1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

kế toán doanh thu, chi phí và xác định kết quả kinh doanh tại công ty cổ phần đầu tư – xây dựng – thương mại nam

81 1,1K 7

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 81
Dung lượng 1,76 MB

Nội dung

Kết cấu chuyên đề CHƯƠNG 2 GIỚI THIỆU VỀ CTY CỔ PHẦN ĐT - XD - TM NAM THÁI BÌNH 2.2.2 Chức năng nhiệm vụ, mối liên hệ giữa các phòng ban 2.3 Tổ chức công tác kế toán tại công ty: Cơ cấu

Trang 1

Kế toán doanh thu,chi phí và xác định kết quả kinh doanh GVHD: Phạm Thị Kim Thanh

LỜI CẢM ƠN

Trong quá trình thực tập tại doanh nghiệp, bản thân em đã học hỏiđược nhiều kinh nghiệm cho nghiệp vụ kế toán như: Giám sát, nắm bắt đượckết quả hoạt động sản xuất kinh doanh, doanh thu, lợi nhuận của doanhnghiệp Qua đó, giúp doanh nghiệp cân đối thu chi và hoạt động đúng nguyêntắc, pháp luật của nhà nước Em cũng đã vận dụng, kết hợp hài hòa giữa lýthuyết được học tại trường và hoạt động thực tế tại doanh nghiệp

Đến nay, với những kết quả đạt được, em xin chân thành cảm ơn:

- Ban giám hiệu trường Đại học Quốc tế Hồng Bàng

- Các giảng viên đã giảng dạy cho em trong suốt quá trình học tập

- Giảng viên Phạm Thị Kim Thanh: Người đã hướng dẫn trực tiếp cho

em thực hiện báo cáo tốt nghiệp này

- Ban giám đốc, phòng kế toán của Công ty Cổ phần Đầu tư Xây dựngNam Thái Bình

Với kinh nghiệm nghiệp vụ kế toán của bản thân còn hạn chế, nên báocáo tốt nghiệp này không tránh khỏi những thiếu sót Vì vậy, em rất mongnhận được những góp ý từ thầy cô và lãnh đạo của doanh nghiệp Theo đó,

em có thể rút ra được những bài học và kinh nghiệm chuyên môn quý giánhằm phục vụ cho công việc của mình sau này

NgƯời viết

SV: Lê Thị Thanh HƯơng

TP.HCM, tháng 6 năm 2011

Trang 2

1 Đặt vấn đề

2 Mục tiêu nghiên cứu

MỤC LỤCCHƯƠNG I

3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

4 Phương pháp nghiên cứu

5 Kết cấu chuyên đề

CHƯƠNG 2 GIỚI THIỆU VỀ CTY CỔ PHẦN ĐT - XD - TM NAM THÁI BÌNH

2.2.2 Chức năng nhiệm vụ, mối liên hệ giữa các phòng ban

2.3 Tổ chức công tác kế toán tại công ty:

Cơ cấu tổ chức bộ máy kế toán

Hình thức sổ kế toán áp dụng

Chế độ kế toán áp dụng

Các chính sách kế toán áp dụng

CHƯƠNG 3

CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ KẾ TOÁN DOANH THU, CHI PHÍ VÀ XÁC ĐỊNH

KẾT QUẢ KINH DOANH

3.1 Những nội dung cơ bản về doanh thu, thu nhập, chi phí và xác định kết quảkinh doanh

3.1.1 Doanh thu, thu nhập và cách ghi nhận các khoản doanh thu, thu nhập3.1.1.1 Khái niệm

3.1.1.2 Nhiệm vụ

3.1.1.3 Phân loại

Trang 3

3.1.2 Chi phí và cách ghi nhận các khoản chi phí phát sinh

3.1.2.1 Khái niệm

3.1.2.2 Phân loại

3.2 Kế toán tập hợp doanh thu, chi phí và xác định kết quả kinh doanh của Cty3.2.1 Kế toán các khoản doanh thu, thu nhập

3.2.1.1 Kế toán doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ

3.2.1.2 Kế toán doanh thu hoạt động tài chính

3.2.2 Kế toán các khoản chi phí tại Công ty

3.2.2.1 Kế toán giá vốn hàng bán

3.2.2.2 Kế toán chi phí quản lý doanh nghiệp

3.2.2.3 Kế toán chi phí tài chính

3.2.2.4 Kế toán chi phí khác

3.2.2.5 Kế toán chi phí thuế Thu nhập doanh nghiệp

3.2.2.6 Kế toán xác định kết quả kinh doanh

CHƯƠNG 4 THỰC TRẠNG CÔNG TÁC KẾ TOÁN DOANH THU, CHI PHÍ VÀ XÁC ĐỊNH KẾT QUẢ KINH DOANH TẠI CÔNG TY CP ĐT - XD -TM NAM THÁI BÌNH

4.1 Giới thiệu chung về công tác kế toán doanh thu, chi phí và xác định kết quảkinh doanh tại công ty

4.2 Kế toán các khoản doanh thu, thu nhập tại công ty

4.2.1 Kế toán doanh thu hoạt động bán hàng và cung cấp dịch vụ

4.2.2 Kế toán doanh thu hoạt động tài chính

4.2.3Kế toán thu nhập khác

4.3 Kế toán các khoản chi phí phát sinh tại công ty

4.3.1 Kế toán giá vốn hàng bán

4.3.2 Kế toán chi phí bán hàng

4.3.3 Kế toán chi phí quản lý doanh nghiệp

4.3.4 Kế toán chi phí tài chính

4.3.5 Kế toán chi phí khác

Trang 4

4.4 Kế toán chi phí thuế Thu nhập doanh nghiệp

4.5 Kế toán xác định kết quả kinh doanh quý IV năm 2010

4.6 Phân tích báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh năm 2010

4.6.1 Phân tích chung

4.6.2 Phân tích nguyên nhân làm biến động doanh thu, lợi nhuận

CHƯƠNG 5 NHẬN XÉT VÀ KIẾN NGHỊ

5.1 Nhận xét

5.1.1 Những ưu điểm của công tác kế toán tại công ty

5.1.2 Những nhược điểm của công tác kế toán tại công ty

5.1.3 Nguyên nhân tồn tại các nhược điểm của công tác kế toán tại Công

ty CP ĐT - XD - TM Nam Thái Bình

5.1.4 Về tình hình tổ chức bộ máy kế toán: Những ưu và nhược điểm5.1.5 Về kế toán tập hợp doanh thu, chi phí và xác định kết quả kinhdoanh thực tế tại công ty

5.2 Kiến nghị

5.2.1 Kiến nghị về một số tồn tại trong công tác kế toán tập hợp doanhthu, chi phí và xác định kết quả kinh doanh tại Công ty CP ĐT - XD - TMNam Thái Bình

5.2.2 Kiến nghị về một số tồn tại trong công tác tổ chức bộ máy kế toántại Công ty CP ĐT - XD - TM Nam Thái Bình

5.2.3 Kiến nghị về thực hiện một số tồn giải pháp để quản lý, kiểm soáttốt doanh thu, chi phí để xác định kết quả kinh doanh tại Công ty CP ĐT - XD

TM Nam Thái Bình

5.3 Kết luận

PHỤ LỤC: DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO.

Trang 5

NHẬN XÉT CỦA ĐƠN VỊ THỰC TẬP

  

TPHCM, ngày tháng năm 2011

Trang 6

NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN THỰC TẬP

  

TPHCM, ngày tháng năm 2011

Trang 7

1 Đặt vấn đề:

CHƯƠNG I

Quá trình dịch chuyển nền kinh tế nước ta theo cơ chế thị trường có sự quản

lý của nhà nước theo định hướng xã hội chủ nghĩa đã đặt ra yêu cầu cấp bách phảiđổi mới hệ thống công cụ quản lý kinh tế Cùng với quá trình đổi mới, vấn đề hàngđầu là làm thế nào lợi nhuận của doanh nghiệp đạt được tối ưu Do đó, muốn xácđịnh được nhanh chóng và chính xác lợi nhuận thực hiện trong kỳ, đòi hỏi công táchạch toán kế toán phải đầy đủ và kịp thời Vì vậy, kế toán xác định kết quả kinhdoanh là một công việc rất quan trọng trong hệ thống kế toán của doanh nghiệp.Mọi hoạt động, mọi nghiệp vụ phát sinh trong doanh nghiệp đều được hạch toán

để đi đến công việc cuối cùng là xác định kết quả kinh doanh

Hiện nay, thông tin về kết quả kinh doanh là rất quan trọng vì căn cứ vào đócác nhà quản lí biết được quá trình sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp đạt đượchiệu quả như thế nào và từ đó định hướng phát triển trong tương lai

Với chức năng cung cấp thông tin, kiểm tra các hoạt động kinh tế trongdoanh nghiệp nên công tác kế toán xác định kết quả kinh doanh ảnh hưởng trựctiếp đến chất lượng và hiệu quả của việc quản lí ở doanh nghiệp Nhằm hiểu đượctầm quan trọng của hệ thống kế toán nói chung và kế toán xác định kết quả kinh

doanh nói riêng, em đã chọn chuyên đề "Kế toán doanh thu, chi phí và xác định kết quả kinh doanh tại công ty cổ phần đầu tư – xây dựng – thương mại Nam Thái Bình" cho luận văn tốt nghiệp của mình.

2 Mục tiêu nghiên cứu :

Việc nghiên cứu đề tài này giúp em: Nắm rõ hơn về phương pháp hạchtoán, xác định được kết quả kinh doanh và phân phối lợi nhuận tại doanh nghiệp,hiểu rõ việc thực hiện hệ thống kế toán nói chung và kế toán xác định kết quả kinhdoanh nói riêng ở ngành Thương mại - Xây Dựng, xem xét việc hạch toán này có

gì khác so với những kiến thức mà bản thân đã được học, được biết hay không.Qua đó, em có thể rút ra những ưu khuyết điểm của hệ thống kế toán xác định kếtquả kinh doanh và phân phối lợi nhuận tại doanh nghiệp, và đưa ra những ý kiếngiúp hoàn thiện hơn hệ thống kế toán của doanh nghiệp nơi em chọn thực tập

Trang 8

3 Đối tƯợng và phạm vi nghiên cứu :

∗ Về không gian: Đề tài được thực hiện tại Cty CP ĐT-XD-TM Nam Thái Bình

∗ Về thời gian: Đề tài thực hiện từ ngày /03/2011 đến ngày /06/2011

∗ Việc phân tích được lấy từ số liệu của Quý IV năm 2010

4 PhƯơng pháp nghiên cứu :

∗ Thu thập số liệu ở đơn vị thực tập

∗ Phân tích các số liệu ghi chép trên sổ sách của công ty: sổ chi tiết, sổ tổng hợp,báo cáo tài chính

∗ Phỏng vấn lãnh đạo công ty, những người làm công tác kế toán

∗ Tham khảo một số sách chuyên ngành kế toán

∗ Một số văn bản quy định chế độ tài chính hiện hành

5 Kết cấu chuyên đề:

ChƯơng 1: Lời mở đầu.

ChƯơng 2: Giới thiệu chung về Công ty Cổ phần ĐT - XD - TM Nam Thái Bình ChƯơng 3: Cơ sở lý luận về kế toán doanh thu, chi phí và xác định kết quả kinh doanh ChƯơng 4: Thực trạng công tác kế toán doanh thu, chi phí, xác định kết quả kinh

doanh tại Công ty Cổ Phần Đầu tư - Xây dựng - Thương mại Nam Thái Bình

Chuơng 5: Nhận xét và kiến nghị.

Trang 9

CHƯƠNG 2

GIỚI THIỆU CHUNG VỀ CÔNG TY CP ĐT- XD - TM NAM THÁI BÌNH 2.1 Lịch sử hình thành và phát triển:

2.1.1 Giới thiệu chung về công ty

+ Tên giao dich tiếng Việt:

Công ty Cổ phần Đầu tư - Xây dựng - Thương mại Nam Thái Bình

+ Tên giao dịch tiếng Anh:

Nam Thai Binh Investment Contruction Trading Joint Stock Company

+ Địa chỉ giao dịch: Số 6, đường D3, phường 25, TP Hồ Chí Minh

+ Mã số thuế: 0309586580 do Sở Kế hoạch Đầu tư TP.HCM cấp ngày 04/11/2009

+ Người đại diện: Phạm Ngọc Lâm – Tổng Giám Đốc

+ Điện thoại: 08 62979386 – Fax : 08 62979366

+ Email: namthaibinh_hcm@yahoo.com

2.1.2 Quá trình hình thành và phát triển

Do nhu cầu phát triển kinh tế của thị trường, của công việc đồng thời để huyđộng và sử dụng vốn cá nhân trong khi nhàn rỗi, Công ty Cổ phần Đầu tư - XâyDựng - Thương mại Nam Thái Bình được thành lập ngày 17/11/2009 theo giấyChứng nhận Đăng ký kinh doanh số 0309586580 do Sở Kế hoạch - Đầu tưTP.HCM cấp Ngành nghề kinh doanh chính của công ty là: Xây dựng nhà cácloại; Xây dựng công trình đường sắt, đường bộ; Xây dựng công trình kỹ thuật dândụng; Phá dỡ, chuẩn bị mặt bằng, hoàn thiện công trình xây dựng; Bán buôn vậtliệu xây dựng; Đại lý, môi giới, đấu giá

Công ty Cổ phần Đầu tư - Xây dựng - Thương mại Nam Thái Bình khi mớithành lập quy mô còn nhỏ Tổng số vốn ban đầu là 6.000.000.000 đồng Hoạt độngchủ yếu là mua bán xi măng và thép xây dựng Sau gần một năm đi vào hoạt độngvới sự chỉ đạo của Ban giám Đốc cùng với sự nỗ lực phấn đấu của tất cả cán bộcông nhân viên tâm huyết với nghề, công ty ngày càng phát triển mạnh và ký kếtđược thêm nhiều hợp đồng kinh tế lớn Trong năm 2009-2010, công ty tập trung

giới thiệu và phát triển kinh doanh Xi măng Hạ Long với thương hiệu “Bền vững cùng thiên nhiên”.

Trang 10

Tình hình kinh doanh:

Công ty được các thành viên góp thêm vốn để đầu tư vào hoạt động kinhdoanh với tổng số vốn là 7.400.000.000 đồng

Nguồn nhân lực:

Hiện nay với đội ngũ 30 nhân viên tâm huyết với nghề, Công ty CP Đầu Tư

- Xây Dựng - Thương Mại Nam Thái Bình đã từng bước hoàn thiện bộ máy quản

lý, củng cố nguồn nhân lực chủ chốt cho các phòng ban, tình hình kinh doanh ngàycàng hiệu quả, uy tín trên thị trường và với đối tác kinh doanh tăng lên, đồng thờigiải quyết công ăn việc làm cho nhiều người lao động

Hầu hết nhân viên công ty đều tốt nghiệp trình độ từ Cao đẳng, Đại học trởlên và có chuyên môn nghiệp vụ theo đúng chuyên ngành đào tạo Ngoài ra, một

số cán bộ, nhân viên chủ chốt là những người đã từng công tác nhiều năm tại cácdoanh nghiệp lớn và họ có nhiều kinh nghiệm trong lĩnh vực điều hành, quản lýhoạt động của công ty

2.2 Tổ chức bộ máy quản lý của Công ty Cổ phần Đầu TƯ Xây Dựng ThƯơng Mại Nam Thái Bình.

Trang 11

-2.2.1 Sơ đồ bộ máy tổ chức của công ty:

2.2.2 Chức năng nhiệm vụ, mối liên hệ giữa các phòng ban:

Tổng giám đốc:

Là người điều hành công việc kinh doanh hàng ngày của công ty theo đúngquy định của Pháp luật Có quyền quyết định các vấn đề liên quan đến công việckinh doanh, thực hiện các kế hoạch kinh doanh và phương án đầu tư của công ty,kiến nghị phương án cơ cấu tổ chức, quy chế quản lý nội bộ công ty, bổ nhiệmmiễn nhiệm, cách chức các chức danh quản lý trong công ty trừ các chức danhthuộc quyền của Hội đồng quản trị (HĐQT)

Trang 12

Là người quyết định lương, phụ cấp đối với người lao động trong công ty kể

cả người quản lý thuộc thẩm quyền bổ nhiệm của Tổng Giám đốc Có quyền tuyểndụng lao động, kiến nghị phương án trả cổ tức hoặc xử lý lỗ trong kinh doanh vàcác quyền và nghĩa vụ khác Là người chịu trách nhiệm trước HĐQT và các cổđông về kế hoạch sản xuất - kinh doanh, kế hoạch thuận lợi, kế hoạch nộp ngânsách nhà nước

Phó tổng giám đốc:

Là người giúp Tổng giám đốc trong việc điều hành hoạt động của công ty,tham mưu đề xuất các chiến lược kinh doanh, định hướng chiến lược phát triển thịtrường tiêu thụ sản phẩm Định kỳ xây dựng kế hoạch sản xuất kinh doanh, tìnhhình thực hiện kế hoạch kinh doanh tháng, quý, năm Trực tiếp chỉ đạo phòng kinhdoanh tìm kiếm các nhà phân phối và tiêu thụ vật liệu xây dựng

Là người thương thảo hợp đồng kinh tế, giá cả, phương thức thanh toán,phương thức giao hàng, báo cáo Tổng giám đốc và trình HĐQT phê duyệt Ngoài

ra, còn xây dựng các chính sách chăm sóc khách hàng, chính sách chiết khấu,khuyến mãi, chính sách giá cung cấp vật liệu xây dựng Ký kết các hợp đồng kinh

tế có giá trị thanh toán từ 5.000.000.000 vnđ trở xuống và các giấy tờ thanh toán

có giá trị nhỏ hơn hoặc bằng 500.000.000 vnđ

Phòng Hành chính - Nhân sự:

Có trách nhiệm đề xuất công tác nhân sự, lập thủ tục về củng cố tổ chức laođộng đi và đến công ty Báo cáo Tổng giám đốc về công tác tổ chức, nhân sự.Theo dõi nâng lương, bậc lương, công tác thi đua khen thưởng, kỷ luật, bảo hiểm,các chính sách khác cho nhân sự Giao dịch công tác với các chính quyền địaphương, liên hệ đối nội, đối ngoại, theo dõi lịch tiếp khách cho ban lãnh đạo Bảođảm an toàn trật tự và vệ sinh lao động, phòng chống cháy nổ Lập kế hoạch trang

bị cơ sở vật chất phục vụ công tác quản lý, mở sổ theo dõi tài sản Quản lý xe con,đảm bảo đưa đón cán bộ công nhân viên đi công tác an toàn Soạn thảo các vănbản, tài liệu liên quan tới văn phòng Thực hiện các công việc khác theo sự phâncông của HĐQT và Tổng giám đốc

Trang 13

Phòng kinh doanh:

Có nhiệm vụ xây dựng chiến lược và sách lược kinh doanh, các chươngtrình và kế hoạch quảng cáo, khuyến mại, tổ chức thực hiện bán hàng phù hợp vớithị trường và chiến lược phát triển của công ty Xây dựng mục tiêu và nhiệm vụ cụthể của từng giai đoạn và hàng năm, chủ động tìm kiếm, khai thác cơ hội kinhdoanh Theo dõi cung cấp vật liệu xây dựng cho khách hàng trên địa bàn Thànhphố Hồ Chí Minh, Đồng Nai, Bình Dương, Bà Rịa - Vũng Tàu và một số tỉnh lâncận khác như: Lâm Đồng, Quy Nhơn và một số tỉnh miền Tây Tiếp nhận đơn đặthàng, kiểm tra thông tin khách hàng, địa điểm giao hàng…lập báo giá và chuẩn bịcông tác giao hàng theo đúng đơn hàng, định kỳ lập báo cáo kinh doanh thu hồivốn theo tuần, tháng, quý, năm trình Ban giám đốc

Phòng Tài chính - Kế toán:

Là bộ phận quan trọng trong mạng lưới kinh doanh của công ty, có tráchnhiệm quản lý giám sát các hoạt động khác trong công ty Phụ trách công tác tàichính kế toán Tổ chức vận dụng hệ thống tài khoản kế toán theo chế độ, quy địnhcủa Bộ tài chính Lập các kế hoạch tài chính như: Báo cáo tài chính, báo cáo quảntrị, kế hoạch chi phí, kiểm tra giám sát các khoản thu, chi nghĩa vụ nộp ngân sáchnhà nước Xác định kết quả kinh doanh, phân phối lợi nhuận

2.2 Tổ chức công tác kế toán tại công ty:

Cơ cấu tổ chức bộ máy kế toán: Công ty Cổ phần Đầu tư Xây dựng

Thương Mại nam thái Bình áp dụng hình thức kế toán tập trung Toàn bộ nhânviên kế toán được làm việc tại phòng kế toán và chịu sự chỉ đạo trực tiếp của Kếtoán trưởng Toàn bộ công tác kế toán tại đơn vị từ việc lập chứng từ cho tới cáchghi chép vào sổ kế toán chi tiết hoặc tổng hợp và lập báo cáo kế toán để kiểm tra

sổ sách đều được xử lý tại phòng kế toán của công ty

Trang 14

Sơ đồ tổ chức bộ máy kế toán:

Kế toán trƯởng:

+ Phụ trách công tác Tài chính - Kế toán, quản lý giám sát tài chính kế toáncủa công ty Lập các kế hoạch tài chính, chi phí Phân tích số liệu thông tin Tàichính tham mưu cho Ban giám đốc đồng thời đề xuất các giải pháp nhằm phục vụyêu cầu quản trị của công ty Kiểm tra giám sát các khoản thu chi tài chính, cáckhoản nghĩa vụ phải nộp Nhà nước, thanh toán các khoản nợ Kiểm tra quản lýviệc sử dụng tài sản, phát hiện ngăn ngừa kịp thời các hành vi vi phạm pháp luật

về kinh tế, tài chính, kế toán

+ Tổ chức, xây dựng phổ biến chế độ kế toán, bồi dưỡng chuyên môn nghiệp

vụ cho đội ngũ kế toán Tổ chức hội thảo tập huấn các chế độ mới về công tác kếtoán cho toàn bộ cán bộ kế toán của công ty

+ Phục vụ các đoàn thanh tra, kiểm soát, kiểm toán

+ Lập các báo cáo trình Hội đồng quản trị và Ban giám đốc

+ Chủ trì dự thảo, đàm phán các hợp đồng tín dụng của Công ty

+ Soạn thảo các văn bản theo chức năng nhiệm vụ của phòng ban

+ Thực hiện các công việc kế toán khác theo sự phân công của Hội đồng Quảntrị, Tổng giám đốc công ty

Trang 15

+ Theo dõi và báo cáo cho kế toán trưởng các khoản thuế phải nộp ngân sáchnhà nước.

+ Lưu trữ chứng từ, hồ sơ liên quan theo phân công nhiệm vụ được giao

+ Thực hiện các công việc khác khi được phân công

Kế toán thuế:

+ Theo dõi tình hình thực hiện nghĩa vụ với các cơ quan nhà nước, tìm hiểu cácchính sách cũng như các quy định thuế mới Ngày 15 hàng tháng trình tờ khai thuế(theo dõi kiểm soát các hoá đơn đầu vào, đầu ra, thuế thu nhập cá nhân…) quyếttoán thuế cuối năm Theo dõi số lượng đơn giá, đối chiếu công nợ với khách hàng

để xuất hoá đơn bán hàng cho khách hàng

+ Lưu trữ chứng từ, hồ sơ liên quan theo phân công nhiệm vụ được giao

+ Thực hiện các công việc khác khi được phân công

Kế toán công nợ

+ Theo dõi các khoản nợ phải thu: Theo dõi hợp đồng, phụ lục hợp đồng, chínhsách cho khách hàng, kiểm tra tốt từng đơn hàng cụ thể Mở sổ theo dõi chi tiết nợcủa từng khách hàng, từng đơn hàng cụ thể Hằng ngày yêu cầu phòng kinh doanhcung cấp các số liệu chứng từ giao nhận hàng hoá để nhập liệu và bảng kê, tiếnhành lập hoá đơn giao cho khách hàng Lên kế hoạch thu hồi nợ trình Kế toántrưởng

+ Theo dõi các khoản nợ phải trả: Theo dõi hợp đồng, phụ lục hợp đồng, chínhsách của nhà cung cấp, kiểm tra và nhận các chứng từ, hoá đơn của khách hàng,từng đơn hàng cụ thể Mở sổ theo dõi chi tiết nợ phải trả của từng khách hàng,từng đơn hàng cụ thể Cuối tuần báo cáo số liệu nợ tới hạn, quá hạn và lên kếhoạch thanh toán nợ trình cấp trên

Trang 16

Trang 16

SVTT: Lê Thị Thanh Hương

+ Kế toán nhật ký chung: Hằng ngày tập hợp các chứng từ phát sinh từ các bộphận liên quan, kiểm tra chứng từ, định khoản kế toán báo cáo kế toán trưởngtrước khi vào sổ, Cuối tháng tổng hợp các số liệu đối chiếu với các phòng ban, bộphận lập báo cáo, tổ chức lưu chứng từ theo hình thức kế toán Nhật ký chung

Kế toán chi phí - tiền lƯơng:

+ Theo dõi các chi phí liên quan tới sản phẩm, cả chi phí liên quan khác để tínhgiá thành sản phẩm khi ban lãnh đạo yêu cầu Theo dõi các khoản thu - chi phátsinh hàng ngày, hàng tháng phục vụ kinh doanh, phục vụ văn phòng Theo dõithanh toán tiền chi phí thuê văn phòng, điện thoại, internet, cuớc fax… để đảm bảocho văn phòng hoạt động tốt

+ Theo dõi các khoản nhân viên tạm ứng, thanh toán, khi nhận các chứng từ đềnghị thanh toán cần kiểm tra tính hợp lý, hợp lệ, hợp pháp trình ký theo quy địnhrồi chuyển kế toán thanh toán

+ Tập hợp nhu cầu mua và sử dụng văn phòng phẩm, trình ban lãnh đạo trướckhi mua và phân phối cho các phòng ban

+ Hàng tháng theo dõi chấm công, tính và chi trả tiền lương và các khoản tríchtheo lương như BHXH, BHYT, KPCĐ…cho cán bộ công nhân viên

Kế toán thanh toán:

+ Quản lý tài khoản mở tại Ngân hàng, theo dõi số phát sinh và lấy các chứng

từ kế toán liên quan, các ủy nhiệm chi, giấy báo có để gửi kế toán công nợ cùng

theo dõi.

Thủ quỹ:

+ Thủ quỹ theo dõi thu - chi tiền mặt cuối kỳ, cuối mỗi ngày tổng hợp số tiềnthu được báo cáo và nộp vào tài khoản công ty Khi thu tiền - chi tiền cần phải cóđầy đủ phiếu thu - chi và nội dung theo quy định Khi chi tiền cần có sự đồng ý của

Kế toán trưởng hoặc của Ban giám đốc

Trang 17

- Đơn vị tiền tệ áp dụng là Việt nam đồng (VNĐ)

- Hàng tháng khi các nghiệp vụ kế toán phát sinh, kế toán căn cứ vào cácchứng từ gốc đã được kiểm tra, nhập liệu vào máy Tất cả các dữ liệu này đượcchuyển vào sổ Nhật ký chung

- Đối với các chứng từ có liên quan đến tiền mặt thì phải chuyển sang Thủ quỹ

để ghi nhận vào sổ quỹ Mỗi ngày thủ quỹ cần phải theo dõi tiền mặt thực tồn quỹ

và số dư trên sổ sách để kiểm tra và xử lý kịp thời

- Cuối kỳ kế toán cộng các sổ chi tiết, lấy số liệu tổng hợp lập bảng chi tiết,sau đó lấy số liệu tại sổ Cái và sổ Tổng hợp chi tiết để lập bảng cân đối tài khoản,việc điều chỉnh được thực hiện vào cuối kỳ nhằm hoàn tất kỳ kế hoạch

- Phương pháp hàng tồn kho theo phương pháp kê khai thường xuyên

- Phương pháp khấu hao theo phương pháp đường thẳng

- Nguyên tắc đánh giá hàng tồn kho theo phương pháp bình quân gia quyền

Chế độ kế toán áp dụng:

- Niên độ kế toán bắt đầu từ 01/01 đến ngày 31/12 hàng năm

- Áp dụng theo chế độ kế toán hiện hành

- Hệ thống tài khoản kế toán doanh nghiệp áp dụng theo Quyết định15/2006/QĐ-BTC, ngày 20/3/2006 của Bộ tài chính

- Chứng từ kế toán ban hành theo chế độ kế toán doanh nghiệp Quyết định15/2006/QĐ-BTC ngày 20/3/2006

- Dựa vào tình hình thực tế với khối lượng công việc kế toán, đồng thời căn cứvào số lượng và trình độ nghiệp vụ của nhân viên kế toán, Công ty đã áp dụng hình

thức kế toán trên máy vi tính với các loại sổ:

 Các loại sổ chi tiết

Trang 18

SƠ ĐỒ HẠCH TOÁN KẾ TOÁN THEO HÌNH THỨC

Trang 19

CHƯƠNG 3

CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ KẾ TOÁN DOANH THU, CHI PHÍ VÀ XÁC ĐỊNH

KẾT QUẢ KINH DOANH 3.1 Những nội dung cơ bản về doanh thu, thu nhập, chi phí và xác định kết quả kinh doanh.

3.1.1 Doanh thu, thu nhập, cách ghi nhận các khoản doanh thu, thu nhập 3.1.1.1 Khái niệm:

Doanh thu là tổng giá trị các lợi ích kinh tế doanh nghiệp thu được trong kỳ

kế toán, phát sinh từ các hoạt động sản xuất, kinh doanh thông thường của doanhnghiệp, góp phần làm tăng vốn chủ sở hữu

Doanh thu chỉ bao gồm tổng giá trị của các lợi ích kinh tế mà doanh nghiệp

đã thu được hay sẽ thu được Doanh thu bán hàng được ghi nhận khi thoả mãnđồng thời 5 điều kiện như sau:

- Doanh nghiệp đã chuyển giao phần lớn rủi ro và lợi ích gắn liền với quyền

sở hữu sản phẩm hay hàng hoá đối với người mua

- Doanh nghiệp không còn nắm giữ quyền quản lý hàng hoá như người sở hữu hàng hoá hoặc quyền kiểm soát hàng hoá

- Doanh thu được xác định tương đối chắc chắn

- Doanh nghiệp đã hay sẽ thu được lợi ích kinh tế từ giao dịch bán hàng

- Xác định được chi phí liên quan tới giao dịch bán hàng

Việc xác định và ghi nhận doanh thu phải tuân thủ các quy định trongChuẩn mực kế toán số 14 “Doanh thu và thu nhập khác” và các Chuẩn mực kếtoán có liên quan

Doanh thu bán hàng chỉ được ghi nhận khi đảm bảo là doanh nghiệp nhậnđược lợi ích kinh tế từ giao dịch Trường hợp lợi ích từ giao dịch bán hàng còn phụthuộc vào yếu tố không chắc chắn thì chỉ ghi nhận doanh thu khi yếu tố khôngchắc chắn này đã được xử lý xong

Doanh thu và chi phí liên quan tới cùng một giao dịch thì phải được ghinhận đồng thời theo nguyên tắc phù hợp phải theo năm tài chính

Trang 20

3.1.1.2 Nhiệm vụ:

Phản ánh và giám sát tình hình nhập xuất tồn kho thành phẩm về mặt sốlượng và giá trị, tình hình chấp hàng định mức dự trữ và tình hình bảo quản thànhphẩm trong kho Phản ánh và giám đốc tình hình thực hiện kế hoạch sản xuất về sốlượng, chủng loại, chất lượng Phân tích các nguyên nhân phát sinh khách quan vàchủ quan có thể làm ảnh hưởng tới việc thực hiện kế hoạch sản xuất sản phẩm

3.2.1 Kế toán các khoản doanh thu, thu nhập

3.2.1.1 Kế toán doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ:

Khái niệm:

Doanh thu về bán hàng và cung cấp dịch vụ là giá bán của toàn bộ sản phẩm,hàng hoá, dịch vụ tiêu thụ trong kỳ (không bao gồm thuế GTGT đối với đơn vịtính thuế GTGT theo phương pháp khấu trừ)

Trang 21

Doanh thu thuần về bán hàng và cung cấp dịch vụ là doanh thu bán hàng vàcung cấp dịch vụ sau khi trừ đi các khoản giảm trừ doanh thu như: Thuế TTĐB,thuế XK, các khoản chiết khấu thương mại, giảm giá hàng bán và doanh thu hàngbán bị trả lại.

Tài khoản sử dụng:

- Kế toán sử dụng tài khoản 511: “Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ”.

- Tài khoản 511 phản ánh doanh thu bán thành phẩm, hàng hoá và cung cấp dịch

vụ phát sinh trong kỳ kế toán

Chứng từ kế toán và trình tự luân chuyển chứng từ:

Chứng từ kế t oán sử dụng: Để ghi nhận một khoản doanh thu về bán

hàng và cung cấp dịch vụ phát sinh trong kỳ, kế toán căn cứ vào hoá đơn GTGT,biên bản giao nhận hàng hoá biên bản nghiệm thu khối lượng công việc hoàn thành(đối với dịch vụ )

Trình tự lu ân ch uyển chứng từ : Khi phát sinh nghiệp vụ bán hàng

hoá và cung cấp dịch vụ, phòng Kinh doanh căn cứ vào số luợng hàng hoá, dịch

vụ cung cấp để xuất hoá đơn GTGT Hoá đơn GTGT gồm ba liên, liên 01 lưutại phòng kinh doanh để theo dõi, liên 02 giao khách hàng và liên 03 giao phòng

kế toán để hạch toán kế toán Phòng kế toán căn cứ vào liên 03 hoá đơn GTGT đểhạch toán bút toán ghi nhận doanh thu đồng thời ghi nhận nghiệp vụ phát sinhvào các sổ nhật ký chung, sổ cái, sổ chi tiết

Trang 22

Sơ đồ trình tự luân chuyển chứng từ:

Phương pháp hạch toán: Khi hạch toán tài khoản này cần tôn trọng các

quy định sau:

Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ được xác định theo giá trị hợp lýcủa các khoản đã thu được hoặc sẽ thu được tiền từ các giao dịch và nghiệp vụkinh tế phát sinh

Trường hợp doanh nghiệp có doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ bằngngoại tệ thì phải quy đổi ra đồng VN hoặc đơn vị tiền tệ chính thức trong kỳ kếtoán theo tỷ giá bình quân liên ngân hàng tại thời điểm kinh tế phát sinh nghiệp vụ

Đối với sản phẩm, hàng hoá, dịch vụ thuộc đối tượng chịu thuế GTGT theophương pháp khấu trừ thì doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ là giá bán củahàng hoá, dịch vụ chưa có thuế GTGT

Đối sản phẩm, hàng hoá, dịch vụ không thuộc đối tượng chịu thuế GTGThoặc chịu thuế GTGT theo phương pháp trực tiếp thì doanh thu bán hàng và cungcấp dịch vụ là tổng giá thanh toán

Đối với sản phẩm, hàng hoá, dịch vụ chịu thuế TTĐB, thuế XK thì doanhthu bán hàng và cung cấp dịch vụ sẽ bao gồm các loại thuế trên

Những doanh nghiệp nhận gia công vật tư, hàng hoá thì chỉ phản ánh vàodoanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ só tiền gia công thực tế được hưởng,không bao gồm giá trị của vật tư, hàng hoá nhận gia công

Trang 23

Đối với hàng hoá nhận bán đại lý, ký gửi theo phương thức bán đúng giáhưởng hoa hồng thì chỉ hạch toán vào doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụphần hoa hồng được hưởng.

Trường hợp bán hàng theo phương pháp trả góp, trả chậm thì doanh nghiệpghi nhận doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ theo giá bán trả tiền ngay và ghinhận vào doanh thu chưa thực hiện phần lãi tính trên khoản phải trả nhưng phùhợp với thời điểm ghi nhận doanh thu được xác định

PhƯơng pháp hạch toán một số nghiệp vụ kinh tế phát sinh:

Doanh thu của khối lượng sản phẩm (Thành phẩm, bán thành phẩm), hàng hàng hoá, dịch vụ đã được xác định là đã bán trong kỳ kế toán:

a) Đối với sản phẩm, hàng hoá, bất động sản đầu tư, dịch vụ thuộc đốitượng chịu thuế GTGT tính theo phương pháp khấu trừ và doanh nghiệp nộp thuếGTGT theo phương pháp khấu trừ, kế toán phản ánh doanh thu bán hàng và cungcấp dịch vụ theo giá bán chưa có thuế GTGT, ghi:

1 Nợ các TK 111, 112, 131, (Tổng giá thanh toán)

Có TK 511 - Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ (Giá bán chưa cóthuế GTGT) (5111, 5112, 5113, 5117)

Có TK 3331 – Thuế GTGT phải nộp (33311)

b) Đối với sản phẩm, hàng hoá, bất động sản đầu tư, dịch vụ không thuộcđối tượng chịu thuế GTGT hoặc thuộc đối tượng chịu thuế GTGT tính theophương pháp trực tiếp, kế toán phản ánh doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụtheo giá thanh toán, ghi:

2 Nợ các TK 111, 112, 131, (Tổng giá thanh toán)

Có TK 511 - Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ (Giá bán chưa cóthuế GTGT) (5111, 5112, 5113, 5117)

………

Xác định thuế tiêu thụ đặc biệt hoặc thuế xuất khẩu phải nộp, ghi:

3 Nợ TK 511 - Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ (5111, 5112, 5113)

Có TK 3332 - Thuế tiêu thụ đặc biệt

Có TK 3333 - Thuế xuất, nhập khẩu

Trang 24

Cuối kỳ kế toán, kết chuyển doanh thu của hàng bán bị trả lại, khoản giảmgiá hàng bán và chiết khấu thương mại phát sinh trong kỳ trừ vào doanh thu thực tếtrong kỳ để xác định doanh thu thuần, ghi:

4 Nợ TK 511 - Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ

Có TK 531 - Hàng bán bị trả lại

Có TK 532 - Giảm giá hàng bán

Có TK 521 - Chiết khấu thương mại

Cuối kỳ kế toán, kết chuyển doanh thu thuần sang Tài khoản 911 “Xác định kết quả kinh doanh”, ghi:

5 Nợ TK 511 - Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ

Có TK 911 - Xác định kết quả kinh doanh

Sơ đồ hạch toán Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ:

3.2.1.2 Kế toán doanh thu hoạt động tài chính:

Khái niệm:

Doanh thu hoạt động tài chính là các khoản thu từ hoạt động tài chính như:Lãi tiền gửi ngân hàng, tiền bản quyền, tiền cổ tức, lợi nhuận được chia vàdoanh thu hoạt động tài chính khác của doanh nghiệp

Tài khoản sử dụng:

Kế toán sử dụng tài khoản 515: “ Doanh thu hoạt động tài chính” để phản ánhcác khoản doanh thu từ hoạt động tài chính thực tế phát sinh trong kỳ kế toán

Trang 25

Chứng từ kế toán và trình tự luân chuyển chứng từ:

Chứng từ kế toán sử dụng : Giấy báo lãi tiền gửi ngân hàng, phiếu chi

(giấy

báo có) về việc chia cổ tức

Trình tự luân chuyển chứng từ : Khi phát sinh các khoản giảm trừ

doanh thu, kế toán bán hàn có trách nhiệm thu thập toàn bộ các chứng từ gốc liênquan đến nghiệp vụ kinh tế phát sinh để lập chứng từ hạch toán và trình Kế toántrưởng, Giám đốc duyệt Chứng từ hạch toán sau khi được ký duyệt sẽ giao lại cho

kế toán tổng hợp để ghi sổ Nhật ký chung, sổ chi tiết và sổ cải các tài khoản có liênquan

Phương pháp hạch toán: Khi hạch toán doanh thu hoạt động tài chính cần

lưu ý một số điểm như sau:

Doanh thu hoạt động tài chính được phản ánh trên tài khoản 515 bao gồmcác khoản thu từ hoạt động tài chính như: Lãi tiền gửi ngân hàng, tiền bản quyền,tiền cổ tức, lợi nhuận được chia và doanh thu hoạt động tài chính khác củadoanh nghiệp được coi là thực hiện trong kỳ, không phân biệt các khoản doanh thu

đó đã thu được tiền hay chưa

Đối với các khoản thu từ việc mua bán chứng khoán, doanh thu được ghinhận là khoản chênh lệch lớn hơn giữa giá bán và giá mua vào, số lãi về tín phiếuhoặc cổ phiếu

Đối với doanh thu từ từ việc mua bán ngoại tệ, doanh thu được ghi nhận là

số chênh lệch lãi giữa giá ngoại tệ bán ra với giá ngoại tệ mua vào

Đối với khoản thu nhập từ nhương bán các khoản đầu tư vào công ty liêndoanh, công ty liên kết thì doanh thu được ghi nhận vào “tài khoản 515” là sốchênh lệch giá bán lớn hơn giá gốc

Phương pháp hạch toán một số nghiệp vụ kinh tế phát sinh:

Khi nhận được thông báo chia cổ tức, lãi kinh doanh hay nhận tiền từ các

khoản có lãi được chia từ công ty con, ghi:

1 Nợ TK 111 Nếu nhận bằng Tiền mặt

Nợ TK 112 Nếu nhận bằng TGNH

Trang 26

Nợ TK 131 Nhận thông báo về cổ tức , lãi kinh doanh được chia

Trang 27

Nợ TK 221 Đầu tư vào công ty con (Nếu lãi được chia để lại tăng vốn đầu

tư vào công ty con)

Có TK 515 Doanh thu hoạt động tài chính

Khi thu hồi, thanh lý khoản đầu tư vào công ty con, nếu phát sinh lãi, ghi:

2 Nợ TK 111 Trị giá Tài sản nhận về bằng TM

Nợ TK 112 Trị giá tài sản nhận về bằng tiền gửi Ngân hàng

Nợ TK 131 Trị giá tài sản nhận về, khách hàng chưa trả

Có TK 121 Đầu tư chứng khoán ngắn hạn

Có TK 221 Đầu tư vào công ty con

Có TK 515 DT hoạt động tài chính (Chênh lệnh nhận về lớn hơn giá gốc

khoản đã đầu tư vào công ty con)Khi đầu tư vào công ty con bằng ngoại tệ, nếu cuối kỳ phát sinh lãi, ghi:

3 Nợ TK 111 Trị giá Tài sản nhận về bằng TM

Nợ TK 112 Trị giá tài sản nhận về bằng tiền gửi Ngân hàng

Nợ TK 131 Trị giá tài sản nhận về, khách hàng chưa trả

Có TK 121 Đầu tư chứng khoán ngắn hạn

Có TK 221 Đầu tư vào công ty con

Có TK 515 DT hoạt động tài chính(Chênh lệnh nhận về lớn hơn giá gốckhoản đã đầu tư vào công ty con)

………

Định kỳ tính lãi hoặc thu tiền lãi:

4 Nợ TK 111 Số tiền lãi phát sinh trong kỳ bằng TM

Nợ TK 112 Số tiền lãi trong kỳ bằng chuyển khoản

Nợ TK 131 Số tiền lãi trong kỳ phải thu

Có TK 515 Doanh thu hoạt động tài chính

Cuối kỳ, kết chuyển toàn bộ chi phí tài chính phát sinh trong kỳ sang Tài khoản

911 “Xác định kết quả kinh doanh”, ghi:

5 Nợ TK 515 Doanh thu hoạt động tài chính

Có TK 911 Xác định kết quả kinh doanh

Trang 28

Sơ đồ Hạch toán doanh thu hoạt động tài chính:

3.2.2 Kế toán các khoản chi phí tại công ty

3.2.2.1 Kế toán giá vốn hàng bán:

Khái niệm:

Giá vốn hàng bán là giá thực tế xuất kho của số sản phẩm đã bán đựoc hoặc làgiá thành thực tế của dịch vụ hoàn thành, đã xác định là tiêu thụ và các khoản kháctính vào giá vốn để xác định kết quả kinh doanh trong kỳ

Tài khoản sử dụng:

Kế toán sử dụng tài koản 632 “Giá vốn hàng bán” để bán ánh giá trị xuất kho

của số sản phẩm đã bán ra trong kỳ (hoặc giá thành thực tế của dịch vụ đã hoànthành và tiêu thụ)

Trang 29

Chứng từ kế toán và trình tự luân chuyển chứng từ:

Chứng từ sử d ụng : Phiếu xuất kho.

Trình tự lu ân ch uyển chứng từ :

Khi phát hạch toán giá vốn hàng bán, kế toán viên có trách nhiệm thu thập toàn

bộ các chứng từ gốc liên quan đến nghiệp vụ kinh tế phát sinh để lập chứng từhạch toán và trình Kế toán trưởng, Giám đốc duyệt Chứng từ hạch toán sau khiđược ký duyệt sẽ giao lại cho kế toán tổng hợp để ghi sổ Nhật lý chung, sổ chi tiết

và sổ cải các tài khoản có liên quan

Trang 30

Sơ đồ Hạch toán giá vốn hàng bán:

3.2.2.2 Kế toán chi phí quản lý doanh nghiệp

Khái niệm:

Chi phí quản lý doanh nghiệp là chi phí có liên quan đến hoạt động quản lýkinh doanh, quản lý hành chính và quản lý điều hành chung của toàn doanhnghiệp

Trang 31

Tài khoản sử dụng:

Kế toán sử dụng tài khoản 642 “Chi phí quản lý doanh nghiệp” để phản

ánh các chi phí phát sinh trong quá trình quản lý và đièu hành doanh nghiệp

Tài khoản 642 “Chi phí quản lý doanh nghiệp” đuợc phân ra các tài khoản chi tiết bao gồm các khoản mục chi phí như sau:

Tài khoản 6421 – Chi phí nhân viên quản lý

Tài khoản 6422 – Chi phí vật liệu bao bì phục vụ cho việc quản lý doanh nghiệp Tài khoản 6423 – Chi phí công cụ, dung cụ, đồ dung văn phòng phục vụ cho việc quản lý doanh nghiệp

Tài khoản 6424 – Chi phí khấu hao tài sản cố định phục vụ chung cho công tác quản lý

Tài khoản 6425 – Thuế, phí, lệ phí

Tài khoản 6427 – Chi phí dịch vụ mua ngoài phục vụ cho hoạt động quản lý

Tài khoản 6428 – Chi phí khác bằng tiền chi ra để phục vụ việc quản lý

Chứng từ kế toán và trình tự luân chuyển chứng từ

Chứng từ kế t oán sử d

ụng:

Đối với chi phí nhân viên quản lý: bảng tính lương và phiếu chi lương của bộphận quản lý, các khoản bảo hiểm có tính chất bắt buộc mà doanh nghiệp phải nộpĐối với chi phí vật liệu bao bì, chi phí công cụ dụng cụ, chi phí dịch vụ mua ngoài,chi phí bằng tiền khác: hoá đơn mua hàng đầu vào (hoá đơn GTGT, hoá đơn trựctiếp, biên lai thu phí )

Đối với chi phí khấu hao tài sản cố định: bảng trích khấu hao tài sản cố địnhtrong kỳ kế toán

Phương pháp hạch toán:

Tiền lương, tiền công, phụ cấp và các khoản khác phải trả cho nhân viên bộphận quản lý doanh nghiệp, trích bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, kinh phí côngđoàn của nhân viên quản lý doanh nghiệp, ghi:

1 Nợ TK 642 - Chi phí quản lý doanh nghiệp (6421)

Có các TK 334, 338

Trang 32

Trích khấu hao TSCĐ dùng cho quản lý chung của doanh nghiệp, như: Nhà sửa, vật kiến trúc, kho tàng, thiết bị truyền dẫn, ., ghi:

2 Nợ TK 642 - Chi phí quản lý doanh nghiệp (6424)

Có TK 214 - Hao mòn TSCĐ

Lệ phí giao thông, lệ phí qua cầu, phà phải nộp, ghi:

3 Nợ TK 642 - Chi phí quản lý doanh nghiệp (6425)

Có các TK 111, 112,

………

Cuối kỳ kế toán, kết chuyển chi phí quản lý doanh nghiệp tính vào Tài khoản

911 để xác định kết quả kinh doanh trong kỳ, ghi:

4 Nợ TK 911 - Xác định kết quả kinh doanh

Có TK 642 - Chi phí quản lý doanh nghiệp

Sơ đồ Hạch toán chi phí quản lý doanh nghiệp:

3.2.2.3 Kế toán chi phí tài chính:

Khái niệm:

Chi phí tài chính bao gồm các khoản chi phí hoắc các khoản lỗ liên quan đếncác hoạt động đầu tư tài chính, chi phí cho vay và đi vay vốn khoản lập và hoànnhập dự phòng giảm giá đầu tư chứng khoán, đầu tư khác

Tài khoản sử dụng:

Kế toán sử dung tài khoản 635 “Chi phí tài chính” để phản ánh các khoản chi phí

tài chính phát Sinh trong kỳ kế toán

Chứng từ kế toán và trình tự luân chuyển chứng từ:

Chứng từ kế t oán sử d ụng: Bảng kê chi tiết chi phí lãi vay,

Trang 33

Trình tự luân chuyể n chứng từ: Khi phát sinh các khoản chi phí tài

chính, kế toán bán hàng có trách nhiệm thu thập toàn bộ các chứng từ gốc liênquan đến nghiệp vụ kinh tế phát sinh để lập chứng từ hạch toán và trình Kếtoán trưởng, Giám đốc duyệt Chứng từ hạch toán sau khi được ký duyệt sẽ giaolại cho kế toán tổng hợp để ghi sổ Nhật ký chung, sổ chi tiết và sổ cải các tài khoản

Khi bán vốn góp liên doanh, bán vốn đầu tư vào công ty con, công ty liên kết

mà giá bán nhỏ hơn giá trị vốn góp (lỗ), ghi:

2 Nợ các TK 111, 112, (Giá bán)

Nợ TK 635 - Chi phí tài chính

Có TK 221 - Đầu tư vào công ty con

Có TK 222 - Vốn góp liên doanh

Có TK 223 - Đầu tư vào công ty liên kết

Khi chuyển nhượng chứng khoán, căn cứ vào giá thực tế bán chứng khoán, nếu giá bán thấp hơn giá gốc chứng khoán đã ghi nhận( lỗ), ghi

3 Nợ các TK 111, 112, .131 (Số tiền thu được )

Nợ TK 635 - Chi phí tài chính

Có TK 121 – Giá gốc chứng khoán ngắn hạn

Có TK 228 - Giá gốc chứng khoán dài hạn

Trường hợp vay trả lãi sau, định kỳ, khi tính lãi tiền vay phải trả từng kỳ, nếu được tính vào chi phí tài chính, ghi:

4 Nợ TK 635 - Chi phí tài chính

Có TK 335 - Chi phí phải trả

Hết thời hạn vay, khi đơn vị trả gốc vay và lãi tiền vay dài hạn, ghi:

5 Nợ TK 335 - Chi phí phải trả (Lãi tiền vay)

Nợ TK 635 - Chi phí tài chính (Lãi tiền vay của kỳ đáo hạn)

Có các TK 111, 112,

Trang 34

Các chi phí phát sinh cho hoạt động cho vay vốn, mua bán ngoại tệ, ghi:

Trang 35

Có TK 129 - Dự phòng giảm giá đầu tư ngắn hạn

Có TK 229 - Dự phòng giảm giá đầu tư dài hạn

Khoản lỗ phát sinh khi bán ngoại tệ của hoạt động kinh doanh, ghi:

8 Nợ các TK 111 (1111), 112 (1121) (Theo tỷ giá bán)

Nợ TK 635 - Chi phí tài chính (Khoản lỗ - Nếu có)

Có các TK 111(1112), 112 (1122) (Theo tỷ giá trên sổ kế toán)

Trường hợp đơn vị phải thanh toán định kỳ lãi tiền vay cho bên cho vay, ghi:

9 Nợ TK 635 - Chi phí tài chính

Có TK các TK 111, 112,

Khi thu được tiền Nợ phải thu bằng ngoại tệ (Phải thu khách hàng, phải thu nộibộ, .), nếu tỷ giá trên sổ kế toán của các TK Nợ phải thu lớn hơn tỷ giá giao dịchthực tế hoặc tỷ giá giao dịch bình quân liên ngân hàng, ghi:

10 Nợ các TK 111 (1112), 112 (l122) (Tỷ giá bình quân liên ngân hàng hoặc tỷgiá giao dịch thực tế)

Nợ TK 635 - Chi phí tài chính (Lỗ tỷ giá hối đoái)

Có các TK 131, 136, 138 (Tỷ giá trên sổ kế toán TK 131, 136, 138)

Cuối kỳ, kết chuyển toàn bộ chi phí tài chính phát sinh trong kỳ sang Tài khoản

911 “Xác định kết quả kinh doanh”, ghi:

11 Nợ TK 911 - Xác định kết quả kinh doanh

Có TK 635 - Chi phí tài chính

Trang 36

Sơ đồ Hạch toán chi phí tài chính:

Trang 37

3.2.2.4 Kế toán chi phí khác

Khái niệm:

Tài khoản chi phí khác dùng để phản ánh những khoản chi phí phát sinh do các

sự kiện hay các nghiệp vụ riêng biệt với hoạt động thương thường của doanhnghiệp

Tài khoản sử dụng:

Kế toán sử dụng tài khoản 811 “ Chi phí khác” để phản ánh các khoản chi phí

khác phát sinh tại doanh nghiệp trong kỳ kế toán

Chứng từ kế toán và trình tự luân chuyển chứng từ:

Chứng từ sử d ụng: Phiếu chi, thong báo đóng tiền phạtcủa khách hàng do

vi phạm hợp đồng

Trình tự luân chuy ển chứng từ: Khi phát sinh các khoản chi phí

khác, kế toán chi tiết có trách nhiệm thu thập toàn bộ các chứng từ gốc liên quanđến nghiệp vụ kinh tế phát sinh để lập chứng từ hạch toán và trình Kế toán trưởng,Giám đốc duyệt Chứng từ hạch toán sau khi được ký duyệt sẽ giao lại cho kế toántổng hợp để ghi sổ Nhật ký chung, sổ chi tiết và sổ cải các tài khoản có liên quan

Phương pháp hạch toán:

Hạch toán nghiệp vụ nhượng bán, thanh lý TSCĐ:

- Ghi nhận thu nhập khác do nhượng bán, thanh lý TSCĐ, ghi:

1 Nợ các TK 111, 112, 131,

Có TK 711 - Thu nhập khác

Có TK 3331 - Thuế GTGT phải nộp (33311) (Nếu có)

- Ghi giảm TSCĐ dùng vào SXKD đã nhượng bán, thanh lý, ghi:

2 Nợ TK 214 - Hao mòn TSCĐ (Giá trị hao mòn)

Nợ TK 811 - Chi phí khác (Giá trị còn lại)

Có TK 211 - TSCĐ hữu hình (Nguyên giá)

Có TK 213 - TSCĐ vô hình (Nguyên giá)

- Ghi nhận các chi phí phát sinh cho hoạt động nhượng bán, thanh lý TSCĐ, ghi:

3 Nợ TK 811 - Chi phí khác

Nợ TK 133 - Thuế GTGT được khấu trừ (1331) (Nếu có)

Có các TK 111, 112, 141,

Trang 38

Kế toán chi phí khác phát sinh khi đánh giá lại vật tư, hàng hoá, TSCĐ đầu

tư vào công ty liên kết:

Góp vốn bằng vật tư, hàng hoá: Khi đầu tư vào công ty liên kết dưới hìnhthức góp vốn bằng vật tư, hàng hoá, căn cứ vào giá đánh giá lại vật tư, hàng hoáđược thoả thuận giữa nhà đầu tư và công ty liên kết, trường hợp giá đánh giá lạinhỏ hơn giá trị ghi sổ, ghi:

5 Nợ TK 223 - Đầu tư công ty liên kết (Theo giá đánh giá lại)

Nợ TK 811 - Chi phí khác (Chênh lệch giữa giá đánh giá lại của vật tư, hànghoá nhỏ hơn giá trị ghi sổ của vật tư, hàng hoá)

Có các TK 152, 153, 156, 611, (Giá trị ghi sổ)

- Góp vốn bằng TSCĐ: Khi đầu tư vào công ty liên kết dưới hình thức góp vốnbằng TSCĐ, căn cứ vào giá đánh giá lại TSCĐ được thoả thuận giữa nhà đầu tư vàcông ty liên kết, trường hợp giá trị đánh giá lại nhỏ hơn giá trị còn lại của TSCĐ,ghi:

6 Nợ TK 223 - Đầu tư công ty liên kết (Theo giá đánh giá lại)

Nợ TK 214 - Hao mòn TSCĐ (Giá trị hao mòn)

Nợ TK 811 - Chi phí khác (Chênh lệch giữa giá đánh giá lại của TSCĐ nhỏhơn giá trị còn lại của TSCĐ)

7 Nợ TK 222 - Vốn góp liên doanh (Theo giá đánh giá lại)

Nợ TK 811 - Chi phí khác (Số chênh lệch giữa giá trị ghi sổ lớn hơn giá đánhgiá lại)

Có các TK 152, 153, 155, 156, 611 (Giá trị ghi sổ kế toán)

Khi góp vốn liên doanh vào cơ sở kinh doanh đồng kiểm soát bằng tài sản cốđịnh có giá đánh giá lại của TSCĐ đem đi góp vốn nhỏ hơn giá trị còn lại củaTSCĐ, ghi:

Trang 39

8 Nợ TK 222 - Vốn góp liên doanh (Theo giá trị thực tế của TSCĐ do các bênthống nhất đánh giá)

Nợ TK 214 - Hao mòn TSCĐ (Số khấu hao đã trích)

Nợ TK 811 - Chi phí khác (Số chênh lệch giữa giá trị đánh giá lại nhỏ hơn giá trị còn lại của TSCĐ)

Có TK 211 - TSCĐ hữu hình (Nguyên giá)

Có TK 213 - TSCĐ vô hình (Nguyên giá)

Kế toán hoạt động góp vốn vào doanh nghiệp khác bằng vật tư, hàng hoá, TSCĐnhưng chỉ nắm giữ dưới 20% quyền biểu quyết:

- Trường hợp góp vốn bằng vật tư, hàng hoá, căn cứ vào giá đánh giá lại vật tư,hàng hoá, được thoả thuận giữa nhà đầu tư và bên nhận góp vốn, nếu giá đánh giálại của vật tư, hàng hoá nhỏ hơn giá trị ghi sổ của vât tư, hàng hoá, ghi:

9 Nợ TK 228 - Đầu tư dài hạn khác (Giá đánh giá lại)

Nợ TK 811 - Chi phí khác (Số chênh lệch giữa giá đánh giá lại nhỏ hơn giá ghi

sổ của vật tư, hàng hoá)

Có các TK 152, 153, 156 (Giá trị ghi sổ)

- Trường hợp góp vốn bằng TSCĐ, căn cứ vào giá đánh giá lại TSCĐ được thỏathuận giữa nhà đầu tư và bên nhận góp vốn, nếu giá đánh giá lại của TSCĐ lớnhơn giá trị còn lại của TSCĐ, ghi:

10 Nợ TK 228 - Đầu tư dài hạn khác (Giá đánh giá lại)

Nợ TK 214 - Hao mòn TSCĐ (Giá trị hao mòn)

Nợ TK 811 - Chi phí khác (Số chênh lệch giữa giá đánh giá lại của TSCĐ nhỏ hơn giá trị còn lại của TSCĐ)

Trang 40

Cuối kỳ kế toán, kết chuyển toàn bộ chi phí khác phát sinh trong kỳ để xác địnhkết quả kinh doanh, ghi:

12 Nợ TK 911 - Xác định kết quả kinh doanh

Có TK 811 - Chi phí khác

Sơ đồ Hạch toán chi phí khác:

Ngày đăng: 22/12/2014, 14:10

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w