Hiệu ứng nhà kính (greenhouse effet), xuất phát từ effet de serre trong tiếng Pháp, do nhà toán học , nhà vật lý người Pháp Jean Baptiste Joseph Fourier lần đầu tiên đặt tên vào năm 1824 dùng để chỉ hiệu ứng xảy ra khi năng lượng bức xạ của tia sáng mặt trời, xuyên qua các cửa sổ hoặc mái nhà bằng kính và làm cho toàn bộ không gian bên trong nóng dần lên.
Trang 1TRƯỜNG ĐẠI HỌC AN GIANG KHOA NÔNG NGHIỆP – TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN
HIỆU ỨNG NHÀ KÍNH
GVHD: Lê Minh Tuấn
1 Nguyễn Hoàng Duy
2 Nguyễn Quang Quyền
3 Huỳnh Tú Sang
Trang 2Nội dung
• I GIỚI THIỆU
1 Lí do chọn đề tài
2 Mục tiêu nghiên cứu
II TỔNG QUAN VỀ HIỆU ỨNG NHÀ KÍNH
1 Khái niệm hiệu ứng nhà kính
2 Nguyên nhân của hiệu ứng nhà kính
3 Tác động của hiệu ứng nhà kính
4 Thực trạng hiện nay
5 Biện pháp hạn chế các khí nhà kính III KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ
TÀI LIỆU THAM KHẢO
Trang 3I Giới thiệu
• 1 Lí do chọn đề tài
2 Mục tiêu nghiên cứu:
Tổng quan lý thuyết về hiệu ứng nhà kính.
Thấy được thực trạng Trái Đất đang dần nóng lên do hiệu ứng nhà kính.
Biết được một số biện pháp hạn chế các khí nhà kính.
Trang 4II TỔNG QUAN VỀ HIỆU ỨNG NHÀ KÍNH
• 1 KHÁI NIỆM HIỆU ỨNG NHÀ KÍNH
1.1 Nguyên lý hiệu ứng nhà kính
Khi ánh sáng Mặt Trời xuyên qua kính, thì các tia sáng có bước sóng λ ≥ 0,7µm bị ngăn không cho qua Các tia sáng có bước sóng ngắn hơn 0,7µm thì
sẽ qua được kính Khi đi qua lớp kính, sẽ xảy ta tương tác của các photon lên vật chất làm phát xạ các tia nhiệt thứ cấp có bước sóng dài hơn tia hồng ngoại (≥ 0,7µm) , nên không thể đi ra khỏi nhà kính
và kết quả là những bức xạ nhiệt này làm cho không gian bên trong nhà kính nóng lên
Trang 5II TỔNG QUAN VỀ HIỆU ỨNG NHÀ KÍNH
– 1 KHÁI NIỆM HIỆU ỨNG NHÀ KÍNH
• 1.2 Hiệu ứng nhà kính
Hình 1: J.B.J Fourier (1768 – 1830)
(Nguồn: http://
www.khoahoc.com.vn/doison g/moi-truong/tham-hoa/538 3_hieu-ung-nha-kinh.aspx )
Hiệu ứng nhà kính (greenhouse
effet), xuất phát từ effet de serre
trong tiếng Pháp, do nhà toán học ,
nhà vật lý người Pháp Jean Baptiste
Joseph Fourier lần đầu tiên đặt tên
vào năm 1824 dùng để chỉ hiệu ứng
xảy ra khi năng lượng bức xạ của tia
sáng mặt trời, xuyên qua các cửa sổ
hoặc mái nhà bằng kính và làm cho
toàn bộ không gian bên trong nóng
dần lên.
Trang 6II TỔNG QUAN VỀ HIỆU ỨNG NHÀ KÍNH
∗ 1 KHÁI NIỆM HIỆU ỨNG NHÀ KÍNH
∗ 1.2 Hiệu ứng nhà kính
Hình 2 : Nguyên lí của hiệu ứng nhà kính
(Nguồn:
http://www.rinconeducativo.org/ahorraEnergia/consecuencias_del_de rroche_energtico.html
)
Trang 7II TỔNG QUAN VỀ HIỆU ỨNG NHÀ KÍNH
Hiện tượng các tia bức xạ có bước
sóng ngắn của Mặt Trời xuyên qua bầu
khí quyển đến mặt đất và được phản xạ
trở lại thành các bức xạ nhiệt có bước
sóng dài rồi được một số khí trong bầu
khí quyển hấp thụ để thông qua đó làm
cho khí quyển nóng lên, được gọi là
)
Trang 8II TỔNG QUAN VỀ HIỆU ỨNG NHÀ KÍNH
∗ 1 KHÁI NIỆM HIỆU ỨNG NHÀ KÍNH
sau đó phân tán nhiệt lại cho
Trái Đất, gây nên hiệu ứng
nhà kính.
Trang 91.4.1 Hiệu ứng nhà kính khí quyển
Là hiệu ứng nhà kính tự nhiên Khi các tia bức xạ sóng ngắn của mặt trời
xuyên qua bầu khí quyển đến mặt đất và được phản xạ trở lại thành các bức
xạ nhiệt sóng dài Một số phân tử trong bầu khí quyển, trong đó trước hết là CO2và H2O(k), có thể hấp thụ những bức xạ nhiệt này và thông qua đó giữ hơi ấm lại trong bầu khí quyển
Hiệu ứng này có tác động tích cực đến Trái Đất cụ thể nhờ có hiệu ứng nhà kính khí quyển mà nhiệt độ Trái Đất được sưởi nóng lên 38°C.
II TỔNG QUAN VỀ HIỆU ỨNG NHÀ KÍNH
∗ 1 KHÁI NIỆM HIỆU ỨNG NHÀ KÍNH
∗ 1.4 Các loại hiệu ứng nhà kính
Trang 10Hình 5: Hiệu ứng nhà kính khí quyển
(Nguồn: http://thoitiet.net/index.asp?newsid=6407&PageNum=1 )
Trang 11• 1.4.2 Hiệu ứng nhà kính nhân loại
II TỔNG QUAN VỀ HIỆU ỨNG NHÀ KÍNH
∗ 1 KHÁI NIỆM HIỆU ỨNG NHÀ KÍNH
∗ 1.4 Các loại hiệu ứng nhà kính
Hình 7: Hoạt động giao thông
(Nguồn: http://
www.khoahoc.com.vn/doisong/moi-tru ong/thien-nhien/30247_con-nguoi-da ng-tu-huy-diet-nhu-the-nao.aspx
Trang 12 Hơi nước chiếm thành phần chủ yếu và rất quan trọng trong các khí nhà kính.
Khi mà hàm lượng các khí nhà kính cân bằng với tự nhiên, hơi nước sẽ góp phần cân bằng nhiệt độ cho Trái Đất bằng việc phản xạ ánh mặt trời và việc bắt giữ tia cực tím.
Khi lượng khí nhà kính trong khí quyển tăng, nhiệt độ tăng, các yếu tố khí hậu sẽ thay đổi theo, bao gồm cả lượng hơi nước trong khí quyển.
II TỔNG QUAN VỀ HIỆU ỨNG NHÀ KÍNH
∗ 2 NGUYÊN NHÂN GÂY RA HIỆU ỨNG NHÀ KÍNH
2.1 Hơi nước
Hơi nước góp phần làm gì mà các bạn nói nguyên nhân gây ra hiện tượng hiệu ứng nhà kính là hơi nước?
Trang 13 Là chất khí gây ra hiệu ứng nhà kính nhiều nhất
Trong khí quyển, CO2 chiếm 0.034% thể tích, là nguyên
liệu cho quá trình quang hợp của cây xanh.
Hàm lượng CO2 ngày càng tăng nhanh và tác động xấu
đến khí hậu toàn cầu do các nguyên nhân sau:
Việc đốt các nguyên liệu hóa thạch và các nhiên liệu khác.
Chặt phá rừng, đốt rừng bừa bãi.
Dân số tăng quá nhanh.
II TỔNG QUAN VỀ HIỆU ỨNG NHÀ KÍNH
∗ 2 NGUYÊN NHÂN GÂY RA HIỆU ỨNG NHÀ KÍNH
2.2 Khí CO2 (Cacbondioxit)
Trang 14Hình 9: Cây rừng bị chặt phá ở nhiều
nơi (Nguồn:
http://www.khoahoc.com.vn/doisong/moi -truong/thien-nhien/30247_con-nguoi-d ang-tu-huy-diet-nhu-the-nao.aspx
Trang 15Hình 10: Biểu đồ nhiệt độ trung bình của Trái Đất qua các năm
(Nguồn:
http://vi.wikipedia.org/wiki/%E1%BA%A4m_l%C3%AAn_to%C3%A0n_c%E1
%BA%A7u
)
Trang 16 Là chất hóa học gây suy giảm tầng ozon.
CFC được dung trong các máy điều hòa nhiệt độ trong xe và nhà cửa, trong hệ thống làm lạnh của tủ lạnh,…
Là loại khí thứ hai gây ảnh hưởng nhiều nhất tới hiệu ứng nhà kính.
Thời gian phân hủy rất lâu
II TỔNG QUAN VỀ HIỆU ỨNG NHÀ KÍNH
∗ 2 NGUYÊN NHÂN GÂY RA HIỆU ỨNG NHÀ KÍNH
2.3 Khí CFC (Clo Flo Cacbon)
Vậy khí cfc có trong các tủ lạnh hay máy lạnh như v bạn có biết hàm lượng bao nhiêu thì gây hiệu ứng nhà kính
Trang 17)
Trang 18 Mỗi phân từ CH4 bắt giữ lượng nhiệt gấp 21 lần so với CO2
Hiện nay, khí này phát thải vào khí quyển ngày càng nhiều do các hoạt động của con người Nguyên nhân là do:
Sự khai thác, vận chuyển các loại khí đốt, than và dầu mỏ.
Sự phân hủy các chất hữu cơ trong các bãi rác rắn.
Việc sử dụng và đốt nhiên liệu hóa thạch.
Mêtan là một khí gây hiệu ứng nhà kính, trung bình cứ 100 kg mêtan, mỗi năm làm ấm Trái Đất gấp 23 lần 1 kg CO2
II TỔNG QUAN VỀ HIỆU ỨNG NHÀ KÍNH
∗ 2 NGUYÊN NHÂN GÂY RA HIỆU ỨNG NHÀ KÍNH
2.4 Khí CH4 (Mêtan)
Trang 19Hình 13: Khí mêtan sinh ra từ việc đốt
cháy nhiên liệu hóa thạch.
)
Trang 20 Là chất độc có khả năng ăn mòn và là một chất
gây ô nhiễm chung.
Nó được tạo thành từ O2 do phóng tĩnh điện (trong
các tia chớp), tia cực tím; hoặc từ xe cộ và các nhà máy năng lượng.
Khí ozon chỉ tồn tại trong khí quyển ngắn nên gây
ra nóng lên ở quy mô khu vực nhiều hơn là ấm lên toàn cầu.
II TỔNG QUAN VỀ HIỆU ỨNG NHÀ KÍNH
∗ 2 NGUYÊN NHÂN GÂY RA HIỆU ỨNG NHÀ KÍNH
2.5 Khí O3 (Ozon)
Trang 21Hình 15: Tầng ôzon - Ảnh minh họa
)
Trang 22 Mỗi phân tử bặt giữ lượng nhiệt gấp 270 lần so với CO2
Là chất khí gây tổn hại tầng ozon
Tồn tại lâu dài trong khí quyển gây ra ấm lên toàn cầu kéo dài đến thế kỉ sau
Nguyên nhân:
Khí thải từ ôtô, xe máy.
Quá trình đốt cháy các rác thải rắn và nguyên liệu.
Quá trình nitrat hóa các loại phân bón hữu cơ và vô cơ hay các quá trình xử lí nước thải.
Quá trình sản xuất nông nghiệp và các họat động công nghiệp.
II TỔNG QUAN VỀ HIỆU ỨNG NHÀ KÍNH
∗ 2 NGUYÊN NHÂN GÂY RA HIỆU ỨNG NHÀ KÍNH
2.6 Khí NO, N2O, NO2
Trang 23Hình 17: Phun thuốc bảo vệ thực vật
)
Trang 24 Nhờ có hiệu ứng nhà kính, mà nhiệt độ trên Trái Đất được nâng lên, tạo điều kiện thích hợp cho các sinh vật phát triển.
Hiệu ứng nhà kính cũng được các nhà khoa học sử dụng như một nguồn cung cấp năng lượng, bằng cách đặt các hộp thu phẳng trong các nhà kính, để hấp thu nhiệt lượng trong đó, nhiệt độ có thể đạt được trên 150°C, ứng dụng để đun nước, thiết bị sấy, bếp Mặt Trời
Người ta thường trồng các loại hoa, rau quả trong các nhà kính, để nhờ hơi ấm trong đó mà cây cối cho thể nhanh chóng đâm chồi, nảy lộc.
II TỔNG QUAN VỀ HIỆU ỨNG NHÀ KÍNH
∗ 3 TÁC ĐỘNG CỦA HIỆU ỨNG NHÀ KÍNH
3.1 Tác động tích cực
Trang 25Hình 19: Trồng cây trong các nhà kính
(Nguồn:
http://nhabaovanviet.blogspot.com/2013/10/rau-tren-mang-phu-ni-long.html )
Trang 26 Nhiệt độ trung bình toàn cầu tăng lên.
Tăng lượng mây bao phủ quanh Trái Đất.
Tăng nhiệt độ của đại dương.
Băng ở hai cực tan ra và mực nước biển dâng cao
Làm thay đổi điều kiện sống bình thường của các sinh vật trên Trái Đất, làm biến đổi nhịp sinh học.
Khí hậu Trái Đất sẽ bị biến đổi sâu sắc,các đới khí hậu có xu hướng thay đổi.
Nhiều vùng đất bị sa mạc hóa.
Hạn hán kéo dài, cháy rừng diễn ra thường xuyên hơn.
Sự thay đổi lượng mưa và nhiệt độ có thể đẩy mạnh các bệnh truyền nhiễm.
II TỔNG QUAN VỀ HIỆU ỨNG NHÀ KÍNH
∗ 3 TÁC ĐỘNG CỦA HIỆU ỨNG NHÀ KÍNH
3.2 Tác động tiêu cực
Trang 27 Nếu cứ để nồng độ carbon dioxit cứ tiếp tục tăng lên thì sau 100 năm nữa hoặc trong thời gian ngắn hơn, rất có thể hiệu ứng nhà kính có mức độ giống như thời kỳ kỷ Jura
sẽ tái xuất hiện.
Diện tích của Biển Bắc cực được bao phủ bởi băng trong mỗi mùa hè đang thu nhỏ lại Tính từ năm 1980, vùng Bắc Âu đã mất khoảng 20-30% lượng băng trên biển
Trong vòng 100 năm qua, mực nước biển trên phạm vi toàn cầu đã tăng từ 1-2mm mỗi năm Kể từ năm 1992, tỷ lệ này khoảng 3mm/năm Mực nước biển tăng, cư dân sống ở các đảo thấp và các thành phố ven biển đối mặt với tình trạng ngập lụt.
Lượng khí thải gây hiệu ứng nhà kính lên mức kỷ lục.
II TỔNG QUAN VỀ HIỆU ỨNG NHÀ KÍNH
∗ 4 THỰC TRẠNG HIỆN NAY
4.1 Thế Giới
Trang 28)
Trang 29)
Trang 30Hình 24: Sóng thần
(Nguồn:
ay-bay-gio-251378.vov
)
Trang 31 Miền Bắc trải qua một đợt nắng nóng kéo dài và những đợt rét đậm, rét hại gây thiệt hại lớn cho hoạt động sản xuất.
Miền Tây Nam Bộ thì hiện tượng nhiễm mặn, thiếu nước sinh họat trong mùa khô ngày càng trầm trọng, nguyên nhân chính là do mùa khô kéo dài, thủy triều dâng cao đẩy nước biển xâm nhập sau hơn và nguồn nước cung cấp từ hệ thống sông MêKông rất yếu
Thiên tai như bão, lũ quét,… xảy ra càng nhiều
Dich bệnh cũng xuất hiên và lây lan ngày càng nhiều: dịch bệnh trên gia súc, gia cầm gây thiệt hại lớn cho ngành chăn nuôi; cùng nhiều dịch bệnh trên người như sốt xuất huyết, sởi, tay chân miệng và gần đây nhất là dịch Ebola
II TỔNG QUAN VỀ HIỆU ỨNG NHÀ KÍNH
∗ 4 THỰC TRẠNG HIỆN NAY
4.2 Việt Nam
Trang 32Hình 25: Hạn hán kéo dài ở miền Bắc
)
Trang 33 Trồng cây và bảo vệ rừng:
Thực hiện hàng loạt các biện pháp nhằm giảm thiểu tối đa tác hại của bão, lũ lụt, xói mòn Thực hiện các biện pháp nhằm giảm thiểu tác động của hạn hán, nhiễm mặn, thiếu nước sản xuất, sinh hoạt và tình trạng ngập úng
Nghiên cứu và phát triển các nguồn năng lượng sạch
Một trong những cố gắng đầu tiên của nhân loại để giảm mức độ ấm dần do khí thải kỹ nghệ là việc các quốc gia đã tham gia bàn thảo và tìm cách kí kết một hiệp ước có tên là Nghị định thư Kyoto
Con người cần phải sử dụng năng lượng một cách hợp lý, để nhằm giảm
lượng khí CO2 sinh ra
II TỔNG QUAN VỀ HIỆU ỨNG NHÀ KÍNH
∗ 5 BIỆN PHÁP HẠN CHẾ KHÍ NHÀ KÍNH
Trang 34Hình 27 : Mô hình “chôn CO2 dưới đáy biển”
(Nguồn:
http://www.xuatkhaulaodongtms.vn/nhat-ban-tien-hanh-chon-khi-co2-duoi -day-bien_92-96.aspx
)
Trang 35 Hiệu ứng nhà kính: Hiệu ứng nhà kính là hiệu ứng làm cho
không khí của Trái Đất nóng lên do bức xạ sóng ngắn của Mặt Trời có thể xuyên qua tầng khí quyển chiếu xuống mặt đất, mặt đất hấp thu nóng lên lại bức xạ sóng dài vào khí quyển để các khí nhà kính hấp thu làm cho không khí nóng lên.
Nguyên nhân gây nên hiệu ứng nhà kính: chính những hoạt
động hằng ngày của chúng ta làm sản sinh nhiều thêm các khí nhà kính, gây mất cân bằng nhiệt cho Trái Đất- là nguyên nhân chính làm cho Trái Đất nóng lên.
III KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ
∗ 1 KẾT LUẬN
Trang 36III KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ
sống… gây ảnh hưởng lớn đến đời sống và hoạt động của
toàn nhân loại.
Trang 37 Hãy sử dụng ánh sáng tựnhiên, dùng bóng đèn tiết kiệm điện, tắt hết các thiết bị điện khi ra khỏi phòng.
Thường xuyên tổ chức các hoạt động, phong trào bảo vệ môi trường, tiết kiệm trong sản xuất và sinh hoạt Bên cạnh đó cũng nên tuyên truyền, giáo dục, nâng cao ý thức của người dân về bảo vệ môi trường và chủ động phòng tránh thiên tai, góp phần làm giảm tác động của hiệu ứng nhà kính
Cần có những chính sách khuyến khích sử dụng nhiên liệu sạch
Tránh sử dụng quá dư thừa thuốc bảo vệ thực vật
III KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ
∗ 2 KIẾN NGHỊ
Trang 38TÀI LIỆU THAM KHẢO
• Phùng Văn Duân 2006 An toàn bức xạ bảo vệ môi trường
Hà Nội NXB Khoa học và Kĩ thuật.
• Tập thể tác giả 2013 Chủ động ứng phó biến đổi khí hậu,
đẩy mạnh công tác bảo vệ tài nguyên, môi trường Hà Nội
NXB Chính trị quốc gia.
• Trần Ngọc Chân 2005 Ô nhiễm không khí và xử lí khí thải
Hà Nội NXB Khoa học và Kĩ thuật.
• Đào Khắc An và Trần Mạnh Tuấn 2010 Vấn đề an ninh năng
lượng và các giải pháp Hà Nội NXB Khoa học và Kĩ thuật.
• Phạm Minh Tuấn 2012 Khí thải động cơ và ô nhiễm môi
trường Hà Nội NXB Khoa học và Kĩ thuật.
• Nhiều tác giả 2012 An ninh môi trường Hà Nội NXB Khoa
học và Kĩ thuật.