MỤC LỤC Lời nói đầu ............................................................................................................ 1 Mục lục .................................................................................................................. 2 CHƢƠNG I: MỞ ĐẦU ....................................................................................... 8 1.1. Giới thiệu môn học ........................................................................................ 8 1.1.1. Sự cần thiết của môn học .................................................................. 8 1.1.2. Giáo dục sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả ......................... 8 1.2. Khái niệm SDNL TK&HQ ........................................................................... 8 1.2.1. Khái niệm sử dụng năng lượng tiết kiệm ......................................... 8 1.2.2. Khái niệm sử dụng năng lượng hiệu quả .......................................... 9 1.2.3. Khái niệm sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả ....................... 9 1.3. Vai trò của việc SDNL TK&HQ đối với đời sống của con ngƣời ............. 9 1.3.1. Sự cần thiết phải SDNL TK&HQ .................................................... 9 1.3.2. Vai trò của việc SDNL TK&HQ đối với đời sống của con người .... 9 1.4. Ý nghĩa và tầm quan trọng của việc SDNL TK&HQ .............................. 10 1.4.1. Tầm quan trọng của việc SDNL TK&HQ ...................................... 10 1.4.2. Ý nghĩa của việc SDNL TK&HQ ................................................... 10 CÂU HỎI ÔN TẬP KẾT THÚC CHƢƠNG I ................................................. 11 CHƢƠNG II: NĂNG LƢỢNG .......................................................................... 11 2.1. Khái niệm năng lƣợng ................................................................................ 11 2.1.1. Năng lượng ...................................................................................... 11 2.1.2. Năng lượng sơ cấp ........................................................................... 12 2.1.3. Năng lượng thứ cấp ......................................................................... 12 2.2. Các loại năng lƣợng đƣợc sử dụng trong sản xuất và đời sống .............. 12 2.2.1. Phân loại theo nguồn gốc vật chất của năng lượng .................................... 12 2.2.2. Phân loại theo mức độ ô nhiễm môi trường .............................................. 26 2.3. Vai trò của năng lƣợng đối với đời sống con ngƣời ................................. 27 2.3.1. Vai trò của năng lượng đối với thế giới hiện tại ............................. 27 2.3.2. Vai trò của năng lượng đối với Việt Nam ....................................... 28 2.3.3. Vai trò của việc năng lượng đối với đời sống con người ............... 29 2.4 Tình hình khai thac tài nguyên năng lƣợng và ảnh hƣởng đối với môi trƣờng .................................................................................................................. 29 2.4.1. Tình hình khai thác năng lượng ....................................................... 31 2.4.2. Ảnh hưởng đối với môi trường ....................................................... 33 2.5 Xu hƣớng sử dụng nguồn tài nguyên năng lƣợng hiện nay ...................... 34 2.5.1. Xu hướng sử dụng nguồn tài nguyên năng lượng Việt Nam hiện nay34 2.5.2. Xu hướng sử dụng nguồn tài nguyên năng lượng trên thế giới hiện nay .................................................................................................. 35 CÂU HỎI ÔN TẬP KẾT THÚC CHƢƠNG II ............................................... 37 CHƢƠNG III: CHÍNH SÁCH VỀ SDNL TK&HQ ....................................... 38 3.1. Những qui định chung ................................................................................ 38 3.1.1. Đối tượng và phạm vi ...................................................................... 38 3.1.2. Các khái niệm chung ....................................................................... 38 3.1.3. Các nguyên tắc SDNL TK&HQ ...................................................... 40 3.1.4. Chiến lược, qui hoạch, chương trình sử dụng năng lượng .............. 40 3.1.5. Thống kê về sử dụng năng lượng .................................................... 40 3.1.6. Các hành vi bị cấm ......................................................................... 41 3.2. Chính sách của Nhà nƣớc về SDNL TK&HQ .......................................... 41 3.2.1. Biện pháp ......................................................................................... 42 3.2.2. Chính sách khuyến khích ................................................................ 42 3.2.3. Chính sách tài chính ........................................................................ 42 3.2.4. Chính sách đầu tư ............................................................................ 42 3.3. Quản lý việc sử dụng năng lƣợng của cơ sở sử dụng năng lƣợng trọng điểm ...................................................................................................................... 42 3.3.1. Cơ sở sử dụng năng lượng trọng điểm ............................................ 42 3.3.2. Trách nhiệm của cơ sở sử dụng năng lượng trọng điểm ................. 42 3.3.3. Kiểm soát năng lượng đối với cơ sở sử dụng năng lượng trọng điểm42 3.3.4. Điều kiện, nhiệm vụ của người quản lý năng lượng tại cơ sở sử dụng năng lượng trọng điểm .......................................................... 42 3.3.5. Trách nhiệm quản lý nhà nước đối với cơ sở sử dụng năng lượng trọng điểm ...................................................................................... 45 3.4. Quản lý phƣơng tiện, thiết bị sử dụng năng lƣợng .................................. 45 3.4.1. Biện pháp quản lý sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả đối với phương tiện, thiết bị ....................................................................... 45 3.4.2. Xây dựng, công bố tiêu chuẩn hiệu suất năng lượng, mức hiệu suất năng lượng tối thiểu ....................................................................... 45 3.4.3. Dán nhãn năng lượng ...................................................................... 46 3.4.4. Quản lý phương tiện, thiết bị dưới mức hiệu suất năng lượng tối thiểu ................................................................................................ 46 3.5. Trách nhiệm quản lý nhà nƣớc về sử dụng năng lƣợng tiết kiệm và hiệu quả ........................................................................................................................ 46 3.5.1. Trách nhiệm của nhà nước về sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả .................................................................................................. 46 3.5.2. Trách nhiệm của Bộ Công Thương về sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả ...................................................................................... 47 3.5.3. Trách nhiệm của Ủy ban nhân dân cấp tỉnh về sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả ...................................................................... 47 CÂU HỎI ÔN TẬP KẾT THÚC CHƢƠNG III .............................................. 47 CHƢƠNG IV: PHƢƠNG PHÁP SDNL TK&HQ .......................................... 48 4.1. Điện năng và quá trình sản xuất - truyền tải - phân phối điện năng..... 48 4.1.1. Điện năng......................................................................................... 48 4.1.2. Quá trình sản xuất - truyền tải - phân phối điện năng .................... 49 4.2. Sử dụng năng lƣợng tiết kiệm và hiệu quả trong sản xuất công nghiệp 47 4.2.1. Trách nhiệm sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả của cơ sở sản xuất công nghiệp ...................................................................... 50 4.2.2. Biện pháp sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả trong cơ sở sản xuất, chế biến, gia công sản phẩm hàng hoá .................................. 51 4.2.3. Biện pháp sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả trong cơ sở chế tạo, sửa chữa phương tiện, thiết bị ................................................. 51 4.2.4. Biện pháp sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả trong cơ sở khai thác mỏ ................................................................................... 52 4.2.5. Biện pháp sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả trong cơ sở sản xuất, cung cấp năng lượng.............................................................. 52 4.2.6. Trách nhiệm sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả trong cơ sở sản xuất tiểu thủ công nghiệp ......................................................... 53 4.3. Sử dụng năng lƣợng tiết kiệm và hiệu quả trong xây dựng, chiếu sáng công cộng ............................................................................................................ 53 4.3.1. Biện pháp sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả trong hoạt động xây dựng ................................................................................ 53 4.3.2. Trách nhiệm sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả trong chiếu sáng công cộng ............................................................................... 53 4.4. Sử dụng năng lƣợng tiết kiệm và hiệu quả trong giao thông vận tải...... 54 4.4.1. Biện pháp sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả trong hoạt động giao thông vận tải .................................................................. 54 4.4.2. Trách nhiệm của tổ chức, cá nhân sản xuất, nhập khẩu thiết bị, phương tiện vận tải ......................................................................... 54 4.5. Sử dụng năng lƣợng tiết kiệm và hiệu quả trong sản xuất nông nghiệp 55 4.5.1. Biện pháp sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả trong sản xuất nông nghiệp .................................................................................... 55 4.5.2. Biện pháp sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả trong thủy lợi55 4.5.3. Giảm tổn thất điện năng và sử dụng năng lượng tái tạo trong sản xuất nông nghiệp, nông thôn .......................................................... 55 4.6. Sử dụng năng lƣợng tiết kiệm và hiệu quả trong họat dộng dịch vụ và hộ gia đình ................................................................................................................ 55 4.6.1. Biện pháp sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả trong hộ gia đình ................................................................................................. 56 4.6.2. Trách nhiệm sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả trong hoạt động dịch vụ ................................................................................... 56 4.7. Biện pháp thúc đẩy sử dụng năng lƣợng tiết kiệm và hiệu quả .............. 56 4.7.1. Biện pháp của Nhà nước trong việc thúc đẩy SDNL TK&HQ ...... 56 4.7.2. Biện pháp của các tổ chức trong việc thúc đẩy SDNL TK&HQ .... 57 4.7.3. Biện pháp của cá nhân trong việc thúc đẩy SDNL TK&HQ .......... 58 CÂU HỎI ÔN TẬP KẾT THÚC CHƢƠNG VI .............................................. 63 Tài liệu tham khảo .............................................................................................. 64
TRƯỜNG CAO ĐẲNG CÔNG NGHIỆP CAO SU Vì chất lượng nguồn nhân lực Cao su Việt Nam ĐT: 06513 879787 Fax: 06513 870291 www.ric.edu.vn ĐỀ CƯƠNG BÀI GIẢNG SỬ DỤNG NĂNG LƯỢNG TIẾT KIỆM VÀ HIỆU QUẢ (Áp dụng cho hệ trung cấp) LƯU HÀNH NỘI BỘ BÌNH PHƯỚC 2012 Trường Cao đẳng Công nghiệp Cao su 1/64 Lời nói đầu Các nguồn năng lượng trên thế giới hiện nay chủ yếu được khai thác từ năng lượng truyền thống (năng lượng hoá thạch như dầu mỏ, than đá, khí đốt ) sẽ cạn kiệt trong một tương lai không xa. Bên cạnh đó, chất thải trong quá trình sử dụng năng lượng là tác nhân gây ra các vấn đề về môi trường cũng như sự ấm lên toàn cầu của khí hậu trái đất. Do vậy, sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả là vấn đề hết sức cấp bách trong giai đoạn hiện nay góp phần làm bình ổn thị trường năng lượng thế giới nói chung, góp phần đẩy mạnh sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước nói riêng, và cải thiện môi trường sống mà con người phải trực tiếp gánh chịu. Đề cương bài giảng SỬ DỤNG NĂNG LƯỢNG TIẾT KIỆM VÀ HIỆU QUẢ này được biên soạn để làm tài liệu chính thức dùng cho học sinh trường Cao đẳng Công nghiệp Cao su. Đề cương bài giảng này dựa trên cơ sở Luật Sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả (đã được kỳ họp thứ 7, Quốc hội khóa XII thông qua ngày 17/06/2010, và đã được Văn phòng Chủ tịch nước đã tổ chức họp báo công bố Lệnh của Chủ tịch nước về việc công bố Luật ngày 9/7/2010, đầu năm 2011 đã được ban hành). Đề cương còn dựa trên các nội dung chính của các giáo trình trước đây do các đồng chí Nguyễn Trọng Phượng; Nguyễn văn Tuyên biên soạn và các cuốn sách, bài báo của J. Priest, Raven, Berg, Johnson, Wanyue Wang, Yunshan Han, Grant D. Jacobsen, Matthew J. Kotchen, Qing Ye, Zengjun Yang, Per Ljung viết. Nhân đây chúng tôi cũng xin phép các tác giả - những người đã biên soạn các cuốn sách mà tôi dùng làm tài liệu tham khảo cho phép tôi sử dụng trong công tác giảng dạy và tài liệu tham khảo. Tuy đã cố gắng nhưng chắc chắn không tránh khỏi một số thiếu sót, rất mong nhận được nhiều ý kiến đóng góp của quý thầy cô giáo và các học sinh để Đề cương bài giảng ngày càng được hoàn thiện hơn. THS. VŨ PHẠM LAN ANH Sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả Áp dụng cho hệ trung cấp Trường Cao đẳng Công nghiệp Cao su 2 | 64 MC LC Lu 1 Mc lc 2 U 8 1.1. Gii thiu môn hc 8 1.1.1. Sự cần thiết của môn học 8 1.1.2. Giáo dục sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả 8 1.2. Khái nim SDNL TK&HQ 8 1.2.1. Khái niệm sử dụng năng lượng tiết kiệm 8 1.2.2. Khái niệm sử dụng năng lượng hiệu quả 9 1.2.3. Khái niệm sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả 9 1.3. Vai trò ca vii vi sng ci 9 1.3.1. Sự cần thiết phải SDNL TK&HQ 9 1.3.2. Vai trò của việc SDNL TK&HQ đối với đời sống của con người 9 m quan trng ca vic SDNL TK&HQ 10 1.4.1. Tầm quan trọng của việc SDNL TK&HQ 10 1.4.2. Ý nghĩa của việc SDNL TK&HQ 10 CÂU HI ÔN TP K 11 NG 11 2.1. Khái ning 11 2.1.1. Năng lượng 11 2.1.2. Năng lượng sơ cấp 12 Sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả Áp dụng cho hệ trung cấp Trường Cao đẳng Công nghiệp Cao su 3 | 64 2.1.3. Năng lượng thứ cấp 12 2.2. Các loc s dng trong sn xui sng 12 2.2.1. Phân loại theo nguồn gốc vật chất của năng lượng 12 2.2.2. Phân loại theo mức độ ô nhiễm môi trường 26 2.3. Vai trò ci vi si 27 2.3.1. Vai trò của năng lượng đối với thế giới hiện tại 27 2.3.2. Vai trò của năng lượng đối với Việt Nam 28 2.3.3. Vai trò của việc năng lượng đối với đời sống con người 29 2.4 Tình hình khai thac tài ngu ng và i vi môi ng 29 2.4.1. Tình hình khai thác năng lượng 31 2.4.2. Ảnh hưởng đối với môi trường 33 ng s dng ngung hin nay 34 2.5.1. Xu hướng sử dụng nguồn tài nguyên năng lượng Việt Nam hiện nay34 2.5.2. Xu hướng sử dụng nguồn tài nguyên năng lượng trên thế giới hiện nay 35 CÂU HI ÔN TP K 37 SDNL TK&HQ 38 3.1. Nhnh chung 38 3.1.1. Đối tượng và phạm vi 38 3.1.2. Các khái niệm chung 38 3.1.3. Các nguyên tắc SDNL TK&HQ 40 3.1.4. Chiến lược, qui hoạch, chương trình sử dụng năng lượng 40 Sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả Áp dụng cho hệ trung cấp Trường Cao đẳng Công nghiệp Cao su 4 | 64 3.1.5. Thống kê về sử dụng năng lượng 40 3.1.6. Các hành vi bị cấm 41 3.2. Chính sách cc v SDNL TK&HQ 41 3.2.1. Biện pháp 42 3.2.2. Chính sách khuyến khích 42 3.2.3. Chính sách tài chính 42 3.2.4. Chính sách đầu tư 42 3.3. Qun lý vic s dng c s dng trng m 42 3.3.1. Cơ sở sử dụng năng lượng trọng điểm 42 3.3.2. Trách nhiệm của cơ sở sử dụng năng lượng trọng điểm 42 3.3.3. Kiểm soát năng lượng đối với cơ sở sử dụng năng lượng trọng điểm42 3.3.4. Điều kiện, nhiệm vụ của người quản lý năng lượng tại cơ sở sử dụng năng lượng trọng điểm 42 3.3.5. Trách nhiệm quản lý nhà nước đối với cơ sở sử dụng năng lượng trọng điểm 45 3.4. Qun, thit b s dng 45 3.4.1. Biện pháp quản lý sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả đối với phương tiện, thiết bị 45 3.4.2. Xây dựng, công bố tiêu chuẩn hiệu suất năng lượng, mức hiệu suất năng lượng tối thiểu 45 3.4.3. Dán nhãn năng lượng 46 3.4.4. Quản lý phương tiện, thiết bị dưới mức hiệu suất năng lượng tối thiểu 46 Sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả Áp dụng cho hệ trung cấp Trường Cao đẳng Công nghiệp Cao su 5 | 64 3.5. Trách nhim quc v s dng tit kim và hiu qu 46 3.5.1. Trách nhiệm của nhà nước về sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả 46 3.5.2. Trách nhiệm của Bộ Công Thương về sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả 47 3.5.3. Trách nhiệm của Ủy ban nhân dân cấp tỉnh về sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả 47 CÂU HI ÔN TP K 47 ÁP SDNL TK&HQ 48 n xut - truyn ti - phân ph 48 4.1.1. Điện năng 48 4.1.2. Quá trình sản xuất - truyền tải - phân phối điện năng 49 4.2. S dng tit kim và hiu qu trong sn xut công nghip 47 4.2.1. Trách nhiệm sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả của cơ sở sản xuất công nghiệp 50 4.2.2. Biện pháp sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả trong cơ sở sản xuất, chế biến, gia công sản phẩm hàng hoá 51 4.2.3. Biện pháp sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả trong cơ sở chế tạo, sửa chữa phương tiện, thiết bị 51 4.2.4. Biện pháp sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả trong cơ sở khai thác mỏ 52 4.2.5. Biện pháp sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả trong cơ sở sản xuất, cung cấp năng lượng 52 Sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả Áp dụng cho hệ trung cấp Trường Cao đẳng Công nghiệp Cao su 6 | 64 4.2.6. Trách nhiệm sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả trong cơ sở sản xuất tiểu thủ công nghiệp 53 4.3. S dng tit kim và hiu qu trong xây dng, chiu sáng công cng 53 4.3.1. Biện pháp sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả trong hoạt động xây dựng 53 4.3.2. Trách nhiệm sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả trong chiếu sáng công cộng 53 4.4. S dng tit kim và hiu qu trong giao thông vn ti 54 4.4.1. Biện pháp sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả trong hoạt động giao thông vận tải 54 4.4.2. Trách nhiệm của tổ chức, cá nhân sản xuất, nhập khẩu thiết bị, phương tiện vận tải 54 4.5. S dng tit kim và hiu qu trong sn xut nông nghip 55 4.5.1. Biện pháp sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả trong sản xuất nông nghiệp 55 4.5.2. Biện pháp sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả trong thủy lợi55 4.5.3. Giảm tổn thất điện năng và sử dụng năng lượng tái tạo trong sản xuất nông nghiệp, nông thôn 55 4.6. S dng tit kim và hiu qu trong hat dng dch v và h 55 4.6.1. Biện pháp sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả trong hộ gia đình 56 4.6.2. Trách nhiệm sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả trong hoạt động dịch vụ 56 Sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả Áp dụng cho hệ trung cấp Trường Cao đẳng Công nghiệp Cao su 7 | 64 4.7. Biy s dng tit kim và hiu qu 56 4.7.1. Biện pháp của Nhà nước trong việc thúc đẩy SDNL TK&HQ 56 4.7.2. Biện pháp của các tổ chức trong việc thúc đẩy SDNL TK&HQ 57 4.7.3. Biện pháp của cá nhân trong việc thúc đẩy SDNL TK&HQ 58 CÂU HI ÔN TP K 63 Tài liu tham kho 64 Sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả Áp dụng cho hệ trung cấp Trường Cao đẳng Công nghiệp Cao su 8 | 64 M U 1.1. Gii thiu môn hc Ngày nay, việc khai thác, sử dụng hợp lý các nguồn năng lượng đang trở thành một vấn đề cấp bách mang tính toàn cầu. Sở dĩ như vậy là do nhân loại đang đứng trước hàng loạt nguy cơ mà nguyên nhân của nó chính là vấn đề khai thác, sử dụng năng lượng: những nguồn năng lượng truyền thống (năng lượng hoá thạch) đang ngày một cạn kiệt, nạn ô nhiễm môi trường và sự nóng lên của khí hậu trái đất do chất thải trong quá trình sử dụng năng lượng. Nhận thức được tầm quan trọng của vấn đề năng lượng đối với sự phát triển bền vững, các quốc gia đã xây dựng cho mình một chương trình phát triển năng lượng mà trọng tâm là hướng đến nguồn năng lượng sạch và sử dụng năng lượng một cách tiết kiệm và hiệu quả (SDNLTK&HQ). 1.1.1. S cn thit ca môn hc Sự thiếu hiểu biết về năng lượng và tầm quan trọng của việc sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả của con người là một trong những các nguyên nhân chính gây nên sự cạn kiệt của các nguồn tài nguyên năng lượng và huỷ hoại môi trường sinh thái. Do vậy, cần phải giáo dục cho mọi người biết và hiểu về năng lượng, tầm quan trọng của việc sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả trong sự phát triển bền vững. 1.1.2. Giáo dc s dng tit kim và hiu qu Giáo dục sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả là một quá trình hình thành, phát triển ở người học sự hiểu biết, kĩ năng, giá trị và quan tâm tới những vấn đề về SDNLTK&HQ, tạo điều kiện cho người học tham gia vào phát triển xã hội bền vững về sinh thái. Giáo dục nhằm giúp cho mỗi cá nhân và cộng đồng có sự hiểu biết về năng lượng cùng với các vấn đề của nó; những khái niệm cơ bản về năng lượng và sử dụng tiết kiệm, hiệu quả; những tình cảm, mối quan tâm trong việc cải thiện và sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả; những kĩ năng giải quyết cũng như thuyết phục các thành viên cùng tham gia; tinh thần trách nhiệm trước những vấn đề năng lượng và có những hành động thích hợp giải quyết vấn đề. Mục đích của giáo dục SDNLTK&HQ: Làm cho các cá nhân và cộng đồng hiểu được tầm quan trọng của năng lượng và của việc sử dụng tiết kiệm, hiệu quả nguồn năng lượng; đem lại cho người học kiến thức, nhận thức về giá trị, thái độ và kĩ năng thực hành để người học tham gia một cách có trách nhiệm và hiệu quả trong phòng ngừa và giải quyết các vấn đề năng lượng. 1.2. Khái nim SDNL TK&HQ 1.2.1. Khái nim v SDNL tit kim: Sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả Áp dụng cho hệ trung cấp Trường Cao đẳng Công nghiệp Cao su 9 | 64 - Sử dụng năng lượng tiết kiệm: sử dụng hợp lí, giảm hao phí năng lượng trong quá trình sử dụng. 1.2.2. Khái nim v SDNL hiu qu: - Sử dụng năng lượng hiệu quả: đảm bảo thực hiện được các hoạt động cần thiết với mức tiêu phí năng lượng thấp nhất. 1.2.3. Khái nim v SDNL TK&HQ: - Sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả là sử dụng năng lượng một cách hợp lí, nhằm giảm mức tiêu thụ năng lượng, giảm chi phí năng lượng cho hoạt động của các phương tiện, thiết bị mà vẫn đảm bảo nhu cầu năng lượng cần thiết cho các quá trình sản xuất, dịch vụ và sinh hoạt. [1] 1.3. Vai trò ca vii vi sng ci 1.3.1. S cn thit phi SDNL TK&HQ - Do nguồn năng lượng truyền thống (năng lượng hoá thạch) ngày càng cạn kiệt. - Do ảnh hưởng tiêu cực đối với môi trường của việc sử dụng các nguồn năng lượng phục vụ đời sống con người. - Sức ép dân số và phát triển kinh tế ngày càng gia tăng trong khi các nguồn tài nguyên, nhiên liệu có hạn đang cạn kiệt dần. Chúng ta đã sử dụng nhiên liệu hóa thạch gấp 50,000 lần tốc độ chúng đang được tái tạo lại. Chắc chắn rằng, chúng sẽ không còn tồn tại nữa trong một tương lai không xa. - Giải quyết vấn đề năng lượng đòi hỏi chúng ta không chỉ ưu tiên cho việc phát triển các nguồn năng lượng thay thế mới mà còn cần chú ý đến khía cạnh bảo tồn và nâng cao hiệu suất sử dụng năng lượng. Cả bảo tồn và nâng cao hiệu suất năng lượng đều nhằm một mục đích - tiết kiệm năng lượng. - Tiết kiệm năng lượng sẽ đem lại cho chúng ta những ích lợi đáng kể về kinh tế, giảm thiểu suy thoái do việc khai thác và "để dành" được những tài nguyên quý giá cho mai sau. Đó cũng là một thái độ sống có trách nhiệm với cộng động và với thế hệ tương lai. 1.3.2. Vai trò ca vii vi sng ci - SDNL TK&HQ có vai trò rất lớn đối với cuộc sống con người, nó quyết định sự tồn tại, phát triển và chất lượng cuộc sống con người. Ngày nay, có thể thấy rõ các vấn đề khủng hoảng năng lượng thường có tác động rất lớn tới kinh tế và xã hội của các nước trên thế giới. Do vậy, nhiều nước đã đưa vấn đề năng lượng thành quốc sách, đặt thành vấn đề “an ninh năng lượng ” đối với sự phát triển quốc gia. - Việc gia tăng khai thác và sử dụng các nguồn tài nguyên năng lượng như hiện nay trên thế giới cũng như Việt Nam đã dẫn đến nguồn tài nguyên năng lượng không tái sinh như than, dầu lửa, khí đốt đang bị cạn kiệt. [...]... lượng tiết kiệm và hiệu quả? Câu 3: Sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả là gì? Câu 4: Vì sao phải sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả? Câu 5: Vai trò của việc sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả đối với đời sống con người? CHƢƠNG II NĂNG LƢỢNG 2.1 Khái niệm năng lƣợng 2.1.1 Năng lƣợng Có nhiều khái niệm khác nhau về năng lượng, một số khái niệm khá phổ biến: - Năng lượng là đại lượng. .. - Sử dụng năng lượng tiết kiệm hiệu quả là một trong các giải pháp thiết thực và tối ưu đối với hoàn cảnh của đất nước ta hiện nay Trường Cao đẳng Công nghiệp Cao su 10 | 6 4 Sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả Áp dụng cho hệ trung cấp - Hiện nay việc sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả chính là sự quan tâm không chỉ của một cá nhân, một tổ chức, một quốc gia mà là của toàn thế giới, vì năng. .. lƣợng sạch - Năng lượng sạch là những năng lượng không gây ô nhiễm môi trường Có thể kể ra những loại năng lượng sạch: năng lượng nguyên tử, năng lượng mặt trời, năng lượng sức gió, năng lượng thuỷ triều, năng lượng sức nước… [4] Trường Cao đẳng Công nghiệp Cao su 26 | 6 4 Sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả Áp dụng cho hệ trung cấp Hình 2.13: Dự án năng lượng sạch tại Trường Sa (http://www.vi.bk-idse.com/vi/tin-tuc-su-kien/40-tin-tren-bao-bk/284-phat-trien-nangluong-tai-tao-de-tiem-nang-som-thanh-hien-thuc.html)... năng lượng tiết kiệm và hiệu quả Áp dụng cho hệ trung cấp xuất điện năng Điện năng rất tiện lợi, có thể sử dụng ngay lập tức chỉ bằng việc ấn nút nên việc sử dụng rất rộng rãi - Trong xã hội văn minh ngày nay, con người không thể sống thiếu năng lượng Nhưng do nguồn năng lượng là hữu hạn nên nhân loại phải sử dụng năng lượng một cách hiệu quả không lãng phí 2.1.2 Năng lƣợng sơ cấp -Năng lượng sơ cấp:... bộ khoa học, chúng sẽ được sử dụng rộng rãi hơn Hình 2.1: Năng lượng tái tạo ngày càng được sử dụng rộng rãi và phổ biến (Tổng hợp nhiều hình từ trang mạng http://www.google.com/ với từ khóa” Năng Lượng Thay Thế”) Năng lƣợng hạt nhân Trường Cao đẳng Công nghiệp Cao su 13 | 6 4 Sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả Áp dụng cho hệ trung cấp - Năng lượng hạt nhân là năng lượng có được bằng một trong... nguồn năng lượng "thô" có sẵn ngoài thiên nhiên, muốn sử dụng, cần qua một giai đoạn gọi là chuyển hoá năng lượng để trở thành điện năng, nhiệt năng, công năng 2.1.3 Năng lƣợng thứ cấp - Năng lượng thứ cấp là những năng lượng được sinh ra trong quá trình chuyển hoá những năng lượng thô như nêu trên 2.2 Các loại năng lƣợng đƣợc sử dụng trong sản xuất và đời sống - Có nhiều loại năng lượng như năng lượng. .. nghiệp Cao su 15 | 6 4 Sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả Áp dụng cho hệ trung cấp - Ứng dụng phản ứng hạt nhân đã mang lại một nguồn năng lượng to lớn khác cho nhân loại, tuy nhiên, nó không thể là giải pháp tối ưu bởi những hậu quả môi trường có khi dài đến hàng thế kỷ mà nó gây ra Năng lƣợng mặt trời - Năng lượng mặt trời là nguồn năng lượng năng lượng lý tưởng, vô tận và không sản sinh ra... - Sử dụng NLMT về lâu dài sẽ kinh tế và sự tiến bộ của KHKT đang ngày càng nâng cao hiệu suất thu thập NLMT NLMT được sử dụng theo 2 hướng chính: sưởi ấm nhà cửa bằng hiệu ứng nhà kính và phát điện NLMT còn là nguồn năng lượng vô hạn và không gây ô nhiễm môi trường Trường Cao đẳng Công nghiệp Cao su 16 | 6 4 Sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả Áp dụng cho hệ trung cấp Hình 2.4: Các tấm pin năng. .. mất khỏi trái đất 2.2.1.2 Năng lƣợng thay thế (hay năng lƣợng tái tạo) - Năng lượng thay thế là năng lượng thu được từ những nguồn ngoài 3 dạng nhiên liệu hoá thạch đã đề cập ở trên, đó là: năng lượng hạt nhân, năng lượng mặt trời, năng lượng gió, năng lượng địa nhiệt, năng lượng sinh khối, năng lượng nước… Những nguồn năng lượng mới, tái sinh và không ô nhiễm, dù hiện tại hiệu suất còn chưa cao nhưng... khả năng sinh công Có nhiều dạng năng lượng khác nhau như: điện năng, quang năng, cơ năng, hoá năng, nhiệt năng [3] - Hoặc, năng lượng được định nghĩa là năng lực làm vật thể hoạt động Có nhiều dạng năng lượng như: động năng làm dịch chuyển vật thể, nhiệt năng làm tăng nhiệt độ của vật thể… - Hay, năng lượng là dạng vật chất có khả năng sinh công bao gồm nguồn năng lượng sơ cấp: than, dầu, khí đốt và . Giáo dục sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả là gì? Câu 2: Mục đích của việc giáo dục sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả? Câu 3: Sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả là gì?. năng lượng tiết kiệm và hiệu quả trong hộ gia đình 56 4.6.2. Trách nhiệm sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả trong hoạt động dịch vụ 56 Sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả Áp dụng. 1.1.2. Giáo dục sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả 8 1.2. Khái nim SDNL TK&HQ 8 1.2.1. Khái niệm sử dụng năng lượng tiết kiệm 8 1.2.2. Khái niệm sử dụng năng lượng hiệu quả 9 1.2.3.