M ục tiêu chương 7:• Giới thiệu các khái niệm • Thảo luận các bước để phát triển chính sách giao tiếp marketing hiệu quả • Giới thiệu bản chất của các công cụ quảng bá • Thảo luận các
Trang 17
Trang 21 Hỗn hợp chiêu thị
2 Phát triển chính sách giao tiếp hiệu quả
3 Các quyết định về chính sách giao tiếp
4 Lập ngân sách quảng bá
7
Trang 3M ục tiêu chương 7:
• Giới thiệu các khái niệm
• Thảo luận các bước để phát triển chính sách giao tiếp marketing hiệu quả
• Giới thiệu bản chất của các công cụ quảng bá
• Thảo luận các nhân tố tác động đến việc thiết lập hỗn hợp chiêu thị
• Giới thiệu bốn phương pháp phổ biến để xây dựng ngân sách
quảng bá
Trang 4KHÁCH HÀNG
NGƯỜI
SẢN XUẤT
Marketing đến khách hàng
Sai l ệch giao tiếp
Provider Gap 4
Cung c ấp dịch vụ
Trang 5Public relations Personal selling
Trang 6B ốn công cụ quảng bá chủ yếu
Advertising – Quảng cáo: bất cứ dạng trình bày và quảng bá ý tưởng, hàng hoá hoặc dịch vụ được trả bởi nhà tài trợ xác định
Sale promotion- xúc tiến bán hàng: ưu đãi ngắn hạn để khuyến khích
người mua hàng hoá dịch vụ
Public relations – Quan hệ công chúng: Xây dựng mối quan hệ tốt với công chúng bằng việc tạo ra được dư luận tốt, phát triển hình ảnh tốt về công ty, và kiểm soát được hoặc xoá bỏ được những dư luận, lời đồn đại hoặc sự cố không tốt
Personal selling – bán hàng trực tiếp: diễn đạt bằng lời trực tiếp đối mặt với
một hoặc một số khách hàng để nhằm thuyết phục bán sản phẩm, dịch vụ
Trang 7Đặc điểm của các công cụ quảng bá
1 Advertising: Xây dựng hình ảnh lâu dài cho sản phẩm và thúc đẩy bán
hàng Quảng cáo bị xem như là thiếu giao tiếp cá nhân và mang tính một chiều
2 Personal selling: Xây dựng quan hệ cá nhân, giữ mối quan tâm của
khách hàng cho mối quan hệ lâu dài, và cho phép liên hệ trực tiếp với
khách hàng Tuy nhiên, nó cũng bị xem là công cụ quảng bá đắt đỏ nhất trên mỗi lần giao tiếp
3 Sales promotion: Bao gồm một loạt các công cụ như phiếu ưu đãi mua
hàng (coupons), giảm giá, trò chơi thi thố, thưởng, v.v Nó tạo ngay được phản ứng nhanh và mạnh nhưng lại không thể áp dụng lâu dài
4 Public relations: tạo được lòng tin, và tiếp cận được với các khách hàng
tiềm năng cũng như thông tin được về sản phẩm và công ty
Trang 8Giao tiếp marketing tổng hợp
Giao tiếp marketing tổng hợp là sự vận dụng kết hợp
đồng bộ tất cả các hoạt động marketing bên ngoài và marketing nội bộ cũng như tương tác dịch vụ trực
tiếp ở mọi lúc mọi nơi nhằm tạo ra và chuyển tải một
cách chân thực, nhất quán thương hiệu và hình ảnh sản phẩm đến khách hàng
Trang 9Sơ đồ 7.2 Giao tiếp và tam giác marketing dịch vụ
Marketing nội bộ
Giao tiếp chiều ngang
Giao tiếp chiều dọc
Marketing t ương tác
Bán hàng trực tiếp, trung tâm dịch vụ khách hàng, giao diện dịch vụ, không gian dịch vụ
Giao tiếp Marketing bên ngoài
Qu ảng cáo , chi êu thị bán hàng,
quan h ệ công chúng, marketing
tr ực tiếp
Công ty
Khách hàng Nhân viên
Source: Kotler, Philip, Marketing Management: Analysis, Planning, Implementation, and Control, 9th Edition, © 1997.
Trang 10EURO DISNEY
Trang 11Services Marketing Triangle
Trang 12The Services Marketing Triangle
Internal Marketing
Interactive Marketing
External Marketing
Company (Management)
Customers Employees
“enabling the
promise”
“delivering the promise”
“setting the promise”
Trang 13Internal Marketing
Company (Management)
Employees
Trang 14External Marketing
Company (Management)
Customers
Trang 15Interactive Marketing
Trang 16Sơ đồ 7.3 Các phương pháp giao tiếp marketing tổng hợp sản phẩm dịch vụ
Gi áo dục khách hàng
Qu ản trị dịch vụ hứa hẹn
Quản trị mong đợi của khách hàng
Qu ản trị marketing nội bộ
M ục đích:
Th ực hiện bằng hoặc nhiều hơn hứa hẹn
Trang 17Sơ đồ 7.4 Phương pháp quản trị dịch vụ hứa hẹn
về dịch vụ
H ợp tác trong thông tin
marketing bên ngoài
M ục đích:
Th ực hiện bằng hoặc nhiều hơn hứa hẹn
Bảo đảm dịch vụ
Trang 18Các nhân tố tác động đến việc xây dựng hỗn hợp quảng bá
1 Dạng sản phẩm và thị trường: Mức độ quan trọng của các công cụ quảng
bá là rất khác nhau đối với từng khách hàng và từng thị trường.
2 Chiến lược ‘Kéo và đẩy’ - Push versus pull strategy:
- Push strategy: Công ty hướng các hoạt động marketing của mình vào các
kênh thành viên để thúc đẩy họ xúc tiến và quảng bá cho sản phẩm
- Pull strategy: Công ty hướng hoạt động marketing của mình vào người tiêu
dùng cuối cùng để thúc đẩy họ mua sản phẩm
3 Trạng thái sẵn sàng của người mua: các công cụ quảng bá có tác động rất
khác nhau đến từng trạng thái phản hồi khác nhau của khách hàng
4 Chu kỳ đời sống sản phẩm: Tác động của các công cụ quảng bá cũng rất
khác nhau ở các giai đoạn khác nhau của chu kỳ đời sống sản phẩm.
Trang 19Sơ đồ 7.4
Product Life-cycle Strategies
Sales and profits($)
Losses/
Investment($)
Product development Stage
Introduction Growth Maturity Decline
Figure 7.3 Sales and profits over the product’s life
from inception to demise
Profits
Sales
Trang 20Sơ đồ 7.5 Chiến lược marketing theo chu kỳ đời sống sản phẩm
1 Mục tiêu
marketing
Thử nghiệm
sản phẩm
Thâm nhập thị trường Tăng trưởng và
lợi nhuận
Trung thành của khách hàng
Phục hồi hoặc loại bỏ
2 Cạnh tranh Không Không Tăng Cao Giảm
3 Sản phẩm Chưa Sản phẩm
đơn lẻ Đa dạng hoá Cụm, trọn gói, chỉnh
sửa
Duy trì, tận thu hoặc loại bỏ
4 Giá cả Không Hớt váng
hoặc thâm nhập
Tập trung Bảo đảm lợi
nhuận Giá ‘cứu vớt’
5 Phân phối Không Giới hạn Thêm các
trung gian Tối đa hoá Rất ít
6 Quảng bá Không Giới thiệu Áp lực cạnh
tranh Nhắc nhở Tối thiểu
In lai tu trang 34-40 cho lop 40DL
Trang 21Thông tin về các chuẩn mực
Đưa ra các lựa chọn
Sơ đồ 7.5
Phương pháp quản trị mong đợi của khách hàng
Trang 22Phân loại mong đợi của khách hàng sau bán
hàng
Hướng dẫn khách hàng lựa chọn dịch vụ theo mùa cao hoặc thấp điểm
Đảm bảo thực hiện dịch vụ đúng chuẩn mực chất lượng
Sơ đồ 7.6 Phương pháp hướng dẫn giáo dục khách hàng
Trang 23Mục đích:
Thực hiện bằng hoặc nhiều hơn hứa hẹn
Thông tin chiều rộng hiệu quả
Phối hợp quản lý và hỗ
trợ nhân viên Thông tin chiều sâu hiệu quả
Tạo nhóm phối hợp đa
chức năng
Sơ đồ 7.7 Phương pháp quản trị marketing nội bộ
Trang 24Figure 7.2
C ác yếu tố của quá trình giao tiếp
truyền thông
Nhiễu
Trang 25Các bước phát triển giao tiếp hiệu quả
1 Xác định khán giả mục tiêu:
Khán giả có thể là khách hàng hiện tại hay tiềm năng, người mà sẽ có các quyết định mua hoặc người có ảnh hưởng đến quyết định mua Đó có thể
là các cá nhân, nhóm, các nhân vật đặc biệt, hoặc công chúng nói chung
Khán giả mục tiêu sẽ tác động mạnh đến quyết định của người giao tiếp về
vấn đề gì sẽ được thông tin, thông tin như thế nào, khi nào, ở đâu và ai sẽ trình bày
Trang 26C ác bước phát triển giao tiếp hiệu quả
3 Lựa chọn thông điệp:
Thông điệp nên tạo được sự chú ý (attention), mối quan tâm (interest),
tăng mong muốn (desire), và dẫn đến hàng động (action) - (AIDA model)
Có ba vấn đề mà các nhà giao tiếp marketing cần giải quyết tốt:
- Nội dung thông điệp (muốn chuyển tải cái gì?): Có 3 dạng hấp dẫn - hấp
dẫn bằng lý lẽ - rational appeals; hấp dẫn theo cảm tính - emotional
appeals; và thuyết phục bằng đạo đức - moral appeals
- Cấu trúc của thông điệp (cách thức chuyển tải thông điệp như thế nào?):
thông điệp mở hay đóng? Lý lẽ một chiều hay hai chiều? Lý lẽ chính trình bày trước hay sau?
- Dạng (Format) thông điệp (Chuyển tải thông điệp dưới dạng gì?): hình ảnh,
lời nói, hoặc/và đại diện thông điệp hay nguồn thông điệp: sử dụng các
nguồn hấp dẫn để có thể thu hút sự chú ý và khả năng nhớ lại ví dụ các
nhân vật nổi tiếng)
Trang 27L ựa chọn thông điệp - Message decisions
4 Tạo thông điệp: Creative people have different ways of developing messages, e.g some may
start to talk to consumers, dealers, experts, etc Others imagine consumers using product and determine the benefits that consumers seek.
5 Đánh giá thông điệp: nhà quảng cáo phải đánh giá trên 3 phương diện:
- Thông điệp phải chỉ rõ được các lợi ích làm cho sản phẩm trở nên hấp dẫn với khách hàng.
- Thông điệp phải khác biệt cả về hình thức, nguồn và nội dung thông tin so với đối thủ cạnh
tranh
- Thông điệp phải đáng tin cậy
6 Chuyển tải thông điệp (Message execution): Tác động của thông điệp phụ thuộc vào nội dung
và cách thức nó được truyền tải Người quảng cáo sáng tạo phải tìm ra cách cấu trúc, âm điệu, lời nói và cách thức để chuyển tải thông điệp
- Slice-of-life - Technical expertise
- Life-style: - Scientific evidence
- Fantasy - Personality symbol
- Mood or image - Testimonial evidence
- Musical
Trang 28C ác bước phát triển giao tiếp hiệu quả
7 L ựa chọn phương tiện truyền thông: c ó thể là theo kênh trực tiếp hoặc gián
tiếp ( personal or nonpersonal)
8 L ựa chọn nguồn thông điệp: Th ông điệp được phát đi bởi các nguồn tin cậy
cao thì càng có tính thuyết phục Tính chuyên nghiệp, tính tin cậy và sở thích
là ba nhân tố quan trọng làm cho nguồn thông điệp đáng tin cậy.
9 Thu nh ận phản hồi ( feedback):
Đánh giá tác động đối với khán giả mục tiêu: H ỏi khán giả xem họ có nhớ
được thông điệp không, họ thấy nó bao nhiêu lần, điểm gì mà họ có thể nhớ
lại được, họ cảm nhận như thế nào về thông điệp, và thái độ trước đây và
hiện nay của họ đối với sản phẩm và đối với công ty
Xem xét hành vi có được từ thông điệp – Bao nhiêu người mua sản phẩm,
bao nhiêu người nói người khác về sản phẩm, hoặc đi tới cửa hàng
Trang 29nh ận biết
Trong 60% th ử
Sản phẩm A
100%
th ị trường
60% kh ông biết
70% kh ông thử
Trang 30Giao tiếp marketing và chỉ số khách hàng phản hồi
(customer response index - CRI)
CRI (hi ện tại) = 0.63*0.54*0.77*0.68*0.90= 0.16= 16%
CRI (sau quảng cáo) = 0.75 *0.54*0.77*0.68*0.90 = 0.19 = 19%
CRI (sau quảng cáo) = 0.75*0.67 *0.77*0.68*0.90 = 0.24 = 24%
Trang 31Nguyên nhân phản hồi của khách hàng thấp
Định vị sản phẩm - Weak value position
- need for low cost trial
- not readily available
Ít mua(low purchase level)
Phân phối và dự trữ - Not available
- Hard to find in-store
- Insufficient in-store services
Trang 32Xây dựng ngân sách quảng bá:
Bốn phương pháp thông dụng
1 Phương pháp dựa vào khả năng đáp ứng: ngân sách được đặt ra dựa trên
cơ sở mức ngân sách công ty cho là có thể tài trợ được
2 Theo phần trăm doanh số: Công ty đặt ngân sách quảng bá theo phần trăm
của doanh số thực hiện hoặc doanh số dự báo, hoặc phần trăm giá bán
3 Theo đối thủ cạnh tranh: Công ty đặt ngân sách quảng bá tương đương với
ngân sách của các đối thủ cạnh tranh
4 Theo mục tiêu và nhiệm vụ: Các công ty xây dựng ngân sách quảng bá trên
cơ sở xác định mục tiêu cụ thể, nhiệm vụ phải thực hiện để đạt được mục tiêu
đó, và ước tính chi phí để thực hiện các nhiệm vụ này.