1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

báo cáo thực tập tập hợp doanh thu, chi phí và xác định kết quả kinh doanh tại công ty TNHH công nghệ màn hình

16 788 4

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 16
Dung lượng 185,5 KB

Nội dung

Tài liệu này dành cho sinh viên, giảng viên viên tham khảo và học tập để có những bài học bổ ích hơn, bổ trợ cho việc tìm kiếm tài liệu, giáo án, giáo trình, bài giảng và báo cáo luận văn tốt nghiệp cho sinh viên, ncs

Trang 1

LỜI MỞ ĐẦU

- -Hiện nay trong nền kinh tế hành hóa nhiều thành phần vận hành theo cơ chế thị trường, nền kinh tế thế giới nói chung và nền kinh tế Việt Nam nói riêng đã có những biến đổi sâu sắc Đặc biệt, Việt Nam đã gia nhập vào tổ chức thương mại Thế giới ( WTO) nên đã có nhiều bước phát triển mới Bên cạnh những mặt thuận lợi cũng không có ít những khó khăn, thách thức với các doanh nghiệp Xu thuế khu vực hóa, toàn cầu hóa đã trở thành tất yếu đối với nền kinh tế các nước trên toàn Thế giới

Các doanh nghiệp muốn tồn tại và phát triển họ cũng phải cạnh tranh, phải cố gắng lấy uy tín, chiếm giữ thương hiệu trên thị trường Đặc biệt, để có thể tồn tại lâu dài thì trước tiên doanh nghiệp phải kinh doanh có lãi Do đó, các doanh nghiệp phải thực hiện các phương châm tăng doanh thu lên mức cao nhất và giảm thiểu chi phí đến mức thấp nhất mà không ảnh hưởng đến chất lượng sản phẩm Trên cơ sở đó, doanh nghiệp cần quan tâm và coi trọng công tác kế toán tập hợp doanh thu, chi phí và xác định kết quả kinh doanh

Vì vậy, cùng với thời gian thực tập tại Công ty TNHH Công Nghệ Màn Hình

em thấy vấn đề về tập hợp Doanh thu, chi phí và xác định kết quả kinh doanhla2 vấn để được quan tâm nên em đã chọn đề tài “ Tập hợp Doanh thu, Chi phí và xác định kết quả kinh doanh” cho bài thực thực tập của mình

Với thời lượng và kiến thức có hạn, chắc chắn chuyên đề không thể tránh khỏi những thiếu sót Em rất mong được sụ đự đóng góp ý kiến của quý thầy cô: các anh chị và cô chú phòng kế toán tại công ty để chuyên đề được hoàn thiện hơn

TP Hồ Chí Minh, ngày tháng năm 2010 Sinh viên thực tập

Trang 2

Phạm Thị Kim Phượng

CHƯƠNG I: TỔNG QUAN VỀ CÔNG TY TNHH CÔNG

NGHỆ MÀN HÌNH

1.1 Tóm tắt lịch sử hình thành và phát triển của công ty

• Công ty Trách nhiệm hữu hạn công nghệ màn hình được thành lập từ 1998 đến nay Ban đầu công ty có tên là công ty hóa cơ anpha, có văn phòng tại

98 , lê lai , quận 1 sau 8 năm hoat động công ty dời về quận 8 và thành lập thêm một công ty mới có tên là công ty trách nhiệm hữu hạn công nghệ màn hình, hiện nay công ty hoạt động trên 2 lĩnh vực in lua và điện tử nhưng chủ yếu là in lụa công ty phần lớn là mua và bán các vật tư, hóa chất , máy móc nghành in ( lụa, stampond ) cho các công ty sản xuất trong nước

và ngoài nước như là các công ty sản xuất áo thun, giày thể thao, chai nhựa, nón , túi xách ……và bên lĩnh vực điện tử thì công ty chủ yếu nhập hàng

từ nước ngoài về phân phối lại cho các công ty nổi tiếng về điện tử trong nước và thế giới ( sanyo , intel, và các công ty chuyên chế tạo board mạch điện tử , và sửa chữa điện thoại di động ), các sản phẩm hiện bán trong kĩnh vực điện tử là : kiềm cắt điện, máy hút khói chì, thãm chóng tĩnh điện, áo chống tĩnh điện, bao tay chống điện, wristtrap………

CÔNG TY TNHH CÔNG NGHỆ MÀN HÌNH

88 Đường số 21, Khu Dân Cư Bình Hưng, Huyện Bình Chánh, Thành Phố Hồ Chí Minh

TEL: (08)-54307834

FAX: 08 54305970

Website: www.alchem-asia.com

1.2 Vốn điều lệ của công ty

Trang 3

Vốn điều lệ :Vốn điều lệ của Công Ty TNHH Công Nghệ Màn Hình khoảng 1.200.000.000 triệu , công ty được góp vốn bởi ông Trần thế Yên làm Giám Đốc

và ông Thái anh Kiệt làm Phó Giám Đốc , công ty được góp vốn như sau :

Bảng góp vốn điều lệ :

TRẦ

N THẾ YÊN

GI

ÁM ĐỐC

700 000.000 THÁ

500.0 00.000 VỐ

N ĐIỀU LỆ CỦA CÔNG TY

1.200 000.000

1.3 Tình hình nhân sự và sơ đồ các phòng ban

Sau 11 năm hoạt động với ban đầu số nhân viên là 3 người thì hiện nay con

số đó hơn 40 người, trong đó có 14 nhân viên bán hàng, 8 kỹ thuật sửa chữa máy móc và 10 nhân viên văn phòng

1.3.1Tình hình nhân sự

Tình hình nhân sự của công ty được quản lý và phân chia một cách hợp

lý, chặc chẽ

Trang 4

BAN

TỔNG SỐ NGƯỜI

TRÌNH ĐỘ LAO ĐỘNG THẠC

ĐẠI HỌC

CAO ĐẲNG

TRUNG CẤP

PHỔ THÔNG PHÒNG

KẾ

TOÁN

PHÒNG

KINH

DOANH

PHÒNG

KẾ

HOẠCH

PHÒNG

NHÂN

SỰ

Với tôn chỉ con người là tài sản vô giá của doanh nghiệp, công ty đã liên tục và thường xuyên mở các lớp đào tạo ngắn hạn về các chủ đề chuyên môn và nghiệp

vụ khác nhau ( như : mở các nâng nâng cao trình độ anh ngữ, các lớp đào tạo kỹ năng giao tiếp, và bồi dưỡng nhân viên kế toán ), nhằm tăng cường , mở rộng và bồi dưỡng kiến thức cho nhân viên Bồi dưỡng, phát huy năng lực và khả năng sang tạo của đội ngũ nhân sự là một trong những mục tiêu mà công ty đang theo đuổi trong nổ lực đưa công ty tiến xa hơn nữa

Trang 5

P GIÁM ĐỐC

P GIÁM ĐỐC ĐIỀU HÀNH

P PHÓ GIÁM ĐỐC

P NHÂN SỰ

P KẾ HOẠCH

P KINH DOANH

P KẾ TOÁN

1.3.3 Sơ đồ các phòng ban của công ty

 Công ty có một bộ máy tổ chức tương đối chặc chẽ :

- Phòng Giám Đốc quản lý : Phòng Giám Đốc Điều hành và Phòng

Phó Giám Đốc

Trang 6

- Phòng Giám Đốc điều hành chịu trách nhiệm quản lý : Phòng kế

toán và phòng kinh doanh

- Phòng Phó Giám Đốc quản lý : phòng kế hoạch và phòng nhân sự

- Mỗi phòng ban có một trưởng phòng quản lý các nhân viên trong phòng và chịu trách nhiệm về sự phát triển của phòng ban mình, có nhiệm vụ báo cáo quá trình hoạt động và phát triển của phòng ban mình cho cấp trên lãnh đạo

Chức năng và nhiệm vụ của các phòng ban :

- Ban giám đốc : là người đại diện theo pháp luật của công ty ,

chịu trách nhiệm về toàn bộ kết quả hoạt động và thực hiện nghĩa vụ với nhà nước

- Phòng kinh doanh :

+ Tiếp nhận xem xét yêu cầu khách hang

+ Bán hàng

+ Bảo quản tài sản khách hàng

+ Giải quyết khiếu nại khách hàng

+ Đo lường thõa mãn khách hàng

- Phòng kế toán :

+ Là cơ quan giám sát nguồn thu chi giúp cho ban giám đốc về công tác tổ chức , quản lý toàn bộ nguồn tài chính của công ty

+ Thực hiện các nghiệp vụ kế toán, cân đối tài khoản, tổng hợp kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh, ghi chép phản ánh kịp thời các nghiệp

vụ kinh tế phát sinh

+ Tổng hợp báo cáo tình hình sản xuất kinh doanh trong kỳ theo quy định, hướng dẫn các nghiệp vụ chuyên môn cho kế toán viên

+ Quan hệ với khách hàng, thực hiện các chế độ tài chính ngân hàng, theo dõi tình hình nộp ngân sách nhà nước

+ Chịu trách nhiệm trước Ban Giám Đốc về toàn bộ công tác kế toán , thống kê và quản lý tài chính

Trang 7

- Phịng kế hoạch : Vạch ra những chiến lượt phân phối sản phẩm

của cơng ty Định ra doanh số bán cũng như dụ tính mức đặt hàng cho

nhà sản xuất

- Phịng nhân sự : quản lý nhân sự, tuyên dụng, sắp sếp các cơng

việc phù hợp với chuyên mơn của nhân viên, lập kế hoạch đào tạo , huấn luyện

nhân viên, lập và quản lý hồ sơ nhân viên

1.4 Tổ chức bộ máy kế tốn – chế độ kế tốn áp dụng

1.4.1 Cơ cấu tổ chức kế toán:

SƠ ĐỒ TỔ CHỨC NHÂN SỰ PHÒNG KẾ TOÁN

1.4.1.1 Chức năng của từng bộ phận:

Kế tốn trưởng: Tổ chức và lãnh đạo cơng tác kế tốn, phân cơng

trách nhiệm và chỉ đạo nhiệm vụ cho nhân viên kế tốn thực hiện các chứng từ kế tốn, báo cáo kế tốn và chịu sự lãnh đạo trực tiếp của giám đốc

Kế tốn tổng hợp ( Kế tốn giá thành):

KẾ TOÁN TRƯỞNG

Kế toán tổng hợp (Kế toán giá thành)

Kế toán

thanh toán

Kế toán ngân hàng

KT công nợ PTrả

KT Bán Hàng

Kế toán vật tư

KT công nợ PThu Thủ quỹ

Trang 8

- Thực hiện kiểm tra và tổng hợp công tác kế toán từ các bộ phân kế toán, lập báo cáo tài chính hàng tháng, quý, năm

- Theo dõi tổng hợp các yếu tố như chi phí nguyên liệu, lương công nhân,chi phí sản xuất chung để tính giá thành sản phẩm

- Lập phiếu nhập kho và phiếu xuất kho thành phẩm

Kế toán thanh toán:

- Lập phiếu thu, phiếu chi

- Theo dõi công nợ tạm ứng của nhân viên

- Đối chiếu và kiểm tra xác nhận số liệu trên sổ quỹ, xem xét các phiếu thu và phiếu chi có được ghi chép đầy đủ, liên tục hay không?

Kế toán ngân hàng:

- Viết Sec, lập thủ tục thanh toán qua ngân hang

- Nhận sổ phụ và sao kê ngân hang

- Lập hồ sơ vay, mở LC nhập hàng…

- Theo dõi tài khoản tiền vay và tài khoản tiền gửi

- Lập báo cáo tình hình tiền gửi, tiền vay hằng ngày cho BGĐ

 Kế toán công nợ phải thu:

- Theo dõi hợp đồng kinh tế

- Lập đối chiếu công nợ hàng háng

- Theo dõi, nhắc nhở khách hàng thu nợ đúng hạn

 Kế toán công nợ phải trả:

- Theo dõi hợp đồng kinh tế

- Hàng tháng, đối chiếu kiểm tra công nợ với nhà cung cấp

- Lập kế hoạch thanh toán nợ cho nhà cung cấp theo đúng thời hạn

Kế toán bán hàng:

- Theo dõi việc bán hàng hằng ngày, xuất hóa đơn tài chính

- Theo dõi đối chiếu phiếu xuất kho hàng bán với đơn đặt hàng để kiểm tra số lượng, đơn giá hàng xuất bán

Trang 9

 Kế toán vật tư:

- Lập phiếu nhâp kho, phiếu xuất kho nguyên vật liệu

- Lập thẻ kho

- Vào sổ chi tiết vật tư

- Báo cáo tình hình xuất nhập tồn nguyên liệu, vật tư hàng hóa

- Theo dõi phế liệu ( từ nguyên liệu và thành phẩm, và phế liệu khác…)

 Thủ quỹ:

- Chịu trách nhiệm thu chi tiền mặt hằng ngày

- Rút tiền mặt tại Ngân hàng nhập quỹ công ty

- Vào sổ quỹ tiền mặt nhập quỹ hằng ngày

- Kiểm kê quỹ tiền mặt hằng ngày cùng với sự chứng kiến của người được BGĐ ủy quyền, phát hiện thừa thiếu báo cáo kịp thời với Kế Toán trưởng tìm nguyên nhân sai lệch

1.4.2 Chế độ kế toán áp dụng:

1.4.2.1 Nieân độ kế toán: Niên độ kế toán công ty áp dụng là một năm tài

chính ( bắt đầu từ ngày 01/01 và kết thúc vào ngày 31/12 hàng năm)

1.4.2.2 Đơn vị tiền sử dụng: Là tiền Đồng Việt Nam (VNĐ) Quy đổi tỷ giá

ngoại tệ theo tỷ giá liên ngân hàng công bố tại thời điểm phát sinh ngiệp vụ

1.4.2.3 Chế độ kế toán:

- Chế độ kế toán áp dụng: Công ty áp dụng chế độ kế toán doanh nghiệp được ban hành theo quyết định số 15/2006/QĐ-BTC ngày 20/03/2006 của bộ tài chính

- Tuyên bố về việc tuân thủ chuẩn mực kế toán và chế độ kế toán: Báo cáo tài chính được lập và trình bày phù hợp với các chuẩn mực và chế độ kế toán Việt Nam

Trang 10

- Hình thức kế toán áp dụng: Sử dụng phần mềm kết toán Lemo 3 của Công Ty Diginet

 Giới thiệu về Lemon 3:

- Lemon 3: Là một phần mềm quản lý tài chính và kế toán doanh nghiệp đây là một phần mềm có quy mô lớn cho nên công việc triển khai cần phải được tiến hành một cách cụ thể Tài liệu này hướng dẫn cách thị61t lập và

sử dụng module Thông tin dung chung cho các doanh nghiệp

- Các module trong Lemon 3: gồm 15 module và các module này được chia làm 3 nhóm:

• Nhóm module Nghiệp vụ gồm 10 module:

o Tổng hợp

o Vốn bằng tiề

o Phải thu

o Tồn kho

o Bán hàng

o Mua hàng

o Tài sản cố định

o Nhân sự tiền lương

o Giá thành sản phẩm

• Nhóm module Tài chính gồm 2 module:

o Tài chính

o Lemon Cell

• Nhóm module hỗ trợ gồm 3 module:

o Thông tin dung chung

o Quản trị hệ thống

o Trợ giúp

Các module liên quan chặt chẽ với nhau Nhóm module Hỗ trợ cần thiết để vận hành hệ thống Trong nhóm module Nghiệp vụ chỉ có module

Trang 11

nhân sự tiền lương là cĩ thể sử dụng độc lập 3 module Tổng hợp, Phải thu và phải trả là 3 module căn bản cho việc áp dụng kế tốn Việt Nam cũng như kế tốn quốc tế các module Tổn kho, Bán hàng và Mua hàng dung để quản lý điề hành hoạt động kinh doanh Các module tài sản cố định Giá thành sản phẩm

và nhân sự tiền lương hoạt động tương đối độc lập.

Sơ đồ Module Thông tin dùng chung:

1.4.3 Các chính sách kế toán áp dụng:

THÔNG TIN DÙNG CHUNG

Báo cáo danh sách các Đối tượng và danh mục

Tổng hợp Vốn bằng tiền Phải thu

Phải trả Tài sản CĐ Tồn kho Bán hàng Mua hàng

NS T.Lương

Giá thành Sản phẩm

Nhà cung cấp

Nhân viên

Đơn vị

Trang 12

1.4.3.1 Nguyeân tắc ghi nhận các khoản tiền và các khoản tương đương tiền:

- Nguyeân tắc xác định các khỏn tương đương tiền ( Bao gồm tiền mặt, tiền gửi ngân hàng): chuyển đổi sang đồng Việt Nam

- Nguyeân tắc và phương pháp chuyển đổi các đổng tiền khác ra đồng tiền sử dụng trong kế toán: Tất cả các giao dịch phát sinh bằng đồng tiền khác được quy đổi sang đồng Việt Nam theo tỷ giá thực tế tại thởi điểm nghiêp vụ phát sinh

1.4.3.2 Nguyeân tắc ghi nhận hàng tồn kho

- Nguyên tắc ghi nhận hàng tồn kho: theo nguyên tắc giá gốc

- Phương pháp tính giá trị hàng tồn kho: Bình quân gia quyền cuối kì

- Phương pháp hạch toán hàng tồn kho: Theo phương pháp kê khai thường xuyên

1.4.3.3 Nguyeân tắc ghi nhận và khấu hao TSCĐ và bất động sản đầu tư:

- Nguyeân tắc ghi nhận TSCĐ ( Hữu hình, vô hình, thuê tài chính):

theo giá mua và chi phí liên quan.

- Phương pháp khấu hao TSCĐ ( hữu hình, vô hình, thuê tài chính): theo phương pháp đường thẳng

1.4.3.4Nguyeân tắc ghi nhận và khấu hao TSCĐ và bất động sản đầu tư:

- Nguyên tắc ghi nhận TSCĐ ( Hữu hình, vô hình, thuê tài chính): theo giá mua và chi phí liên quan

- Phương pháp khấu hao TSCĐ ( Hữu hình, vô hình, thuê tài chính): theo phương pháp đường thẳng

1.4.3.5 Nguyên tắc và phương pháp ghi nhận doanh thu:

- Doanh thu bán hàng: theo Hóa Đơn GTGT

- Donh thu hoạt động tài chính: theo lãi tiền gửi ngân hàng

1.4.3.6 Nguyên tắc và phương pháp ghi nhận chi phí tài chính: chi phí tài

chính được ghi nhận là các chi phí lãi vay và chênh lệch tỷ giá hối đoái trong kì

Trang 13

1.4.3.7 Nguyên tắc và phương pháp ghi nhận chi phí thuế TNDN hiện hành,

chi phí thu nhập doanh nghiệp hỗn lại:

- Chi phí thuế TNDN hiện hành được xác định trên cơ sở thu nhập chiu thuế TNDN 28%

1.4.4 Hệ tống tài khoản sử dụng:

Cơng ty sử dụng theo hệ thống tài khoản do Bộ tài chính ban hàn, ngồi

ra cịn chi tiết một số tài khoản để tiện cho việc theo dõi

BẢNG HỆ THỐNG TÀI KHOẢN CÔNG TY ĐANG SỬ DỤNG

Số hiệu

Tài

khoản

Tài khoản

Tên Tài khoản

1111 Tiền mặt (tiền việt nam) 4111 Nguồn vốn kinh doanh

1121 TGNH (tiền việt nam) 413 Chênh lệch tỷ giá

1122 TGNH (ngoại tệ – USD) 414 Quỹ đầu tư phát triển

1311 Phải thu của khách hàng 415 Quỹ dự phòng tài chính

1312 Người mua trả trả tiền trước 4211 Lợi nhuận chư phân phối năm trước

1331 Thuế GTGT được khấu trừ của

hàng hoá dịch vụ 4212 Lợi nhuận chư phân phối năm nay

1332 Thuế GTGT được khấu trừ của

1333 Thuế GTGT hàng hoá nhập khẩu 441 Nguồn vốn đầu tư xây dựng cơ bản

139 Dự phòng phải thu khó đòi 511 Doanh Thu Bán thành phẩm

1411 Tạm ứng Ban Giám Đốc 515 Doanh thu hoạt động tài chính

1412 Tạm ứng công nhân viên 521 Chiết khấu thương mại

142 Chi phí trả trước 531 Hàng bán bị trả lại

152 Nguyên vật liệu 532 Giảm giá hàng bán

154 Chi phí sản xuất, kinh doanh dở

dang

611 Mua hàng

155 Thành phẩm 621 Chi phí nguyên liệu, vật liệu trực

Trang 14

1561 Giá mua Hàng hoá 622 Chi phí nhân công trực tiếp

1562 Chi phí thu mua hàng hoá 627 Chi phí sản xuất chung

159 Dự phòng giảm giá hàng tồn kho 6271 Chi phí nhân viên phân xưởng

211 Tài sản cố định 6273 Chi phí dụng cụ sản xuất

2111 Nhà cửa, vật kiến trúc 6274 Chi phí khấu hao TSCĐ

2112 Máy móc, thiết bị 6277 Chi phí dịch vụ mua ngoài

2113 Phương tiện vận tải, truyền dẫn 6278 Chi phí khác bằng tiền

213 Tài sản cố định vô hình 631 Giá thành sản xuất

214 Hao mòn tài sản cố định 632 Giá vốn hàng bán

2141 Hao mòn TSCĐ hữu hình 635 Chi phí tài chính

2143 Hao mòn TSCĐ vô hình 641 Chi phí bán hàng

228 Đầu tư dài hạn khác 6417 Chi phí dịch vụ mua ngoài

241 Xây dựng cơ bản dở dang 6418 Chi phí khác bằng tiền

242 Chi phí trả trước dài hạn 642 Chi phí quản lý doanh nghiệp

243 Tài sản thuế thu nhập hoãn lại 6421 Chi phí nhân viên quản lý

311 Vay dài hạn 6423 Chi phí đồ dùng văn phòng

315 Nợ dài hạn đến hạn trả 6424 Khấu hao TSCĐ

3311 Phải trả người bán trong nước 6427 Chi phí dịch vụ mua ngoài

3312 Phải trả người bán ngoài nước 6428 Chi phí khác bằng tiền

33311 Thuế GTGT đầu ra 711 Thu nhập khác

33312 Thuế GTGT hàng nhập khẩu Loại TK VIII

3332 Thuế tiêu thụ đặc biệt 811 Thu nhập khác

3333 Thuế xuất, nhập khẩu 821 Chi phí thuế thu nhập doanh nghiệp

3334 Thuế thu nhập doanh nghiệp 8211 Chi phí thuế TNDN hiện hành

3335 Thuế Thu nhập cá nhân 8212 Chi phí htuế TNDN hoãn lại

334 Phải trả người lao động 911 Xác định kết quả kinh doanh

335 Chi phí phải trả

3388 Phải trả, phải nộp khác

341 Vay dài hạn

342 Nợ dài hạn

347 Thuế thu nhập hoãn lại phải trả

351 Quỹ dự phòng trợ cấp mất việc làm

352 Dự phòng phải trả

Ngày đăng: 23/12/2014, 10:46

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w