Các khoản tiền tiết kiệm này thay vì được các nhà đầu tư đưacho môi giới chứng khoán để trực tiếp mua chứng khoán trên thị trường thìlại được góp vào quỹ đầu tư để thực hiện việc đầu tư
Trang 115 K’sor Nguyễn Thanh Cường
Trang 21.3 Vai trò của quỹ đầu tư
1.3.1 Đối với nền kinh tế
1.3.2 Đối với thị trường chứng khoán
1.3.3 Đối với người đầu tư
1.3.4 Đối với người nhận đầu tư
Phần 2: Cơ sở thực tiễn
2.1 Sự hình thành và phát triển Quỹ đầu tư chứng khoán
2.1.2 Sự hình thành và phát triển Quỹ đầu tư chứng khoán trên thế giới2.1.2 Sự hình thành và phát triển Quỹ đầu tư chứng khoán ở việt nam
2.2 Nguyên tắc hoạt động của quỹ đầu tư chứng khoán
2.2.1 Nguyên tắc huy động vốn
2.2.2 Nguyên tắc bảo quản tài sản và giám sát hoạt động của quỹ
2.2.3 Nguyên tắc định giá phát hành và mua lại chứng chỉ của quỹ
2.2.4 Nguyên tắc cung cấp thông tin cho nhà đầu tư
2.2.5 Nguyên tắc hạn chế một số giao dịch liên quan đến tài sản của quỹ
2.3 Thực trạng của quỹ đầu tư chứng khoán ở Việt Nam
2.4 Những thuận lợi và khó khăn của quỹ đầu tư chứng khoán Việt Nam
2.4.1 Những khó khăn của các quỹ đầu tư chứng khoán Việt Nam
2.4.2 Những thuận lợi của quỹ đầu tư chứng khoán Việt Nam
2.5 Giải pháp thúc đẩy sự hình thành và nâng cao hiệu quả hoạt động của các Quỹ đầu tư chứng khoán
2.5.1 Về phía Nhà nước
2.5.2 Về phía các Quỹ đầu tư
Kết luận
Trang 3LỜI MỞ ĐẦU
Trong hoạt động sản xuất kinh doanh, đầu tư được hiểu là việc cánhân, tổ chức sử dụng tài sản để tiến hành hoạt động kinh doanh nhằm mụctiêu thụ được nhiều tài sản hơn trong tương lai Lĩnh vực đầu tư rất phongphú từ việc sản xuất kinh doanh hàng hoá đến việc góp vốn mua cổ phần hayđơn giản là việc gửi tiết kiệm tại Ngân hàng hay tham gia vào một hợp đồngbảo hiểm nhân thọ
Một trong những lĩnh vực đầu tư rất hấp dẫn không những về khảnăng sinh lời mà còn ở tính hấp dẫn của nó là đầu tư chứng khoán
Đầu tư chứng khoán được hiểu là việc một chủ thể nắm giữ chứngkhoán để kỳ vọng vào lợi nhuận mà nó mang lại trong tương lai Lợi nhuận
có thể thu được từ lãi chứng khoán đang nắm giữ hoặc chênh lệch từ hoạtđộng mua bán chứng khoán
Trên thị trường chứng khoán hiện nay có rất nhiều hình thức đầu tưrất đa dạng, mỗi một hình thức đầu tư thì có những ưu nhược điểm khácnhau Đầu tư chứng khoán thông qua quỹ đầu tư là một hình thức đang đượcnhiều cá nhân, tổ chức lựa chọn Và nhất là trong những quốc gia có nềnkinh tế đang phát triển thì loại hình này ngày càng phổ biến và đóng vai trònhư là người “dẫn dắt thị trường”, giúp bình ổn thị trường chứng khoán củaquốc gia Quỹ đầu tư là một trong các định chế trung gian tài chính phi ngânhàng, nó giữ vai trò là một trong những cầu nối giữa người cần vốn và ngườithiếu vốn, đặc biệt tạo điều kiện cho các doanh nghiệp, tổ chức, các nhà đầu
tư nhỏ không chuyên nghiệp đang có những ý muốn đầu tư có thể sử dụngvốn của mình hiệu quả hơn, mang lại lợi nhuận cao hơn
Chính vì những lý do trên, tổ 3 chúng em đã chọn đề tài “Quỹ ĐầuTư” là đề tài tìm hiểu và nghiên cứu nhằm hiểu rõ hơn nữa về quỹ đầu tư vàtầm quan trọng của quỹ đầu tư đối với nền kinh tế đang tăng trưởng hiệnnay, trên cơ sở đánh giá đúng tình hình thực trạng của quỹ đầu tư chúng em
có thể đề suất một số giải pháp nhằm thúc đẩy sự phát triển quỹ đầu tư ởViệt Nam
Trang 4PHẦN 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN
1.1 Khái niệm
Quỹ đầu tư là một tổ chức đầu tư chuyên nghiệp do các nhà đầu tưcùng góp vốn Từ những khoản tiền tiết kiệm, nhàn rỗi phân tán trong dânchúng được tập trung lại thành các nguồn lớn cho các nhà chuyên nghiệp sửdụng trong lĩnh vực đầu tư kiếm lời và phân chia cổ tức cho các cổ đôngđóng góp vốn Các khoản tiền tiết kiệm này thay vì được các nhà đầu tư đưacho môi giới chứng khoán để trực tiếp mua chứng khoán trên thị trường thìlại được góp vào quỹ đầu tư để thực hiện việc đầu tư tập thể
Theo định nghĩa của Cadogan Fianacials, quỹ đầu tư là một định chếtài chính phi ngân hàng, trung gian giữa người có vốn (thu hút tiền nhàn rỗi
từ các nguồn thông tin khác nhau) và người cần vốn (sử dụng các khoản tiền
đó để đầu tư vào các tài sản khác nhau thông qua công cụ cổ phiếu, tráiphiếu và tiền tệ) Nói cách khác, quỹ đầu tư là một trong những cầu nối giúpngười có vốn gặp người có nhu cầu về vốn
1.2 Phân loại
Có thể chia quỹ đầu tư làm 3 loại, Với các tiêu chí phân loại sau
Căn cứ vào nguồn vốn huy động
- Huy động vốn bằng cách phát hành rộng rãi ra công chúng
Nhà đầu tư có thể là cá nhân hay pháp nhân nhưng đa phần là các nhàđầu tư riêng lẻ Quỹ công chúng cung cấp cho các nhà đầu tư nhỏ phươngtiện đầu tư đảm bảo đa dạng hóa đầu tư, giảm thiểu rủi ro và chi phí đầu tưthấp với hiệu quả cao do tính chuyên nghiệp của đầu tư mang lại
- Quỹ đầu tư cá nhân (Quỹ thành viên)
Quỹ này huy động vốn bằng phương thức phát hành riêng lẻ cho mộtnhóm nhỏ các nhà đầu tư, có thể được lựa chọn trước, là các cá nhân hay cácđịnh chế tài chính hoặc các tập đoàn kinh tế lớn, do vậy tính thanh khoảncủa quỹ này sẽ thấp hơn quỹ công chúng Các nhà đầu tư vào các quỹ tưnhân thường với lượng vốn lớn, và đổi lại họ có thể tham gia vào trong việckiểm soát đầu tư của quỹ
Căn cứ vào cấu trúc vận động vốn
- Qũy đầu tư dạng đóng
Đây là qũy đầu tư mà theo điều lệ quy định thường chỉ tạo ra vốn quamột lần bán chứng khoán cho công chúng.quỹ đầu tư dạng đóng có thể pháthành cổ phiếu thường, cổ phiếu ưu đãi hoặc trái phiếu Những người thamgia góp vốn đầu tư không được phép rút vốn bằng cách bán lại chứng chỉ
Trang 5quỹ đầu tư cho chính quỹ đầu tư Quỹ đầu tư dạng đóng dùng số vốn củamình đầu tư vào các doanh nghiệp hay thị trường chứng khoán, sau đó lạidùng số tiền và vốn lãi thu được để đầu tư trực tiếp Như vậy quy mô vốncủa loại quỹ này chỉ có thể tăng lên từ các khoản lợi nhuận thu được màthôi.
- Qũy đầu tư dạng mở
Quỹ đầu tư dạng mở còn được gọi là quỹ tương hỗ, người đầu tư cóthể rút vốn bất cứ lúc nào nếu họ thấy hoạt động của quỹ không hiệu quả.Tất cả các cổ phiếu phát hành của quỹ này đều là cổ phiếu thường, so vớiquỹ đầu tư dạng đóng, quỹ đầu tư dạng mở có lợi thế rõ ràng về khả nănghuy động vốn, mở rộng quy mô vốn, do đó nó có tính linh hoạt hơn trongviệc lựa chọn các dự án đầu tư
S khác nhau gi a qu đ u t d ng đóng và qu đ u t d ng m : ự khác nhau giữa quỹ đầu tư dạng đóng và quỹ đầu tư dạng mở: ữa quỹ đầu tư dạng đóng và quỹ đầu tư dạng mở: ỹ đầu tư dạng đóng và quỹ đầu tư dạng mở: ầu tư dạng đóng và quỹ đầu tư dạng mở: ư dạng đóng và quỹ đầu tư dạng mở: ạng đóng và quỹ đầu tư dạng mở: ỹ đầu tư dạng đóng và quỹ đầu tư dạng mở: ầu tư dạng đóng và quỹ đầu tư dạng mở: ư dạng đóng và quỹ đầu tư dạng mở: ạng đóng và quỹ đầu tư dạng mở: ở:
- Loại chứng khoán phát hành là cổ
phiếu thường
- Có thể phát hành cổ phiếu thường,
cổ phiếu ưu đãi hoặc trái phiếu
- Số lượng chứng khoán hiện hành
luôn thay đổi
- Số lượng chứng khoán hiện hành cốđịnh
- Chào bán ra công chúng liên tục - Chào bán ra công chúng chỉ một
lần
- Qũy sẵn sàng mua lại cổ phiếu phát
hành theo giá trị tài sản thuần
- Không mua lại các chứng khoán đãphát hành
- Cổ phiếu được phép mua trực tiếp
từ quỹ đầu tư, người bảo lãnh phát
hành hay môi giới thương gia
- Cổ phiếu được phép giao dịch trênthị trường chứng khoán chính thứchay phi chính thức (OTC)
- Gía mua là giá trị tài sản thuần
cộng với lệ phí bán (giá trị tài sản
thuần được xác định bằng giá trị
chứng khoán trong hồ sơ)
- Gía mua được xác định bởi lượngcung cầu Do đó giá mua có thể caohơn hoặc thấp hơn giá trị tài sảnthuần
- Lệ phí bán được cộng thêm vào giá
trị tài sản thuần Mọi phí tổn mua lại
phải công bố rõ ràng trong bản cáo
bạch
Căn cứ vào mô hình cấu trúc tổ chức – điều hành, quỹ đầu tư được tổ chức dưới 2 hình thức
- Qũy đầu tư dạng công ty
Theo mô hình công ty, quỹ đầu tư được xem là một pháp nhân đầy đủ,những người góp vốn vào quỹ trở thành các cổ đông và có quyền bầu ra Hộiđồng quản trị quỹ Mô hình quỹ đầu tư tổ chức dưới dạng công ty thường
Trang 6được sử dụng ở các nước có thị trường chứng khoán phát triển, tiêu biểu làthị trường Mỹ và Anh.
- Qũy đầu tư dạng tín thác
Theo mô hình tín thác, quỹ đầu tư không được xem là một pháp nhânđầy đủ, mà chỉ là quỹ chung vốn giữ người đầu tư để thuê các chuyên giaquản lý quỹ chuyên nghiệp đầu tư sinh lợi Mô hình quỹ đầu tư tổ chức dướidạng tín thác thường được sử dụng ở các thi trường chứng khoán mới nổiđặc biệt là các thị trường chứng khoán đang phát triển ở Châu Á
1.3 Vai trò của quỹ đầu tư
1.3.1 Đối với nền kinh tế
Quỹ đầu tư huy động vốn hiệu quả cho nền kinh tế ngay cả đối vớinguồn vốn nhỏ lẻ và trực tiếp tiến hành đầu tư chứ không phải cho vay Quỹcòn hấp dẫn đối với nguồn vốn từ nước ngoài chảy vào nhờ vào việc pháthành các chứng chỉ quỹ có tính hấp dẫn cao với nhà đầu tư nước ngoài
1.3.2 Đối với thị trường chứng khoán
Quỹ đầu tư góp phần vào sự phát triển của thị trường sơ cấp và ổnđịnh thị trường thứ cấp Các quỹ tham gia bảo lãnh phát hành trái phiếuchính phủ và trái phiếu doanh nghiệp, phát hành chứng chỉ quỹ đầu tư làmtăng lượng cung chứng khoán trên thị trường chứng khoán, tạo sự đa dạng
về hàng hoá cho thị trường
Nó góp phần bình ổn giá cả giao dịch trên thị trường thứ cấp, giúp cho
sự phát triển của thị trường này thông qua các hoạt động đầu tư chuyênnghiệp với các phương pháp đầu tư khoa học
Quỹ đầu tư góp phần làm xã hội hoá hoạt động đầu tư chứng khoán.Các quỹ tạo một phương thức đầu tư được các nhà đầu tư nhỏ, ít có sự hiểubiết về chứng khoán yêu thích Nó góp phần tăng tiết kiệm của công chúngđầu tư bằng việc thu hút tiền đầu tư vào quỹ
1.3.3 Đối với người đầu tư
Đa dạng hoá danh mục đầu tư và phân tán rủi ro Bằng việc sử dụng
tiền thu được từ những nhà đầu tư để đầu tư phân tán vào danh mục cácchứng khoán, các Quỹ đầu tư làm giảm rủi ro cho các khoản đầu tư và làmtăng cơ hội thu nhập cho các khoản đầu tư đó
Tiết kiệm chi phí đầu tư Vì là những danh mục đầu tư lớn được quản
lý chuyên nghiệp, Quỹ đầu tư chịu chi phí giao dịch thấp hay được hưởngnhững ưu đãi về phí giao dịch hơn các cá nhân đầu tư, kể cả những ngườimua bán thông qua những công ty môi giới có mức phí hoa hồng thấp nhất
Tăng cường tính chuyên nghiệp của việc đầu tư Thay cho việc người
đầu tư phải đi thuê tư vấn để quản lý tài sản của mình thì họ chỉ cần đầu tư
Trang 7vào một quỹ với chi phí giảm đi rất nhiều Tiền tập hợp trong các Quỹ đầu
tư chứng khoán được đặt dưới sự quản lý của các nhà đầu tư chuyên nghiệp
là các công ty quản lý quỹ
An toàn trước các hành vi không công bằng Người đầu tư có thể bị
thiệt hại nếu danh mục đầu tư của quỹ bị giảm giá trị do sự biến động giáchứng khoán trên thị trường, nhưng xác suất bị tổn thất do gian lận, bê bốihoặc phá sản liên quan đến công ty quản lý quỹ là rất nhỏ Khuôn khổ pháp
lý và việc quản lý chặt chẽ của cơ quan có thẩm quyền đối với Quỹ đầu tưđem lại những đảm bảo cơ bản
Tính thanh khoản của chứng khoán đầu tư Các nhà đầu tư vào Quỹ
đầu tư chứng khoán có thể bán chứng chỉ quỹ hoặc cổ phiếu quỹ mình đang nắm giữ vào bất cứ lúc nào cho chính Quỹ đầu tư (trong trường hợp Quỹ mở) hoặc trên thị trường thứ cấp (đối với Quỹ đóng) để thu hồi vốn.
1.3.4 Đối với người nhận đầu tư
Chi phí cho nguồn vốn phát triển thấp hơn khi vay ngân hàng Trước
đây, hệ thống ngân hàng chiếm vai trò thống trị nền tài chính Để vay đượcvốn, doanh nghiệp phải thoả mãn một số điều kiện nhất định và lãi suất vaycao Quỹ đầu tư ra đời sẽ hạn chế được những nhược điểm của cơ chế chovay của ngân hàng
Tiếp cận nguồn tài chính dài hạn Lợi ích này có được từ việc quỹ
phát hành và giao dịch các loại chứng khoán này trên thị trường đã thu hút
sự chú ý của các nhà đầu tư, đặc biệt là các chủ thể có khả năng tài chính lớnnhư ngân hàng, các tổng công ty, các công ty bảo hiểm… đầu tư vào quỹ
Tận dụng được những kiến thức quản lý đầu tư, marketing và tài chính từ các Quỹ đầu tư
Ngoài cung cấp vốn cho doanh nghiệp, các công ty quản lý quỹ đầu
tư còn có dịch vụ cung cấp các thông tin tài chính, tư vấn về kế hoạch tàichính, marketing và các mối quan hệ với các tổ chức tài chính và doanhnghiệp khác
Trang 8PHẦN 2: CƠ SỞ THỰC TIỄN
2.1 Sự hình thành và phát triển Quỹ đầu tư chứng khoán
2.1.2 Sự hình thành và phát triển Quỹ đầu tư chứng khoán trên thế giới
Quỹ đầu tư, một bộ phận không thể thiếu trên thị trường tài chính nóichung, TTCK nói riêng tại các quốc gia có nền tài chính phát triển là mộtphát minh của người Châu Âu thế kỷ 19 Các quỹ đầu tư ban đầu được thànhlập theo kiểu tín thác đầu tư (Investment Trust) Quỹ tín thác đầu tiên do vuaWilliam I của Hà Lan thành lập tại Brusels - Bỉ Quỹ này được lập ra để tạođiều kiện cho Hà Lan có thể đưa tiền đầu tư ra nước ngoài dưới dạng cáckhoản vay của chính phủ Tuy nhiên, hoạt động đầu tư tín dụng chỉ thực sựphát triển ở Anh Cuộc cách mạng công nghiệp đã đưa nước này thành mộtquốc gia thịnh vượng, có các nguồn vốn lớn dành cho đầu tư trong khi cácnước láng giềng châu Âu và châu Mỹ lại đang rất cần vốn Vì vậy, các nướcthiếu vốn đã phát hành rất nhiều công cụ nợ với lãi suất hấp dẫn nhằm thuhút vốn cho quá trình đầu tư ra nước ngoài, nhưng việc đầu tư này rất khókhăn do việc thiếu các thông tin và kiến thức về môi trường đầu tư bênngoài Trước tình hình này, một số nhà đầu tư đã lập ra quỹ đầu tư và thuêcác chuyên gia hiểu biết về môi trường nước ngoài đứng ra quản lý Đâychính là hình thái ban đầu của các quỹ đầu tư phổ biến hiện nay
Những năm đầu thập kỷ 60 của thế kỷ 19, các quỹ tín thác kiểu HàLan được lập ra ở Anh và Scotland Hiệp hội tài chính Luân đôn (LondonFinancial Association) và Tập đoàn tài chính quốc tê (International FinancialSociety) thành lập năm 1963 được coi là những quỹ tín thác đầu tiên củaAnh Tiếp sau đó là Quỹ tín thác đầu tư Thuộc địa và Ngoại quốc (TheForeign and Colonial Investment Trust) thành lập năm 1868 ở Luân đôn,Quỹ đầu tư Canada và Anh (Britist and Canadian Fund) thành lập năm 1880.Các thương gia của Anh và Scotland ngày đó muốn tìm kiếm nhiều lợinhuận hơn nên đã đem các khoản tiền đầu tư của mình ra nước ngoài, đặcbiệt là đầu tư vào các chứng khoán của Mỹ với tỷ suất lợi nhuận cao hơnnhiều Từ năm 1900 đến 1914, một lượng tiền khổng lồ của Anh đã đổ vào
Mỹ, chủ yếu là vào lĩnh vực đường sắt và năng lượng
Trang 9Các quỹ tín thác của Anh chính là hình mẫu cho các quỹ tín thác đượcthành lập tại Mỹ sau này Quỹ tín thác bất động sản cá nhân Boston (TheBoston Personal Property Trust), một quỹ đóng đầu tiên được thành lập ở
Mỹ vào năm 1893 Quỹ đầu tư chứng khoán ngành đường sắt và năng lượng(The Railway and Light Securities Fund) là quỹ đóng đầu tiên của Mỹ ápdụng các quỹ cho vay làm đòn bẩy để thâu tóm chứng khoán đã ra đời năm
1904 Đến những năm 1920, mô hình quỹ tín thác đầu tư bùng nổ và đếnnăm 1929, ở Mỹ đã có hơn 700 quỹ đầu tư khác nhau Cho đến nay, người tavẫn có thể tìm thấy một số quỹ đầu tư lâu đời nhất còn đang hoạt động nhưGeneral American Investors hình thành từ hai công ty đầu tư là LehmanBrother và Lazard Frères thành lập ngày 25 tháng 1 năm 1927
Sự bùng phát các quỹ đầu tư đã bị ngăn lại bởi cuộc Đại suy thoái
1929 – 1933 Mãi cho đến sau đại chiến thế giới II, các quỹ mới được khôiphục và bắt đầu phát triển thành một ngành kinh doanh giàu mạnh như hiệnnay.Sau thế chiến II, giá cổ phiếu tăng mạnh đồng thời người Mỹ khôngngừng đầu tư vào thị trường cổ phiếu Hơn nữa, chính phủ Mỹ cũng dầnhoàn thiện hệ thống luật khung pháp lý về quỹ làm cho các quỹ đầu tưchứng khoán hoạt động lành mạnh hơn Hai dự luật làm cơ sở căn bản nhấtcho hoạt động chứng khoán là Luật chứng khoán ban hành năm 1933 vàLuật về Sở giao dịch chứng khoán năm 1934 Cũng ngay sau đó, Uỷ banchứng khoán Mỹ (Securities Exchange Committee - SEC) đã bắt đầu nghiêncứu và rút ra những bài học kinh nghiệm từ cuộc Đại suy thoái, soạn thảo vàcho ra đời Luật công ty đầu tư (Investment Company Act) năm 1940 Từ đótrở đi, các quỹ bắt đầu ra đời hoặc được tái lập nhằm đáp ứng các quy địnhcủa luật này Đến năm 1995, luật này lại được sửa đổi và hoàn thiện nhằmđảm bảo an toàn hơn nữa cho các nhà đầu tư, đồng thời cho phép các quỹđược áp dụng các nghiệp vụ đầu tư mới nhất Theo Viện công ty đầu tư(Investment Company Institute – ICI), tổng giá trị tài sản ròng của các quỹ
đã tăng từ 448 triệu USD năm 1940 lên 1065 tỷ USD vào năm 1990 Chỉtính trong thập kỷ 1980, tài sản của các quỹ đã tăng lên 10 lần Điều này cóđược là do các chuyên gia quản lý quy đầu tư đã không ngừng cải tiến vànâng cao dịch vụ cũng như tạo ra các dịch vụ mới đáp ứng được nhu cầu củađông đảo các nhà đầu tư
Ở châu Á, ngay từ năm 1937 ở Nhật Bản đã xuất hiện một số quỹtương tự như quỹ đầu tư Đó là một tổ chức do một số nhà đầu tư thành lậpnên để lợi dụng các dịch vụ đầu tư do công ty chứng khoán cung cấp Đâychính là mầm mống đầu tiên cho sự xuất hiện các quỹ đầu tư ở Nhật Bản saunày Năm 1941, một mô hình mới được xây dựng ở Nhật Bản đáp ứng tiêuchuẩn cho quỹ đầu tư chứng khoán Trong năm tiếp đó, 6 công ty chứngkhoán đã thành lập các quỹ đầu tư chứng khoán riêng và mỗi công ty chứng
Trang 10khoán này đều có một công ty thực hiện việc bảo quản và giám sát tài sảncủa mình Hoạt động của các quỹ này đặt dưới sự điều chỉnh của các luật làLuật Tín thác (Trust Law), và Luật kinh doanh tín thác (Trust BusinessLaw) Tính đến tháng 4 năm 1996, Nhật Bản đã có 16 công ty quản lý trựcthuộc công ty chứng khoán trong nước, 9 công ty quản lý trực thuộc công ty
tư vấn đầu tư trong nước , 11 công ty quản lý trực thuộc công ty nước ngoàiđược phép hoạt động theo Luật tín thác đầu tư chứng khoán với số vốn củacác công ty thường từ 100 triệu yên đến 15 tỷ yên
Không chỉ có ở các nước có nền tài chính phát triển lâu đời như Anh,
Mỹ, Nhật Bản…quỹ đầu tư chứng khoán còn giữ một vị trí quan trọng trêncác TTCK mới nổi.Việc phát triển quỹ đầu tư chứng khoán ở các TTCK mớinổi bắt nguồn từ nhu cầu của những nền kinh tế còn yếu kém nhiều mặt, đòihỏi phải cải thiện khả năng thanh toán và trợ giúp phát triển cơ sở hạ tầng.Điều này hơi khác biệt so với nguồn gốc hình thành quỹ đầu tư ở các TTCKphát triển, nơi mà quỹ đầu tư hình thành trên một TTCK phát triển cao, quỹđầu tư là một phương thức đầu tư hiện đại, làm tăng hiệu quả hoạt động củaTTCK Tuy vậy, các quỹ đầu tư này cũng đã đạt được một số thành côngnhất định Theo Công ty tài chính quốc tế ( International FinancialCorporation – IFC) tính đến tháng 12 năm 1998 có hơn 1800 quỹ đầu tưđang hoạt động tại các TTCK mới nổi, với lượng vốn khoảng 300 tỷ USD,trong đó, riêng ở Đông Nam Á, lượng vốn đã tăng từ 100 triệu USD vàonăm 1985 lên khoảng 5 tỷ USD vào cuối năm 1998
Tóm lại, hoạt động của các quỹ đầu tư phát triển không ngừng, mở
rộng trên tất cả các TTCK thế giới Nắm trong tay một lượng vốn khổng lồ,các quỹ đầu tư ngày càng chứng tỏ vai trò của mình - một định chế tài chínhtrung gian quan trọng đáp ứng nhu cầu của người đầu tư và người nhận đầu
tư cũng như của cả nền kinh tế Thực tế đã chứng tỏ vai trò tích cực của quỹđầu tư trong TTCK Tổng giá trị tài sản của các quỹ đầu tư ngày càng tănglên Đến năm 1999, tổng tài sản của các quỹ mở đạt 6846,3 tỷ USD trong đó
có những quỹ khổng lồ nắm trong tay hàng chục tỷ USD như Magelan củaFidelity (64 tỷ USD), Investment Company of American (40 tỷ USD), JanusGrowth Fund (20 tỷ USD)…
2.1.2 Sự hình thành và phát triển Quỹ đầu tư chứng khoán ở Việt Nam
Việt Nam ngay từ TTCK ra đời đến nay, Nghị định 48 ngày11/7/1998 về Chứng khoán và TTCK và Nghị định 144 ngày 28/11/2003thay thế Nghị định 48/1998/NĐ – CP cũng coi mô hình quỹ đầu tư chứngkhoán là một bộ phận không thể thiếu Quyết định số 05/1998/QĐ – UBCKngày 13 tháng 10 năm 1998 về Quy chế tổ chức và hoạt động của Quỹ đầu
Trang 11tư và Công ty quản lý quỹ cũng nêu rõ những quy định về tổ chức và hoạtđộng của quỹ đầu tư chứng khoán nhằm phát triển quỹ đầu tư cho TTCKViệt Nam.
Thị trường chứng khoán Việt Nam là một thị trường mới được hìnhthành và phát triển cách đây không lâu nên môi trường đầu tư đang tronggiai đoạn hoàn thiện đặc biệt là vần đề hành lang pháp lý cho nhà đầu tư Dovậy, quỹ đầu tư chứng khoán ở Việt Nam hầu hết là các quỹ đóng Hiện có
20 quỹ đang tham gia đầu tư vào thị trường chứng khoán VN, trong đó cócác quỹ lớn thuộc các công ty quản lý VinaCapital và Dragon Capital nhưVietnam Opportunity Fund (VOF), Vietnam Infrastructure Ltd (VNI),Vietnam Growth Fund (VGF), Vietnam Enterprise Investment Ltd (VEIL)
và Vietnam Dragon Fund (VDF)
2.2 Nguyên tắc hoạt động của quỹ đầu tư chứng khoán
2.2.1 Nguyên tắc huy động vốn
Việc huy động vốn của Quỹ đầu tư thông qua phát hành chứng khoán.Tuy nhiên các quỹ chỉ được phát hành một số loại chứng khoán nhất định đểtạo thuận lợi cho việc quản lý của quỹ cũng như hoạt động đầu tư của nhữngngười đầu tư Tài sản của Quỹ đầu tư chủ yếu để đầu tư vào chứng khoánchứ không phải trực tiếp đem vào đầu tư mở rộng sản xuất Quỹ không thểphát hành trái phiếu tức đi vay để đầu tư vào chứng khoán vì như thế sẽ tạonên môi trường chứng khoán ảo Do vậy, nguyên tắc chung là quỹ chỉ pháthành cổ phiếu (mô hình công ty) và chứng chỉ hưởng lợi (quỹ dạng tín thác).Ngoài ra, quỹ không được phép phát hành trái phiếu hay đi vay vốn để đầu
tư Quỹ chỉ được phép vay vốn ngắn hạn để trang trải các chi phí tạm thờikhi quỹ chưa có khả năng thu hồi vốn
2.2.2 Nguyên tắc bảo quản tài sản và giám sát hoạt động của quỹ
Tài sản của quỹ phải được kiểm soát bởi một tổ chức bảo quản tài sản
Tổ chức này chịu trách nhiệm bảo vệ quyền lợi đối với tài sản của các nhàđầu tư Chức năng giám sát tuỳ từng mô hình quỹ mà pháp luật các nước
Trang 12giao cho một tổ chức tín thác hay hội đồng quản trị Theo quy định của Mỹthì tài sản của quỹ có thể được bảo quản bởi một ngân hàng, một nhà kinhdoanh môi giới chứng khoán được đăng ký hay do chính quỹ đó quản lý.Tuy nhiên, trên thế giới hiện nay thì các tổ chức bảo quản tài sản thôngthường là ngân hàng Nguyên tắc chung của hầu hết các nước là tổ chức bảoquản tài sản trong quá trình giám sát không có quyền quyết định hoàn toàn
mà phải cùng bàn bạc, biểu quyết với các chủ thể khác như công ty quản lýquỹ… Riêng đối với hội đồng quản trị thì các tổ chức này có quyền tự quyếtđịnh nếu như nó không liên quan tới chuyên môn của hội đồng quản trị Đểđảm bảo an toàn cho tài sản của quỹ cũng như sự ổn định của thị trườngchứng khoán, một số nước nghiêm cấm Quỹ đầu tư bán khống chứng khoán
2.2.3 Nguyên tắc định giá phát hành và mua lại chứng chỉ của quỹ
Khi các nhà đầu tư đầu tư hoặc rút vốn của họ từ một quỹ, việc xácđịnh giá phải dựa trên nguyên tắc công bằng giữa các nhà đầu tư hiện tại vớicác nhà đầu tư mua hoặc bán chứng chỉ Điều này được thể hiện trong cáchthức xác định giá trị tài sản của quỹ khi mua bán chứng chỉ Đối với Quỹ mở
do chủ yếu đầu tư vào chứng khoán được niêm yết trên thị trường chứngkhoán nên giá trị tài sản được xác định theo giá trị của chứng khoán đó tạithời điểm đó trên thị trường Sau khi xác định xong giá trị tài sản của quỹ sẽđược chia cho số cổ phiếu hoặc chứng chỉ quỹ đang lưu hành để xác định giátrị cho mỗi chứng chỉ Giá bán và giá mua lại sẽ bằng giá trị của mỗi chứngchỉ cộng thêm một số chi phí cho việc mua bán đó
Giá thị trường = NAV + chi phí giao dịch
Trong đó NAV : Giá trị tài sản ròng (Net Asset Value)
Tổng giá trị tài sản ròng của quỹ bằng tổng giá trị các tài sản có và cáckhoản đầu tư của quỹ trừ đi các nghĩa vụ nợ tại thời điểm tính toán
Giá trị tài sàn ròng trên một cổ phần của quỹ được tính bằng
Đối với Quỹ đóng thì giá cổ phần của quỹ sẽ phụ thuộc vào quan hệcung cầu trên thị trường chứng khoán, nó lấy NAV làm cơ sở nhưng khônggắn liền với giá trị NAV
NAV
Tổng tài sản có của quỹ - Tổng nợ phải trả
Số cổ phần hiện có
=
Trang 13Khi một Quỹ đóng bán cổ phiếu với giá thấp hơn NAV thì được gọi làbán chiết khấu (Discount) và ngược lại nếu giá bán cổ phiếu lớn hơn NAVthì được gọi là bán có thu phí (Premium)
Thông thường tại thị trường chứng khoán các nước phát triển rất ítQuỹ đầu tư được giao dịch có mức Premium, mà phần lớn ở mức Discount
từ 15% đến 20% Chỉ số này không ổn định mà biến động theo các điều kiệncủa thị trường Thường những quỹ được giao dịch có chỉ số ở mức Discountđều có thể đạt được mức Premium cao trong tương lai và ngược lại
2.2.4 Nguyên tắc cung cấp thông tin cho nhà đầu tư
Việc cung cấp thông tin vừa có ý nghĩa là tạo cơ hội cho quỹ thu hútvốn đầu tư vừa để góp phần bảo vệ lợi ích của người đầu tư Do được cungcấp thông tin mà người đầu tư đánh giá đúng về thực trạng của các khoảnđầu tư, khả năng chuyên môn của những người quản lý quỹ để có thể quyếtđịnh đầu tư đúng đắn Việc cung cấp thông tin phải tuân thủ các quy địnhcủa cơ quan quản lý nhà nước nhằm tạo sự thống nhất dễ hiểu cho các nhàđầu tư Các nước thường quy định Quỹ đầu tư khi gọi vốn từ công chúngphải làm Bản cáo bạch (Prospectus) để công bố toàn bộ thông tin về công tyquản lý, tổ chức bảo quản giám sát về chính sách, mục tiêu đầu tư của quỹ…
2.2.5 Nguyên tắc hạn chế một số giao dịch liên quan đến tài sản của quỹ
Hầu hết các nước đều ngăn cấm các giao dịch giữa các chủ thể có liênquan với quỹ Giao dịch giữa các chủ thể có liên quan là các giao dịch liênquan tới tài sản của quỹ giữa một bên là Quỹ đầu tư và một bên là chủ thểkhác như công ty quản lý quỹ, ngân hàng bảo quản giám sát, người bảo lãnhphát hành, nhà tư vấn… mà việc giao dịch này có khả năng ảnh hưởng đếnlợi ích của người đầu tư hiện tại của quỹ Các trường hợp được coi là giaodịch có liên quan như:
- Việc mua bán tài sản của quỹ với người có liên quan (nhân viên,người quản lý, đối tác, người làm thuê, cổ đông…)
- Các khoản vay nợ của quỹ với chủ thể liên quan
- Một người có liên quan hành động như một đại lý đối với tài sản củaquỹ trong việc mua bán chứng chỉ quỹ đầu tư
- Người có liên quan cam kết với người thứ ba tham gia giao dịch vớiquỹ
Nói chung mỗi nước lại có quy định cụ thể riêng để ngăn chặn hiệntượng này để đảm bảo hoạt động của quỹ được lành mạnh, công bằng bảo vệlợi ích của tất cả những người đầu tư
2.3 Thực trạng của quỹ đầu tư chứng khoán ở Việt Nam
Trang 14Thị trường chứng khoán Việt Nam là một thị trường mới đượchình thành và phát triển cách đây không lâu nên môi trường đầu tư đangtrong giai đoạn hoàn thiện đặc biệt là vấn đề hành lang pháp lý cho nhà đầu
tư Theo báo cáo của Ủy ban Chứng khoán Nhà nước tình hình thị trườngchứng khoán trong năm 2009 tính đến cuối tháng 10/2009, thị trường đã có
46 công ty quản lý quỹ được cấp phép hoạt động với tổng số vốn điều lệ làgần 1.835 tỷ đồng; có 20 quỹ đầu tư chứng khoán (4 quỹ công chúng và 16quỹ thành viên) với tổng số vốn huy động là 12.757 tỷ đồng; và 29 vănphòng đại diện đang hoạt động
Nếu như trước đây chỉ có quỹ đầu tư VF1 là quỹ công chúng dànhcho nhà đầu tư cá nhân,thì hiện nay, cùng với sự phát triển của quỹ đầu tưtrong nước và quốc tế, nhiều quỹ ra đời đáp ứng nhu cầu cho các nhà đầu tư
cá nhân như Quỹ đầu tư chứng khoán Sài Gòn A1 (SFA1), Quỹ Đầu TưCân Bằng Prudential (PRUBF1)…
Với khoảng 20 quỹ đang tham gia đầu tư vào thị trường chứngkhoán VN như hiên nay,giá trị NAV trung bình của 20 quỹ này tính đếnngày 21/1/2010 là 147 triệu USD, trong đó lớn nhất là VOF với giá trị lênđến 771 triệu USD, 3 quỹ do Dragon Capital quản lý có tổng NAV là 889triệu USD
Các quỹ đầu tư vào cổ phiếu niêm yết, các công ty cổ phần
năm 2009 (%)
Bao Viet Investment Fund Bao Viet Fund Management (BVFMC)
BIDV-Vietnam Partners' Vietnam Investment
DWS Vietnam Fund
Deutsche Bank DWS Vietnam Fund
Vietnam Enterprise Investments Ltd (VEIL)
Dragon Capital
31,9
Golden Bridge Financial Group's Vina Blue
JF Vietnam Opportunities Fund
Worldwide Vietnam Fund
China and Vietnam Fund
Trang 15KITMC RSP Balanced Fund
KITMC Vietnam Growth Fund I and II
KITMC Worldwide Vietnam Fund I and II
Vietnam Oilfield Fund
Vietnam Azalea Fund
Mekong Capital MekongEnterprise Fund
Mirae Asset’s Mirae Asset Securities JSC Mirae Asset Maps Investment
Management Maxford Investment management Ltd’s Vietnam
Orient Management Company’s Orient Fund 1
Prudential Balanced Fund
Prudential Fund Management 6,7
Prudential Vietnam Securities Investment Fund
Vietnam Lotus Fund
PXP Vietnam Asset Management
39,3
Vietnam Emerging Equity Fund
Saigon Securities Investment Fund A1 (SFA1)
Thanh Viet Fund Management Saigon Securities Investment Fund A2 (SFA2)
Viet Capital Fund Management’s Viet Capital
Viet Fund 1 (VF1)
Viet Fund Management
50,9 Viet Fund 2 (VF2)
Vietcombank Partners Fund 1 (VPF1) Vietcombank Fund Management
20 quỹ đầu tư chứng khoán này được quản lý bởi 46 công ty quản lý quỹ,hoạt động ngành quản lý quỹ tại Việt Nam dần khẳng định vị trí của mìnhtrên thị trường chứng khoán Tính đến cuối năm 2009, các công ty quản lýquỹ đã huy động vốn để đầu tư thông qua quỹ đầu tư chứng khoán và hoạtđộng quản lý ủy thác đầu tư lên đến gần 72 nghìn tỷ đồng (xấp xỉ 4 tỷ USD),chiếm gần 10% giá trị vốn hóa thị trường, trong đó chủ yếu nhận ủy thácthông qua các hoạt động quản lý danh mục đầu tư chiếm tới 87% tổng sốvốn huy động thông qua các công ty quản lý quỹ
Phần lớn tiền của các quỹ đầu tư được đầu tư vào cổ phiếu niêmyết với giá trị 7.500 tỷ đồng, chiếm 54% giá trị tài sản ròng của các quỹ,2.700 tỷ đồng tương đuơng 20% vào chứng khoán chưa niêm yết, phần cònlại vào các tài sản khác Nguyên nhân có sự tăng mạnh giá trị chứng khoánniêm yết là do TTCK quý 4/2009 sôi động, giá chứng khoán tăng nâng giátrị tài sản đầu tư các quỹ vào chứng khoán niêm yết và các quỹ có xu hướnggia tăng đầu tư vào chứng khoán niêm yết
Trang 16Về huy động vốn, tính đến đầu năm 2008, tổng quy mô các quỹ ở
mức 12.600 tỷ đồng và duy trì đến quý 3/2009, nhưng đến cuối năm 2009chỉ còn 12.350 tỷ đồng do có 1 quỹ giải thể (Indochina Capital VietnamHoldings Limited (ICV) giải thể tháng 9/2009)
Về tăng trưởng giá trị tài sản ròng (NAV) của các quỹ cũng từng
bước được cải thiện Cuối năm 2008, giá trị tài sản ròng của các quỹ là gần10.500 tỷ đồng, thì đến cuối năm 2009 tăng lên gần 13.500 tỷ đồng, gần23% so với năm 2008 Hầu hết các quỹ đều đạt tỷ lệ tăng trưởng dương Vớichiến lược đầu tư dài hạn và đầu tư vào sản phẩm chất lượng cao, các công
ty quản lý quỹ đã tạo ra được giá trị gia tăng đáng kể cho các nhà đầu tư là
tổ chức và cá nhân
Tuy nhiên n ăm 2009 các quỹ đầu tư chứng khoán Việt Nam cũng gặp phải những khó khăn do ảnh hưởng của cuộc khủng hoảng kinh tế vào cuối năm 2007 Theo khảo sát của tập đoàn đầu tư và tư vấn tài chính LCF Rothschild trong năm 2009, các quỹ đầu tư vào thị trường chứng khoán Việt Nam có mức tăng trưởng NAV xấp xỉ 40%, thấp hơn mức tăng 48,4% của VN-Index
Theo ông Dominic Scriven - Tổng giám đốc Dragon Capital - cho biết: “Tăng trưởng của các quỹ năm 2009 không theo kịp đà tăng của chỉ số VN-Index do các nhà quản lý quỹ đã quá thận trọng, ít đầu tư vào cổ phiếu rủi ro cao, thay vào đó là mua trái phiếu hoặc giữ tiền mặt” Ngoài ra, theo ông, các quỹ có quy mô lớn cũng tăng trưởng chậm hơn quỹ nhỏ, vì thiếu linh động hơn trong điều hành và thích ứng với thị trường, đơn cử là 3 quỹ
do PXP Vietnam Asset Management (PXP) quản lý gồm VLF - Vietnam Lotus Fund, VEEF - Vietnam Emerging Equity Fund và PXP Vietnam Fund
có mức tăng trưởng NAV đứng đầu bảng xếp hạng các quỹ đầu tư có hoạt động tốt nhất tại Việt Nam do LCF Rothschild khảo sát Trong đó, cao nhất
là quỹ VEEF, tính đến ngày 9/11/2009 có mức tăng NAV là 98,3% Trong khi đó từ tháng 2-10/2009VN-Index phục hồi ấn tượng 116%, có nhiều mã tăng tới 500 -600% nhưng NAV của một số quỹ đại chúng lớn chỉ tăng chưa tới 8% do phần lớn danh mục vẫn "bảo thủ" với trái phiếu và tiền mặt
Việc giá trị tài sản ròng(NAV) tăng lên cũng làm cho giá chứngchỉ quỹ của một số quỹ thấp hơn NAV Điều này dễ dẫn đến sức ép thoáivốn của quỹ giống như Indochina Capital Vietnam Holdings Limited (ICV)
đã tuyên bố thoái vốn hồi tháng 9/2009 khi giá chứng chỉ quỹ ICV thấp hơngiá trị tài sản ròng (NAV) trên mỗi chứng chỉ quỹ khoảng 15% Hiện tại
Vietnam Enterprise Investments Limited (VEIL) đang gặp sức ép thoái vốn
từ một nhóm cổ đông của quỹ Tuy nhiên, việc giá chứng chỉ quỹ VEIL thấphơn khoảng 20% so với NAV/chứng chỉ quỹ, vẫn được coi là mức chênhlệch thấp so với nhiều quỹ đầu tư khác tại Việt Nam