Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 17 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
17
Dung lượng
172,5 KB
Nội dung
Sáng kiến kinh nghiệm Sáng kiến kinh nghiệm Sáng kiến kinh nghiệm Hóa học Bài tập về Hợp chất của kim loại l- ỡng tính tác dụng với dung dịch kiềm Ngời thực hiện: . GV trờng THCS Yên Mỹ, ngày 06 tháng 4 năm 2012 Phòng GD - ĐT Yên Mỹ Hợp chất của kim loại lỡng tính tác dụng với dung dịch kiềm Mục lục 1.1. Phơng pháp chủ yếu 4 1.2. Các phơng pháp hỗ trợ 5 2. Một số PƯHH tổng quát; - Phản ứng của oxit lỡng tính với dung dịch kiềm 7 3. Các dạng bài toán phân theo dữ kiện bài cho 7 1.Bài toán xuôi 8 2 Bài toán nghịch 9 3. Một số bài tập tự giải 11 A. Phần mở đầu I - Lý do chọn sáng kiến 1. Cơ sở lý luận Hóa học là ngành khoa học tự nhiên không thể thiếu trong đời sống nó ngày càng thể hiện vai trò cần thiết trong rất nhiều lĩnh vực đời sống sản xuất, giải thích đợc nhiều hiện tợng trong đời sống hàng ngày. Học sinh tiếp cận môn hóa học sau các môn khác, với kiến thức trừu t- ợng, khó hơn, đó là khó khăn với giáo viên dạy bộ môn, nhng đó cũng chính là nguồn gốc sự hứng thú, thích tìm hiều sự mới lạ, một trong những đặc tính của tâm lí lứa tuổi học sinh. Đối tợng học sinh khá giỏi có năng khiếu và năng lực t duy tốt với bộ môn này, vì vậy để phát triển những năng khiếu và năng lực t duy cho đối tợng này giáo viên cần phải cung cấp thêm hệ thống kiến thức kĩ năng nâng cao. Song song với việc phát triển t duy cho học sinh, còn giúp học sinh làm tốt các bài thi trong các kì thi học sinh giỏi và thi vào trờng chuyên. Để giúp học sinh nắm bắt thuận lợi môn này ngời giáo viên phải không ngừng ngiên cứu tìm tòi, sáng tạo ra cách giảng phù hợp, giúp học sinh nắm kiến thức một cách hệ thống. Vì vậy việc phân dạng bài tập và cách giải tơng ứng là hoàn toàn cần thiết. Việc học hóa học theo dạng bài không những giúp học sinh dễ dàng nhận biết kiến thức, mà còn giúp các em hình thành cách tự học tích cực, khoa học và hiệu quả hơn. Hợp chất của kim loại lỡng tính tác dụng với dung dịch kiềm Việc bồi dỡng học khá sinh giỏi môn hóa học đặt ra một nhiệm vụ phải cung cấp và rèn luyện những kiến thức và kĩ năng nâng cao. Vì vậy tôi lựa chọn đề tài Dạng bài tập: Hợp chất của kim loại lỡng tính tác dụng với dung dịch kiềm 2. Cơ sở thực tiễn Qua nghiên cứu thực tiễn việc bồi dỡng học sinh khá giỏi và một số đề thi học sinh giỏi một số năm gần đây, bản thân tôi nhận thấy một số kiến thức nâng cao về bộ môn rất thờng xuyên đợc sử dụng, trong đó có kiền thức về kim loại lỡng tính và hợp chất của nó. Đối với đối tợng học sinh khá giỏi, các em có khả năng t duy tốt, nhng khả năng tự học và tổng hợp kiến thức còn hạn chế. Các em thờng hiểu kiến thức rất nhanh nhng thờng xuyên lúng túng trớc những tình huống mới. Trớc thực tiễn đó, việc bồi dỡng, hớng dẫn các em ôn tập theo chủ đề và dạng bài tập là cần thiết Vấn đề kim loại lỡng tính và các hợp chất của nó cũng đợc đề cập trong sách giáo khoa nhng rất sơ lợc, mang tính chất giới thiệu. Tính chất của những chất này nằm ngoài sách giáo khoa và tính chất chung của các chất đã học. Nhng những tính chất đó cũng có những quy luật riêng. Để các em nắm bắt kiến thức thuận lợi cần xây dựng cơ sở lý thuyết và các dạng bài tập tơng ứng để dạy. II. Mục đích nghiên cứu Hoàn thiện kiến thức và kĩ năng giải bài tập hóa học, giúp các em tự tin làm bài trong các kì thi Học sinh nhận nắm vững đợc kiến thức và kĩ năng giải các bài toán về hợp chất của kim loại lỡng tính tác dụng với dung dịch kiềm. Nhận biết dạng bài tập và áp dụng cách giải bài tập để hoàn thành bài toán hóa học. Vận dụng và giải quyết các tình huống nâng cao gặp phải trong các bài thi. Bồi tình yêu môn hóa học, tạo hứng thú bộ môn và động lực định hớng nghề nghiệp sau này III. Nhiệm vụ của sáng kiến Hợp chất của kim loại lỡng tính tác dụng với dung dịch kiềm Lý thuyết: Đa ra một số dạng tổng quát của các phản ứng hóa học giữa các hợp chất của kim loại lỡng tính với dung dịch kiềm và các tình huống của phản ứng hóa học đó Bài tập: Các dạng bài toán xuôi và toán nghịch, cách phân tích đề bài và hớng dẫn cách lập luận giải bài tập Qua việc thực hiện chuyên đề, giúp nâng cao chất lợng mũi nhọn học sinh với môn hóa. Rút ra bài học kinh nghiệm nhằm nâng cao hơn nữa hiệu quả công tác bồi dỡng học sinh khá giỏi môn hóa. VI. Phạm vi sáng kiến Do hạn chế về thời gian và phạm vi nhiệm vụ giảng dạycũng nh năng lực nhận thức của học sinh THCS, chuyên đề này chỉ giới hạn ở một số trờng hợp cụ thể của vấn đề hợp chất của kim loại lỡng tính tác dụng với dung dịch kiềm mà không bao quát toàn diện đề tài này. V. Đối tợng nghiên cứu và phơng pháp tiến hành 1. Đối tợng Đề tài áp dụng đối với học sinh khá giỏi trong môn Hóa THCS, các em có năng khiếu cũng nh năng lực t duy hóa học tốt và có hứng thú với môn học này 2. Phơng pháp tiến hành: 1.1. Phơng pháp chủ yếu Căn cứ vào mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu, tôi sử dụng phơng pháp chủ yếu là tổng kết kinh nghiệm, đợc thực hiện theo các bớc: Xác định đối tợng nghiên cứu: xuất phát từ nhứng công tác bồi dỡng HS giỏi, qua nghiên cứu thực tiễn kiến thức sử dụng để ra đề thi học sinh giỏi cấp huyện của Yên Mỹ và của sở GD-ĐT Hng Yên tôi xác định đối tợng cần phải nghiên cứu là hệ thống kiến thức nâng cao của chơng trình hóa học phổ thông. Hợp chất của kim loại lỡng tính tác dụng với dung dịch kiềm Xác định đối tợng áp dụng: Khảo sát, lựa chọn học sinh từ cuối lớp 8 để bồi dỡng. Việc áp dụng chuyên đề dành cho học sinh khá giỏi khối 9 Học hỏi, đúc kết kinh nghiệm : Để hoàn thành tốt nhiệm vụ bồi dỡng và thực hiện chuyên đề tôi không ngừng học hỏi kinh nghiệm từ đồng nghiệp trong huyện, tỉnh, kết hợp nghiên cứu tài liệu từ đó phát hiện vấn đề, xây dựng và phát triển hoàn thiện vấn đề. Trong quá trình vận dụng đề tài, tôi đã suy nghĩ tìm tòi, học hỏi và áp dụng nhiều biện pháp. Ví dụ nh : tổ chức trao đổi trong tổ nhóm chuyên môn nhà trờng, trò chuyện cùng HS, tổ chức thực hiện, kiểm tra và đánh giá kết quả dạy và học những nội dung trong đề tài. 1.2. Các phơng pháp hỗ trợ Ngoài các phơng pháp chủ yếu, tôi còn dùng phơng pháp hỗ trợ khác nh phơng pháp nghiên cứu tài liệu và kiểm tra khảo sát: Đối tợng kiểm tra: Các HS khá giỏi đã đợc khảo sát và lựa chọn tham gia đội tuyển trờng Hình thức kiểm tra: Kiểm tra viết VI. Dự kiến kết quả của sáng kiến Nếu không thực hiện chuyên đề này: HS sẽ không giải quyết đợc hoặc giải quyết triệt để những vấn đề liên quan đến dạng bài hoặc bỏ sót những tình huống có thể xảy ra trong thí nghiệm, gây mất thời gian và hạn chế kết quả làm bài. Nếu thực hiện đợc sáng kiến này: Học sinh dễ dàng nhận biết dạng bài tập, giải quyết nhanh ngắn gọn, khoa học và chiệt để tình huống liên quan VII. Điều tra thực trạng Qua một số khảo sát ban đầu sau khi học sinh học về kim loại lỡng tính học sinh rất bỡ ngỡ khi gặp tình huống sau: Câu 1. Bằng kiến thức về hợp chất của kim loại lỡng tính nêu và giải thích hiện tợng khi cho muối AlCl 3 tác dụng với dung dịch NaOH Hợp chất của kim loại lỡng tính tác dụng với dung dịch kiềm Các tình huống dự kiến A. Không phản ứng B. Tạo kết tủa C. Tạo kết tủa rồi tan ra trong kiềm d D. Tạo dung dịch không màu Câu 2. Trong thí nghiệm trên nếu khối lợng kết tủa nh nhau thì suy ra số mol kiềm tham gia phản ứng là bằng nhau. Đúng hay Sai Đáp án Số học sinh lựa chọn/13 Tỉ lệ Câu 1 A 0 B 2 15% C 11 85% D 0 Câu 2 Đúng 12 92% Sai 1 8% Qua kết quả trên thể hiện: Học sinh nắm vững lý thuyết về hợp chất của kim loại lỡng tính (kiến thức này đã đợc trang chơng trinh nâng cao của các em). Nhng qua câu 2 ta thấy kết quả Đúng thể hiện 2 vấn đề, một là học sinh không nắm vững kiến thức, hai là học sinh trả lời theo cảm tính, suy đoán thiếu căn cứ hoặc là đáp án ngẫu nhiên với đáp án Sai Hợp chất của kim loại lỡng tính tác dụng với dung dịch kiềm B. Nội dung I. Lý thuyết 1. Một số hợp chất kim loại lỡng tính: AlCl 3 , ZnO, Cr 2 O 3 , Al(OH) 3 (trong khuôn khổ bài viết này ngời viết xin lấy ví dụ về hợp chất của nhôm, các trờng hợp khác sẽ áp dụng tơng tự, nh- ng tỉ lệ phản ứng có khác dẫn đến tỉ lệ số mol trong các trờng hợp bài toán cũng khác) 2. Một số PƯHH tổng quát; - Phản ứng của oxit lỡng tính với dung dịch kiềm M 2 O n + (8-2n) OH - -> 2 MO 2 (4-n) + (4-n)H 2 O VD: Al 2 O 3 + 2NaOH -> 2NaAlO 2 + NaOH - Phản ứng của hidroxit lỡng tính với dung dịch kiềm M(OH) n + (4-n)OH - -> MO 2 (4-n)- + H 2 O VD: Al(OH) 3 + NaOH -> NaAlO 2 + 2H 2 O Khi cho muối của kim loại lỡng tính M n+ tác dụng với dung dịch kiềm, thì tùy theo số mol của kiềm mà xảy ra phản ứng hòa tan sản phẩm bazo tan. VD với muối của Al AlCl 3 + 3NaOH -> Al(OH) 3 + 3NaCl (1) Nếu NaOH d, tiếp tục có phản ứng: Al(OH) 3 + NaOH -> NaAlO 2 + 2H 2 O (2) 3. Các dạng bài toán phân theo dữ kiện bài cho. a. Bài toán xuôi: cho biết số mol kiềm, số mol hợp chất kim loại lỡng tính tính khối lợng kết tủa Phơng pháp giải: Tính theo phơng trình 1,2, theo số mol NaOH d của (1) b. Bài toán ngợc: Gồm hai trờng hợp - Trờng hợp 1: Cho lợng muối, cho lợng kết tủa Al(OH) 3 tính lợng kiềm phản ứng + Nếu n muối = n kết tủa : chỉ xảy ra phản ứng (1): Tính theo phơng trình (1) + Nếu n muối > n kết tủa thì xảy ra hai trờng hợp TH1: chỉ có phản ứng (1), sau phản ứng có d muối Al 3+ (lợng NaOH là nhỏ nhất) Hợp chất của kim loại lỡng tính tác dụng với dung dịch kiềm TH 2: có cả phản ứng (1) và (2), sau phản ứng muối và bazo đều hết (lợng NaOH là lớn nhất) - Trờng hợp 2: Cho lợng NaOH, cho số mol kết tủa tính số mol muối + Nếu n NaOH = 3 n kết tủa : chỉ xảy ra phản ứng (1) + Nếu n NaOH > 3 n kết tủa : có cả phản ứng (1) và (2) Chú ý: các trờng hợp với hợp chất của Zn và Cr thì suy luận tơng tụ nhng tỉ lệ sẽ khác ii. Một số bài tập các dạng 1.Bài toán xuôi Bài tập 1: Cho Ba(OH) 2 d vào 5 dung dịch (NH 4 ) 2 SO 4 , FeCl 2 , Cr(NO 3 ) 3 , K 2 CO 3 , Al(NO 3 ) 3 . ống nghiệm nào cho kết tủa? giải thích? HD: ống 1: kết tủa vì tạo BaSO 4 ống 2: kết tủa vì tạo Fe(OH) 2 ống 3 và 5: không kết tủa vì Ba(OH) 2 d nên sản phẩm cuối cùng là Ba(CrO 2 ) 2 và Ba(AlO 2 ) 2 ống 4: kết tủa vì tạo BaCO 3 Bài tập 2: Cho 1,56 gam hỗn hợp Al và Al 2 O 3 vào dung dịch NaOH d thu đợc V lít khí (đktc) và dung dịch A. Cho X tác dụng với CO 2 d thu đợc kết tủa, nung kết tủa đợc 2,04 gam chất rắn. Tính V HD: Chất rắn thu đợc cuối cùng là Al 2 O 3 = 2,04 gam => m tăng so với ban đầu = m oxi m O = m (rắn sau p) - m hh = 2,04 1,56 = 0,48 gam - Từ công thức Al 2 O 3 => n Al = 3 2 .n O = 163 2 x .0.48 = 0.02 mol - PT: 2Al + 2H 2 O + 2NaOH -> 2NaAlO 2 + 3H 3 Theo phơng trình => molxn 03.002.0 2 3 =n 2 3 AlH 2 == V = 0,03x522,4 = 0,672 lít Bài tập 3: Hòa tan phèn chua chứa 17,1 gam thành phần Al 2 (SO 4 ) 3 vào nớc đ- ợc dung dịch X. cho X tác dụng với 200ml Ba(OH) 2 1M thu đợc m gam kết tủa. Tinh m HD: moln SOAl 05,0 342 1,17 342 )( == Hợp chất của kim loại lỡng tính tác dụng với dung dịch kiềm molxn OHBa 2,012,0 2 )( == PT: Al 2 (SO 4 ) 3 + 3Ba(OH) 2 -> 2Al(OH) 3 + 3BaSO 4 (1) 0.05 0.15 0.1 0.15 mol Ba(OH) 2 d, tiếp tục phản ứng Ba(OH) 2 + 2Al(OH) 3 -> Ba(AlO 2 ) 2 + 4H 2 O (2) 0.05 0.1 0.05 mol Vậy toàn bộ Al(OH) 3 tan hoàn toàn. Theo (1): m kết tủa = m BaSO4 = 0.15x233 = 34.95 gam 2 Bài toán nghịch Bài tập 1: Cho 150ml KOH 1,2M tác dụng với 100ml dung dịch AlCl 3 nồng độ x (mol/lit) đợc dung dịch Y và 4,68 gam kết tủa. Cho Y tác dụng với 175 ml KOH 1,2M đợc 2,34 gam kết tủa. Tính x Phân tích: ta thấy TN 1 xảy ra PƯ tạo kết tủa, KOH hết, Y có AlCl 3 d Hoặc: TN 2 Y + KOH tạo kết tủa => Y có AlCl 3 d. HD: Ta có n Al(OH)3 = 0.06 mol n KOH = 0.18 mol TN 1 AlCl 3 + 3KOH -> Al(OH) 3 + 3KCl (1) 0.06 0.18 0.06 TN2: vì n KOH(2) > n KOH(1) mà m kết tủa(2) < m kết tủa (1) nên ở TN 2 xảy ra quá trình hòa tan kết tủa Gọi n AlCl3(2) = x mol; n Al(OH)3 = y mol PT: AlCl 3 + 3KOH -> Al(OH) 3 + 3KCl (2) x 3x x Al(OH) 3 + KOH -> KAlO 2 + 2H 2 O (3) y y y => n KOH = 3x + y = 0.12 mol n kết tủa = x-y = 0,3 mol 0.06 0.03 x y = = tổng n 3 AlCl = n 3 AlCl (1) + n 3 AlCl (2) = 0.12 mol Hợp chất của kim loại lỡng tính tác dụng với dung dịch kiềm 3 0.12 1.2 0.1 MAlCl C x M= = = Bài tập 2: Cho V lit dung dịch NaOH 2M vào dung dịch chứa 0,1 mol Al 2 (SO 4 ) 3 và 0.1 mol H 2 SO 4 thu đợc 7,8 gam kết tủa. V trên có giá trị lớn nhất (V max ) bằng bao nhiêu: Chú ý: - Trong dung dịch, phản ứng trung hòa xảy ra trớc. - Để có V max thì NaOH phải đủ cho hai phản ứng tạo kết tủa và hòa tan kết tủa HD: Vì V NaOH max nên xảy ra hai phản ứng H 2 SO 4 + 2NaOH -> Na 2 SO 4 + H 2 O (1) 0.1 0.2 Al 2 (SO 4 ) 3 + 3NaOH -> Al(OH) 3 + 3Na 2 SO 4 (2) 0.1 0.6 0.2 n kết tủa = 0.1 mol => Al(OH) 3 + NaOH -> NaAlO 2 + H 2 O (3) (0.2 0.1) 0.1 => n NaOH = n NaOH(1) + n NaOH (2) + n NaOH (3) = 0.2 + 0.6 + 0.1 = 0.9 mol => V NaOH (max) = 0.9 0.45 2 lit= Bài tập 3: Hòa tan m gam ZnSO 4 vào nớc đợc dung dịch X. để xác định m bằng bao nhiêu gam, ta tiến hành thí nghiệm sau: TN 1: Cho X tác dụng với 110 ml KOH 2M thu đợc a gam kết tủa. TN 2: Cho X tác dụng với 140 ml KOH 2M thu đợc a gam kết tủa. Phân tích: do m kết tủa ở 2 thí nghiệm bằng nhau = a gam => TN 1 cha xảy ra quá trình hòa tan kết tủa; TN 2 xảy ra quá trình hòa tan kết tủa HD: Ta có KOH (1) KOH (2) (1) (2)kt kt n n m m < = TN 1 xay ra phản ứng: ZnSO 4 + 2KOH -> Zn(OH) 2 + K 2 SO 4 0.22 0.11 TN 2 có 2 phản ứng ZnSO 4 + 2KOH -> Zn(OH) 2 + K 2 SO 4 x 2x x Zn(OH) 2 + KOH -> K 2 ZnO 2 + H 2 O [...]... của kim loại lỡng tính tác dụng với dung dịch kiềm y 2y nNaOH = 2 x + 2 y = 0.28 x = 0.125 => nZn (OH )2 = x y = 0.11 y = 0.015 m = 0.125 x161 = 20.125 gam 3 Một số bài tập tự giải Câu 1: Cho 150 ml dung dịch NaOH 7M tác dụng với 100 ml dung dịch Al2(SO4)3 1M Xác định nồng độ mol/l NaOH trong dung dịch sau phản ứng Câu 2: Trong một cốc đựng 200ml dung dịch AlCl3 2M Rót vào cốc Vml dung dịch. .. trong dung dịch A là bao nhiêu? Hợp chất của kim loại lỡng tính tác dụng với dung dịch kiềm Câu 8: Hòa tan 21 gam hỗn hợp gồm Al và Al2O3 bằng HCl đợc dung dịch A và 13,44 lít H2(đktc) Thể tích dung dịch (lít) NaOH 0,5M cần cho vào dung dịch A để thu đợc 31,2 gam kết tủa là bao nhiêu? Câu 9: Hòa tan 3,9 gam Al(OH)3 bằng 50ml NaOH 3M đợc dung dịch A Thể tích dung dịch( lít) HCl 2M cần cho vào dung dịch. .. NaOH 0,4M vào dung dịch trên, phản ứng xong thu đợc 1,56 gam kết tủa Nồng độ mol dung dịch HNO3 là bao nhiêu? Câu 13: Cho 200ml dung dịch AlCl3 1,5M tác dụng với V lít dung dịch NaOH 0,5M, lợng kết tủa thu đợc là 15,6 gam Tính gía trị lớn nhất của V là? Câu 14: Thêm m gam Kali vào 300ml dung dịch chứa Ba(OH)2 0,1M và NaOH 0,1M thu đợc dung dịch X Cho từ từ dung dịch X vào 200ml dung dịch Al2(SO4)3... nhiêu? Hợp chất của kim loại lỡng tính tác dụng với dung dịch kiềm c kết quả thực hiện chuyên đề I Đề bài: (thời gian là bài 20) Câu 1 (3 điểm): 200 ml gồm MgCl2 0,3M; AlCl3 0,45 M; HCl 0,55M tác dụng hoàn toàn với V(lít) gồm NaOH 0,02M và Ba(OH)2 0,01M Tính gía trị của V(lít) để đợc kết tủa lớn nhất và lợng kết tủa nhỏ nhất Câu 2 (3 điểm): Cho 3,42gam Al2(SO4)3 tác dụng với 25 ml dung dịch NaOH x (mol/lit)... chất của kim loại lỡng tính tác dụng với dung dịch kiềm tài liệu tham khảo 1 Giáo trình Hóa học vô cơ NXB Giáo Dục 2 Các dạng đề trắc nghiệm môn hóa học 3 Thông tin trên website: http://dayhoahoc.com/; http://baitaphoahoc.wordpress.com; Diễn đàn online hóa học: http://www.hoahoc.org/forum/ Yên Mỹ Ngày 06 tháng 4 năm 2012 Ngời Thực hiện Hợp chất của kim loại lỡng tính tác dụng với dung dịch kiềm Nhận... hợp gồm Zn và Fe tác dụng vừa đủ với 7,84 lít Cl2(đktc) Lấy sản phẩm thu đợc hòa tan vào nớc rồi cho tác dụng với dung dịch NaOH 1M Thể tích NaOH cần dùng để lợng kết tủa thu đợc là lớn nhất và nhỏ nhất lần lợt là bao nhiêu? Câu 7: Có một dung dịch chứa 16,8g NaOH tác dụng với dung dịch có hòa tan 8 gam Fe2(SO4)3 Sau đó lại thêm vào 13,68gam Al2(SO4)3 Từ các phản ứng ta thu đợc dung dịch A có thể tích... yêu cầu nâng cao trong một số đề thi học sinh giỏi và tuyển sinh trờng chuyên nên việc thực hiện chuyên đề là cần thiết Sáng kiến Dạng bài tập Hợp chất của kim loại l ỡng tính tác dụng với dung dịch kiềm với nội dung tôi đã trình bày ở trên còn rất hạn hẹp, chỉ ví dụ với muối Al3+ mà cha bao chùm toàn bộ vấn đề.Tuy nhiên trong khuôn khổ của sáng kiến và thực tiễn dạy học tôi chỉ đa ra tình huống phổ... một cách đơn giản nhất, phù hợp với trình độ, vốn kĩ năng của học sinh THCS - Cần gắn lý thuyết với thục tiễn bằng việc thực hành thí nghiệm để học sinh khắc sâu một số hiện tợng và hiểu bản chất hóa học của vấn đề Hợp chất của kim loại lỡng tính tác dụng với dung dịch kiềm - Các chuyên đề thực hiện cần xây dựng trên cơ sở lý thuyết rồi mới xây dựng các dạng bài tập vận dụng IV- Kiến nghị-H ớng đề xuất... vào dung dịch NaOH(d) thì đợc 1,75V lít khí Tính thành phần % theo khối lợng của Na trong X là (biết các thể tích khí đo trong cùng điều kiện) Câu 16: Cho dung dịch NaOH 0,3M vào 200 ml dung dịch Al2(SO4)3 0,2M thu đợc một kết tủa trắng keo Nung kết tủa này đến khối lợng lợng không đổi thì đợc 1,02g rắn Thể tích dung dịch NaOH là bao nhiêu? Câu 27: Khi cho 130 ml AlCl3 0,1M tác dụng với 20 ml dung dịch. .. gian 2/3 buổi học, học sinh tự luyện tập ở nhà và hoàn thành kiểm tra khảo sát và đạt kết quả nh trên là đạt đợc mục đích của chuyên đề Vậy kết quả trên đã khẳng định tính đúng đắn về cơ sở lý luận và cơ sở thực tiễn của sáng kiến Hợp chất của kim loại lỡng tính tác dụng với dung dịch kiềm D Kết luận I- Những vấn đề còn bỏ ngỏ- hạn chế Việc áp dụng chuyên đề này với học sinh THCS còn sớm và ngoài phạm . kiến Hợp chất của kim loại lỡng tính tác dụng với dung dịch kiềm Lý thuyết: Đa ra một số dạng tổng quát của các phản ứng hóa học giữa các hợp chất của kim loại lỡng tính với dung dịch kiềm và các. cảm tính, suy đoán thiếu căn cứ hoặc là đáp án ngẫu nhiên với đáp án Sai Hợp chất của kim loại lỡng tính tác dụng với dung dịch kiềm B. Nội dung I. Lý thuyết 1. Một số hợp chất kim loại lỡng tính: . n 3 AlCl (2) = 0.12 mol Hợp chất của kim loại lỡng tính tác dụng với dung dịch kiềm 3 0.12 1.2 0.1 MAlCl C x M= = = Bài tập 2: Cho V lit dung dịch NaOH 2M vào dung dịch chứa 0,1 mol Al 2 (SO 4 ) 3