Tài liệu này dành cho sinh viên, giảng viên viên khối ngành y dược tham khảo và học tập để có những bài học bổ ích hơn, bổ trợ cho việc tìm kiếm tài liệu, giáo án, giáo trình, bài giảng các môn học khối ngành y dược
DỊ VẬT ĐƯỜNG THỞ 1. Nguyên nhân gây dị vật đường thở nào sau đây bệnh nhân khó phòng tránh: A. Hít vào sâu mạnh và đột ngột B. Ngậm vật dễ hóc cười đùa C. Ngậm vật dễ hóc trong lúc quá ngạc nhiên quá sợ hải D. Ngậm thức ăn dễ hóc bị sặc @E. Thủ thuật nạo VA, nội soi, nhổ răng sửa 2. Một cháu bé bị ho, khàn tiếng, khó thở , triệu chứng quan trọng nhất để nghĩ tới dị vật đường thở là: A. Khó thở thanh quản điển hình @B. Có hội chứng xâm nhập C. Phim phổi thắng có hình ảnh phế quản phế viêm D. Các triệu chứng trên hay tái phát thành cơn, không sốt E. Tiền sử có tiếp xúc với dị vật dễ hóc 3. Nguy cơ chính của dị vật đường thở di động ở trẻ em là: @A. Mắc kẹt vào buồng thanh thất Morgagnie gây ngạt thở B. Viêm khí- phế -quản C. Tràn khí dưới da D. Xẹp phổi E. Gây chấn thương chảy máu trong lòng khí quản 4. Cần phải làm gì với một trẻ bị phế quản phế viêm kéo dài, tái phát nhiều lần, mặc dù đã điều trị tích cực, X quang có xẹp phổi? A. Tăng liều kháng sinh B. Lấy đờm thử vi trùng và làm kháng sinh đồ @C. Tiến hành nội soi khí phế quản kiểm tra D. Làm phản ứng nội bì IDR E. Chụp CT phổi cắt lớp 5. Vị trí dị vật hạt đậu phụng trong đường thở thường gặp ở trẻ em là: A. Thanh quản @B. Phế quản gốc phải C. Phế quản gốc trái D. Khí quản E. Hạ thanh môn 6. Bản chất dị vật nào nguy hiểm nhất trong dị vật đường thở: A. Chất thủy tinh B. Chất vô cơ C. Chất dẽo, @D. Chất hữu cơ E. Chất nhựa tổng hợp 7. Dị vật đường thở nào sau đây nguy hiểm nhất trong tiên lượng bệnh; A. Chiếc đinh gim kim loại B. Mẫu xương cá @C. Hạt đậu lạc (hạt đậu phụng) D. Hạt dưa E. Mẫu đồ chơi bằng nhựa 8. Một bệnh nhân tuổi mẫu giáo có sốt, ho, khò khè, khó thở nhẹ hai thì Điều trị kháng sinh tích cực, bệnh khỏi nhưng cắt kháng sinh bệnh tái phát, phải cảnh giác tới bệnh gì: A. Lao sơ nhiễm B. Viêm phổi tụ cầu C. Phế quản phế viêm @D. Dị vật đường thở bỏ qua E. Hội chứng Loefler ở phổi trong nhiễm giun sán 9. Tiên lượng bệnh nhân dị vật đường thở không phụ thuộc vào: A. Bản chất dị vật @B. Tiền sử có hội chứng xâm nhập điển hình C. Trang thiết bị và sự thành thạo của kíp nội soi, gây mê hồi sức D. Tuổi quá trẻ hoặc quá già E. Bệnh nhân đến khám kịp thời, khi chưa có biến chứng 10. Dấu hiệu nào quan trọng nhất chẩn đóan xác định dị vật thanh quản: @A. Soi thấy dị vật ở thanh quản B. Khàn tiếng, mất tiếng C. Ho kích thích, lúc đầu ho khan, sau ho có đờm D. Chụp X quang thấy hình ảnh dị vật cản quang vùng thanh quản E. Khó thở thanh quản điển hình 11. Triệu chứng nào sau đây quan trọng nhất hướng nghĩ tới dị vật ở khí quản: A. Có hội chứng xâm nhập @B. Nghe trước khí quản có dấu hiệu “lật phật cờ bay” C. Đau nhức vùng trước cổ, vùng xương ức lan lên bả vai D. Khó thở thanh quản từng cơn E. Nuốt đau, sốt cao, đau tức vùng xương ức trước khí quản 12. Dị vật mắc ở đoạn nào khi lâm sàng có dấu hiệu "lất phất cờ bay": A. Dị vật ở thanh quản B. Dị vật ở phế quản @C. Dị vật ở khí quản D. Dị vật ở hạ họng thanh quản E. Dị vật ở buồng thanh thất Morgagnie 13. Bệnh nhân theo dõi dị vật đường thở đã 1 tuần nay. Biểu hiện nào sau đây loại trừ khả năng dị vật phế quản: A. Khó thở liên tục, khó thở 2 thì B. Tiền sử có hội chứng xâm nhập @C. Soi kiểm tra đường hô hấp không thấy dị vật D. Có tiền sử tiếp xúc với dị vật nhỏ, trơn, dễ hóc E. Chụp phim không thấy bán xẹp hoặc xẹp phân thùy hay 1 thùy phổi 14. Dị vật đường thở ở Việt Nam hay gặp ở lứa tuổi nào? A. Trẻ em lớn @B. Tuổi nhà trẻ mẫu giáo C. Người lớn D. Người già E. Phụ nữ tuổi sinh đẻ 15. Dịch tễ lâm sàng dị vật đường thở: A. Hay gặp ở người già cả răng kém B. Hay gặp ở thanh niên ăn uống vội vàng @C. Hay gặp ở trẻ em dưới 5 tuổi D. Hay gặp ở trẻ trên 5 tuổi E. Hay gặp ở phụ nữ lứa tuổi nuôi con. 16. Dị vật đường thở ít bị chẩn đoán nhầm với; A. Phế quản phế viêm B. Viêm thanh quản phù nề hạ thanh môn C. Hen phế quản D. Lao sơ nhiễm @E. Dị vật thực quản 17. Phương pháp nào sau đây không cần thiết sử dụng chẩn đoán dị vật đường thở: A. X- Quang hệ thống đường hô hấp B. Nội soi C. Dựa triệu chứng lâm sàng @D. Siêu âm E. Dựa vào tiền sử có Hội chứng xâm nhập 18. Phương pháp nào sau đây quan trọng nhất để điều trị dị vật đường thở: @A. Nội soi gắp dị vật B. Cho thở O xy C. Mở khí quản cấp cứu D. Cho kháng sinh liều cao E. Cho giảm viêm, giảm xuất tiết 19. Nguyên nhân nào sau đây không chính xác gây dị vật đường thở: A. Cho trẻ em ăn hoặc ngậm các loại hạt dễ hóc. B. Cho trẻ uống thuốc bằng cách bịt mũi ném cả viên thuốc vào miệng. C. Cười đùa với trẻ em trong khi ăn. D. Hít mạnh sâu, đột ngột khi đang ngậm dị vật dễ hóc. @E. Ăn nhanh, ăn nhiều, ăn vội 20. Dấu hiệu nào không có trong “Hội chứng xâm nhập” của dị vật đường thở: A. Khó thở thanh quản đột ngột, thởí rít lên,. B. Tinh thần vật vả, hôt hoảng, nằm không yên. @C. Sốt cao, co giật, có dấu hiệu nhiễm trùng D. Thiếu dưỡng khí, có tím tái, vả mồ hôi. E. Có ho sặc sụa, ho kích thích từng cơn. 21. Dấu hiệu nào sau đây là quan trọng nhất đối với theo dõi dị vật đường thở: A. Tình trạng lo lắng, ngủ kém B. Tình trạng ăn uống kém C. Tình trạng nhiễm trùng toàn thân @D. Khó thở xuất hiện từng cơn như hội chứng xâm nhập ban đầu E. Tình trạng ho, đờm xuất tiết nhiều 22. Nguyên nhân hóc dị vật đường thở nào người nhà hay BN có thể chủ động tránh được: A. Nạo VA @B. Cho ăn thức ăn dễ hóc C. Gây mê nội khí quản D. Nội soi đường hô hấp E. Nhổ răng 23. Tìm 1 triệu chứng không có trong dị vật thanh quản: A. Khàn tiếng B. Ho do kích thích @C. Mất dấu hiệu lọc cọc thanh quản cột sống D. Khạc đờm có thể có tia máu E. Khó thở thanh quản 24. Dấu hiệu nào sau đây không thuộc dị vật khí quản: @A. Nuốt nghẹn, vướng B. Nghe trước khí quản có dấu hiệu “Lật phật cờ bay” C. Tiền sử có “Hội chứng xâm nhập” D. Ho khạc đờm E. Khó thở từng cơn 25. Dấu hiệu nào sau đây quan trọng nhất chẩn đoán dị vật phế quản: A. Tiền sử có “Hội chứng xâm nhập” B. Khó thở hai thì, thở nhanh nông @C. Soi gắp được dị vật phía dưới khí quản D. Ho và sốt cao E. Có thể có xẹp phổi 26. Biến chứng nào sau đây ít liên quan dị vật đường thở: A. Viêm màng phổi mủ B. Áp xe phổi C. Phế quản phế viêm @D. Áp xe quanh thực quản E. Giản phế quaản 27. Những xét nghiệm cận lâm sàng nào sau đây chưa cần thiết để chẩn đoán và điều trị dị vật đường thở: A. Chụp phim phổi thẳng nghiêng B. Công thức máu, máu chảy, máu đông @C. Siêu âm hệ thống đường hô hấp D. Xét nghiệm vi trùng kháng sinh đồ nếu khạc ra mủ E. Đánh giá tình trạng chuyển hoá toan hô hấp do dị vật gây ra. 28. Tìm một câu sai gây “Hội chứng xâm nhập” trong dị vật đường thở: A. Do thanh quản có phản xạ ho để bảo vệ đường hô hấp B. Do thanh quản có phản xạ co thắt để bảo vệ đường hô hấp C. Do một vật lạ có chạm vào thanh quản trước khi khu trú tại chổ hoặc xâm nhập sâu vào khí quản hoặc phế quản. D. Do thần kinh vận động và cảm giác của thanh quản bình thường để đảm bảo chức năng bảo vệ đường hô hấp của thanh quản. @E. Do thanh quản bị chấn thương bởi dị vật gây ra 29. Tiên lượng nặng nề nhất thuộc dị vật nào ở Việt Nam: A. Hạt hồng xiêm (Sapuchê) B. Hạt dưa C. Xương cá @D. Hạt lạc (đậu phộng) E. Hạt cơm 30.Tiên lượng dị vật đường thở nào nặng nề nhất trong các đối tượng đến khám sau: @A. Các cháu nhà trẻ, mẫu giáo B. Học sinh, sinh viên C. Bộ đội, công an D. Công nhân, nông dân E. Giáo viên và các cán bộ hành chính sự nghiệp khác 31. Tiên lượng dị vật đường thở nào nặng nề nhất trong các đối tượng sau: A. Thanh niên B. Thiếu niên C. Trung niên @D. Phụ lão E. Người đang tuổi lao động 32. Tiên lượng dị vật đường thở nào nặng nề nhất trong các tình huống sau: A. Đến viện sớm chưa có biến chứng B. Đến sớm bắt đầu có biến chứng @C. Đến trễ đã có biến chứng D. Đến trễ chưa có biến chứng E. Đến trễ bắt đầu có biến chứng 33. Bản chất dị vật ảnh hưởng rất lớn đến tiên lượng bệnh @A. Đúng B. Sai 34. Không nên sử dụng thực phẩm có xương chế biến làm thức ăn để tránh dị vật đường thở A. Đúng @B. Sai 35. Dị vật nằm vùng họng miệng thuộc dị vật đường thở A. Đúng @B. Sai 36. Dị vật đường thở có thể gây chết người đúng hay sai? @A. Đúng B. Sai 37. Dị vật lọt vào buồng thanh thất nguy hiểm hơn dị vật cắm vào dây thanh đúng hay sai? @A. Đúng B. Sai 38. Có hội chứng xâm nhập có nghĩa là dị vật có chạm đến thanh quản đúng hay sai? @A. Đúng B. Sai 39. Không có hội chứng xâm nhập cũng có thể vẫn có dị vật đường thở đúng hay sai? @A. Đúng B. Sai 40. Thường xuyên mở khí quản khi nghi ngờ có dị vật đường thở đúng hay sai? A. Đúng @B. Sai DỊ VẬT ĐƯỜNG ĂN 1. Lứa tuổi nào hay hóc xương nhất ở Việt Nam: A. Nhà trẻ mẫu giáo B. Trẻ em @C. Người lớn D. Người già E. Phụ nữ nuôi con 2: Bản chất dị vật đường ăn ở nước ta hay gặp nhất: A. Dị vật sống @B. Các loại xương trong thực phẩm ăn uống C. Các loại hạt trái cây D. Các mẫu đồ chơi trẻ em E. Các vật liệu ngậm vào miệng khi làm việc 3. Dị vật đường ăn nào sau đây có khả năng gây viêm nhiễm sớm nhất ? A. Chiếc kim khâu, cái đinh vít @B. Xương cá, gà, vịt C. Mãnh đồ chơi bằng nhựa. D. Viên thuốc bọc võ kẽm E. Hàm răng hoặc chiếc răng giả. 4. Triệu chứng nào sau đây không phù hợp với bệnh nhân bị hóc xương: A. Thực quản sưng nề, cột sống cổ thẳng, mất chiều cong sinh lý . B. Sốt cao, đau vùng cổ, quay cổ hạn chế C. Có tiền sử hóc xương, ấn máng cảnh đau. @D. Cảm giác đau khi nuốt nước bọt, nhưng khi ăn cơm, uống nước bình thường E. Sưng nề vùng cổ, sốt cao, rét run, có thể có khó thở 5. Dấu chứng nào sau đây không phải biến chứng do hóc xương: A. Sưng tấy, áp xe trung thất. B. Thủng các mạch máu lớn. @C. Nuốt tắc nghẹn và đau ngày càng tăng dần đã mấy tháng nay D. Sốt cao rét run do nhiễm trùng máu E. Viêm tấy áp xe quanh thực quản 6. Biện pháp tuyên truyền phòng ngừa dị vật đường ăn nào không hợp lý? A. Hóc xương là một cấp cứu vì có thể nguy hiểm đến tính mạng. @B. Tuyệt đối không nên dùng xương để làm thực phẩm ăn, uống C. Nên ăn chậm nhai kỷ, Không cười đùa trong khi ăn. D. Chế biến thực phẩm có xương thật tốt. E. Khi nghi ngờ hóc cần đến ngay BS Tai Mũi Họng khám, điều trị. 7. Biện pháp nào không có giá trị phòng ngừa dị vật đường ăn: A. Ăn chậm nhai kỹ B. Chế biến tốt thực phẩm có xương @C. Không nên ăn nhiều D. Không nấu xương với các món ăn dễ hóc E. Không cười đùa trong khi ăn 8. Chổ hẹp của thực quản nào sau đây không phải là chỗ hẹp sinh lý: A. Chổ thực quản chui qua cơ hoành B. Chổ tỳ vào thực quản của quai động mạch chủ và phế quản gốc trái @C. Chổ thực quản hẹp do rối loạn co thắt cơ năng D. Đoạn tâm vị E. Đoạn miệng thực quản 9. Dị vật xương cá hay gặp nhất ở chổ nào trong hệ thống đường ăn; A. Vùng họng mũi B. Vùng thực quản C. Vùng hạ họng - thanh quản @D. Vùng họng miệng E. Vùng thực quản cổ 10. Dị vật xương cá hay gặp nhất ở vị trí nào sau đây ở vùng họng: A. Thành sau họng B. Đáy lưỡi @C. Hai Amidan khẩu cái D. Xoang lê E. Miệng thực quản 11. Bệnh nào cần thiết phải chụp phim để chẩn đoán trong các bệnh sau: A. Loạn cảm họng B. Viêm Amidan cấp C. Ung thư hạ họng thanh quản giai đoạn đầu D. Ung thư miệng thực quản @E. Hóc xương 12. Phân bố dị vật ở thực quản thế nào là đúng nhất trong lâm sàng: @A. Thực quản cổ 80%; thực quản ngực 12%; đoạn cơ hoành tâm vị 8%. B. Thực quản cổ 80%, thực quản ngực 8%, đoạn cơ hoành tâm vị 12% C. Thực quản cổ 8%, thực quản ngực 12%, đoạn cơ hoành tâm vị 80% D. Thực quản cổ 12%, thực quản ngực 80%, đoạn cơ hoành tâm vị 8% E. Thực quản cổ 12%, thực quản ngực 8%, đoạn cơ hoành tâm vị 80%. 13. Biện pháp để chẩn đoán chính xacï nhất dị vật đường ăn là: A. Dựa vào khai thác bệnh sử B. Dựa vào thăm khám lâm sàng sốt, nuốt đau, quay cổ hạn chế C. Dựa vào hình ảnh chụp X quang thực quản cổ nghiêng @D. Dựa vào nội soi thực quản có xương E. Mất đấu hiệu chạm cột sống (tiếng lọc cọc thanh quản cột sống mất) 14. Chẩn đoán dị vật đường ăn không nên dựa vào: A. Tiền sử bị hóc xương B. Dựa vào triệu chứng lâm sàng C. Phim chụp thực quản cổ nghiêng D. Dựa vào soi hệ thống đường ăn @E. Dựa vào siêu âm chẩn đoán 15. Dấu hiệu nào sau đây không có ý nghĩa chẩn đoán dị vật thực quản trên phim thực quản cổ nghiêng: A. Khoảng cách giữa thanh - khí quản và cột sống dày gấp 2 lần trở lên B. Cột sống cổ thẳng, mất chiều cong sinh lý @C. Sưng nề phần mềm vùng trước thanh - khí quản D. Có hình ảnh áp xe vùng trước cột sống sau khí quản E. Có hình ảnh dị vật cản quang vùng thực quản 16. Biến chứng nào sau đây không phải do dị vật đường ăn gây ra: [...]... Viêm tai giữa gặp nhiều ở người lớn hơn trẻ em VIÊM TAI GIỮA MÃN TÍNH 1 Viêm tai xương chũm mạn tính hồi viêm xuất ngoại, loại hay gặp ở trẻ . ăn; A. Vùng họng mũi B. Vùng thực quản C. Vùng hạ họng - thanh quản @D. Vùng họng miệng E. Vùng thực quản cổ 10. Dị vật xương cá hay gặp nhất ở vị trí nào sau đây ở vùng họng: A. Thành sau họng B nôi sọ do tai có thể gặp do viêm tai xương chũm cấp hoặc viêm tai xương chũm mạn tính hồi viêm D. Ở các nươc phát triển, biến chứng nôi sọ do tai rất hiếm @E. Biến chứng nôi sọ do tai khác nhau. có thể gặp trong: A. Viêm tai xương chũm mạn tính hồi viêm B. Viêm tai xương chũm cấp xuất ngoại @C. Viêm tai giữa cấp ứ mủ D. Viêm tai giữa cấp xuất tiết dịch thấm E. Biến chứng nội sọ do tai 30.