V. Tài sản ngắn hạn khỏc 5.129 3.69 1.905 3.79 3.224 169
1. Doanh thu thuần Tr đ 130.387 86.130 44.257 584 2 Doanh thu cú thuếTr đ143.425794.74348.6827
3. Số dư bỡnh quõn CKPT Tr đ 47.75 36.254 11.496 31.71 4. Vũng quay CKPT (=2/3) Lần 3.0037 2.61 0.3937 15.08 5. Kỳ thu tiền TB (=360/4) Ngày 120 138 -18 -13.043
Nhỡn vào bảng ta thấy vũng quay cỏc khoản phải thu năm 2008 cú tăng so với năm 2007, tăng 0,3937 lần tương ứng với tỷ lệ tăng 15.08%. Cho nờn, kỳ thu tiền trung bỡnh của năm 2008 đó giảm đi 18 ngày, tỷ lệ giảm là 13.043%. Tuy cụng tỏc quản lý cỏc khoản phải thu năm 2008 cú tốt hơn năm 2007 nhưng số vũng quay cỏc khoản phải thu của Cụng ty cũn rất nhỏ, cũng cú thể là do tớnh chất kinh doanh của Cụng ty là kinh doanh và buụn bỏn ụ tụ. Một mặt hàng cũn được coi là hàng húa xa xỉ tại nước ta hiện nay. Nhưng Cụng ty bị chiếm dụng vốn rất lớn, điều này sẽ làm tăng chi phớ sử dụng vốn và làm giảm hiệu quả sử dụng vốn.
Vấn đề đặt ra hiện nay cho Cụng ty là tỡm ra biện phỏp quản lý cỏc khoản phải thu một cỏch hợp lý để giảm cỏc khoản phải thu trong tổng VLĐ của Cụng ty. Việc quản lý cỏc khoản phải thu phụ thuộc chủ yếu vào chớnh sỏch quản lý tài chớnh núi chung và chớnh sỏch quản lý VLĐ của Cụng ty.
2.2.4.4. Tỡnh hỡnh quản lý hàng tồn kho.
Trong quỏ trỡnh luõn chuyển của VLĐ phục vụ cho sản xuất kinh doanh thỡ việc tồn tại vật tu hàng húa dự trữ, tồn kho là những bước đệm cần thiết cho
quỏ trỡnh hoạt động bỡnh thường của doanh nghiệp. Một mặt, hàng tồn kho cung ứng đầu vào cho quỏ trỡnh sản xuất kinh doanh (nguyờn vật liệu), mặt khỏc nú dự trữ hàng húa chờ tiờu thụ đỏp ứng nhu cầu của thị trường.
Tớnh đến thời điểm cuối năm 2008, hàng tồn kho chiếm tỷ trọng 34,1% trong tổng VLĐ. Đõy là khoản vốn chiếm tỷ trọng khỏ lớn trong VLĐ. Hơn nữa hàng tồn kho bao gồm nhiều khoản mục khỏc nhau, mỗi khoản mục cú những đặc điểm và yờu cầu quản lý khỏc nhau. Vỡ thế, cụng tỏc quản lý hàng tồn kho càng đũi hỏi khoa học và chặt chẽ.
Bảng 10: Tỡnh hỡnh biến động hàng tồn kho năm 2008 của Cụng ty
Đv: triệu đồng
Chỉ tiờu Số cuối năm Số đầu năm Chờnh lệch
Số tiền TT (%) Số tiền TT (%) Số tiền TL (%) 1. Cụng cụ, dụng cụ 80 1.65 65 4.16 15 23.076 2. Chi phớ SXKDDD 25.684 52.67 12.481 79.77 13.203 105.78 3. Thành phẩm 12.085 24.78 1.354 8.65 10.731 792.54 4. Hàng húa 10.19 20.9 1.161 7.42 8.574 530.57 Tổng cộng 48.759 100 15.646 100 33.113 211.7
Ta thấy vào thời điểm cuối năm cỏc khoản mục hàng tồn kho đều tăng so với đầu năm. Đõy cũng là điều dễ hiểu vỡ trong năm qua Cụng ty đó mở rộng quy mụ sản xuất kinh doanh, cỏc đơn đặt hàng, số lượng sản phẩm phụ tựng cũng như ụ tụ nguyờn chiếc được bỏn ra tăng lờn. Trong đú chi phớ sản xuất kinh doanh dỡ dang chiếm tỷ trọng lớn nhất trong hàng tồn kho, tớnh đến cuối năm chiếm tỷ trọng là 52,67%. Do những đơn đặt hàng lớn mà thời gian sản xuất lại dài đó làm cho chi phớ sản sản xuất kinh doanh dỡ dang cuối kỳ tăng lờn. Đõy là đặc trưng của ngành kinh doanh buụn bỏn ụ tụ, cũng giải giải thớch lý do vỡ sao
hàng tồn kho chiếm tỷ trọng lớn trong tổng VLĐ.
Hàng húa chủ yếu là ụ tụ nguyờn chiếc và một số phụ tựng ụ tụ, thiết bị mà Cụng ty mua ở trong và ngoài nước trong năm tăng lờn rất lớn vào cuối năm, tăng 8.574 triệu đồng, tương ứng tỷ lệ tăng 530.57%. Điều này được giải thớch, thứ nhất là nhiều đơn đặt hàng mà Cụng ty kớ với khỏch hàng chủ yếu của Cụng ty đang được tiến hành sản xuất với tiến độ nhanh. Điều này giải thớch lý do hàng húa chủ yếu là vật tư, thiết bị mà Cụng ty mua trong và ngoài nước lại tăng mạnh vào thời điểm cuối năm, nhằm phục vụ tốt cho đối tỏc và khỏch hàng chủ yếu của Cụng ty. Thứ hai, giỏ cả vật tư, thiết bị ngày càng tăng, Cụng ty mua vật tư, thiết bị với số lượng lớn để giảm chi phớ mua khi cỏc vật tư, thiết bị trượt giỏ trờn thị trường.
Thành phẩm ở cuối năm tăng lờn 10.731 triệu đồng, tương ứng với tỷ lệ tăng 792.54%. Thành phẩm tồn kho chủ yếu là những chiếc ụ tụ nguyờn chiếc mà cụng ty nhập về để bỏn cũng như những phụ tựng mà Cụng ty nhập về để lắp rỏp cũng như để bỏn và sửa chữa để thực hiện đỳng theo hợp đồng đó kớ với cỏc đối tỏc quan trong của Cụng ty...Đõy là những sản phẩm mới mà Cụng ty đưa vào thị trường. Việc tiờu thụ bước đầu cũn gặp khú khăn nờn thành phẩm tồn kho tăng lờn vào cuối năm là điều dễ hiểu. Một nguyờn nhõn khỏc là do giỏ nguyờn vật liệu đầu vào tăng lờn nờn làm tăng giỏ trị sản phẩm sản xuất ra, ảnh hưởng đến tỷ lệ so sỏnh giữa giỏ trị thành phẩm cuối năm so với đầu năm. Vấn đề đặt ra là lượng thành phẩm tồn kho khỏ lớn như vậy sẽ ảnh hưởng nhiều mặt đến cụng tỏc quản lý của Cụng ty, cụ thể:
+ Chi phớ lưu kho và chi phớ bảo quản thành phẩm sẽ tăng lờn rất nhiều. + Nguy cơ ứ đọng vốn sẽ làm giảm hiệu quả của việc sử dụng vốn của Cụng ty trong những năm tiếp theo.
kho cuối năm cú tăng so với đầu năm nhưng tăng khụng đỏng kể so với đầu năm, vỡ chủ yếu là cỏc dụng cụ bảo hộ lao động cho cụng nhõn làm việc ở cỏc cơ sở sản xuất phụ tựng cũng như ở cỏc cơ sở sửa chữa ụ tụ của Cụng ty và cỏc dụng cụ khỏc như bỳa, kỡm…Cụng cụ, dụng cụ tăng lờn khụng đỏng kể là do Cụng ty tiết kiệm chi phớ đầu vào, cụng cụ, dụng cụ được sử dụng triệt để.
Để thấy rừ hơn về cụng tỏc quản lý hàn tồn kho ta xem xột tốc độ luõn chuyển hàng tồn kho trong năm 2008 qua bảng sau:
Bảng 11: Tốc độ luõn chuyển hàng tồn kho năm 2008 và năm 2007
Đơn vị: triệu đồng
Chỉ tiờu Đv Cuối năm Đầu năm Chờnh lệch
STĐ TL (%) 1. Giỏ vốn hàng bỏn Tr đ 105.779 60.074 45.705 76.08 2. Hàng tồn kho bỡnh quõn Tr đ 32.202 10.578 21.624 204.42 3. Vũng quay hàng tồn kho (=1/2) Lần 3.28 5.68 -2.4 -42.25 4. Kỳ luõn chuyển HTK (=360/3) Ngày 109.85 63.38 46.47 73.32 Từ bảng trờn ta thấy tốc độ tăng giỏ vốn hàng bỏn nhỏ hơn tốc độ tăng hàng tồn kho của năm 2008 so với năm 2007. Do đú, vũng quay hàng tồn kho năm 2008 giảm so với năm 2007, giảm 2.4 lần, tương ứng tỷ lệ giảm 42.25%, kỳ luõn chuyển hàng tồn kho tăng lờn 46.47 ngày, tương ứng tỷ lệ tăng 73.32%. Một trong những nguyờn nhõn dẫn đến điều này là do chi phớ sản xuất kinh doanh dở dang của Cụng ty tăng lờn và chiếm tỷ trọng lớn. Điều này làm cho cụng ty gặp khỏ nhiều khú khăn trong việc cõn đối tài chớnh cho kỡ kinh doanh tiếp theo. Tỉ trọng hàng tồn kho tăng lờn làm ảnh hưởng đến cụng tỏc bảo quản hàng tồn kho. Nú làm ảnh hưởng đến khả năng cạnh tranh về tài chớnh của cụng
ty vỡ cụng ty phải trớch ra một phần lớn hơn nữa lợi nhuận để làm cụng tỏc bảo quản hàng tồn kho của cụng ty.
Vỡ là cụng ty kinh doanh trong lĩnh vực ụ tụ nờn hàng tồn kho chiếm tỉ trọng lớn là một điều dễ hiểu vỡ ở nước ta hiện nay thỡ ụ tụ vẫn là mặt hàng xa xỉ và chịu thuế tương đối cao, số lượng người sử dụng ụ tụ trong giao thụng cũn nhỏ. Tuy vậy, cụng tỏc quản lý hàng tồn kho cũn những hạn chế nhất định với những nguyờn nhõn cụ thể đó phõn tớch ở trờn. Trong đú chi phớ sản xuất kinh doanh dỡ dang, thành phẩm, hàng húa tăng lờn với tỷ lệ lớn vào cuối năm và chiếm tỷ trọng lớn làm cho Cụng ty bị ứ đọng vốn trong quỏ trỡnh sản xuất tiếp theo. Cụng ty cần nhanh chúng đẩy nhanh tiến độ cỏc hợp đồng đó kớ với khỏch hàng để nõng cao hiệu quả sử dụng vốn hơn nữa.
2.2.5. Đỏnh giỏ hiệu quả sử dụng VLĐ của Cụng ty.
Hiệu quả sử dụng VKD núi chung và VLĐ núi riờng núi lờn trỡn độ tổ chức quản lý của một cụng ty. Việc tổ chức và quản lý cú mang lại mức doanh thu hoặc lợi nhuận cao hay khụng chớnh là việc sử dụng vốn cao hay thấp.
Bảng 12: Hiệu quả sử dụng VLĐ của cụng ty Trỏch nhiệm hữu hạn dịch vụ và kĩ thuật ụ tụ HC
Đơn vị: triệu đồng
Stt Chỉ tiờu Đv Cuối năm Đầu năm So sỏnh
STĐ TL
1 Doanh thu thuần Tr đ 130.387 86.130 44.257 51.382 LN gộp về bỏn hàng Tr đ 24.608 16.055 8.553 53.273 2 LN gộp về bỏn hàng Tr đ 24.608 16.055 8.553 53.273 3 LN từ HĐKD Tr đ 3.343 1.031 2.312 224,3 4 LN trước thuế Tr đ 6.227 369 5.858 1587,5 5 LN sau thuế Tr đ 5.368 341 5.027 1474,2 6 VLĐ bỡnh quõn Tr đ 96.458 48.773 47.685 97.77 7 Số vũng quay VLĐ (7)=(1):(6) Lần 1.35 1.76 -0.41 -23.3 8 Kỳ luõn chuyển VLĐ (8)=360:(7) Ngày 266.67 204.54 62.13 30.375 9 Hàm lượng VLĐ (9)=(6): (1) % 74 57 17 29.8 10 TSLN bỏn hàng VLĐ (10)=(2):(6) % 25.5 32.9 -7.4 -22.5 11 TSLN HĐKD VLĐ (11)=(3):(6) % 3.5 2.1 1.4 66.67 12 TSLN trước thuế VLĐ (12)=(4):(6) % 6.4 0.76 5.64 742.1 13 TSLN sau thuế VLĐ (13)=(5):(6) % 5.56 0.7 4.86 694.3 Nhỡn vào bảng ta thấy doanh thu thuần và VLĐ bỡnh quõn đều tăng nhưng do tốc độ tăng của doanh thu chậm hơn tốc độ tăng của VLĐ nờn làm giảm tốc độ luõn chuyển VLĐ. So với năm 2007 thỡ trong năm 2008 số vũng quay VLĐ giảm nhưng giảm khụng đàng kể (giảm 0,41 lần), tương ứng với tỷ lệ 23.3%. Điều này làm cho kỳ luõn chuyển vốn tăng lờn 62 ngày, tương ứng với tỷ lệ 30.375%. Từ đú cú thể làm giảm hiệu quả việc sử dụng VLĐ, tỏc động đến độ tăng của doanh thu thuần và sự biến động của VLĐ bỡnh quõn.
Hàm lượng VLĐ trong năm 2007 là 57%, năm 2008 là 74%, cú nghĩa một đồng doanh thu thỡ cụng ty phải bỏ ra 0.57 đồng VLĐ trong năm 2007 và 0.74 đồng VLĐ trong năm 2008. Hàm lượng VLĐ của Cụng ty tăng lờn nhưng tăng với tốc độ khụng đỏng kể (tăng 17%).
* Cỏc chỉ tiờu về TSLN
+ TSLN bỏn hàng VLĐ đó giảm 32.9 % năm 2007 xuống cũn 25.5% năm 2008. Tức là một đồng VLĐ gúp phần tạo ra 0.329 đồng lợi nhuận (trước thuế) của hoạt động bỏn hàng năm 2007, tương ứng với 0.255 đồng năm 2008. Sự giảm này là do lợi nhuận từ hoạt động bỏn hàng cú tăng (tăng 53.273 %) nhưng tốc độ tăng nhỏ hơn tốc độ tăng của VLĐ (tăng 97.77%)
+ TSLN hoạt động kinh doanh VLĐ tăng 1,4%, tức là một đồng VLĐ năm 2008 tăng 0,014 đồng lợi nhuận từ hoạt động kinh doanh so với năm 2007. Đõy là một dấu hiệu khả quan của Cụng ty trong hoạt động sản xuất kinh doanh, nhưng tỷ suất này thấp hơn tỷ suất lợi nhuận bỏn hàng trờn VLĐ. Nguyờn nhõn của sự giảm sỳt này là do trong 2 năm vừa qua lợi nhuận từ hoạt động tài chớnh của Cụng ty chưa cao.
+ TSLN trước thuế VLĐ đó tăng 5.64% năm 2008 so với năm 2007, tương ứng với tỷ lệ tăng 742.1%, TSLN sau thuế tăng 4.86% năm 2008 so với năm 2007, tương ứng tỷ lệ tăng 694.3%. Cho thấy sự ảnh hưởng của chỉ tiờu lợi nhuận khỏc đến tổng lợi nhuận của Cụng ty, trong năm 2008 Cụng ty đó thu được 2.884 triệu đồng từ lợi nhuận khỏc.
Qua phõn tớch cỏc chỉ tiờu ở trờn ta thấy là trong năm 2008 cụng ty đó cú nhiều cố gắng nhất là trong khõu bỏn hàng,cụng ty đó cú chớnh sỏch bỏn hàng trả gúp làm cho số lượng ụ tụ bỏn ra tăng lờn so với năm 2007,việc quản lớ thực hiện sản xuất cỏc hợp đồng đó kớ kết cũng tăng lờn, chớnh vỡ thế mà lợi nhuận của cụng ty đó tăng lờn so với năm 2007.
2.2.6. Những vấn đề đặt ra trong viếc tổ chức quản lý, sử dụng VLĐ ở cụng ty Trỏch nhiệm hữu hạn dịch vụ và kĩ thuật ụ tụ HC.
kinh doanh, phỏt triển, đi sõu vào ngành nghề kinh doanh truyền thống và mở rộng thờm một số ngành nghề khỏc gúp phần vào những thành tựu đỏng kể của Cụng ty. Năm qua, lợi nhuận sau thuế của Cụng ty là 5.027 triệu đồng, tăng so với năm trước 1474,2% và đảm bảo việc làm, nõng cao đời sống cho cỏn bộ CNV. Tuy nhiờn, qua việc phõn tớch và đỏnh giỏ ở trờn cho chỳng ta thấy cũn nhiều vấn đề cần đặt ra mà nhà quản lý cần phải giải quyết để nõng cao hiệu quả sử dụng VLĐ, ổn định vốn cho quỏ trỡnh sản xuất kinh doanh của Cụng ty. Cụ thể:
Thứ nhất: Cụng ty mở rộng thị trường, mở rộng quy mụ sản xuất kinh doanh trong điều kiện vốn tự cú chiếm tỷ trọng khiờm tốn. Do vậy Cụng ty phải đi vay từ cỏc tổ chức tớn dụng, khỏch hàng và vay nội bộ (hơn 70%) để đỏp ứng nhu cầu vốn kinh doanh núi chung và VLĐ núi riờng. Điều này làm cho hệ số nợ của Cụng ty là rất cao và chi phớ sử dụng vốn lớn, từ đú làm ảnh hưởng đến hiệu quả sử dụng vốn và rủi ro tài chớnh.
Thứ hai: Khả năng thanh toỏn của Cụng ty là khụng cao do nợ ngắn hạn chiếm tỷ trọng lớn (hơn 70%) trong tổng nguồn vốn. Nợ ngắn hạn tăng lờn là do Cụng ty đó tài trợ toàn bộ VLĐ bằng nguồn vốn ngắn hạn thậm chớ một phần tài sản dài hạn cũng được tài trợ bằng nguồn vốn ngắn hạn. Điều này sẽ làm cho Cụng ty gặp khú khăn khi thanh toỏn cỏc khoản phải trả vỡ vào những lỳc thanh toỏn cỏc khoản nợ ngắn hạn cú thể phải bỏn, thế chấp tài sản dài hạn để trả nợ gõy ảnh hưởng khụng nhỏ đến hoạt động sản xuất kinh doanh. Vấn đề là Cụng ty phải quản lý nợ ngắn hạn thật tốt để nõng cao khả năng thanh toỏn hơn nữa và giảm chi phớ lói vay tăng lợi nhuận từ hoạt động tài chớnh hơn nữa. Mặt khỏc, đõy cũng là vấn đề mà Cụng ty cần phải xem xột, điều chỉnh lại chớnh sỏch tài trợ vốn của mỡnh. Nếu chớnh sỏch tài trợ vốn khụng hợp lý, cho dự sử dụng vốn cú hiệu quả, tiết kiệm đến đõu thỡ vẫn cú thể mất an toàn về tài chớnh.
phải thu của khỏch hàng. Điều này dẫn đến gõy ứ đọng vốn trong thanh toỏn, làm chậm tốc độ luõn chuyển VLĐ và phỏt sinh cỏc khoản chi phớ phục vụ cho việc theo dừi, thu hồi nợ làm giảm hiệu quả sử dụng VLĐ. Nhỡn chung chưa cú cỏc khoản nợ quỏ hạn nhưng cụng tỏc thu hồi nợ trong năm qua là chưa tốt. Mặt khỏc, Cụng ty cần cú mối quan hệ tốt với cỏc nhà cung cấp và cỏc đối tỏc để giảm cỏc khoản trả trước cho người bỏn.
Thứ tư: Lượng hàng tồn kho tăng lờn trong khi vũng quay hàng tồn kho lại giảm. Như vậy, cho thấy là giỏ vốn hàng cú tăng nhưng lượng hàng tồn kho tăng quỏ nhanh. Nếu những năm tiếp theo hàng tồn kho khụng được giải phúng thỡ Cụng ty sẽ gặp khú khăn trong việc thu hồi vốn và làm tăng chi phớ quản lý hàng tồn kho. Chi phớ sản xuất kinh doanh tăng lờn gõy khú khăn cho việc phõn tớch, xỏc định đỳng đắn nhu cầu VLĐ của Cụng ty. Thành phẩm tồn kho tăng lờn cho thấy rằng đõy là một vấn đề mà Cụng ty cần quan tõm hơn nữa trong việc nõng cao chất lượng sản phẩm và tỡm thị trường tiờu thụ.
Nhỡn chung ở Cụng ty TNHH dịch vụ và kĩ thuật ụ tụ HC xột trờn một gúc độ nào đú thỡ tỡnh hỡnh kinh doanh núi chung và tỡnh hỡnh sử dụng VLĐ núi