Mục đích chương 3 Hành vi người tiêu dùng & chất lượng dịch vụ• Khái niệm, ý nghĩa nghiên cứu hành vi người tiêu dùng • Hiểu được các nhân tố tác động hành vi người tiêu dùng và ảnh hưở
Trang 1Chương
Trang 2Chương
1 Nghiên cứu hành vi người tiêu dùng trong marketing
2 Các mô hình hành vi người tiêu dùng
3 Các nhân tố ảnh hưởng đến hành vi người tiêu dùng
4 Quá trình ra quyết định của người mua
5 Mong đợi và nhận thức của người tiêu dùng
Trang 3Mục đích chương 3 Hành vi người tiêu dùng & chất lượng dịch vụ
• Khái niệm, ý nghĩa nghiên cứu hành vi người tiêu dùng
• Hiểu được các nhân tố tác động hành vi người tiêu dùng và ảnh hưởng đến chiến lược marketing.
• Phân biệt giữa mong đợi và nhận thức dịch vụ nhận được của khách hàng
Trang 4Nghiên cứu hành vi người tiêu dùng
với marketing
• Khái niệm: ‘Hành vi người tiêu dùng là khoa học nghiên cứu các
đơn vị mua và các quá trình trao đổi bao gồm mua, tiêu dùng, loại
thải hàng hoá, dịch vụ’
– Đơn vị mua – ‘buying units’: có thể là cá nhân, nhóm hoặc tổ
chức
– Quá trình trao đổi – ‘exchange process’: đó là quá trình trong
đó các nguồn lực được chuyển tải ít nhất giữa hai đối tượng và người tiêu dùng là tác nhân cuối cùng không thể thiếu trong quá
trình đó
Trang 5Nghiên cứu hành vi người tiêu dùng với
marketing
• Ba phương thức tiếp cận:
Khoa học ra quyết định: ra đời cuối 1970s đến đầu 1980s
Trên giả thiết quá trình quyết định mua theo quá trình logic của nhận thức
Khoa học thực nghiệm: Quyết định mua không nhất thiết
phải tuân theo logic nhận thức mà có thể là cảm tính tuỳ theo ngữ cảnh và loại hàng hoá
Khoa học tác động hành vi: giả thiết rằng tác nhân môi
trường xung quanh có tác động trực tiếp đến quyết định mua
Trang 6Năm tiên đề trong nghiên cứu hành vi
người tiêu dùng
1 Người tiêu dùng có sự tự do lựa chọn
2 Hành vi người tiêu dùng là có mục đích và có định hướng
3 Hành vi người tiêu dùng là một động thái
4 Hành vi người tiêu dùng có thể bị tác động
5 Cần có hoạt động giáo dục, hướng dẫn người tiêu dùng
Trang 7Ý nghĩa của nghiên cứu hành vi
Trang 8Quá trình
ra quyết định
Trang 9Gia đình
Vai trò và uy tín
X ã hội Đặc điểm
cá nhân
T âm lý
Ng ười mua
- Tuổi -Nghề nghiệp
- hoàn cảnh kinh tế
Trang 10Ảnh hưởng tương đối của chông và vợ trong
quyết định mua hàng hóa dịch vụ (%)
Người khởi xướng Người thu thập thông tin Người ra quyết định mua
Trang 11Quan niệm và giá trị trong cuộc sống
Tự do/đa tôn giáo Tôn giáo Ràng buộc/độc tôn
Tự do/bình đẳng Quan hệ giới tính Ràng buộc/bất bình
Trang 12Lý thuyết nét tiêu biểu
4 Hiền từ - Hung hăng
5 Quan trọng hóa – Vô tư lự
15 Nổi loạn – Tự chủ
16 Thoải mái – Lo âu
Trang 13Sơ đồ 3.3
Mô hình hành vi người tiêu dùng t ổ chức
Trao đổi nguồn lực
Hàng hoá Dịch vụ Thông tin
Tác nhân tham gia
thị trường
Doanh nghiệp,
Nhà chính trị, tổ
chức cơ quan, tổ
chức phi lợi nhuận
Xây dựng chiến lược
Niềm tin, thái độ, hành vi
Giao tiếp
Ra quyết định
Thời gian Tiền Cảm giác Địa vị
Ảnh hưởng môi trường
Điều kiện, nhóm, gia đình, văn hoá, tiểu văn hoá, sự kiện quốc tế, luật pháp
Phân tích môi trường
Quá trình trao đổi Quá trình
trao đổi
Nghi ên cứu marketing
Trang 14Sơ đồ 3.5 Các vai trò của người tiêu dùng
Ng ười khởi xướng
Quyết định mua
Ng ười
có ảnh hưởng
Ng ười
sử
dụng
Ng ười quyết định
Ng ười mua
Trang 15- Đ iều kiện cung
- Thay đổi công
- Chính sách
- Thủ tục
T ổ chức
Quan hệ cá nhân C á nhân
Ng ười mua
Trang 16Đánh giá lựa chọn Mua
Lựa chọn của người tiêu dùng
Trải nghiệm Đánh giá
Trang 17Hành vi người tiêu dùng trong dịch vụ
• Tìm kiếm, trải nghiệm, uy tín và sự tin cậy
• Lựa chọn của khách hàng
• Trải nghiệm của khách hàng
• Đánh giá sau trải nghiệm
• Hiểu được sự khác biệt giữa các khách hàng
Trang 18Đánh giá của khách hàng
- Các quá trình dịch vụ
• Các yếu tố chất lượng tìm kiếm (Search Qualities)
– Các thuộc tính mà người tiêu dùng có thể xác định trước khi mua một sản phẩm dịch vụ
• Các yếu tố chất lượng trải nghiệm (Experience Qualities)
– Các thuộc tính mà người tiêu dùng có thể xác định sau khi mua (hoặc trong quá trình tiêu dùng) một sản phẩm dịch vụ
• Các yếu tố chất lượng uy tín (Credence Qualities)
– Các đặc điểm mà có thể không đánh giá được thậm chí cả sau khi mua và tiêu dùng sản phẩm
Trang 19Các khái niệm chất lượng dịch vụ
• Chất lượng tìm kiếm (search qualities): là các yếu tố và thuộc tính liên quan
đến sản phẩm mà người tiêu dùng có thể xác định trước khi mua nó, ví dụ như màu sắc, chất liệu, giá cả, mùi vị, độ cứng
• Chất lượng trải nghiệm (experience qualities): là những đặc tính mà người tiêu dùng chỉ có thể xác định được sau khi mua sản phẩm hay sau khi tiêu dùng sản phẩm, ví dụ độ bền, cảm xúc, sự thoải mái
• Chất lượng uy tín (Credence qualities): Là thuộc tính mà người tiêu dùng gần
như không thể đánh giá chắc chắn được thậm chí sau khi sử dụng hoặc trải nghiệm vì để đánh giá được chất lượng thì người tiêu dùng đòi hỏi phải có kiến thức nhất định có tính kỹ thuật hoặc công nghệ liên quan đến dịch vụ
nhận được, ví dụ mức độ đảm bảo của dịch vụ sửa chữa tivi, dịch vụ chăm sóc sức khoẻ
Trang 20Đa số dịch vụ
Trang 21Các vấn đề cần quan tâm khi nghiên cứu trải
nghiệm dịch vụ của khách hàng
• Services as processes
• Service provision as drama
• Service roles and scripts
• The compatibility of service customers
• Customer coproduction
• Emotion and mood
Trang 22Mong đợi của người tiêu dùng
Trang 23Sơ đồ 3.7 Năm mức độ mong đợi của người tiêu dùng
Mong đợi lý tưởng
Mong đợi tiêu chuẩn
Mong đợi thực tế
Mong đợi chấp nhận
Mong đợi tối thiểu
‘Mọi người nói nhà hàng này tốt như ở Pháp
và tôi muốn tìm một nơi mà thật sự đặc biệt
cho lễ kỷ niệm ngày cưới
Hãy liệt kê các yếu tố hình thành nên ‘dịch vụ mong đợi’ của khách hàng?
Trang 24Sơ đồ 3.9 Giá trị khách hàng nhận được - các khái niệm
Vùng thích ứng
Dịch vụ tối thiểu
Dịch vụ mong mu ốn
Tổng lợi ích tạo ra
Sản phẩm, dịch vụ,nhân viên phục vụ, thương hiệu
Tổng chi phí
Trừ Tiền, thời gian, sức lực,mệt mỏi tâm lý
Giá trị khách hàng nhận được Các lợi ích cho khách hàng
Bằng
Trang 25Perceived Service Quality
Word of
mouth
Personal needs
Past experience
Expected service
Perceived service
Service Quality
Dimensions
Reliability Responsiveness
Assurance
Empathy Tangibles
Service Quality Assessment
1 Expectations exceeded ES<PS (Quality surprise)
2 Expectations met ES~PS (Satisfactory quality)
3 Expectations not met ES>PS (Unacceptable quality)
Trang 26Sơ đồ 3.8 Nhận thức về chất lượng và sự thoả mãn của khách hàng
Chất lượng sản phẩm
Giá cả
Các yếu tố ngữ cảnh
Sự thoả mãn của khách hàng
Các đặc điểm
cá nhân
Sự trung thành thương hiệu
Trang 28Customer Perceptions of Quality and Customer
Satisfaction
Trang 29Sơ đồ 3.10 Quan hệ giữa sự thoả mãn của khách hàng và sự trung thành
thương hiệu trong các ngành cạnh tranh
Source: James L Heskett, W Earl Sasser, Jr., and Leonard A Schlesinger, The Service Profit Chain, (New York, NY: The Free Press, 1997), p 83.
Trang 30Dịch vụ mong đợi Expected service
Dịch vụ cảm nhận được Perceived service
Khoảng cách 5 - Customer Gap
Khoảng cách nhận thức của người tiêu dùng
– The customer gap
Liệu marketers có thể làm gì để giảm thiểu khoảng cách nhận thức của
khách hàng?