1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

một số giải pháp phát triển sức bền cho học sinh

19 1,1K 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 19
Dung lượng 274,08 KB

Nội dung

Để có những phương pháp, giải pháp mới và những bài tập phát triển các tố chất thể lực có hiệu quả đối với tất cả các đối tượng học sinh lại là một vấn đề đòi hỏi người giáo viên phải có

Trang 1

A Phần mở đầu

I Lý do chọn đề tμi

1 Căn cứ pháp chế:

Th d c th thao là m t b ph n c a n n v n húa chung, là s t ng h p nh ng

thành t u khoa h c c a xó h i và s d ng nh ng bi n phỏp chuyờn mụn đ đi u

khi n s phỏt tri n th ch t con ng i m t cỏch cú ch đ nh nh m nõng cao s c

kh e

Vi c luy n t p th d c th thao b i b s c kh e đ c Bỏc H xỏc đ nh đú là

quy n l i, là trỏch nhi m, là b n ph n c a m i ng i dõn yờu n c: “Vi c đú

khụng t n kộm, khú kh n gỡ, gỏi trai, già tr ai c ng nờn làm và ai c ng làm đ c

dõn c ng thỡ n c th nh Tụi mong đ ng bào ta, ai c ng g ng t p th d c T tụi

ngày nào c ng t p Th t ng Ph m V n ng núi: “Th d c đem l i nh ng k t

qu k di u l m, th n k l m th d c là bi n phỏp r t m u nhi m và khụng cú gỡ

h n nú đõu”

Ngày nay nh vào cỏc cụng trỡnh nghiờn c u khoa h c, nh n m v ng quy

lu t khỏch quan và phỏt tri n th ch t con ng i nờn th d c th thao đó v n t i

và xõm nh p vào t t c cỏc lónh v c xó h i, vào vi c chu n b chuyờn mụn cho con

ng i vào cỏc ngành ngh khỏc nhau Giỏo d c th d c th thao ch ng nh ng giỳp

cho vi c nõng cao s c kh e mà cũn nh h ng t t đ n cỏc m t giỏo d c khỏc vỡ

đ c tớnh quan tr ng c a th d c th thao làm nh h ng c a núi t i tr ng thỏi nh y

c m c a con ng i đ c bi u th qua s phỏt sinh cỏc tỡnh c m t t, vui s ng, hài

lũng, l c quan, đ ng th i cũn phỏt tri n t t nh ng ch c n ng tõm lý nh tớnh th

c m, trớ nh , s chỳ ý, s suy ngh M t khỏc trong quỏ trỡnh t p luy n th d c th

thao s hỡnh thành nh ng ph m ch t đ o đ c c n thi t nh ý chớ, tớnh kiờn nh n,

lũng d ng c m, qu quy t, s d o dai, tớnh k ku t và tinh th n t p th

T t c nh ng đi u trờn là ti n đ h t s c quan tr ng đ nõng cao hi u su t và

thành tớch h c t p c a h c sinh Do đú, t lõu C Mỏc, F Anghen, LờNin và Bỏc

H đó xỏc đ nh th d c th thao là mụn h c b t bu t trong nhà tr ng ph thụng và

đ c đ t ngang hàng v i cỏc mụn h c khỏc

Sự nghiệp xây dựng và bảo vệ tổ quốc xã hội chủ nghĩa không chỉ đòi hỏi ở

thế hệ trẻ giác ngộ lý tưởng cách mạng, phẩm chất đạo đức mà còn ở kiến thức phổ

thông cơ bản hiện đại Căn cứ vào nghị quyết số 40/2001QĐ 10 ngày 9/12/2002

của Quốc hội về đổi mới chương trìng giáo dục phổ thông đã chỉ rõ “mục tiêu của

việc đổi mới chương trình giáo dục phổ thông nhằm nâng cao giáo dục toàn diện

thế hệ trẻ, đáp ứng yêu cầu phát triển nguồn nhân lực phục vụ công nghiệp hoá

hiện đại hoá đất nước”

Căn cứ vào nhiệm vụ của ngành giáo dục và đào tạo, tiếp tục phát huy những

thành tích đã đạt được, đồng thời khắc phục và củng cố những yếu kém và xây

dựng hệ thống giáo dục trong thời kì đổi mới

Căn cứ vào mục tiêu nhiệm vụ của ngành giáo dục và đào tạo con người mới

trên mọi lĩnh vực, mọi phương diện (Đức – Trí – Thể – Mỹ) để đạt kết quả cao

trong ngành giáo dục và đào tạo

Trang 2

Căn cứ vào nhiệm vụ đào tạo học sinh năm 2010 – 2011 của trường THPT Số

1 – Bảo Thắng

Nhiều Chỉ thị – Thông tư – Nghị quyết đã nhấn mạnh và chấn chỉnh cải tiến

công tác dạy và học, đặc biệt là phương pháp dạy và học bộ môn thể dục (Giáo dục

thể chất cho học sinh) Để đạt được những mục tiêu chiến lược đó thì việc xem xét

và chọn lọc, việc áp dụng phương pháp dạy và học bộ môn thể dục một cách khoa

học là việc làm cấp thiết trong thời kì công nghiệp hoá và hiện đại hoá đất nước

Huấn luyện phát triển tố chất sức bền là giúp cho học sinh chống lại mệt mỏi

trong hoạt động TDTT Sức bền có ý nghĩa đặc biệt đối với thành tích thi đấu của

nhiều môn thể thao và là yếu tố quyết định đối với khả năng chịu đựng LVĐ đối

với học sinh

Phát triển tố chất sức bền là tiền đề cần thiết cho khả năng phục hồi nhanh

chóng sau các lượng vậ động lớn

Để có những phương pháp, giải pháp mới và những bài tập phát triển các tố

chất thể lực có hiệu quả đối với tất cả các đối tượng học sinh lại là một vấn đề đòi

hỏi người giáo viên phải có sự sáng tạo, phát huy được tính chủ động tích cực và

khai thác triệt để từ đối tượng học sinh Mặt khác để phát huy khả năng của học

sinh và có kế hoạch bồi dưỡng giảng dạy (Tập luyện ngoại khoá và chính khoá) đối

với từng đối tượng học sinh nhằm tạo gây hưng phấn và sự chủ động của học sinh

trong quá trình tập luyện Do vậy bản thân tôi là giáo viên trực tiếp giảng dạy bộ

môn thể dục trường THPT Số 1 Bảo Thắng theo chương trình giáo dục con người

toàn diện tôi đã chon đề tài “Giải pháp phát triển sức bền chung cho học sinh

THPT”

2 Cơ sở thực tiễn:

Năm học 2010 – 2011 được sự phân công theo kế hoạch của nhà trường và tổ

chuyên môn tôi trực tiếp giảng dạy môn thể dục khối 11: (11A7, 11A8,) Qua thực

tế giảng dạy ở trường THPT Số 1 Bảo Thắng, tìm hiểu về thực trạng học sinh, qua

trao đổi kinh nghiệm với đồng nghiệp tôi thấy trong các tiết học thể dục lúc đầu

học sinh rất hăng hái tập luyện, sau đó đến cuối phần cơ bản học sinh tập với vẻ uể

oải rời rạc- không mang lại hiệu quả luyện tập như mong muốn, không hoàn thành

bài tập, có tình trạng bỏ tập Đặc biệt kết thúc giờ học thể dục học sinh vẫn mệt

mỏi Qua tìm hiểu thì có rất nhiều nguyên nhân gây nên như:

Sức khoẻ học sinh không đảm bảo

Tâm lý học sinh không ổn định – không thoải mái

Bài tập đơn điệu, lặp lại học sinh không thích tập

Điều kiện sân bãi phương tiện không đảm bảo, chưa đáp ứng được nhu

cầu.Nhưng nguyên nhân cơ bản nhất hiện tượng mệt mỏi sớm ở hầu hết các em học

sinh, điều đó chứng tỏ rằng sức bền chung của các em ở lứa tuổi này còn yếu

Chính vì vậy đặt vấn đề nghiên cứu đưa ra giải pháp phát triển sức bền chung cho

học sinh đối tượng lớp 11 sẽ làm nền tảng cơ sở cho các bài tập phát triển sức bền

chung cho học sinh THPT, các em nâng cao năng lực sức bền chung để chuẩn bị tốt

nhất cả về tâm lý cũng như thể lực cho các nội dung học sau này, từ đó các em sẽ

cảm thấy tự tin và yêu môn học hơn

Trang 3

II Nhiệm vụ vμ yêu cầu của đề tμi:

1.Nhiệm vụ:

Đề tài có nhiệm vụ:

Việc luyện tập nâng cao sức bền bằng bài tập nhẩy dây ngắn (đây lμ bμi tập cơ

bản của các em đã học từ cấp 2), đồng nghĩa với việc phát triển thể lực, nâng cao

sức khoẻ cho học sinh giúp các em có một sức khoẻ dồi dào, dẻo dai Hoàn thành

tốt và có hiệu quả những bài tập thể chất mà giáo viên đưa ra trong các giờ học thể

dục

Có một tâm lý tự tin thoải mái bước vào giờ học tiếp theo của buổi học Đảm

bảo thể lực kéo dài năng lực phục vụ cho mục đích học tập nói chung cho giờ học

thể dục nói riêng

Xây dựng nền tảng thể lực cơ bản làm cơ sở để lĩnh hội và thực hiện được

những bài tập thể chất với khối lượng và cường độ Nâng cao nhận thức của học

sinh về sức bền từ đó có ý thức, để rèn luyện một cách có khoa học, để cải thiện thể

lực của mình

Củng cố và bước đầu hoàn thiện sức bền cho học sinh ở cấp học THPT góp

phần hoàn thành tốt nhiệm vụ học tập lao động và chuẩn bị đầy đủ tâm sinh lý, kĩ

năng có đủ tự tin để bước vào cuộc sống

2 Yêu cầu của đề tμi:

- Phát huy tối đa khả năng tiếp thu , hình dung kĩ thuật động tác của học sinh

qua đó giúp học sinh hình thành hoàn thiện những kĩ năng vận động cơ bản nhất ,

đặc biệt là tiếp thu những kĩ thuật động tác khó đòi hỏi người học phải có một nền

tảng thể lực (Sức bền chung) và có kĩ năng kĩ xảo vận động đã quy định trong

chương trình môn học

III Giới hạn chọn đề tμi:

Qua thực tế giảng dạy, nghiên cứu tài liệu tham khảo chương trình môn học

thể dục, kết quả dạy và học chưa cao Sự tiếp thu, tư duy những kĩ năng kĩ xảo vận

động và thành tích của học sinh không đồng đều Đặc biệt là những kĩ thuật động

tác khó đòi hỏi người học phải có những nền tảng thể lực nhất định, làm ảnh hưởng

tới tiếp thu kiến thức của học sinh trong các giờ học tiếp theo với sự mệt mỏi, uể

oải Để từ đó tìm ra những giải pháp giảng dạy đạt kết quả cao hơn

Phạm vi nghiên cứu là đối tượng học sinh khối 11 (11 A7; 11A8) Nhằm góp

phần tích cực trong công tác giảng dạy nâng cao chất lượng giáo dục học sinh của

nhà trường nhằm giảm tỷ lệ học sinh yếu kém và nâng cao số lượng học sinh có

thành tích thể thao nhất định

IV đối tượng nghiên cứu:

- “Giải pháp phát triển sức bền chung cho học sinh THPT”

V phương pháp nghiên cứu:

1 Tìm hiểu, học tập một số giải pháp giảng dạy của giáo viên trong tổ và

thông qua quá trình học tập và công tác như: Với những kinh nghiệm được đúc rút

quá trình học tập, rèn luyện, công tác rút kinh nghiệm qua các lớp bồi dưỡng

chuyên môn, qua giờ dự, các tài liệu tham khảo…

2 Phương pháp quan sát, phương pháp thực nghiệm sư phạm, khảo sát điều

tra, phương pháp thống kê và phương pháp tổng hợp, phương pháp thị phạm phân

tích đánh giá kết quả

Trang 4

3 Kết hợp đặc điểm tâm sinh lý lứa tuổi học sinh THPT, từ đó đ−a ra những

giải pháp giảng dạy với nhiều đối t−ợng học sinh khác nhau khắc phục những khó

khăn thiếu thốn về dụng cụ sân bãi

Vi thời gian nghiên cứu:

Thời gian nghiên cứu từ tháng 8 năm 2010 đến tháng 05 năm 2011

Trang 5

B: Nội dung Chương I: cơ sở lý luận:

Nhiệm vụ trung tâm trong trường học là hoạt động của thầy và hoạt động của

học sinh Xuất phát từ mục tiêu giáo dục và đào tạo là “Nâng cao dân trí, đào tạo

nhân lực, bồi dưỡng nhân tài: và phát triển con người toàn diện trong thời kì mới về

các phương diện như “Đức, Trí, Thể, Mỹ” được xây dựng trên cơ sở ban đầu là hình

thành nhân cách cho học sinh để từ đó học sinh có thể kết hợp giữa lý luận với thực

tiễn lao động, học tập hoặc học lên bậc học cao hơn

Trong xã hội hiện đại, tình trạng học sinh thiếu vận động và thừa chất dinh

dưỡng ngày càng nhiều, hiện tượng học sinh có trọng lượng cơ thể vượt quá mức

bình thường hoặc mắc bệnh béo phì cũng ngày càng phổ biến Việc tập luyện

thường xuyên liên tục đặc biệt là chạy bền sẽ giúp các em thoát khỏi tình trạng nêu

trên, tiêu hao năng lượng thừa, không thể tích thành mỡ Tập chạy bền vừa có lợi

cho sức khoẻ vừa chống lại được căn bệnh béo phì

Vậy vấn đề đặt ra là làm thế nào để học sinh nắm vững những tri thức khoa

học của bộ môn thể dục một cách có hệ thống từ đơn giản đến phức tạp, từ dễ đến

khó, từ chưa biết đến biết…

Đặc trưng của môn thể dục là môn khoa học được đưa vào cấp học, ngành

học, là một trong những môn mà tất cả học sinh đều phải hoàn thành trong các cấp

học Môn học thể dục là môn mà người học cần phải có sức khoẻ tốt mới hoàn

thành tốt được nhiệm vụ mà ngành giáo dục đã đưa ra Mà sức bền chung là vấn đề

rất quan trọng trong việc thực hiện các bài tập

Sức bền là khả năng làm việc trong thời gian dài mà con người không bị

giảm sút về cường độ vận động và ý chí Nói cách khác: Sức bền là khả năng chống

lại mệt mỏi trong hoạt động nói chung và hoạt động TDTT nói riêng trong một

khoảng thời gian nào đó

Năng lực sức bền phần lớn phụ thuộc vào quá trình biến đổi cơ thể nhằm duy

trì và đảm bảo cho hoạt động lâu dài và ổn định của hệ thần kinh đối với các kích

thích có cường độ lớn Ngoài ra ý chí cũng là một trong những thành phần quan

trọng để duy trì cường độ vận động khi mệt mỏi do đó việc phát triển sức bền cùng

với rèn luyện ý trí là việc làm cần được tiến hành song song

Chúng ta đều biết, hoạt động của con người là rất đa dạng và phong phú, do

vậy mệt mỏi cũng sinh ra rất đa dạng như: Mệt mỏi về thể lực; Mệt mỏi về trí óc;

Mệt mỏi về tâm lí chúng đều có quan hệ chặt chẽ với nhau Trong hoạt động

TDTT mệt mỏi về thể lực sinh ra do hoạt động cơ bắp chiếm ưu thế

Dựa vào mệt mỏi nêu trên người ta chia sức bền ra làm hai loại chính là sức

bền chung và sức bền chuyên môn Sức bền chung là sức bền trong hoạt động kéo

dài với cường độ trung bình thu hút hầu hết các nhóm cơ tham gia hoạt động, trong

trường hợp này khả năng ưa khí của con người là cơ sở sinh lý của sức bền chung –

tức là khả năng làm việc của cơ thể trong điều kiện cung cấp đủ oxi Các hệ thống:

Tuần hoàn, hô hấp được huy động tối đa để đáp ứng đầy đủ lượng ôxi cho hoạt

động (trong một thời gian nhất định)

Trang 6

Chương II: thực trạng của đề tμi:

Việc giảng dạy môn học thể dục hiện nay trong nhà trường THPT Số 1 Bảo

Thắng còn gặp nhiều khó khăn trở ngại với những lý do:

- Tài liệu tham khảo nghiên cứu cho giáo viên còn hạn chế, đồ dùng, dụng cụ

sân bãi tập luyện để phục vụ cho công việc giảng dạy của giáo viên và học tập cũng

như tập luyện của học sinh còn gặp nhiều khó khăn Mặt khác phần đa đối tượng

học sinh lười tập luyện, và đặc biệt là chưa được tiếp cận thông tin về các hoạt động

TDTT trong và ngoài nước Bên cạnh đó nhiều học sinh chưa nhận thức được ý

nghĩa, tác dụng của các bài tập phát triển thể lực (Chủ yếu là sức bền chung) nên

trong quá trinh tập luyện chính khoá và ngoại khoá chưa đạt được kết quả và đặc

biệt nhất là hạn chế về thành tích cá nhân

Y – sinh học hiện đại khi nghiên cứu cơ thể sống thường tách nó ra làm các

cơ quan, hệ cơ quan và các chức năng riêng biệt Tuy nhiên, cơ thể con người là

một hệ sinh học hoàn chỉnh và thống nhất, có khả năng tự điều chỉnh và tự phát

triển Sự thống nhất của cơ thể thể hiện ở hai mặt Thứ nhất, giữa các cơ quan, hệ

cơ quan hoặc các chức năng của cơ thể luôn có sự tác động qua lại với nhau Sự

biến đổi ở một cơ quan nhất thiết sẽ ảnh hưởng sẽ ảnh hưởng đến hoạt động của các

cơ quan khác và đến toàn cơ thể nói chung Hoạt động của cơ thể bao gồm sự phối

hợp của hoạt động tâm lý, hoạt động dinh dưỡng và vận động trong mối liên hệ

chặt chẽ với môi trường xung quanh và chịu sự tác động của môi trường

Sự thống nhất của cơ thể với môi trường bên ngoài trước tiên thể hiện ở trao

đổi chất và năng lượng Không một tế bào nào của cơ thể có thể tồn tại được nếu

không liên tục nhận các chất dinh dưỡng, ôxy và đào thải các sản phẩm phân giải

Giảng dạy và huấn luyện phát triển sức bền, phải dựa trên cơ sở sinh lý của

hoạt động thể lực

Vì vậy việc áp dụng các giải pháp giảng dạy mới của giáo viên là việc làm cấp

thiết đòi hỏi người giáo viên phải biết vận dụng các giải pháp đó phù hợp với tình

hình thực tế của nhà trường, của từng tiết học và từng đối tượng học sinh Chẳng

hạn việc giảng dạy các bài tập bổ trợ kĩ thuật và các bài tập phát triển tố chất sức

bền, hay các trò chơi vận động thì phải căn cứ vào điều kiện sân bãi, dụng cụ, trang

thiết bị của nhà trường Hơn nữa việc giao các bài tập về nhà cho học sinh trong các

buổi tự tập luyện để nâng cao thành tích, hoàn thiện kĩ thuật nâng cao tố chất sức

bền là những việc làm cấp thiết Nhưng những bài tập đó giáo viên phải căn cứ vào

trạng thái sức khoẻ, giới tính, độ tuổi và năng lực hoạt động thể chất của học sinh

Chương IiI: Giải pháp

Qua giảng dạy bộ môn TD tại trường THPT Số 1 Bảo Thắng từ năm 2008 cho

đến nay tôi mạnh dạn đề suất các giải pháp giảng dạy các bài tập phát triển sức bên

chung cho học sinh THPT Nhằm giúp cho học sinh nâng cao thể lực (Sức bền

chung) để từ đó học sinh có thể hoàn thiện các bài tập, kĩ thuật động tác và nâng

cao thành tích trong các nội dung theo chương trình học chủ điểm

Trang 7

- Giáo viên tiến hành khảo sát chất lượng thể chất học sinh để phân loại, nắm

bắt cụ thể từng đối tượng học sinh về cả tâm sinh lí lứa tuổi Thường xuyên theo

dõi

kiểm tra định kì quá trình tập luyện chính khoá hoặc ngoại khoá của học sinh để từ

đó người giáo viên có thể xây dựng lập kế hoạch, lên giáo án cụ thể, phù hợp

- Giáo viên là người tổ chức hướng dẫn, phân tích và làm mẫu kĩ thuật động

tác, kĩ thuật các bài tập cho học sinh, sau đó tiến hành cho học sinh tập luyện theo

nhóm, tổ Giáo viên có thể sử dụng tranh, ảnh chân dung, băng đĩa mô phỏng các

bài tập, các kĩ thuật đẻ nâng cao khả năng tiếp thu, khả năng tư duy và hình dung

bài tập của học sinh tạo điều kiện tốt nhất cho việc dạy, học và tập luyện các nội

dung trong chương trình môn học

- Giáo viên có nhiệm vụ điều khiển quan sát và sửa chữa kĩ thuật động tác

cho học sinh (Chỉ ra nhũng sai lầm thường mắc và cách khắc phục sửa sai cụ thể)

Đồng thời thường xuyên vận dụng các bài tập bổ trợ dưới dạng tổ chức như một trò

chơi để gây hứng thú, tính tích cực chủ động trong tập luyện của học sinh và tăng

cường tính đoàn kết thân ái giúp đỡ nhau trong quá trình tập luyện chính khoá và

ngoại khoá của học sinh cũng như trong cuộc sống hàng ngày của các em

* Giải pháp 1: (Phương pháp phát trển sức nhanh bền)

a Các nhân tố cấu thμnh phương pháp luyện tập phát triển sức bền gồm:

Số lượng, cường độ bài tập, thời gian nghỉ, tính chất nghỉ, đặc điểm cá nhân

về sinh hoạt, tâm lí, khả năng huy động các nhóm cơ tham gia của bài tập

Để phát triển sức bền chung với yêu cầu là nâng cao khả năng ưa khí của cơ thể, tức

là nâng cao mức hấp thu oxi tối đa, duy trì khả năng đó trong thời gian dài, làm cho

quá trình hô hấp, tuần hoàn nhanh chóng bước vào hoạt động với hiệu suất cao, tốc

độ ở mức gần giới hạn (75 – 85% cường độ tối đa)

Quá trình luyện tập sức bền chung, tác động vào hệ tim mạch làm cho hệ tim

mạch có những biến đổi sâu sắc cả về cấu tạo và chức năng Những biến đổi biểu

hiện ngay trong yên tĩnh và trong hoạt động, tim có thể phì đại hoặc giãn buồng

tim, đó cũng là điều kiện để tăng thể tích tâm thu Còn về mặt chức năng tim: Tập

luyện sức bền chung làm giảm tần số co bóp của tim trong yên tĩnh, sự giảm nhịp

tim làm cho tim hoạt động kinh tế, ít tiêu hao năng lượng hơn, thời gian nghỉ nhiều

hơn Chính trong những biến đổi về cấu tạo và chức năng có ý nghĩa quan trọng,

trong việc tăng khả năng tối đa của tim, từ đó tăng sức bền Bài tập nhẩy dây ngắn,

và một số bài tập bổ trợ đã đáp ứng được nguyên tắc và điều kiện để phát triển sức

bền chung đó là:

- Bài tập này phụ thuộc vùng cường độ trung bình và cường độ lớn

- Cường độ tốc độ gần mức giới hạn 75 – 85% cường độ tốc độ tối đa

- Tính chất hoạt động khả năng ưa khí (hấp thụ ôxi tối đa)

- Huy động 2/3 nhóm cơ tham gia hoạt động (80 – 90%)

- Tác động chủ yếu đến hệ hô hấp, hệ tim mạch

b Đặc điểm của bμi tập nhảy dây ngắn:

- Dễ học, dễ thực hiện, động tác như một trò chơi vui hấp dẫn

- Gần gũi với hoạt động của con người

- Hiệu quả kinh tế, dễ áp dụng ( không tốn kém)

c Khảo sát tình hình thực tế:

Trang 8

- Chia lớp 11A7 làm 2 nhóm:

Nhóm 1: Thực nghiệm A

Nhóm 2: Đối chứng B

Mỗi nhóm 10 em học sinh tỷ lệ nam nữ bằng nhau Tiến hành đo mạch yên

tĩnh trước khi tập, thu được kết quả như sau:

Nhóm A:

5 Lương Thị Phượng 72

(Nh ư vậy giá trị trung bình tần số mạch của 2 nhóm lμ tương đương nhau)

Cả 2 nhóm A & B thực hiện giáo án chung, nhưng đến phần tập sức bền thì

nhóm A tập chạy bền (nam 1000m, nữ 800m), còn nhóm B tập nhảy dây ngắn theo

nội dung phương pháp thống nhất dưới sự chỉ dẫn của giáo viên Đầu tiên giáo viên

Trang 9

dây gần đến mũi bàn chân cho dây đi qua chân, chân tiếp đất không trùng gối,

động tác bật nhảy bằng 2 mũi bàn chân trước

* Tập bổ trợ: Sau khi quan sát động tác mẫu giáo viên cho học sinh làm quen tập

động tác mô phỏng (Không dây): Làm động tác trao dây, động tác bật nhảy bằng 2

chân tiếp đất bằng mũi bàn chân

* Tập với dây: Sau khi tập thuần thục động tác mô phỏng giáo viên cho học sinh

tiến hành tập với dây – Giáo viên quan sát, nhắc nhở, uốn nắn động tác cho từng

học sinh

* Khi học sinh đã tập tương đối tốt động tác thì yêu cầu các em không nhẩy nhanh

mà nhẩy với tốc độ vừa phải ( 50 – 70 lần/phút với nữ; 70 – 90 lần/phút với nam),

tập nhẩy trong 30 giây, sau đó tăng dần thời gian từ 1 – 3 phút và tăng tần số (100 –

120 lần/phút với nữ; 120 – 140 lần/phút với nam)

* Giữa các lần nhẩy có quãng nghỉ từ 50 – 60s

* Khi đã tập thuần thục các động tác nhẩy cơ bản giáo viên tiếp tục hướng dẫn

nhiều cách khác nhau như: Nhẩy bằng 1 chân, nhẩy đá lăng chân ra trước luân

phiên giữa 2 chân (duỗi thẳng gối và mũi bàn chân), nhẩy bập bênh, nhẩy kép

Ngoài thời gian luyện tập trên lớp giáo viên giao bài tập về nhà, yêu cầu học sinh

tập ở nhà 1 cách nghiêm túc, đầy đủ

Tuy nhiên không phải giờ học nào khi đến nội dung chạy bền cũng tập bài

tập nhẩy dây mà phải tập luân phiên phối hợp với chạy bền và một số trò chơi vận

động(chạy nhanh khéo, chạy cầu thang ), tránh tập lặp đi lặp lại 1 nội dung trong

nhiều giờ học liên tiếp vì như vậy sẽ dẫn đến nhàm chán và không đạt kết quả như

mong muốn

d Kết quả:

Sau thời gian 3 tháng luyện tập đã tiến hành kiểm tra lại mạch yên tĩnh trước

tập luyện thu được kết quả sau:

Nhóm A:

Stt Phạm Thị Liễu Tần số mạch: Số lần / Phút

Trang 10

4 Lương Thị Phượng 74

Vậy mạch yên tĩnh trước vận động của các em đã giảm so với mạch yên tĩnh

trước vận động của kết quả kiểm tra trước đó, điều đó chứng tỏ bài tập sức bền đã

có tác động đến hệ tim mạch, đặc biệt ở nhóm đối chứng tập bài tập nhảy dây ngắn

tần số mạch đã giảm rõ rệt (từ tần số mạch trung bình của 10 em là 71,6 lần/phút

xuống còn 68,3 lần/phút

Để đánh giá, nhìn nhận và khẳng định một cách khách quan về hiệu quả bài

tập nhảy dây ngắn tôi nhận thấy rằng ở dạng bài tập này học sinh luyện tập có

nhiều hứng thú hơn, tích cực hơn, tự giác hơn, các em còn thi đua với nhau giữa các

tổ, nhóm – giờ học hứng thú sôi nổi hơn Từ đó các em dễ dàng hoàn thành tốt

những bài tập mà giáo viên yêu cầu Một số em đầu tiên không biết nhảy hoặc nhẩy

không đúng cách, các em chủ động trao đổi với giáo viên, tìm mọi cách tập bằng

được và đến nay nhiều em có khả năng nhẩy các động tác nhẩy kép, thời gian duy

trì từ 1 đến 3 phút

Thực tế bạ tập nhảy dây ngắn khi áp dung không những chỉ phát triển tố chất

sức bền chung mà còn tác động đến tố chất sức bật chuẩn bị tốt cho nội dung học

nhẩy

xa, nhẩy cao Như vậy, một lần nữa khẳng định bài tập nhẩy dây ngắn mang lại

hiệu quả rõ rệt trong việc rèn luyện – nâng cao sức bền chung cho học sinh

* Giải Pháp 2: (Phương pháp phát triển sức mạnh bền)

Giải pháp áp dụng giảng dạy các bài tập phát triển tố chất thể lực sức mạnh

bền trong nội dung chạy cự ly trung bình

Bước 1: Tên bài tập phát triển của tố chất thể lực

Bước 2: Giáo viên giới thiệu mục đích tác dụng và ý nghĩa của bài tập

Bước 3: Giáo viên hướng dẫn, phân tích và thị phạm kỹ thuật động tác bài tập

cho học sinh

Bước 4: Giáo viên tiến hành cho học sinh quan sát tranh, ảnh minh hoạ (có

giải thích cụ thể cho từng động tác đơn lẻ, từng giai đoạn kĩ thuật)

Bước 5: Giáo viên hướng dẫn và tổ chức cho học sinh tập luyện theo nhóm,

theo tổ, đồng loạt Đồng thời giáo viên quan sát kiểm tra và sửa chữa những kĩ

thuật động tác đối với từng học sinh cụ thể

Bước 6: Giáo viên có thể gọi vài học sinh có kĩ thuật thực hiện động tác tốt

lên thực hiện lại những bài tập, những kĩ thuật động tác mà lớp vừa học để học sinh

trong lớp quan sát sau đó giáo viên cho học sinh tự nhận xét, giáo viên lắng nghe ý

kiến rồi nhận xét đánh giá và rút kinh nghiệm

Ngày đăng: 25/12/2014, 09:39

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w