Hỗ trợ thường xuyên công tác khám chữa bệnh trực tuyến và cập nhật tài liệu giữa những y bác sĩ có cùng chuyên môn. Rút ngắn khoảng cách về trình độ và tay nghề giữa y bác sĩ vùng xa và vùng trung tâm.Giúp các cơ sở y tế ở vùng xa tiếp nhận kịp thời các công nghệ mới, các thông báo khẩn hoặc những thay đổi về điều luật y tế từ tuyến trên. Nâng cao khả năng sử dụng CNTT cho các cán bộ y tế vùng sâu vùng xa. Đưa nền y tế Việt Nam bắt kịp với nền y tế Thế giới. Giảm việc điều động các y bác sĩ tuyến trên về vùng sâu vùng xa mà vẫn đảm bảo hiệu quả và nhu cầu hỗ trợ chuyên môn.
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HÀ NỘI TRƯỜNG THPT KIM LIÊN – ĐỐNG ĐA ************** ĐỀ TÀI DỰ THI KHOA HỌC, KỸ THUẬT DÀNH CHO HỌC SINH TRUNG HỌC CẤP THÀNH PHỐ LẦN THỨ TƯ (NĂM HỌC 2014 - 2015). Tên đề tài: GIẢI PHÁP HỖ TRỢ CHUYÊN MÔN CHO CÁC BỆNH VIỆN VÀ CƠ SỞ Y TẾ TRÊN TOÀN QUỐC Lĩnh vực: Khoa học Máy tính NGƯỜI HƯỚNG DẪN - Th.S Nguyễn Tài Hoài Thanh - Đơn vị công tác: Học viện Kĩ thuật Quân sự TÁC GIẢ: 1. Vũ Nguyễn Trọng Nghĩa Lớp:11A15 Trường: THPT Kim Liên 2. Nguyễn Minh Hải Lớp:10A1 Trường: THPT Kim Liên - 1 - 1 Hà Nội, tháng 11 năm 2014 - 2 - 2 LỜI CẢM ƠN Lời đầu tiên chúng em xin cảm ơn Công ty Intel Việt Nam và Sở Giáo dục - Đào tạo Hà Nội đã cho chúng em được biết đến một sân chơi bổ ích. Chúng em xin chân thành cảm ơn Thạc sĩ Nguyễn Tài Hoài Thanh – Học viện Kĩ thuật Quân sự, các Thầy/ Cô hướng dẫn và các Thầy/ Cô trường THPT Kim Liên đã ủng hộ và tạo điều kiện cho chúng em tham gia cuộc thi. Cuối cùng, chúng em xin gửi lời biết ơn tới bố mẹ, gia đình và cô giáo Dương Hồng Hạnh đã luôn đồng hành trong các hoạt động, tạo mọi điều kiện về mặt vật chất và tinh thần để chúng em có thể hoàn thành đề tài này. Hà Nội, ngày tháng năm 2014. Nhóm trưởng Vũ Nguyễn Trọng Nghĩa - 3 - 3 MỤC LỤC Table of Contents Article I. - 4 - 4 I. Lí do chọn đề tài: “Bức tranh thật về đại dịch vẫn luôn bị chậm trễ một hoặc hai tuần. […] Với một bệnh dịch lây lan nhanh, hai tuần chậm trễ cũng giống như dài vô tận. Sự chậm trễ này đã hoàn toàn vô hiệu hóa các cơ quan y tế tại những thời điểm gay cấn nhất.” (Trích “Dữ liệu lớn: Cuộc cách mạng sẽ làm thay đổi cách chúng ta sống, làm việc và tư duy”, Viktor Mayer-Schoenberger và Kenneth Cukier, NXB Trẻ, 2013) Trong năm 2014, Việt Nam nói riêng đã phải đối mặt với 2 đại dịch lớn là dịch bệnh tay – chân – miệng và dịch sởi nên chúng ta hiểu rõ tầm quan trọng của việc cập nhật số liệu và cấp cứu kịp thời hơn bao giờ hết. Trên thực tế: - Con số 5.000 bệnh nhân sởi ngày 15/4/2014 đã nhanh chóng lỗi thời. Ngày 16/4, số trẻ mắc bệnh đã lên 7.000 ca. Ông Vũ Văn Ngọ - Trưởng phòng Hành chính BV Trẻ em Hải Phòng - cho biết: Tính từ tháng 2 đến ngày 16/4, tại bệnh viện có tổng số 95 trường hợp trẻ em bị mắc bệnh sởi đến điều trị tại bệnh viện. Tuy nhiên, con số từ Trung tâm Y tế dự phòng TP.Hải Phòng lại thấp hơn rất nhiều, khi tính đến ngày 14.4, toàn thành phố mới có 59 ca mắc bệnh sởi/rubella. - Theo chúng em tìm hiểu, năm 2011, Bộ trưởng Bộ Y tế đã phê duyệt Đề án “Cử cán bộ chuyên môn luân phiên từ Bệnh viện tuyến trên về hỗ trợ các Bệnh viện tuyến dưới nhằm nâng cao chất lượng khám chữa bệnh” theo Quyết định số 1816/2008/QĐ-BYT ngày 26/5/2008 . Đề án đã đem lại hiệu quả rất cao, theo phản ánh qua trang web của các bệnh viện như Sở y tế An Giang, bệnh viện đa khoa Vĩnh Phúc, sở y tế Yên Bái… số lượng bệnh nhân đến khám đã tăng, số lượng bệnh nhân chuyển tuyến giảm, trình độ chuyên môn của các cán bộ y tế được nâng lên rõ rệt. Tuy nhiên, việc điều động bác sĩ tuyến trên về các vùng sâu vùng xa không được thường xuyên vì nhiều lí do nên nhu cầu hỗ trợ chuyên môn chưa được đáp ứng tuyệt đối. Những thực trạng nói trên nhìn chung là do 3 nguyên nhân chính: * Thứ nhất: là số liệu y tế (tỉ lệ nhiễm bệnh, tỉ lệ tử vong,…) chưa được cập nhật thường xuyên và kịp thời nhằm kiểm soát tình hình và mức độ lây lan của dịch bệnh * Thứ hai: là việc chuyển bệnh nhân cấp cứu còn gặp khó khăn về khoảng cách địa lí và do sự chênh lệch về cơ sở vật chất, trình độ chuyên môn giữa các cơ sở y tế tuyến dưới so với tuyến trên. * Thứ ba: trong quá trình khảo sát, chúng em nhận thấy CNTT là công cụ trợ giúp đắc lực trong lĩnh vực Y tế trên thế giới, tuy nhiên lại chưa thực sự được ứng dụng hiệu quả trong lĩnh vực Y tế ở Việt Nam - 5 - 5 Cùng hưởng ứng cuộc thi Intel_ISEF 2014, nhóm Tin học chúng em mang đến ý tưởng xây dựng một phần mềm hỗ trợ y tế trực tuyến giúp giảm thiểu sự quá tải, chậm trễ, hỗ trợ kịp thời các cán bộ y tế ở vùng sâu vùng xa về mặt chuyên môn. Đó chính là động lực thôi thúc nhóm có quyết tâm hơn, với hi vọng ý tưởng sẽ được triển khai trong một tương lai không xa. II. Tổng quan vấn đề nghiên cứu: Phần mềm của đề tài “Giải pháp hỗ trợ chuyên môn cho các bệnh viện và cơ sở y tế trên toàn quốc” bao gồm không chỉ tính năng cơ bản nhất của những phần mềm y tế hiện nay là lưu trữ, nhập thông tin bệnh nhân, in đơn thuốc mà còn được bổ sung thêm những tính năng mới cần thiết mà các phần mềm khác không có. Tính mới và khác − Hỗ trợ thường xuyên công tác khám chữa bệnh trực tuyến và cập nhật tài liệu giữa những y bác sĩ có cùng chuyên môn. − Rút ngắn khoảng cách về trình độ và tay nghề giữa y bác sĩ vùng xa và vùng trung tâm. − Giúp các cơ sở y tế ở vùng xa tiếp nhận kịp thời các công nghệ mới, các thông báo khẩn hoặc những thay đổi về điều luật y tế từ tuyến trên. − Nâng cao khả năng sử dụng CNTT cho các cán bộ y tế vùng sâu vùng xa. Đưa nền y tế Việt Nam bắt kịp với nền y tế Thế giới. − Giảm việc điều động các y bác sĩ tuyến trên về vùng sâu vùng xa mà vẫn đảm bảo hiệu quả và nhu cầu hỗ trợ chuyên môn. - 6 - 6 III. Quá trình nghiên cứu và kết quả: 1. Phân công nhiệm vụ trong nhóm Dưới sự hướng dẫn của cô Dương Hồng Hạnh, từng cá nhân trong nhóm được phân công nhiệm vụ dựa theo năng lực: • Vũ Nguyễn Trọng Nghĩa: viết báo cáo, thu thập thông tin, viết nhật kí hoạt động • Nguyễn Minh Hải: thu thập thông tin, thiết kế giao diện, viết báo cáo, dịch tài liệu. • Nhóm sử dụng hòm thư chung: intel_isef@c3kimlien.edu.vn 2. Chuẩn bị tài liệu: Bước đầu tham gia cuộc thi, các thành viên trong nhóm đã có kiến thức lập trình học tại nhà trường, đó là ngôn ngữ lập trình Pascal. Các công việc đã được triển khai: • Tìm hiểu về hệ quản trị CSDL Access: Mua tài liệu, đọc thêm sách tham khảo,… • Tìm hiểu về ngôn ngữ Visual Basic: Mua tài liệu, tải chương trình, học cách sử dụng. • Tìm hiểu phần mềm IMindmap và SmartDraw để phục vụ cho việc thiết kế concept của chương trình: Tải chương trình, học cách sử dụng. • Học cách sử dụng Powerpoint và Prezi để có thể làm một bài thuyết trình tốt hơn. 3. Khảo sát, phân tích và đánh giá hiện trạng sử dụng phần mềm tại các bệnh viện, cơ sở y tế: Tại Việt Nam Hiện nay nhóm đã tiến hành khảo sát tại các cơ sở y tế như sau: − Bệnh viện Đa khoa Sainpoint − Bệnh viện Đại học Y − Bệnh viện Lão khoa − Bệnh viện Tim Hà Nội − Bệnh viện Bộ Xây dựng − Bệnh viện Đa khoa Hải Phòng − Bệnh viện Quốc tế − Trạm y tế phường Thanh Xuân Bắc − Trạm y tế phường Cầu Dền − Trạm y tế phường Thanh Nhàn − Trạm y tế phường Phương Liệt Tại các cơ sở y tế này, chúng em đã trò chuyện và trao đổi trực tiếp với 50 cán bộ và y bác sĩ cùng 50 bệnh nhân. - 7 - 7 Mẫu phiếu khảo sát của nhóm: Hình 1. Phiếu khảo sát tại Trạm Y tế phường Thanh Xuân Bắc và bệnh viện Bộ Xây dựng Hình 2 Phiếu khảo sát tại bệnh viện Bộ Xây dựng và bệnh viện Đa khoa Hải Phòng - 8 - 8 Hình 3. Phần mềm y tế bệnh viện Sainpoint Hình 4. Giao diện phần mềm y tế tại bệnh viện Lão khoa TW - 9 - 9 Hình 5. Giao diện đơn thuốc tại bệnh viện Lão khoa TWTheo kết quả thu được, các bệnh nhân cho rằng: - Tình trạng chậm trễ, quá tải tại các bệnh viện, cơ sở y tế hiện nay diễn ra ở mức độ thường xuyên. - Vai trò của việc cập nhật số liệu y tế là rất quan trọng. - Việc hỗ trợ khám chữa bệnh trực tuyến là điều cấp thiết để góp phần phát triển ngành Y tế hiện nay. Trong khi đó, 48/50 bác sĩ, chuyên gia CNTT lĩnh vực y tế có ý kiến rằng: - Số liệu y tế hiện nay chưa được cập nhật thường xuyên mặc dù có vai trò quan trọng. - Muốn ngành Y tế có thể phát triển tốt đòi hỏi một phần mềm không chỉ hỗ trợ lưu trữ thông tin mà cả hỗ trợ chuyên môn trực tuyến. - Cần có hệ thống hỗ trợ chuyên môn trực tuyến giúp bác sĩ tham khảo, thuận lợi dễ dàng ngay trong lúc làm việc (bác sĩ Nguyễn Thị Thanh – khoa tai mũi họng); bổ túc, cập nhật kiến thức mới, hiện đại (bác sĩ Trần Ngô Bình – khoa Sản; bác sĩ Bùi Thiên Hương – khoa Nhi); rút ngắn thời gian tập huấn và đi lại (bác Phạm Hồng Hà – trưởng khoa CNTT); cập nhật thông tin về y tế một cách chính thống (bác sĩ Nguyễn Thị Oanh – khoa Nội). - “ Hiện nay tất cả các phần mềm y tế đều chỉ có những chức năng thông thường. Một phần mềm hỗ trợ khám bệnh trực tuyến chưa được triển khai” (theo chú Đoàn Tiến Minh – trưởng khoa CNTT bệnh viện Đa khoa Sainpoint) - “ Y tế là một trong những lĩnh vực cần phải được chú trọng hàng đầu. Vì vậy, việc xây dựng một phần mềm có chức năng hỗ trợ chuyên môn trực tuyến phục vụ trong ngành y tế nước ta là rất cần thiết. Điều đó sẽ tạo nên một bước tiến mới, giúp rút ngắn khoảng cách, tiết kiệm thời gian và công sức trong việc khám chữa, cập nhật thông tin cho những cán bộ y tế, đặc biệt là ở những tỉnh lẻ, vùng sâu vùng xa” ( theo bác Nguyễn Hữu Hách – bác sĩ đa khoa thuộc Tổ chức cấp cứu Châu Á – SOS ) 2/50 ý kiến của bác sĩ cho rằng: - Ngành Y tế Việt Nam hiện nay đang ở tình trạng phát triển tốt nhờ có sự ưu việt của chế độ và sự quan tâm của Đảng và nhà nước. - Cần áp dụng kĩ thuật chung, tuy nhiên giữa thầy thuốc và bệnh nhân cần có sự tương tác trực tiếp. Khảo sát một số trang web tham khảo ở nước ngoài : Ứng dụng AsthmaSense: ứng dụng di động của iSonea cho phép bệnh nhân theo dõi hơi thở của họ và quản lý thuốc của họ với một ghi chú ghi lại triệu chứng, - 10 - 10 [...]... thời số liệu y tế đóng vai trò quan trọng trong việc theo dõi, kiểm soát tình hình bệnh dịch và ngăn chặn l y lan Tuy nhiên hầu hết ý kiến cho rằng việc cập nhật số liệu y tế hiện nay chưa được hiệu quả Tình trạng quá tải, chậm trễ tại các bệnh viện, cơ sở y tế diễn ra ở mức độ thường xuyên Việc các cơ sở y tế tuyến trên hỗ trợ trực tuyến các cơ sở y tế tuyến dưới qua tài liệu chuyên môn, hình ảnh,... NgayNhapVien NgayXuatVien BieuDoHuyetApNhietDo ThuocDieuTri Text Text Text Text Text Text Text Text Text Text Nhóm quản lý các trung tâm y tế trong tỉnh: Mục tiêu nhóm chúng em thiết kế phần mềm n y là để hỗ trợ cho các cơ sở y tế vùng sâu, vùng xa Những nơi còn thiếu về cơ sở vật chất và cán bộ y tế Do đó, việc hỗ trợ trực tuyến của các tuyến trên cho tuyến cơ sở là rất cần thiết Nhóm đã khảo sát các. .. 02193.826.200 - 17 - 17 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 Trung tâm Y tế huyện Bắc Quang Bệnh viện ĐKKV Bắc Quang Trung tâm Y tế huyện Quang Bình Bệnh viện Đa khoa huyện Quang Bình Bệnh viện ĐKKV Hoàng Su Phì Trung tâm Y tế huyện Hoàng Su Phì Trung tâm Y tế huyện Xín Mần Bệnh viện Đa khoa huyện Xín Mần Bệnh viện Đa khoa Nà chì Trung Tâm Y Tế TP.Hà Giang 02193.219.709 02193.821.164 02193.820.609 02193.820.065... tuyến cơ sở có thể còn hạn chế về chuyên môn Do đó chức năng trực tuyến hỗ trợ hình ảnh, webcam, micro,… giữa các y bác sĩ tuyến trên và tuyến dưới, khắc phục nhanh những trường hợp bệnh nặng, cấp cứu hoặc xuất hiện những triệu chứng của bệnh dịch cần có tư vấn tại chỗ nhanh chóng và chính xác M y tính tại các tuyến cơ sở: Phần mềm trên m y tính là nội dung chính của đề tài: Tiếp nhận thông tin bệnh nhân... khảo tài liệu chuyên môn ngay trong lúc làm việc, giảm thời gian đi lại tập huấn chuyên môn, giảm thời gian chờ đợi của bệnh nhân và thời gian chuyển bệnh nhân lên tuyến trên Tiết kiệm về khoảng cách đi lại - - 2 a) Một số kiến nghị và phương hướng phát triển của đề tài: Kiến nghị: - 23 - 23 - Nâng cấp cơ sở hạ tầng về CNTT cho các cơ sở y tế b) - Phương hướng: Triển khai ứng dụng trên thực tế, cài đặt... 02193.856.112 5 Trung tâm Y tế huyện Mèo Vạc 02193.871.703 6 Bệnh viện Đa khoa huyện Mèo Vạc 02193.871.113 7 Trung tâm Y tế huyện Quản Bạ 02193.846.722 8 Bệnh viện Đa khoa huyện Quản Bạ 02193.846.123 9 Trung tâm Y tế huyện Bắc Mê 02193.841.773 10 Bệnh viện Đa khoa huyện Bắc Mê 02193.841.117 11 Trung tâm Y tế huyện Vị Xuyên 02193.245.070 12 Bệnh viện Đa khoa huyện Vị Xuyên 02193.826.200 - 17 - 17 13 14... nghiệm trên thực tế IV Kết luận: Lợi ích của đề tài đem lại: Tính nhân văn: - Tránh g y ra tình trạng xếp hàng, quá tải g y khó chịu cho bệnh nhân, đặc biệt là người già và trẻ em Kiểm soát và ngăn chặn dịch bệnh, giảm thiểu nguy cơ nhiễm bệnh, tử vong, tạo cơ sở cho chủ trương, chính sách quản lí, chỉ đạo y tế của nhà nước Rút ngắn khoảng cách về trình độ chuyên môn g y ra bởi lí do khách quan (khoảng cách... giữa các khu vực Nắm bắt và theo kịp xu hướng phát triển chung của nền y tế thế giới, hỗ trợ tốt công tác điều trị và tiếp cận được kiến thức mới Giảm thiểu khả năng thất lạc gi y tờ b) Tính tiết kiệm: - Đối với kinh tế: giảm chi phí cho bệnh nhân, tiết kiệm tiền bạc của các cơ sở y tế, giảm thiểu tối đa không gian lưu trữ hồ sơ, gi y tờ (không tốn chi phí cho nhiều server), có thể đầu tư vào cơ sở vật... mã số khám bệnh, họ tên, năm sinh, địa chỉ, diện bảo hiểm y tế, tiền sử bệnh …) , nếu phải điều trị bệnh thì thêm thông tin ng y vào/xuất viện, tình trạng bệnh … Cơ sở dữ liệu về các văn bản và tài liệu chuyên môn: những mẫu biểu về văn bản được quy định thống nhất trong toàn quốc hoặc khu vực, điều đó sẽ tạo thuận lợi trong công tác quản lý Do đó những mẫu văn bản n y được lưu trữ tại m y chủ, dễ dàng... cáo một cách thuận lợi Hình 20 Giao diện màn hình tư vấn trực tuyến Giao diện màn hình tư vấn trực tuyến: Đ y chính là phần sáng tạo, và cốt lõi nhất trong nội dung đề tài của chúng em Thể hiện tính mới mẻ và cấp thiết đáp ứng tốt trong điều kiện các cơ sở y tế vùng xa không đủ điều kiện cơ sở vật chất và cán bộ chuyên môn Qua các thông tin thu thập từ các phiếu khảo sát, chúng em đã tổ chức quy mô của