Vốn lưu động và các giải pháp tài chính nhằm nâng cao hiệu quả tổ chức sử dụng vốn lưu động tại công ty TNHH dịch vụ và kĩ thuật ô tô HC

70 106 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp
Vốn lưu động và các giải pháp tài chính nhằm nâng cao hiệu quả tổ chức sử dụng vốn lưu động tại công ty TNHH dịch vụ và kĩ thuật ô tô HC

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Vốn lưu động và các giải pháp tài chính nhằm nâng cao hiệu quả tổ chức sử dụng vốn lưu động tại công ty TNHH dịch vụ và kĩ thuật ô tô HC

Học viện tài chính chuyên đề tốt nghiệp Lời Mở Đầu Trong nền kinh tế thị trường, vốn là điều kiện không thể thiếu được của mọi quá trình sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Quản lý vốn là một trong những nội dung quan trọng của quản trị tài chính. Mục tiêu quan trọng nhất của quản lý vốn là đảm bảo cho quá trình sản xuất - kinh doanh của doanh nghiệp được tiến hành bình thường với hiệu quả kinh tế cao nhất. Vốn kinh doanh được chia làm hai phần: vốn lưu động vốn cố định. Trong đó, việc huy động đáp ứng đủ vốn lưu động cho hoạt động sản xuất kinh doanh đã khó thì việc bảo toàn, sử dụng phát triển nó như thế nào còn khó hơn nhiều mà không phải doanh nghiệp nào cũng làm được. Việc chuyển đổi nền kinh tế đang hoạt động theo cơ chế thị trường có sự quản lý vĩ mô của nhà nước theo định hướng XHCN. Cùng việc hoàn thiện sắp xếp lại doanh nghiệp theo định hướng của chính phủ, tạo môi trường pháp kinh doanh cho các doanh nghiệp hoạt động là một trong những điều kiện làm cho doanh nghiệp thực sự phải chăm lo đến sự tồn tại phát triển của mình. Do đó bắt buộc các doanh nghiệp phải chú trọng đến vấn đề quản lý, sử dụng vốn kinh doanh nói chung vốn lưu động nói riêng. Từ đó nêu ra vấn đề làm sao để có thể quản lý, nâng cao hiệu quả sử dụng vốn lưu động trong các doanh nghiệp, vì vậy em đã chọn đề tài cho chuyên đề cuối khóa là: "Vốn lưu động các giải pháp tài chính nhằm nâng cao hiệu quả tổ chức sử dụng vốn lưu động tại công ty TNHH dịch vụ thuật ô HC" Ngoài phần mở đầu kết luận, chuyên đề của em gồm có 3 chương: Chương 1: Một số vấn đề lý luận chung về VLĐ hiệu quả sử dụng VLĐ của doanh nghiệp trong nền kinh tế thị trường. Sv: Trương Xuân Thái 1 Lớp: k43/11.10 Học viện tài chính chuyên đề tốt nghiệp Chương 2: Thực trạng công tác tổ chức sử dụng vồn lưu động công ty TNHH dịch vụ thuật ô HC Chương 3: Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng VLĐ Công ty TNHH dịch vụ thuật ô HC Do những hạn chế về thời gian kiến thức nên chuyên đề của em còn nhiều sai sót. Em mong được sự đóng góp ý kiến của các thầy cô các bạn để cho bài viết của em được hoàn thiện hơn. Em xin chân thành cảm ơn! Hà nội, ngày 27 tháng 04 năm 2009 Sinh viên: Trương xuân thái Sv: Trương Xuân Thái 2 Lớp: k43/11.10 Học viện tài chính chuyên đề tốt nghiệp CHƯƠNG 1 Một số vấn đề lý luận chung về vốn lưu động hiệu quả sử dụng vốn lưu động của doanh nghiệp trong nền kinh tế thị trường. 1.1. Vốn lưu động của doanh nghiệp. 1.1.1. Khái niệm đặc điểm của vốn lưu động. 1.1.1.1. Khái niệm về vốn lưu động. Đối với mỗi một doanh nghiệp muốn tiến hành hoạt động sản xuất kinh doanh thì phải có vốn trong nền kinh tế thị trường vốn là điều kiện tiên quyết có ý nghĩa quyết định tới sự thành bại trong kinh doanh của doanh nghiệp. Vì thế nâng cao hiệu quả kinh doanh trong doanh nghiệp cũng đồng nghĩa với việc nâng cao hiệu quả quản lý sử dụng vốn của doanh nghiệp. Vậy vốn là gì? Có thể hiểu: “Vốn là một phạm trù kinh tế. Vốn là biểu hiện bằng tiền của tất cả giá trị các tài sản được sử dụng vào hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp, là giá trị ứng ra ban đầu cho các quá trình sản xuất tiếp theo của doanh nghiệp nhằm mục tiêu sinh lời”. Bất kỳ một doanh nghiệp nào, để tiến hành hoạt động sản xuất kinh doanh cần hội tụ đầy đủ 3 yếu tố: sức lao động, đối tượng lao động tư liệu lao động. Khác với tư liệu lao động sức lao động được sử dụng lâu dài, đối tượng lao động chỉ tham gia trong từng chu kỳ sản xuất kinh doanh không giữ nguyên hình thái vật chất ban đầu, giá trị của nó được chuyển dịch toàn bộ, một lần vào giá trị sản phẩm. Bộ phận đối tượng lao động này xét về hình thái hiện vật được gọi là tài sản lưu động. Nếu xét về hình thái giá trị được gọi là vốn lưu động của doanh nghiệp. Tóm lại, vốn lưu động của doanh nghiệp là số tiền ứng trước để hình thành tài sản lưu động nhằm đảm bảo cho quá trình hoạt động kinh doanh của Sv: Trương Xuân Thái 3 Lớp: k43/11.10 Học viện tài chính chuyên đề tốt nghiệp doanh nghiệp thực hiện được thường xuyên, liên tục. Vốn lưu động luân chuyển toàn bộ giá trị ngay trong một lần, tuần hoàn liên tục hoàn thành một vòng tuần hoàn sau một chu kỳ kinh doanh. 1.1.1.2. Đặc điểm của vốn lưu động Là biểu hiện bằng tiền của TSLĐ nên đặc điểm vận động của vốn lưu động chịu sự chi phối của bởi những đặc điểm của TSLĐ. Do đó vốn lưu động có những đặc điểm sau: + VLĐ chỉ tham gia vào một chu kỳ sản xuất, hết chu kỳ đó doanh nghiệp thu hồi được VLĐ dùng VLĐ cho chu kỳ sản xuất tiếp theo. + VLĐ dịch chuyển toàn bộ một lần vào giá trị sản phẩm được thu hồi toàn bộ khi kết thúc một chu kỳ kinh doanh khi doanh nghiệp bán được hàng hoá sản phẩm, thu tiền bán hàng về. + Kết thúc một chu kỳ sản xuất thì VLĐ cũng hoàn thành một vòng tuần hoàn. Việc hoàn thành một vòng tuần hoàn đồng nghĩa với một phần lãi của doanh nghiệp được xác định. 1.1.2. Phân loại vốn lưu động của Công ty. Để quản lí sử dụng VLĐ có hiệu quả cần phân loại VLĐ của doanh nghiệp theo các tiêu thức khác nhau. Có những cách phân loại sau : + Dựa vào vai trò từng loại VLĐ trong quá trình sản xuất kinh doanh, VLĐ được chia thành ba loại : - VLĐ trong khâu dự trữ sản xuất : bao gồm giá trị các khoản nguyên vật liệu chính, vật liệu phụ, nhiên liệu, phụ tùng thay thế… Sv: Trương Xuân Thái 4 Lớp: k43/11.10 Học viện tài chính chuyên đề tốt nghiệp - VLĐ trong khâu sản xuất : Bao gồm các khoản giá trị sản phẩm dở dang, bán thành phẩm, các khoản chi phí chờ kết chuyển. - VLĐ trong khâu lưu thông : Bao gồm các giá trị thành phẩm, vốn bằng tiền, các khoản vốn đầu tư ngắn hạn, các khoản thế chấp, cựơc, quĩ ngắn hạn… Cách phân loại này cho thấy vai trò sự phân bổ của VLĐ trong từng khâu của sản xuất kinh doanh. Từ đó có biện pháp điều chỉnh cơ cấu VLĐ hợp lí sao cho có hiệu quả sử dụng cao nhất. + Dựa vào hình thái biểu hiện, VLĐ được chia thành hai loại : - Vốn vật tư, hàng hoá: Là các khoản VLĐ có hình thái biểu hiện bằng hiện vật cụ thể như nguyên, nhiên vật liệu, sản phẩm dở dang, bán thành phẩm, thành phẩm… - Vốn bằng tiền: Bao gồm các khoản vốn tiền tệ như tiền mặt tồn tại quĩ, tiền gửi ngân hàng, các khoản vốn trong thanh toán, các khoản đầu tư chứng khoán ngắn hạn… Cách phân loại này giúp cho doanh nghiệp xem xét, đánh giá mức tồn kho dự trữ, đồng thời cũng là cơ sở để doanh nghiệp đánh giá khả năng thanh toán của mình. 1.1.3. Kết cấu vồn lưu động các nhân tố ảnh hưởng. * Kết cấu vốn lưu động Kết cấu VLĐ là tỷ trọng của từng bộ phận vốn hay từng khoản vốn bị chiếm trong tổng số VLĐ của doanh nghiệp. * Các nhân tố ảnh hưởng tới kết cấu VLĐ + Các nhân tố về mặt cung ứng vật tư: khoảng cách giữa các doanh nghiệp với nơi cung cấp; khả năng cung cấp của thị trường; kỳ hạn giao hàng khối lượng vật tư được cung cấp mỗi lần giao hàng; đặc điểm thời vụ của chủng loại Sv: Trương Xuân Thái 5 Lớp: k43/11.10 Học viện tài chính chuyên đề tốt nghiệp vật tư cung cấp. + Các nhân tố về mặt sản xuất: đặc điểm, kỹ thuật, công nghệ sản xuất của doanh nghiệp; mức độ phức tạp của sản phẩm chế tạo; độ dài của chu kỳ sản xuất; trình độ tổ chức quá trình sản xuất. + Các nhân tố về mặt thanh toán: phương thức thanh toán được lựa chọn theo các hợp đồng bán hàng; thủ tục thanh toán; việc chấp hành kỹ luật thanh toán của các doanh nghiệp. 1.1.4. Nguồn hình thành VLĐ của doanh nghiệp. Vốn lưu động của doanh nghiệp có thể được hình thành từ nhiều nguồn khác nhau như từ vốn vay, vốn chủ sỡ hữu hay một số nguồn khác ứng với mỗi nguồn vốn huy động thì có chi phí sử dụng vốn khác nhau. 1.1.4.1. Phân loại theo quan hệ sở hữu vốn. Vốn lưu động của doanh nghiệp có thể được huy động từ những nguồn vốn sau: * Nguồn vốn chủ sở hữu: thể hiện một bộ phận VLĐ được tài trợ bằng nguồn vốn chủ sỡ hữu của doanh nghiệp. Bao gồm: + Nguồn vốn góp của chủ sở hữu (vốn góp ban đầu vốn góp bổ sung thêm). + Lợi nhuận để tái đầu tư. * Các khoản nợ phải trả: thể hiện phần VLĐ được tài trợ bằng nguồn vốn nợ. Bao gồm: + Nợ tín dụng: là các khoản nợ vay của ngân hàng của các tổ chức tín dụng, các khoản nợ có tính chất chu kỳ. + Nợ chiếm dụng: là phần VLĐ được tài trợ bởi nguồn vốn mà doanh Sv: Trương Xuân Thái 6 Lớp: k43/11.10 Học viện tài chính chuyên đề tốt nghiệp nghiệp đi chiếm dụng được như: nợ phải trả cho người bán, phải trả công nhân viên, thuế phải trả nhà nước, các khoản phải trả phải nộp khác. 1.1.4.2. Phân loại theo thời gian huy động vốn. * Nguồn VLĐ thường xuyên là: nguồn vốn hình thành nên một lượng tài sản lưu động nhất định bao gồm mức dự trữ hàng tồn kho các khoản vốn trong thanh toán (nợ phải thu, tạm ứng…). Nguồn VLĐ thường xuyên là tổng thể các nguồn vốn có tính chất ổn định mà doanh nghiệp có thể sử dụng có tính chất dài hạn vào hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp, có tác dụng đảm bảo cho quá trình sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp diễn ra thường xuyên liên tục. Nguồn VLĐ thường xuyên được xác định thông qua bảng cân đối kế toán của doanh nghiệp tại một thời điểm kinh doanh nó được xác định như sau: Nguồn VLĐ Tổng nguồn vốn Tổng giá trị còn lại thường xuyên = thường xuyên - của TSCĐ TSDH khác Hoặc: Nguồn VLĐ Tài sản Nợ thường xuyên = lưu động - ngắn hạn * Nguồn VLĐ tạm thời là: nguồn vốn có tính chất ngắn hạn (dưới 1 năm) mà doanh nghiệp sử dụng để đáp ứng các nhu cầu tạm thời về vốn phát sinh trong quá trình hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp. Trong bảng cân đối kế toán nguồn vốn tạm thời được xác định bằng nợ ngắn hạn, bao gồm: các khoản vay ngắn hạn, khoản trả nợ nhà cung cấp, phải trả công nhân viên, phải nộp ngân sách Nhà nước, các khoản phải nộp khác… Trong tất cả các nguồn trên thì nguồn VLĐ được tài trợ bởi vốn chủ sở hữu Sv: Trương Xuân Thái 7 Lớp: k43/11.10 Học viện tài chính chuyên đề tốt nghiệp có chi phí sử dụng vốn thấp nhất rủi ro tài chính cũng thấp nhất, tiếp đến là các khoản nợ do chiếm dụng cuối cùng là các khoản nợ chiếm dụng có chi phí sử dụng vốn lớn nhất rủi ro tài chính cũng cao nhất. Do vậy mà tùy vào đặc điểm kinh doanh của ngành mà VLĐ của doanh nghiệp có thể được hình thành từ nguồn nào là chủ yếu. Trên cơ sở đó doanh nghiệp có các biện pháp huy động vốn thích hợp để đảm bảo hiệu quả sử dụng vốn an toàn về mặt tài chính cao. 1.2. Nội dung VLĐ các phương pháp xác định nhu cầu VLĐ của doanh nghiệp. 1.2.1. Nhu cầu VLĐ của doanh nghiệp. Trong hoạt đông kinh doanh của doanh nghiệp, thường xuyên phát sinh nhu cầu VLĐ. Nhu cầu VLĐ của doanh nghiệp là số vốn tiền tệ cần thiết mà doanh nghiệp phải ứng ra để hình thành một mức dự trữ hàng tồn kho nhất định các khoản cho khách hàng nợ sau khi đã sử dụng tín dụng của người cung cấp các khoản chiếm dụng đương nhiên khác (nợ thuế ngân sách Nhà nước, nợ cán bộ công nhân viên, các khoản nợ khác…) 1.2.2. Các phương pháp xác định nhu cầu VLĐ của doanh nghiệp. a> Phương pháp trực tiếp xác định nhu cầu vốn lưu động thường của doanh nghiệp. Phương pháp này căn cứ vào những yếu tố ảnh hưởng trực tiếp đến lượng vốn lưu động ứng ra để xác định vốn lưu động thường xuyên cần thiết. Trình tự tiến hành của phương pháp như sau: - Xác định nhu cầu vốn để dự trữ hàng tồn kho cần thiết cho hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp. - Xác định chính sách tiêu thụ sản phẩm khoản tín dụng cung cấp cho khách hàng. - Xác định khoản nợ phải trả cho người cung cấp. - Tổng hợp nhu cầu vốn lưu động thường xuyên cần thiết của Doanh nghiệp. * Xác định nhu cầu vốn lưu động dự trữ hàng tồn kho cần thiết. Sv: Trương Xuân Thái 8 Lớp: k43/11.10 Học viện tài chính chuyên đề tốt nghiệp - Xác định lượng dự trữ nguyên vật liệu chính: Nhu cầu vốn dự trữ cần thiết nguyên vật liệu chính trong kỳ được xác định. Dn = Nd x Fn Trong đó: Dn : Nhu cầu vốn dự trữ nguyên vật liệu chính năm kế hoạch Nd : Số ngày dự trữ cần thiết về nguyên vật liệu chính. Fn : Chi phí nguyên vật liệu chính bình quân mỗi ngày trong kỳ kế hoạch. - Xác định nhu cầu vốn dự trữ đối với các khoản vật tư khác : Công thức xác định : Dk = Mk x T% Trong đó: Dk : Nhu cầu vốn dự trữ của một loại vật tư khác trong khâu dự trữ năm kế hoạch của doanh nghiệp. Mk: Tổng mức luân chuyển của loại vật tư khác trong kỳ kế hoạch. T%: Tỷ lệ nhu cầu vốn so với tổng mức nhu cầu luân chuyển vốn của doanh nghiệp. - Xác định nhu cầu vốn sản phẩm dở dang: Phụ thuộc 2 yếu tố sau: Chi phí sản xuất sản phẩm bình quân một ngày kỳ kế hoạch. Chu kỳ sản xuất sản phẩm. Công thức xác định : Ds = Pn x Ck Trong đó : Ds : Nhu cầu vốn sản phẩm dở dang. Pn : Chi phi sản xuất sản phẩm bình quân một ngày trong kỳ kế hoạch. Sv: Trương Xuân Thái 9 Lớp: k43/11.10 Học viện tài chính chuyên đề tốt nghiệp Ck : Chu kỳ sản xuất sản phẩm. - Xác định nhu cầu vốn về chi phí trả trước : Công thức xác định: Vp = Pd + Ps - Pp Trong đó: Vp : Nhu cầu vốn chi phí trả trước trong kỳ kế hoạch. Pp : Số dư chi phí trả trước đầu kỳ kế hoạch. Ps : Chi phí trả trước dự kiến phát sinh trong kỳ. Pp : Chi phí trả trước dự kiến phân bổ vào giá thành sản phẩm trong kỳ. - Xác định nhu cầu vốn thành phẩm: Công thức xác định: Dtp = Zn x Ntp Trong đó : Dtp : Nhu cầu vốn dự trữ thành phẩm kỳ kế hoạch. Zn ơ : Giá vốn hàng bán bình quân mỗi ngày kỳ kế hoạch. Ntp : Số ngày dự trữ thành phẩm. * Dự kiến khoản phải thu: Công thức xác định: Npt = Kpt x Sd Trong đó: Npt : Nợ phải thu dự kiến kỳ kế hoạch. Kpt : Thời hạn trung bình cho khách hàng nợ (kỳ thu tiền trung bình) b> Phương pháp gián tiếp xác định nhu cầu vốn lưu động thường xuyên của doanh nghiệp. Chia làm hai trường hợp : Sv: Trương Xuân Thái 10 Lớp: k43/11.10 [...]... Đồng 2.1.3 Đặc điểm tổ chức quản lý bộ máy nhân sự của công ty Công ty TNHH dịch vụ thuật ô HCauto hoạt động trên địa bàn đông dân cư, có nhiều doanh nghiệp lớn Lại được sự quan tâm của các cấp lãnh đạo nên công ty có những lợi thế so với các công ty khác Công ty TNHH dịch vụ thuật ô HC kinh doanh trên lĩnh vực kinh doanh sửa chữa ô Tuy nhiên là một công ty của nước ta là một... thành Hà Nội các tỉnh khác Hiện nay, công ty TNHH dịch vụ thuật ô HC có trụ sở chính tại 143 Trần Khát Chân – Hai Bà Trưng- Hà Nội 2.1.2 Chức năng nhiệm vụ kinh doanh của công ty Công ty TNHH dịch vụ thuật ô HC có nhiệm vụ kinh doanh chính là : Kinh doanh buôn bán ô nội ngoại nhập, sản xuất phụ tùng ô tô, lắp Sv: Trương Xuân Thái 25 Lớp: k43/11.10 Học viện tài chính chuyên... ráp, sửa chữa bào dưỡng ô tô, các showroom của công ty trưng bày giới thiệu các loại ô mới của công ty Công ty còn liên kết với trường cao đẳng công nghiệp hà nội nay là đại học công nghiệp hà nội thành lập trung tâm đào tạo công nghệ cao HC autotech với mục đích là đào tạo ra nhân công phục vụ cho sửa chữa sản xuất phụ tùng cũng như lắp ráp ô tại các showroom lớn của công ty như showroom tại. .. tốt nghiệp Công ty ngoài việc tự lắp ráp phụ tùng ô thành ô hoàn chỉnh còn nhập khẩu ô để trưng bày trong các showroom để bán vì thế ngành nghề kinh doanh chủ yếu của công ty được xác định là buôn bán ô Ngoài ra công ty còn có các trung tâm sửa chữa ô phục vụ cho mục đích của công ty là bảo dưỡng sản xuất phụ tùng ô Chính vì thế mà sản phẩm chủ yếu của công tyô nguyên chiếc... chung về công ty trách nhiệm hữu hạn dịch vụ thuật ô HC 2.1.1 Quá trình hình thành phát triển của công ty Tên công ty: Công ty trách nhiệm hữu hạn dịch vụ thuật ô HC Tên giao dịch trên thị trường: HC auto Trụ sở chính: 143 TRẦN KHÁT CHÂN- HAI BÀ TRƯNG -HÀ NỘI Điện thoại: 043.562.5031 Fax: 043.562.5031 Là công ty trách nhiệm hữu hạn có vốn điều lệ là: 106.400.000.000 đồng Công ty trách... nghề toàn bộ nền kinh tế) nên mỗi doanh nghiệp cần phải căn cứ vào những phương hướng biện pháp chung để đưa ra nhằm đẩy mạnh công tác tổ chức nâng cao hiệu quả sử dụng VLĐ tại doanh nghiệp mình Sv: Trương Xuân Thái 24 Lớp: k43/11.10 Học viện tài chính chuyên đề tốt nghiệp Chương 2 Thực trạng công tác tổ chức sử dụng vồn lưu động công ty trách nhiệm hữu hạn dịch vụ thuật ô HC 2.1... một cơ cấu vốn hợp lý Công ty TNHH dịch vụ thuật HC với đặc thù kinh doanh về ô tô, phụ tùng ô thì kết cấu VLĐ chiếm tỷ trọng khá lớn trong vốn kinh doanh Với đặc thù là Công ty kinh doanh ô vì thế điều kiện tự nhiên không ảnh hưởng nhiều đến công việc kinh doanh của Công ty tuy nhiên phần lớn ô của Công ty là do nhập ngoại về để bán thế nên những yếu tố bên ngoài tác động rất lớn... tiếp theo sau 2.2 Tình hình tổ chức hiệu quả sử dụng VLĐ của công ty Trách nhiệm hữu hạn dịch vụ thuật ô HC 2.2.1 Những đặc điểm kinh tế chủ yếu chi phối công tác tổ chức sử dụng VLĐ Vốn là điều kiện cần thiết không thể thiếu được của mỗi doanh nghiệp trong quá trình hình thành phát triển Tuy nhiên tùy vào đặc điểm kinh doanh của ngành đặc điểm kỹ thuật của mỗi doanh nghiệp là... phụ tùng không phù hợp nếu có sự cố xảy ra Đặc điểm hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty Công ty đã có những cố gắng để cái tiến về chất lượng dịch vụ sản xuất phụ tùng ô tô, công ty đã có những bước dần dần cải tiến về quy trình công nghệ dựa vào việc liên kết với một công ty sản xuất ô khá nổi tiếng của Hàn Quốc vì thế công ty có quy trình sản xuất khá hiện đại phương pháp quản lí khoa... nhập còn có những phụ tùng ô do công ty nhập về hoặc tự sản xuất ra… Đây là nghề mang lại lợi nhuận chủ yếu của công ty Nó mang lại khoảng 60% lợi nhuận của công ty Tuy nhiên công ty cũng không thể chỉ tập trung vào kinh doanh một loại hình dịch vụ được chính vì thế công ty đã tham gia vào kinh doanh các loại hình dịch vụ khác như: +Kinh doanh dịch vụ vận tải Hàng hoá vận chuyển chínhcác vật . công tác tổ chức và sử dụng vồn lưu động ở công ty TNHH dịch vụ và kĩ thuật ô tô HC Chương 3: Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng VLĐ ở Công. các giải pháp tài chính nhằm nâng cao hiệu quả tổ chức sử dụng vốn lưu động tại công ty TNHH dịch vụ và kĩ thuật ô tô HC& quot; Ngoài phần mở đầu và kết

Ngày đăng: 28/03/2013, 16:17

Hình ảnh liên quan

Bảng 1: Bỏo cỏo kết quả kinh doanh của Cụng ty tron g2 năm 2007 và năm 2008 - Vốn lưu động và các giải pháp tài chính nhằm nâng cao hiệu quả tổ chức sử dụng vốn lưu động tại công ty TNHH dịch vụ và kĩ thuật ô tô HC

Bảng 1.

Bỏo cỏo kết quả kinh doanh của Cụng ty tron g2 năm 2007 và năm 2008 Xem tại trang 31 của tài liệu.
Bảng2: Cơ cấu tài sản của cụng ty trong năm 2008 - Vốn lưu động và các giải pháp tài chính nhằm nâng cao hiệu quả tổ chức sử dụng vốn lưu động tại công ty TNHH dịch vụ và kĩ thuật ô tô HC

Bảng 2.

Cơ cấu tài sản của cụng ty trong năm 2008 Xem tại trang 36 của tài liệu.
Bảng 3: Cơ cấu nguồn vốn kinh doanh của cụng ty năm 2008 - Vốn lưu động và các giải pháp tài chính nhằm nâng cao hiệu quả tổ chức sử dụng vốn lưu động tại công ty TNHH dịch vụ và kĩ thuật ô tô HC

Bảng 3.

Cơ cấu nguồn vốn kinh doanh của cụng ty năm 2008 Xem tại trang 38 của tài liệu.
Bảng 4:cơ cấu nguồn vốn lưu động của cụng ty - Vốn lưu động và các giải pháp tài chính nhằm nâng cao hiệu quả tổ chức sử dụng vốn lưu động tại công ty TNHH dịch vụ và kĩ thuật ô tô HC

Bảng 4.

cơ cấu nguồn vốn lưu động của cụng ty Xem tại trang 40 của tài liệu.
Bảng 5: Kết cấu vốn lưu động của cụng ty năm 2008 - Vốn lưu động và các giải pháp tài chính nhằm nâng cao hiệu quả tổ chức sử dụng vốn lưu động tại công ty TNHH dịch vụ và kĩ thuật ô tô HC

Bảng 5.

Kết cấu vốn lưu động của cụng ty năm 2008 Xem tại trang 42 của tài liệu.
Bảng 6: Tỡnh hỡnh quản lý vốn bằng tiền của Cụng ty năm 2008           Đv: triệu đồng - Vốn lưu động và các giải pháp tài chính nhằm nâng cao hiệu quả tổ chức sử dụng vốn lưu động tại công ty TNHH dịch vụ và kĩ thuật ô tô HC

Bảng 6.

Tỡnh hỡnh quản lý vốn bằng tiền của Cụng ty năm 2008 Đv: triệu đồng Xem tại trang 44 của tài liệu.
Từ bảng trờn ta thấy tỷ trọng vốn bằng tiền ở thời điểm cuối năm (10%) giảm so với đầu năm (23.02%) nhưng vốn bằng tiền cuối năm cũng tăng 2.877  triệu đồng, tương ứng với tỷ lệ tăng 24,91% - Vốn lưu động và các giải pháp tài chính nhằm nâng cao hiệu quả tổ chức sử dụng vốn lưu động tại công ty TNHH dịch vụ và kĩ thuật ô tô HC

b.

ảng trờn ta thấy tỷ trọng vốn bằng tiền ở thời điểm cuối năm (10%) giảm so với đầu năm (23.02%) nhưng vốn bằng tiền cuối năm cũng tăng 2.877 triệu đồng, tương ứng với tỷ lệ tăng 24,91% Xem tại trang 44 của tài liệu.
Bảng 8: Tỡnh hỡnh biến động cỏc khoản phải thu của Cụng ty năm 2008 - Vốn lưu động và các giải pháp tài chính nhằm nâng cao hiệu quả tổ chức sử dụng vốn lưu động tại công ty TNHH dịch vụ và kĩ thuật ô tô HC

Bảng 8.

Tỡnh hỡnh biến động cỏc khoản phải thu của Cụng ty năm 2008 Xem tại trang 47 của tài liệu.
1. Doanh thu thuần Tr đ 130.387 86.130 44.257 51.84 2. Doanh thu cú thuếTr đ143.425794.74348.6827 51.384 - Vốn lưu động và các giải pháp tài chính nhằm nâng cao hiệu quả tổ chức sử dụng vốn lưu động tại công ty TNHH dịch vụ và kĩ thuật ô tô HC

1..

Doanh thu thuần Tr đ 130.387 86.130 44.257 51.84 2. Doanh thu cú thuếTr đ143.425794.74348.6827 51.384 Xem tại trang 49 của tài liệu.
Bảng 10: Tỡnh hỡnh biến động hàng tồn kho năm 2008 của Cụng ty - Vốn lưu động và các giải pháp tài chính nhằm nâng cao hiệu quả tổ chức sử dụng vốn lưu động tại công ty TNHH dịch vụ và kĩ thuật ô tô HC

Bảng 10.

Tỡnh hỡnh biến động hàng tồn kho năm 2008 của Cụng ty Xem tại trang 50 của tài liệu.
Bảng 12: Hiệu quả sử dụng VLĐ của cụng ty Trỏch nhiệm hữu hạn dịch vụ và kĩ thuật ụ tụ HC - Vốn lưu động và các giải pháp tài chính nhằm nâng cao hiệu quả tổ chức sử dụng vốn lưu động tại công ty TNHH dịch vụ và kĩ thuật ô tô HC

Bảng 12.

Hiệu quả sử dụng VLĐ của cụng ty Trỏch nhiệm hữu hạn dịch vụ và kĩ thuật ụ tụ HC Xem tại trang 53 của tài liệu.
Bảng 13: Cỏc khoản mục cú quan hệ trực tiếp với doanh thu - Vốn lưu động và các giải pháp tài chính nhằm nâng cao hiệu quả tổ chức sử dụng vốn lưu động tại công ty TNHH dịch vụ và kĩ thuật ô tô HC

Bảng 13.

Cỏc khoản mục cú quan hệ trực tiếp với doanh thu Xem tại trang 61 của tài liệu.

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan