1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Slide viêm màng não mủ

28 865 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 28
Dung lượng 261 KB

Nội dung

Tài liệu này dành cho sinh viên, giảng viên viên khối ngành y dược tham khảo và học tập để có những bài học bổ ích hơn, bổ trợ cho việc tìm kiếm tài liệu, giáo án, giáo trình, bài giảng các môn học khối ngành y dược

Trang 1

VIÊM MÀNG NÃO MỦ

Bộ môn Truyền nhiễm – Đại học Y Hà nội

Trang 2

Mục tiêu học tập

1 Trình bày được biểu hiện lâm sàng và biến đổi dịch não tuỷ trong viêm màng não mủ

2 Trình bày được chẩn đoán viêm màng não mủ

3 Liệt kê được các biến chứng của viêm màng não

Trang 3

ĐẠI CƯƠNG

• Viêm màng não mủ là tình trạng bệnh lý gây nên bởi các vi khuẩn có khả năng sinh mủ, xâm nhập vào màng não

• Bệnh cảnh lâm sàng chủ yếu là hội chứng nhiễm khuẩn cấp và hội chứng màng não.

• Chẩn đoán xác định dựa vào nuôi cấy tìm được vi khuẩn gây bệnh, hoặc tìm được kháng nguyên vi khuẩn đặc hiệu trong DNT.

Trang 4

Các căn nguyên thường gặp

0 – 4 tuÇn Streptococcus agalactiae, E.coli, Listeria monocytogenes,

Klebsiella pneumoniae, Enterococcus spp, Salmonella spp

4 – 12 tuÇn S agalactiae, E.coli, L.monocytogenes, H influenzae,

S.pneumoniae, N meningitis

3 th¸ng - 18 tuæi H.influenzae, N.meningitis, S.pneumoniae

18 – 50 tuæi S.pneumoniae, N.meningitis, S Suis

> 50 tuæi S.pneumoniae, N.meningitis, L.monocytogenes, trùc khuÈn

gram ©m hiÕu khÝ.

Trang 5

Các căn nguyên thường gặp

Tæn th ¬ng miÔn

dÞch

S.pneumoniae, N.meningitis, L.monocytogenes, trùc khuÈn gram

©m hiÕu khÝ (bao gåm c¶ Pseudomonas aeruginosa)

Vì nÒn sä S.pneumoniae, H.influenzae, liªn cÇu tan m¸u nhãm A, B

Th«ng dÞch n·o tñy S.epidermidis, S.aureus, trùc khuÈn gram ©m hiÕu khÝ (bao gåm

Pseudomonas aeruginosa)

H¹ b¹ch cÇu Trùc khuÈn Gram ©m hiÕu khÝ (bao gåm c¶ P.aeruginosa),

S.aureus

Trang 7

SINH BỆNH HỌC

Các con đường xâm nhập khác của vi khuẩn vào màng não:

• Từ các ổ viêm nội tâm mạc, viêm phổi, viêm tắc tĩnh mạch, hoặc cũng có thể xâm nhập trực tiếp từ các ổ viêm xoang, viêm tai giữa, viêm mũi,

• Ở các bệnh nhân bị chấn thương sọ não, hoặc có vết gãy ở xoang mũi hoặc gãy xương sàng dễ bị viêm màng não tái đi tái lại

• Vi khuẩn xâm nhập trực tiếp vào hệ thần kinh có thể qua đường xoang bì hoặc túi phình màng não, nơi đó có sự nối liền da đầu với các lớp màng não

• Các phẫu thuật ngoại thần kinh, đặc biệt là các thủ thuật đụng chạm tới dịch não tủy, hoặc do viêm cốt tủy ở xương

sọ và cột sống

Trang 8

Nhắc lại về giải phẫu

Trang 10

GIẢI PHẪU BỆNH

• Màng não dày lên, nhiều nhất ở xung quanh các tĩnh mạch

• Lưu lượng tuần hòa não bị rối loạn do viêm tắc tĩnh mạch vỏ não, gây hẹp lòng mạch và/hoặc huyết tắc → tình trạng nhồi máu hay thiếu máu vùng vỏ não hoặc dưới vỏ não

• Phần não kế cận bị xung huyết và phù nề

• Tủy sống cũng có thể chứa mủ và mất lớp tế bào phủ mặt trong não thất Tràn mủ màng cứng hiếm xảy ra hơn

• Tổn thương dây thần kinh sọ cũng xảy ra tại nơi tích tụ nhiều dịch dỉ viêm Thần kinh III và IV có thể tổn thương nặng do tăng áp lực nội sọ

• Não úng thủy có thể xẩy ra ra do nghẽn lưu thông của dịch não tủy trong não thất hay ngoài não thất

Trang 11

• Rối loạn ý thức-tâm thần

• Rối loạn cảm giác

• Rối loạn vận động

– Vận động bó tháp – Vận động ngoại tháp

• Rối loạn thần kinh thực vật

Trang 12

– Các yếu tố cơ địa

• Tuổi

• Tiền sử bệnh tật

– Chấn thương – Viêm tai

– HIV

Trang 13

– Tổn thương các cơ quan khác

• Rối loạn tiêu hoá

• Viêm phổi

• Nhiễm trùng huyết

• Sưng tuyến mang tai

• Suy gan thận

Trang 14

– Soi và cấy vi khuẩn

– Các xét nghiệm chuyên sâu

• Kháng thể đặc hiệu

• Kháng nguyên đặc hiệu

Trang 15

Chú ý

3 trường hợp nên cân nhắc trước khi chọc DNT

• Tình trạng bệnh nhân quá nặng như suy tim, suy hô hấp nặng…

• Có dấu hiệu tăng áp lực sọ não

• Đang có nhiễm khuẩn da vùng chọc dò

Trang 18

Tiếp cận chẩn đoán

• Đánh giá diễn biến và kết quả điều trị

– Tự diễn biến

– Đáp ứng với điều trị kháng sinh

– Đáp ứng với điều trị corticoid

– Xấu đi về lâm sàng

– Xấu đi về dịch não tuỷ

Trang 19

CHẨN ĐOÁN XÁC ĐỊNH

 Hội chứng nhiễm khuẩn cấp

 Có dấu hiệu màng não

 DNT: đục, bạch cầu tăng, đường giảm, protein tăng

 Soi cấy DNT tìm được vi khuẩn gây bệnh

Trang 20

CHẨN ĐOÁN PHÂN BIỆT

1 Trường hợp DNT trong hoặc hơi đục nhẹ

 Viêm màng não do lao

 Viêm màng não do virut (quai bị, Enterovirus, Arbovirus,

EpsteinBarr virus, Varicella zoster)

 Viêm màng não do ký sinh trùng: Amip, giun lươn,…

 Ổ nhiễm khuẩn cạnh màng não (viêm xương chũm, viêm

tai giữa gây phản ứng màng não, ổ áp xe não)

 Viêm màng não do các loại vi khuẩn không gây mủ như

Leptospira, lao, giang mai, bệnh Lyme.

Trang 21

CHẨN ĐOÁN PHÂN BIỆT

2 Trường hợp DNT vàng

 Cần phân biệt giữa viêm màng não mủ có xuất huyết màng

não (giai đoạn muộn) với lao màng não hay xuất huyết cũ

3 Trường hợp dịch não tủy màu hồng

 Phân biệt giữa viêm màng não mủ có xuất huyết màng não

với xuất huyết màng não do các căn nguyên khác

Trang 22

• Nhiễm khuẩn, nhiễm độc nặng

• Sốt cao kéo dài

• Hội chứng tăng áp lực nội sọ

• Liệt thần kinh khu trú

• Xác định chẩn đoán dựa vào chụp cắt lớp sọ não

4.Nhiễm khuẩn huyết

5.Biến chứng muộn: điếc, giảm thính lực, chậm phát triển trí tuệ, chậm phát triển vận động, động kinh

Trang 23

ĐIỀU TRỊ

 Liệu pháp kháng sinh

 Lựa chọn kháng sinh có khả năng thấm tốt vào màng não

 Ưu tiên chọn các kháng sinh nhạy cảm với các căn nguyên thường gặp (Hemophilus influenza, phế cầu, tụ cầu) khi chưa xác định được vi khuẩn gây bệnh Khi có kết quả kháng sinh

đồ cần chọn kháng sinh theo kháng sinh đồ

 Thuốc phải đủ liều và dùng bằng đường tĩnh mạch

Trang 25

ĐIỀU TRỊ

Viêm màng não do phế cầu:

 Dùng Penicilline G 400.000UI/kg/24h

 Hoặc: Cefotaxim 200 - 300mg/kg/24h phối hợp với

Vancomycine 40 - 60 kg/24h pha truyền tĩnh mạch

Viêm màng não do S aureus:

Trang 26

ĐIỀU TRỊ

• Chống phù não: Manitol 10 - 20%

• Chống co giật: bằng Diazepam hay Phenobacbital

• Hạ sốt: chườm mát, dùng thuốc hạ nhiệt

• Suy hô hấp: hút đờm dãi, thở oxy, đặt nội khí quản thở máy khi cần thiết

• Khôi phục tuần hoàn nếu có suy tuần hoàn: bù dịch, dùng thuốc vận mạch (Dopamin, Adrenalin)

• Nếu có rỗi loạn nước và điện giải cần được theo dõi, phát hiện và điều trị kịp thời

• Bảo đảm chế độ dinh dưỡng (ăn qua sonde, nuôi dưỡng tĩnh mạch …)

Trang 27

THEO DÕI

 Về lâm sàng: nhiệt độ, tình trạng hô hấp, tuần hoàn, tri giác

 Cận lâm sàng: chọc dò tủy sống lại sau 48 đến 72 giờ điều trị để đánh giá kết quả điều trị và điều chỉnh chế độ điều trị kịp thời

 Tiêu chuẩn khỏi bệnh hoàn toàn:

• Hết sốt ít nhất 3 ngày trước khi ngừng kháng sinh

• Tỉnh táo, ý thức tốt, ăn lại bữa

• Dịch não tủy trở về bình thường (màu sắc, sinh hóa, tế bào)

• Không có biến chứng

Trang 28

PHÒNG BỆNH

 Cách ly người bệnh

 Dùng kháng sinh dự phòng khi tiếp xúc với người bệnh, đặc

biệt với viêm màng não do não mô cầu và Heamophillus

influenza : Rifamicine 10 - 20mg/kg/24h trong 4 ngày.

 Tiêm chủng:

• Vacxin phòng Heamophillus influenza tiêm cho trẻ từ 2 tháng

tuổi, 3 mũi cách nhau 1 tháng

• Vacxin phòng não mô cầu týp a (lúc trẻ 6 tháng), týp C (lúc trẻ 18 tháng)

• Vacxin phòng phế cầu chỉ dùng cho trẻ bị cắt lách, bệnh hồng cầu liềm đồng hợp tử, bị suy giảm miễn dịch tự nhiên mắc

phải

Ngày đăng: 21/12/2014, 23:00

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w