi rút viêm não Nhật Bản muỗi véc tơ xác định ba chủng vi rút viêm não Nhật Bản phân lập từ muỗi véc tơ tỉnh Hà Nam thuộc genotyp Khẳng định hiệu tiêm vắc xin phòng bệnh viêm não Nhật Bản việc chứng minh sau tiêm vắc xin, tỷ lệ mắc bệnh giảm 2,03 lần so với giai đoạn trước tiêm vắc xin tỷ lệ trẻ có kháng thể đủ bảo vệ nhóm tiêm ba liều vắc xin viêm não Nhật Bản cao gấp 8,31 lần so với nhóm chưa tiêm vắc xin Xác định mức độ tồn lưu kháng thể viêm não Nhật Bản sau tiêm ba liều vắc xin năm, bốn năm bảy năm Xác định khu vực bệnh viêm não Nhật Bản lưu hành thời gian tiêm vắc xin sớm hay muộn cho đáp ứng miễn dịch nhau, sở khoa học để tuyên truyền khuyến cáo nhân dân hưởng ứng tiêm vắc xin viêm não Nhật Bản với liều bổ sung CẤU TRÚC CỦA LUẬN ÁN Luận án dài 138 trang (không kể tài liệu tham khảo phụ lục), gồm chương, 34 bảng, 17 biểu đồ, hình sơ đồ Đặt vấn đề trang; Chương 1: Tổng quan (37 trang); Chương 2: Đối tượng, vật liệu phương pháp nghiên cứu (27 trang); Chương 3: Kết nghiên cứu (37 trang); Chương 4: Bàn luận (32 trang); Kết luận trang; Kiến nghị trang Tài liệu tham khảo: 137 tài liệu tham khảo; 10 phụ lục Chương TỔNG QUAN 1.1 Đặc điểm vi rút viêm não Nhật Bản Vi rút viêm não Nhật Bản (VNNB) vi rút Arbo, họ Flaviviridae, chi Flavivirus, có cấu trúc lõi ARN sợi đơn, thuộc phân nhóm vi rút Tây sơng Nil (West Nile), nhóm vi rút Tây sông Nil gồm vi rút gây hội chứng viêm não cấp tính Các nghiên cứu vi rút học cho thấy vi rút viêm não Nhật Bản có typ huyết nhất, có năm genotyp Ở Việt Nam, trước năm 90 kỷ XX có vi rút viêm não Nhật Bản genotyp lưu hành, song nghiên cứu gần cho thấy genotyp xuất số tỉnh miền Bắc, miền Trung, miền Nam Tây ngun Ở Hà Nam, chưa có cơng bố lưu hành vi rút viêm não Nhật Bản genotyp 1, cần tiến hành nghiên cứu vi rút viêm não Nhật Bản Hà Nam 1.2 Đặc điểm lâm sàng bệnh viêm não Nhật Bản Thể điển hình có biểu viêm não-màng não cấp tính: Sốt cao đột ngột, nhức đầu, đau cơ, buồn nơn, nơn; Tiếp theo có biểu rối loạn ý thức, rối loạn vận động rối loạn hơ hấp Chẩn đốn xác định dựa vào xét nghiệm MAC-ELISA phát kháng thể IgM từ bệnh phẩm dịch não-tủy huyết người bệnh lấy ngày đầu bệnh 1.3 Các đặc điểm dịch tễ học Nhiều nghiên cứu chứng minh bệnh viêm não Nhật Bản có ổ chứa vi rút quan trọng loài chim lợn nhà; Ngoài trâu, bị, dê, cừu, chó, khỉ có kháng thể viêm não Nhật Bản với tỷ lệ dương tính thấp Ở Việt Nam, Đỗ Quang Hà Đoàn Xuân Mượu (1965) phân lập vi rút viêm não Nhật Bản từ nội tạng chim liếu điếu Hồ Thị Việt Thu (2007) nghiên cứu số tỉnh đồng sơng Cửu Long cho thấy có đến 12 số 13 lồi động vật xét nghiệm có kháng thể viêm não Nhật Bản, là: Trâu, bị, heo, dê, chó, vịt, cị trắng, cịng cọc, ếch, rắn, chuột, thỏ; Trong tỷ lệ dương tính cao heo (90,0%) Có 30 lồi muỗi có khả truyền vi rút viêm não Nhật Bản, muỗi Culex tritaeniorhynchus Culex vishnui véc tơ có khả truyền bệnh cao Vi rút viêm não Nhật Bản lây truyền qua muỗi véc tơ hút máu súc vật, động vật hoang dại động vật ni nhà vật chủ chính; Chu trình chim-muỗi quan trọng việc trì phát triển vi rút tự nhiên Người vật chủ cuối, khơng có lây truyền vi rút viêm não Nhật Bản từ người bị nhiễm vi rút sang người cảm nhiễm khác qua muỗi véc tơ Tất lứa tuổi chưa có kháng thể miễn dịch đặc hiệu mắc bệnh viêm não Nhật Bản, nhiên vùng có bệnh lưu hành địa phương trẻ em bị mắc bệnh chủ yếu 1.4 Các biện pháp phòng chống bệnh viêm não Nhật Bản Về nguyên tắc, phải phối hợp biện pháp để cắt đứt ba mắt xích trình dịch là: Ổ chứa vi rút, véc tơ truyền bệnh khối cảm thụ bệnh Tuy nhiên, bệnh viêm não Nhật Bản có ổ chứa vi rút bán thiên nhiên muỗi véc tơ truyền bệnh loài muỗi đồng ruộng, nên biện pháp tác động vào ổ chứa vi rút véc tơ truyền bệnh đạt hiệu thấp Vì phịng bệnh cho người cảm nhiễm biện pháp đạt hiệu cao, tiêm vắc xin biện pháp có hiệu Vắc xin viêm não Nhật Bản Tổ chức Y tế Thế giới công nhận vắc xin bất hoạt chế từ não chuột Vắc xin sử dụng Nhật Bản từ năm 1954, sau nước: Hàn Quốc, Đài Loan, Ấn Độ, Trung Quốc, Thái Lan, Việt Nam chứng minh có hiệu lực bảo vệ cao an tồn cho người sử dụng Yang S.E cộng theo dõi từ năm 1970 đến 2000, cho thấy hiệu bảo vệ nhóm tiêm ba liều vắc xin 98,51% Việt Nam sản xuất thành công vắc xin viêm não Nhật Bản bất hoạt chế từ não chuột triển khai tiêm phòng bệnh cho nhân dân từ năm 1993 đến nay, hiệu bảo vệ sau tiêm hai liều vắc xin 97,9% (Nguyễn Thu Yến, nghiên cứu Gia Lương, Bắc Ninh – 2005) sau tiêm ba liều vắc xin 98,6% (Phan Thị Ngà nghiên cứu Bắc Giang, Hà Tây Thanh Hóa - 2007) Muốn đánh giá hiệu tiêm phòng vắc xin cần điều tra thu thập đầy đủ trường hợp mắc bệnh Đây việc làm khó, bệnh nhân thường chuyển vượt tuyến để điều trị Nghiên cứu góp phần cập nhật đồ dịch tễ bệnh viêm não Nhật Bản góp phần đánh giá hiệu tiêm phòng vắc xin Việt Nam Chương ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 Địa bàn thời gian nghiên cứu - Điều tra bệnh nhân viêm não Nhật Bản Bệnh viện Nhi Trung ương, Bệnh viện Đa khoa tỉnh bệnh viện huyện, thành phố tỉnh Hà Nam Thời gian từ tháng 1/2001 đến tháng 12/2007 - Điều tra lưu hành vi rút viêm não Nhật Bản lợn muỗi véc tơ ba điểm đại diện: Xã Hưng Cơng (huyện Bình Lục) đại diện cho vùng nông thôn đồng bằng, xã Tân Sơn (huyện Kim Bảng) đại diện cho vùng núi bán sơn địa xã Liêm Chính (thành phố Phủ Lý) đại diện cho vùng ven thành phố Thời gian điều tra từ tháng 4/2006 đến tháng 3/2007 Phân lập vi rút viêm não Nhật Bản từ muỗi véc tơ vào tháng 9/2005, tháng 4, 5, 6, 7/2006 tháng 4, 5/2007 - Điều tra đánh giá hiệu tiêm phòng vắc xin phạm vi toàn tỉnh Hà Nam, thời gian từ tháng 1/2001 đến tháng 12/2007 Điều tra tồn lưu kháng thể sau tiêm vắc xin bốn xã, phường: Liêm Chính, Liêm Chung, Lam Hạ Hai Bà Trưng thuộc thành phố Phủ Lý; Thời gian vào tháng 11 tháng 12 năm 2006 2.2 Đối tượng nghiên cứu: Toàn dân cư sinh sống làm việc tỉnh Hà Nam, nhóm trọng điểm trường hợp mắc hội chứng viêm não vi rút; Các cá thể muỗi, lợn nhà bốn tháng tuổi điểm nghiên cứu; Toàn trẻ em 15 tuổi từ năm 2001 đến 2007; 182 trẻ từ đến 15 tuổi tiêm ba liều vắc xin viêm não Nhật Bản vào năm 1999, 2002, 2005 60 trẻ độ tuổi chưa tiêm vắc xin làm nhóm chứng 2.3 Vật liệu dụng cụ nghiên cứu Các dụng cụ lấy mẫu máu, chẩn đoán bệnh nhân, giám sát định loại muỗi; Hồ sơ bệnh án, phiếu điều tra bệnh nhân; Phiếu, sổ, báo cáo tiêm chủng Vắc xin viêm não Nhật Bản bất hoạt từ não chuột Công ty Vắc xin Sinh phẩm Y tế số - Bộ Y tế sản xuất Các mẫu dịch não-tủy huyết người bệnh; Các mẫu huyết trẻ 1-15 tuổi khỏe mạnh tiêm ba liều vắc xin chưa tiêm vắc xin; Các mẫu huyết lợn; Muỗi Culex tritaeniorhynchus Culex vishnui Dụng cụ, hóa chất, sinh phẩm phục vụ cho xét nghiệm 2.4 Phương pháp nghiên cứu 2.4.1 Thiết kế nghiên cứu: Nghiên cứu dịch tễ học mô tả cắt ngang, hồi cứu tiến cứu áp dụng cho mục tiêu thứ Nghiên cứu can thiệp cộng đồng, tự đối chứng trước tiêm vắc xin sau tiêm vắc xin áp dụng cho mục tiêu thứ hai 2.4.2 Điều tra trường hợp bệnh viêm não Nhật Bản Phối hợp với khoa truyền nhiễm Bệnh viện Đa khoa tỉnh, bệnh viện đa khoa huyện, thành phố Bệnh viện Nhi Trung ương để điều tra, thu thập trường hợp bệnh Chẩn đoán xác định viêm não Nhật Bản dựa theo tiêu chuẩn Quyết định số 1865/1999/QĐ-BYT ngày 21 tháng năm 1999 Bộ Y tế (bệnh nhân mắc hội chứng viêm não cấp, xét nghiệm MAC-ELISA dương tính với viêm não Nhật Bản từ dịch não-tủy huyết thanh) 2.4.3 Điều tra lấy mẫu máu lợn Cỡ mẫu: 1.791 mẫu huyết lợn, tính theo cơng thức tính cỡ mẫu điều tra cắt ngang Chọn mẫu: Tại vùng chọn ngẫu nhiên xã, xã (Hưng Công, Tân Sơn, Liêm Chính) chọn ngẫu nhiên thơn, thôn tháng lấy 50 mẫu huyết lợn; mẫu lấy ml tai lợn, chắt huyết bảo quản lạnh để xét nghiệm Thời gian thu thập mẫu vào tháng, liên tục 12 tháng 2.4.4 Điều tra muỗi véc tơ Cỡ mẫu: 30 hộ gia đình/đêm x đêm x điểm x 12 tháng = 3.240 lượt hộ gia đình Điều tra ban đêm, tháng lần vào tháng, kỹ thuật điều tra theo thường quy Viện Vệ sinh Dịch tễ Trung ương Định loại muỗi Viện Vệ sinh Dịch tễ Trung ương Trung tâm Y tế dự phòng tỉnh Hà Nam Muỗi đem phân lập vi rút chia thành mẫu, mẫu khoảng 50 cá thể muỗi 2.4.5 Điều tra, đánh giá hiệu tiêm phòng vắc xin Cách tiêm vắc xin: Tiêm da, gây miễn dịch hai liều cách bảy ngày, năm sau liều thứ hai tiêm liều thứ ba, sau có điều kiện ba đến năm năm tiêm nhắc lại liều Điều tra kết tiêm vắc xin: Dựa vào sổ tiêm chủng, phiếu tiêm chủng, báo cáo kết tiêm chủng điều tra thực tế - Đánh giá hiệu tiêm vắc xin: Đánh giá giảm tỷ lệ mắc bệnh tương ứng với tăng tỷ lệ tiêm vắc xin hàng năm giảm tỷ lệ mắc bệnh giai đoạn sau tiêm vắc xin so với trước tiêm vắc xin - Đánh giá mức độ tồn lưu kháng thể viêm não Nhật Bản sau tiêm vắc xin: Cỡ mẫu điều tra theo mẫu chùm 182 trẻ từ 1-15 tuổi tiêm ba liều vắc xin, số trẻ chia thành ba nhóm: Nhóm tiêm năm 1999, 2002 2005; Đồng thời điều tra 60 trẻ chưa tiêm vắc xin làm nhóm chứng Ở nhóm có trẻ phân nhóm 1-4 tuổi, 5-9 tuổi, 10-15 tuổi Mỗi trẻ lấy ml máu tĩnh mạch, chắt huyết thanh, bảo quản lạnh xét nghiệm xác định hiệu giá kháng thể trung hòa kháng viêm não Nhật Bản 2.4.6 Các kỹ thuật xét nghiệm sử dụng nghiên cứu - Kỹ thuật MAC-ELISA để chẩn đoán xác định bệnh nhân, kỹ thuật ngăn ngưng kết hồng cầu MAC-ELISA xác định lưu hành vi rút quần thể lợn; Nuôi cấy phân lập vi rút phản ứng chuỗi polymeraza-sao chép ngược (RT-PCR) để xác định lưu hành vi rút muỗi véc tơ genotyp vi rút; Kỹ thuật trung hòa giảm đám hoại tử để đánh giá tồn lưu kháng thể sau tiêm vắc xin Các kỹ thuật xét nghiệm thực theo thường quy Phịng thí nghiệm vi rút Arbo/Viêm não Viện Vệ sinh Dịch tễ Trung ương - Hiệu giá kháng thể trung hòa viêm não Nhật Bản xác định khả bảo vệ độ pha loãng huyết lớn 1/10 khả làm giảm 70% số đám hoại tử (tương đương giá trị logarit > 1) 2.4.7 Xử lý số liệu: Sử dụng phần mềm thống kê y học: Epi-info 6.04 SPSS 11.5 để nhập xử lý số liệu Chương KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU T lÖ /1 0 d n û 0 © 3.1 Một số đặc điểm dịch tễ học bệnh viêm não Nhật Bản 3.1.1 Đặc điểm phân bố bệnh nhân viêm não Nhật Bản 3.1.1.1 Kết điều tra bệnh nhân viêm não Nhật Bản 2,1 1,86 1,8 1,73 1,61 1,5 1,34 1,2 0,9 0,61 0,61 0,6 0,3 0,25 0,12 0,12 0 2001 2002 2003 2004 Tỷ lệ mắc/100.000 dân 0,48 0,24 2005 2006 2007 Năm Tỷ lệ tử vong/100.000 dân Biu 3.1 Tỷ lệ mắc tử vong viêm não Nhật Bản theo năm Trong bảy năm thu thập 160 bệnh nhân mắc hội chứng viêm não vi rút, tất lấy dịch não-tủy huyết để xét nghiệm MAC-ELISA chẩn đoán xác định; Kết có 67 trường hợp xác định mắc viêm não Nhật Bản, tỷ lệ xét nghiệm dương tính trung bình mức cao (41,9%) Biểu đồ 3.1 cho thầy, từ năm 2001 đến 2007, năm có bệnh nhân xảy Tỷ lệ mắc trung bình hàng năm 1,17/100.000 dân, cao vào năm 2001, sau giảm dần đến năm 2004 với tỷ lệ mắc 0,61/100.000 dân, tăng lên vào năm 2005, sau lại giảm dần vào năm 2006, 2007 Sự khác tỷ lệ mắc viêm não Nhật Bản năm có ý nghĩa thống kê (p < 0,01) Tỷ lệ tử vong viêm não Nhật Bản dao động từ đến 0,25/100.000 dân tùy theo năm, trung bình 0,10/100.000 dân Số tử vong mắc 6/67, chiếm 8,96% Sự khác tỷ lệ tử vong qua năm khơng có ý nghĩa thống kê (p > 0,05) 3.1.1.2 Phân bố bệnh viêm não Nhật Bản theo huyện, thành phố Bệnh viêm não Nhật Bản xảy tất huyện, thành phố tỉnh Số mắc hàng năm huyện không nhiều, thường có vài trường hợp mắc, có năm khơng có trường hợp 3.1.2 Kết điều tra lưu hành vi rút viêm não Nhật Bản quần thể lợn Bảng 3.10 Tỷ lệ phát kháng thể ngăn ngưng kết hồng cầu lợn theo tháng, toàn tỉnh Hà Nam, 2006-2007 Tháng Số xét nghiệm Số dương tính Tỷ lệ % dương tính 150 86 57,33 4/2006 141 115 81,56 5/2006 150 147 98,00 6/2006 150 147 98,0 7/2006 150 134 89,33 8/2006 150 140 93,33 9/2006 150 140 93,33 10/2006 150 131 87,33 11/2006 150 150 100 12/2006 150 146 97,33 1/2007 150 134 89,33 2/2007 150 141 94,00 3/2007 Tổng số 1791 1611 89,95 Bảng 12 Tỷ lệ phát kháng thể IgM kháng viêm não Nhật Bản lợn kỹ thuật MAC-ELISA, Hà Nam, 2006-2007 Tháng Số xét nghiệm Số dương tính 150 4/2006 141 36 5/2006 150 43 6/2006 150 11 7/2006 150 10 8/2006 150 17 9/2006 150 18 10/2006 150 18 11/2006 150 17 12/2006 150 22 1/2007 150 2/2007 150 17 3/2007 Tổng số 1.791 219 Tỷ lệ % dương tính 2,00 25,53 28,66 7,33 6,66 11,33 12,00 12,00 11,33 14,66 4,66 11,33 12,33 Bằng kỹ thuật xét nghiệm ngăn ngưng kết hồng cầu, bảng 3.10 cho thấy, tỷ lệ phát kháng thể ngăn ngưng kết hồng cầu kháng viêm não Nhật Bản cao liên tục suốt 12 tháng, dao động từ 50% đến 100%, trung bình 89,95% khơng có khác biệt ba vùng sinh thái tổng hợp toàn tỉnh Bằng kỹ thuật xét nghiệm MAC-ELISA, bảng 3.12 cho thấy tỷ lệ phát kháng thể IgM kháng vi rút viêm não Nhật Bản khơng cao, trung bình hàng tháng 12,33%, thấp tháng (2,0%), tăng cao vào tháng 5, đỉnh cao vào tháng (28,66%) trùng hợp với mùa dịch viêm não Nhật Bản xảy người 3.1.3 Kết điều tra lưu hành vi rút viêm não Nhật Bản muỗi véc tơ 3.1.3.1 Kết điều tra muỗi véc tơ Hà Nam Điều tra suốt 12 tháng từ tháng 4/2006 đến tháng 3/2007 thu thập 30.333 cá thể muỗi gồm năm chi mười lăm lồi, có ba lồi có khả truyền bệnh viêm não Nhật Bản cao Culex tritaeniorhynchus, Culex vishnui Culex gelidus Hai loài véc tơ chiếm tỷ lệ cao là: Culex tritaeniorhynchus (chiếm 41,20% số cá thể muỗi thu thập được) Culex vishnui (15,56%) 3.1.3.2 Các số muỗi Culex tritaeniorhynchus Culex vishnui Chỉ số mật độ muỗi trung bình nhà tồn tỉnh Culex tritaeniorhynchus 0,65 muỗi nhà Culex vishnui 0,47 muỗi nhà; Mật độ trung bình chuồng gia súc toàn tỉnh Culex tritaeniorhynchus 3,21 muỗi chuồng Culex vishnui 0,98 muỗi chuồng Chỉ số mật độ muỗi trung bình chuồng gia súc Culex tritaeniorhynchus cao gấp 4,9 lần so với nhà Culex vishnui cao gấp hai lần nhà Mật độ muỗi 12 11 10 1 Culex vishnui nhà Culex vishnui chuồng gia súc 10 11 12 Tháng Culex tritaeniorhynchus nhà Culex tritaeniorhynchus chuồng gia súc Biểu đồ Sự biến động số mật độ muỗi véc tơ theo tháng Cả hai loài muỗi Culex tritaeniorhynchus Culex vishnui phát triển quanh năm, mạnh từ tháng đến tháng năm Có hai thời điểm mật độ muỗi véc tơ tăng cao, đỉnh thứ vào tháng với mật độ Culex tritaeniorhynchus Culex vishnui tương ứng 9,98 2,66 muỗi chuồng; 1,75 1,63 muỗi nhà; Đỉnh thứ hai thấp vào tháng với mật độ hai loài muỗi tương ứng 7,03 2,52 muỗi chuồng; 1,66 0,89 muỗi nhà Chỉ số nhà chuồng gia súc có muỗi (được tính tỷ lệ %) tăng cao từ tháng đến tháng năm có hai thời điểm tăng cao vào tháng tháng trùng với thời điểm số mật độ muỗi véc tơ tăng cao 3.1.3.3 Kết phân lập vi rút viêm não Nhật Bản từ muỗi véc tơ Hai loài muỗi Culex tritaeniorhynchus Culex vishnui chiếm tỷ lệ cao số loài muỗi thu thập được, đồng thời mật độ chúng cao, hai lồi muỗi lưu giữ để phân lập vi rút viêm não Nhật Bản Bảng 14 Kết phân lập vi rút viêm não Nhật Bản từ muỗi véc tơ Culex tritaeniorhynchus Culex vishnui Địa điểm Số mẫu Số cá Số mẫu Số mẫu Số cá Số mẫu phân lập thể muỗi dương tính phân lập thể muỗi dương tính 54 2.201 303 Hưng Công 68 2.787 12 18 555 Tân Sơn 15 585 142 Liêm Chính Tổng số 137 5.573 12 29 1.000 Đã phân lập 12 chủng vi rút viêm não Nhật Bản từ 137 mẫu muỗi Culex tritaeniorhynchus chủng từ 29 mẫu Culex vishnui Tỷ lệ phân lập dương tính Culex tritaeniorhynchus 8,76% Culex vishnui 6,89% Các chủng vi rút chủ yếu phân lập từ mẫu muỗi thu thập tháng 4, 5, với tỷ lệ phân lập dương tính tương ứng 5/56 (8,93%), 7/40 (17,50%) 2/50 (4,0%) Việc phân lập vi rút viêm não Nhật Bản hai loài Culex tritaeniorhynchus Culex vishnui, với việc tồn chúng tất tháng năm với mật độ cao chứng khẳng định vai trò truyền bệnh viêm não Nhật Bản muỗi Culex tritaeniorhynchus Culex vishnui Hà Nam 3.1.4 Đặc điểm di truyền vi rút viêm não Nhật Bản phân lập từ muỗi véc tơ Trong số 12 chủng vi rút viêm não Nhật Bản phân lập được, chọn ngẫu nhiên ba chủng có ký hiệu 06VN137, 06VN155 07VN342 tương ứng với mẫu muỗi TS HN 0506-61, TS HN 05/06-54 HN-TS-KB-0407-30 thu thập xã Tân Sơn để nghiên cứu đặc điểm di truyền; Trong hai chủng phân lập từ Culex tritaeniorhynchus chủng từ Culex vishnui So sánh cặp xếp đa trình tự vùng gen PreM/M (vùng gen màng) dài 500 bp ba chủng vi rút viêm não Nhật Bản: 06VN137, 06VN155, 07VN342 với hai chủng vi rút: Chủng 02VN34 phân lập từ muỗi miền Bắc Việt Nam (2002) chủng K94P05 phân lập từ muỗi Hàn Quốc (1994) cho thấy độ tương đồng chủng vi rút cao, dao động từ 98,0% đến 99,0% 45 43 99 JaOArS982 JaGAr 01 (Genotyp 3) Beijing Nakayama 93 FU (Genotyp 2) KV1899 53 02VN34 99 32 35 K94P05 Ishikawa (Genotyp 1) 06VN137 53 06VN155 65 74 07VN342 JKT6468 (Genotyp 4) Vi rút viêm não thung lũng Murray 0.05 Sơ đồ 3.1 Sơ đồ phả hệ di truyền chủng vi rút VNNB Sơ đồ phả hệ di truyền vẽ theo phương pháp NeibourJoining, cho thấy ba chủng vi rút viêm não Nhật Bản nghiên cứu thuộc kiểu genotyp 1, chúng gần gũi mặt di truyền với chủng phân lập muỗi Hàn Quốc (K94P05) miền Bắc Việt Nam (02VN34) 3.1.5 Liên quan lưu hành vi rút viêm não Nhật Bản quần thể lợn, muỗi véc tơ xuất bệnh nhân Tỷ lệ (%) Mậ độ muỗi (con/chồng) 80 70 60 50 40 30 20 10 20 18 16 14 12 10 2 10 11 12 Tỷ lệ mắc viêm não Nhật Bản (%) Tỷ lệ lợn nhiễm vi rút viêm não Nhật Bản (%) Mật độ muỗi Culex tritaeniorhynchus (muỗi/chuồng) Biểu đồ 12 Liên quan tỷ lệ lợn nhiễm vi rút với mật độ muỗi véc tơ tỷ lệ bệnh nhân theo tháng Tháng Biểu đồ 3.12 cho thấy, số mật độ muỗi Culex tritaeniorhynchus tăng cao từ tháng đến tháng 7, tỷ lệ lợn nhiễm vi rút tăng cao vào tháng 5, 6; Tỷ lệ mắc bệnh tăng cao vào tháng Như mật độ muỗi véc tơ tăng cao trước tỷ lệ lợn nhiễm vi rút tăng cao số trường hợp bệnh tăng cao khoảng tháng 3.2 Đánh giá hiệu tiêm phòng vắc xin viêm não Nhật Bản 3.2.1 So sánh tỷ lệ mắc viêm não Nhật Bản tỷ lệ tiêm vắc xin 90 80 57.51 60.09 51.08 6.2 6.01 5.31 25.35 18.79 70 60 43.65 50 5,10 40 31.99 30 2.41 2.25 20 1.97 10 2001 2002 2003 2004 Tỷ lệ mắc/100.000 trẻ 0,05) Như hiệu giá kháng thể trung bình sau tiêm vắc xin năm nhóm tuổi tiêm khác không khác Sau tiêm vắc xin bốn năm, tỷ lệ có kháng thể đủ bảo vệ trẻ tiêm lúc - tuổi 77,42%; Tiêm lúc - tuổi 80,0% tiêm lúc 10 - 15 tuổi 62,5% GMT nhóm tuổi tiêm tương ứng 1,61; 1,66; 1,69 Kiểm định ANOVA đơn yếu tố để so sánh trung bình nhân hiệu giá kháng thể trung hoà kháng viêm não Nhật Bản theo nhóm tuổi tiêm với bậc tự (2 - 42), cho giá trị F 42 = 0,218 (p > 0,05) Như hiệu giá kháng thể trung bình sau tiêm vắc xin bốn năm theo nhóm tuổi tiêm khơng khác Chương BÀN LUẬN 4.1 Một số đặc điểm dịch tễ học bệnh viêm não Nhật Bản tỉnh Hà Nam Bệnh viêm não Nhật Bản lưu hành rộng rãi nước châu Á, có Việt Nam Trước khu vực bệnh lưu hành địa phương, hàng năm tỷ lệ mắc dao động từ 10 đến 100/100.000 dân; Những năm gần đây, nước triển khai tiêm vắc xin tốt bệnh viêm não Nhật Bản giảm Tuy nhiên tỷ lệ tử vong viêm não Nhật Bản cao, dao động từ 0,3% đến 60% Ở Việt Nam, số liệu báo cáo bệnh viêm não Nhật Bản chủ yếu chẩn đốn lâm sàng, chẩn đốn xác định xét nghiệm Theo số liệu Viện Vệ sinh Dịch tễ Trung ương tỷ lệ mắc viêm não Nhật Bản lâm sàng/100.000 dân khu vực miền Bắc năm 2003, 2004, 2005 tương ứng 2,7; 3,63; 3,0 tỷ lệ tử vong/100.000 dân tương ứng 0,15; 0,09 0,08 Vũ Đức Long nghiên cứu Hải Phòng giai đoạn 1990-2000 cho thấy tỷ lệ mắc viêm não Nhật Bản xác định xét nghiệm MAC-ELISA trung bình hàng năm 3,9/100.000 dân Bùi Vũ Huy nghiên cứu trường hợp mắc viêm não Nhật Bản điều trị khoa Truyền nhiễm Bệnh viện Nhi Trung ương năm 2005, xác định tỷ lệ tử vong 11,23% Nghiên cứu cho thấy năm có bệnh nhân viêm não Nhật Bản xảy ra, tỷ lệ mắc Hà Nam trung bình hàng năm giai đoạn 2001-2007 1,17/100.000 dân, tỷ lệ tử vong 0,10/100.000 dân, tỷ lệ chết mắc 8,96% tỷ lệ có di chứng 23,88% số mắc Như nhận xét, tỷ lệ mắc viêm não Nhật Bản Hà Nam mức độ trung bình so với khu vực miền Bắc, nhiên tỷ lệ tử vong di chứng cao Theo dõi bệnh viêm não Nhật Bản Hà Nam nhiều năm (từ 1992 đến 2007), biểu đồ 4.1 cho thấy có ba đỉnh cao tỷ lệ mắc bệnh vào năm 1995, 2000 2005 Kết gợi mở cho nghiên cứu tính chu kỳ bệnh viêm não Nhật Bản tỉnh Hà Nam 10,2 10 7,9 7,5 5,2 4,6 4,8 1,86 1,73 1,6 1,61 20 04 20 03 20 02 20 01 20 00 19 99 19 98 19 97 19 96 19 95 19 94 19 93 19 92 1,34 0,61 0,61 0,48 20 07 2,6 2,9 20 06 20 05 T lÖ m c 0 d n ỷ ắ /1 0 â 12 Năm Biu Tỷ lệ mắc viêm não Nhật Bản, Hà Nam, 1992-2007 Hà Nam có ba vùng sinh thái nông thôn đồng bằng, miền núi bán sơn địa thành phố, nhiên đặc điểm tự nhiên sinh thái học vùng tương đối giống nhau, kinh tế người dân chủ yếu dựa vào sản xuất nông nghiệp với việc trồng lúa nước chăn nuôi lợn phát triển (kể thành phố Phủ Lý có xã nơng nghiệp, có phường, diện tích lại hẹp có 34,3 km2) Chính đặc điểm làm cho tỷ lệ mắc viêm não Nhật Bản huyện, thành phố khu vực không khác Bệnh viêm não Nhật Bản Hà Nam có tính chất mùa rõ rệt, chủ yếu xảy vào mùa hè, tập trung cao vào tháng tháng 6, tháng khác có số mắc Kết phù hợp với kết tác giả khác nghiên cứu tỉnh khu vực miền Bắc Việt Nam Nghiên cứu phân bố bệnh viêm não Nhật Bản theo nhóm tuổi, kết cho thấy phù hợp với kết nghiên cứu tác giả khác nước, nhiên nghiên cứu nhóm trẻ tuổi có tỷ lệ mắc cao (4,47/100.000 trẻ) Đây phát chưa đề cập đến nghiên cứu trước Xét nghiệm 1.791 mẫu huyết lợn cho thấy, tỷ lệ phát kháng thể ngăn ngưng kết hồng cầu cao liên tục tháng năm, dao động từ 57, 33% đến 100% Kết chứng xác định lợn vật chủ quan trọng dự trữ, nhân lên lan rộng vi rút viêm não Nhật Bản tỉnh Hà Nam Bằng kỹ thuật MAC -ELISA cho thấy tỷ lệ phát kháng thể IgM kháng viêm não Nhật Bản không cao, dao động từ 2,0% đến 28,66% tùy theo tháng, trung bình 12,33%, lưu hành liên tục tháng năm, điều chứng tỏ Hà Nam liên tục có nhiễm vi rút viêm não Nhật Bản quần thể lợn Kết nghiên cứu xác định muỗi Culex tritaeniorhynchus Culex vishnui véc tơ truyền bệnh viêm não Nhật Bản Hà Nam, Culex tritaeniorhynchus chiếm tỷ lệ cao, mật độ cao tỷ lệ phân lập dương tính cao số lồi muỗi thu thập được, muỗi Culex tritaeniorhynchus xác định véc tơ truyền vi rút viêm não Nhật Bản Hà Nam Kết nghiên cứu phù hợp với kết nghiên cứu củaVũ Sinh Nam Hà Nội (Hà Tây cũ-2002) Nguyễn Thu Yến Bắc Ninh (2005) Kết nghiên cứu Hà Nam xác định thời điểm mật độ muỗi véc tơ tăng cao trước mùa dịch khoảng tháng, điều hữu ích việc xác định thời điểm diệt muỗi véc tơ cần thiết Phân tích trình tự vùng gen màng ba chủng vi rút viêm não Nhật Bản phân lập muỗi véc tơ Hà Nam xác định chúng thuộc genotyp Đây nghiên cứu đặc điểm di truyền vi rút viêm não Nhật Bản Hà Nam, kết góp phần bổ sung chứng khoa học lưu hành vi rút viêm não Nhật Bản genotyp Việt Nam 4.2 Hiệu tiêm phòng vắc xin viêm não Nhật Bản Hà Nam Việc tiêm phòng vắc xin viêm não Nhật Bản Hà Nam thực hai hình thức tiêm miễn phí tiêm chủng mở rộng tiêm dịch vụ Tuy nhiên dù tiêm miễn phí hay tiêm dịch vụ chất lượng mũi tiêm đảm bảo hai hình thức tiêm chủng sử dụng chung sở vật chất, người hệ thống quản lý Chương trình Tiêm chủng mở rộng Quốc gia Các số liệu kết tiêm vắc xin lưu trữ đầy đủ liên quan đến việc hạch toán thu chi tiêm dịch vụ Kết cho thấy tỷ lệ tiêm ba liều vắc xin cho trẻ từ đến 15 tuổi Hà Nam chưa cao (đến năm 2007 đạt 60,09%), tỉnh Hà Nam chưa thể khống chế bệnh viêm não Nhật Bản vài năm tới Tuy nhiên có tương quan nghịch chặt chẽ tỷ lệ tiêm ba liều vắc xin tỷ lệ mắc bệnh qua năm (r = - 0,825; p < 0,05) Đồng thời nguy mắc viêm não Nhật Bản giai đoạn sau tiêm vắc xin đồng loạt cho trẻ đến tuổi tiêm chủng mở rộng giảm 2,03 lần so với giai đoạn trước tiêm vắc xin hầu hết (94,03%) số mắc bệnh chưa tiêm vắc xin Ở nhóm tiêm ba liều vắc xin, tỷ lệ trẻ kháng thể đủ bảo vệ phòng viêm não Nhật Bản cao gấp 8,31 lần tỷ lệ nhóm khơng tiêm vắc xin Những kết khẳng định hiệu tốt việc tiêm phòng vắc xin viêm não Nhật Bản Hà Nam Điều tra mức độ tồn lưu kháng thể kháng viêm não Nhật Bản sau tiêm vắc xin cho thấy, tỷ lệ trẻ có kháng thể trung hịa mức bảo vệ giảm theo thời gian, nhiên trung bình nhân hiệu giá kháng thể giảm xuống nhóm sau tiêm bốn năm, sau lại tăng lên nhóm sau tiêm vắc xin bảy năm Kết phù hợp với kết nghiên cứu Phan Thị Ngà cộng Lương Tài-Bắc Ninh (2004) Kết nghiên cứu cho thấy tuổi bắt đầu tiêm vắc xin viêm não Nhật Bản sớm hay muộn không ảnh hưởng đến khả sinh đáp ứng miễn dịch sau tiêm vắc xin đối tượng tiêm, điều chứng có tính thuyết phục cao để tuyên truyền nhân dân tích cực hưởng ứng tiêm vắc xin hình thức dịch vụ KẾT LUẬN Đặc điểm dịch tễ học bệnh viêm não Nhật Bản Hà Nam 2.1 Bệnh viêm não Nhật Bản lưu hành địa phương với tỷ lệ mắc không cao hậu để lại nghiêm trọng cho sức khỏe người dân Bệnh xảy tất vùng sinh thái, chủ yếu vào mùa hè trẻ em 15 tuổi, nam giới mắc nhiều nữ: - Tỷ lệ mắc trung bình hàng năm giai đoạn 2001-2007 1,17/100.000 dân, tỷ lệ tử vong mắc 8,96%, tỷ lệ có di chứng tâm thần vận động 23,88% số mắc; - Tỷ lệ mắc 100.000 dân vùng nông thôn đồng 1,14, miền núi bán sơn địa 1,24, thành phố 0,77 (p > 0,05); - Số mắc tháng chiếm 34,33%; tháng chiếm 47,78% Có 98,51% số mắc trẻ 15 tuổi; - Phát tỷ lệ cao trẻ tuổi mắc viêm não Nhật Bản (4,47/100.000 trẻ độ tuổi) Nam giới chiếm 70,15%, nữ giới chiếm 29,85% số mắc 2.2 Lợn nuôi vật chủ quan trọng khuếch đại làm lan rộng vi rút viêm não Nhật Bản tỉnh Hà Nam, tỷ lệ lợn nhiễm vi rút viêm não Nhật Bản không cao liên tục tháng năm tăng cao vào mùa hè: - Tỷ lệ lợn có kháng thể ngăn ngưng kết hồng cầu cao liên tục tháng năm, thấp 57,33% (tháng 4), cao 100% (tháng 12), trung bình 89,95%; - Tỷ lệ lợn có kháng thể IgM trung bình 12,33%, thấp tháng (2,0%), tăng cao vào tháng (25,53%) tháng (28,66%) 2.3 Hai loài muỗi Culex tritaeniorhynchus Culex vishnui véc tơ truyền bệnh viêm não Nhật Bản tỉnh Hà Nam, Culex tritaeniorhynchus véc tơ Muỗi véc tơ phát triển quanh năm với mật độ cao mạnh vào mùa mưa thời vụ giữ nước cho lúa, từ tháng đến tháng năm: - Chỉ số mật độ muỗi Culex tritaeniorhynchus trung bình 3,21 Culex vishnui 0,98 muỗi chuồng gia súc; Mật độ Culex tritaeniorhynchus tháng 9,98 tháng 7,03; Mật độ Culex vishnui tháng 2,66 tháng 2,52 muỗi chuồng gia súc - Tỷ lệ phân lập vi rút viêm não Nhật Bản từ muỗi Culex tritaeniorhynchus 8,76% (12/137 mẫu) từ muỗi Culex vishnui 6,89% (2/29 mẫu); - Ba chủng vi rút viêm não Nhật Bản phân lập từ muỗi véc tơ thuộc kiểu genotyp 2.4 Có mối liên quan mật độ muỗi véc tơ, tỷ lệ lợn nhiễm vi rút viêm não Nhật Bản tỷ lệ mắc bệnh người: Tỷ lệ lợn nhiễm vi rút tăng cao vào tháng (25,53%) tháng (28,66%), tỷ lệ mắc viêm não Nhật Bản tăng cao vào tháng (34,33%) tháng (47,78%), số mật độ muỗi véc tơ tăng cao trước mùa dịch khoảng tháng (tháng 4) kéo dài đến hết mùa dịch Hiệu tiêm vắc xin phòng bệnh viêm não Nhật Bản Việc tiêm vắc xin viêm não Nhật Bản làm giảm tỷ lệ mắc bệnh tỉnh Hà Nam: - Nguy mắc bệnh trẻ 15 tuổi giai đoạn sau tiêm vắc xin (2004-2007) giảm 2,03 lần so với trước tiêm vắc xin (20012003), (p < 0,01) hầu hết (94,03%) số mắc viêm não Nhật Bản chưa tiêm vắc xin phòng bệnh - Tỷ lệ có kháng thể bảo vệ nhóm trẻ tiêm ba liều vắc xin viêm não Nhật Bản (69,23%) cao (8,31 lần) so với tỷ lệ nhóm khơng tiêm vắc xin (8,33%) Sau tiêm vắc xin, tỷ lệ kháng thể giảm dần theo thời gian (sau năm, bốn năm, bảy năm có: 80,0%; 76,27%; 52,38% số trẻ kháng thể bảo vệ), nhiên trung bình nhân hiệu giá kháng thể trung hịa sau tiêm năm 1,72, sau giảm nhóm sau tiêm bốn năm (1,64) lại tăng lên nhóm sau tiêm bảy năm (1,77) - Ở khu vực bệnh viêm não Nhật Bản lưu hành tỉnh Hà Nam, tuổi bắt đầu tiêm vắc xin sớm hay muộn cho đáp ứng miễn dịch KIẾN NGHỊ Do tỷ lệ mắc viêm não Nhật nhóm trẻ tuổi cao (4,47/100.000 trẻ) nên cần tiếp tục nghiên cứu tỷ lệ mắc bệnh tình trạng miễn dịch nhóm tuổi để đề xuất thời điểm tiêm vắc xin cho trẻ tuổi cách phù hợp Trong chiến lược phòng bệnh viêm não Nhật Bản, đề nghị tăng cường biện pháp đẩy mạnh việc tiêm liều vắc xin bổ sung; Trong nên tiêm liều thứ tư sau tiêm liều thứ ba từ bốn đến năm năm để tăng hiệu phịng bệnh, lúc tỷ lệ trẻ kháng thể đủ bảo vệ trung bình nhân hiệu giá kháng thể giảm DANH MỤC CÁC BÀI BÁO ĐÃ CÔNG BỐ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN Đặng Đình Thoảng, Phan Thị Ngà, Nguyễn Thu Yến, Nguyễn Lập Quyết (2008), "Nghiên cứu đặc điểm dịch tễ học bệnh viêm não Nhật Bản (VNNB) tỉnh Hà Nam từ năm 2001 đến năm 2006", Tạp chí Y học dự phịng, 1(93), tr 3-7 Đặng Đình Thoảng, Nguyễn Ngọc Tâm, Bùi Minh Trang, Nguyễn Thị Yên, Phan Thị Ngà (2008), "Nghiên cứu biến động xác định véc-tơ truyền vi rút viêm não Nhật Bản tỉnh Hà Nam, 2006-2007", Tạp chí Y học dự phịng, 3(95) phụ bản, tr 45-53 Đỗ Phương Loan, Đặng Đình Thoảng, Bùi Minh Trang, Nguyễn Viết Hoàng, Lê Thị Hiền Thu, Phan Thị Ngà (2008), "Phát tần suất nhiễm vi rút viêm não Nhật Bản quần thể lợn Hà Nam kỹ thuật GACELISA", Tạp chí Y học dự phịng, 2(94), tr 12-17 Đặng Đình Thoảng, Nguyễn Thu Yến, Phan Thị Ngà, Hoàng Hồng Mai, Cù Xuân Nhàn, Trần Đắc Tiến (2009), "Bệnh viêm não Nhật Bản sau tiêm vắc xin tỉnh Hà Nam, năm 2001-2007", Tạp chí Y học dự phịng, 2(101), tr 32-38 Đặng Đình Thoảng, Nguyễn Viết Hoàng, Bùi Minh Trang, Đỗ Phương Loan, Hoàng Minh Đức, Phan Thị Ngà (2009), "Dịch tễ học phân tử vi rút viêm não Nhật Bản lưu hành tỉnh Hà Nam, 2006-2007", Tạp chí Y học dự phòng, 3(102), tr 61-66 ... Nhật Bản tỉnh Hà Nam, năm 2001 - 2007 Đánh giá hiệu tiêm phòng vắc xin viêm não Nhật Bản tỉnh Hà Nam NHỮNG ĐĨNG GĨP MỚI CỦA LUẬN ÁN Mơ tả toàn diện, hệ thống khoa học đặc trưng dịch tễ học bệnh. .. não Nhật Bản Bệnh viện Nhi Trung ương, Bệnh viện Đa khoa tỉnh bệnh viện huyện, thành phố tỉnh Hà Nam Thời gian từ tháng 1 /2001 đến tháng 12 /2007 - Điều tra lưu hành vi rút viêm não Nhật Bản lợn... mùa dịch khoảng tháng (tháng 4) kéo dài đến hết mùa dịch Hiệu tiêm vắc xin phòng bệnh viêm não Nhật Bản Việc tiêm vắc xin viêm não Nhật Bản làm giảm tỷ lệ mắc bệnh tỉnh Hà Nam: - Nguy mắc bệnh

Ngày đăng: 25/12/2014, 17:17

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Dịch tễ học bệnh viêm não Nhật Bản và hiệu quả tiêm phòng vacxin tại tỉnh Hà Nam, năm 2001-2007

  • Đặt vấn đề

  • Chương 1: Tổng quan

  • Chương 2: Đối tượng và phương pháp nghiên cứu

  • Chương 3: kết quả nghiên cứu

  • Chương 4: bàn luận

  • Kết luận

  • Kiến nghị

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan