Mục tiêu của môn học G iới thiệu một số vấn đề quản lý chất lượng công trình xây dựng tại Việt Nam Công tác QLCL theo chuẩn ISO 9000 trong XD Kỹ thuật tư vấn trong ngành xây dựn
Trang 2TỔNG QUAN CHƯƠNG NHẬP MÔN
1 Vì sao phải học môn này
2 Chương trình khung môn học
3 Khái niệm & các thuật ngữ (khởi công,
nghiệm thu, hoàn công, hành nghề …)
4 Tài liệu tham khảo
5 Thi & đánh giá
2
Trang 31 Vì sao phải học môn này
3
Trang 41 Vì sao phải học môn này
4
Trang 5Chung cư Trung Quốc 13 tầng 5
1 Vì sao phải học môn này
Trang 6Chung cư Trung Quốc 13 tầng 6
1 Vì sao phải học môn này
Trang 71 Mục tiêu của môn học
G iới thiệu một số vấn đề quản lý chất lượng
công trình xây dựng tại Việt Nam
Công tác QLCL theo chuẩn ISO 9000 trong XD
Kỹ thuật tư vấn trong ngành xây dựng (tư vấn
thiết kế – TVGS – Tư vấn QLDA …)
Các biện pháp kiểm tra chất lượng & nghiệm thu công trình
7
Trang 81 Kiến thức chuẩn đầu ra
Hiểu và sử dụng được Luật, Nghị định, Thông Tư,
Biểu mẫu chính dùng trong công tác giám sát và
kiểm tra chất lượng
Nắm bắt quy trình, thủ tục giấy tờ để nghiệm thu thi công xây dựng công trình
8
Trang 92 Nội dung môn học
C1 Tổng quan về chất lượng CTXD
C2 Nghề Tư vấn & Kỹ thuật giám sát
C3 Tư vấn giám sát công trình nền móng
C4 Tư vấn giám sát công trình BTCT
C5 Tư vấn giám sát công trình Thép
C6 Tư vấn giám sát hoàn thiện
C7 Tư vấn giám sát lắp đặt thiết bị
9
Trang 103 Một số khái niệm
KHỞI CÔNG
Buổi lễ thông báo việc bắt đầu thi công XD
Thường khởi công đi kèm lễ động thổ
10
Trang 13 Mac bê tông & cấp độ bền
Chứng nhận sự phù hợp CLCT & đủ điều kiện, đảm bảo an toàn chịu lực (TT03/2011-BXD)
13
Trang 144 Tài liệu tham khảo
14
Trang 154 Tài liệu tham khảo
15
Trang 164 Tài liệu tham khảo
16
Trang 175 THI & KIỂM TRA
Bài tập & dự lớp 40%
17
Trang 18THANK YOU
18
Trang 19CHƯƠNG I CHẤT LƯỢNG &
VẤN ĐỀ QLCL CÔNG TRÌNH XD
BÙI PHẠM ĐỨC TƯỜNG
KHOA XÂY DỰNG – ĐH SPKT TP.HCM
1
Trang 20TÓM TẮT CHƯƠNG 1
Tổng quan về chất lượng
Chất lượng và QLCL công trình xây dựng
Thực trạng công tác QLCL CTXD ở Việt Nam
Kết luận về Quản lý chất lượng CTXD
ISO 9001:2000 cho ngành xây dựng Việt Nam
2
Trang 211 Tổng quan về vấn đề chất lượng
Chất lượng là đặc điểm của sản phẩm
Sản phẩm này thỏa mãn một số nhu cầu của một số đối tượng khách hàng
Thuộc tính kỹ thuật
Thuộc tính về tuổi thọ
3
Trang 221.2 Các thuộc tính của chất lượng (tt)
Trang 231.3 Khái niệm Quản lý chất lượng
Khái niệm “ QLCL là tập hợp những hoạt động nhằm xác định chính sách, mục đích chất lượng
Trang 24Ví dụ về chính sách, mục tiêu chất lượng
Chính sách chất lượng
“Không ngừng nâng cao chất lượng dạy và học nhằm mang đến cho người học những điều kiện tốt nhất để phát huy tiềm năng sáng tạo, nâng cao kiến thức, rèn luyện kỹ năng đáp
ứng nhu cầu xã hội.”
Mục tiêu chất lượng cụ thể đến năm 2015
S ố lượng giảng viên đạt 940 người, có trình độ trên đại học đạt hơn 85%; Cơ sở hạ tầng đảm bảo cho 20.000 SV; quản lý điều hành Nhà trường theo chuẩn ISO
Top 10 ĐH Việt Nam, một số mặt ngang tầm trường có uy tín trong khu vực; Trở thành trường đa lĩnh vực; Sinh viên tốt nghiệp có việc làm phù hợp và phát huy tối đa năng lực
Chương trình đào tạo có tính thích ứng cao, bằng cấp được
Trang 25Ví dụ về chính sách, mục tiêu chất lượng
Chính sách chất lượng Cty XD Hòa Bình
Để hoàn thành những sứ mệnh của Công ty, với
sự đồng tâm nhất trí, BGĐ cùng toàn thể Cán bộ Công nhân viên CTCP Xây dựng & Kinh doanh Địa ốc Hòa Bình quyết tâm phấn đấu trở thành
Công ty hàng đầu trong ngành xây dựng và địa
ốc bằng cách tìm hiểu thấu đáo & đáp ứng
ngày càng cao các yêu cầu của khách hàng
7
Trang 26Ví dụ về chính sách, mục tiêu chất lượng Chính sách này bao gồm thực thi những Cam kết sau
1 Thường xuyên điều chỉnh các quá trình tác nghiệp
để không ngừng nâng cao chất lượng công trình , đồng thời cải tiến hệ thống quản lý chất lượng
2 Tận tâm, tận lực hòan thành công trình đúng hạn, an toàn và bảo hành công trình tận tình, chu đáo
3 Liên tục đào tạo nguồn nhân lực, tăng cường đầu tư trang thiết bị, song song với việc nghiên cứu ứng dụng các phương thức quản lý hiệu quả, công nghệ sản xuất hiện đại và kỹ thuật thi công tiên tiến
8
Trang 27Tuyên bố về chính sách quản lý chất lượng
COTECCONS cam kết hoạt động theo hệ thống quản lý toàn diện và hiệu quả, đạt tiêu chuẩn Quốc tế & đã được tổ chức QMS (Úc) cấp chứng nhận HT QLCL ISO 9001- 2008
HTQLCL của COTECCONS được áp dụng từ lúc mời thầu, trong quá trình đám phán ký kết hợp đồng cho đến hết thời gian bảo hành công trình
HTQLCL của COTECCONS liên tục được cải tiến và điều chỉnh cho phù hợp với từng dự án nhằm đảm bảo mang lại kết quả tốt nhất cho Khách hàng
9
Ví dụ về chính sách, mục tiêu chất lượng
Trang 28 Chương trình đào tạo nội bộ COTECCONS nhằm đảm bảo
nhân viên hiểu rõ được HTQLCL của Công ty, giúp họ áp
dụng và duy trì hệ thống này trong công việc
Chúng tôi mong muốn tất cả khách hàng đánh giá khách quan hiệu quả thực hiện của COTECCONS qua từng dự án
COTECCONS sẽ cung cấp phần đánh giá thành công về mặt tiến độ, chất lượng, ngân sách, thành tích của mỗi nhân viên cũng như sự hợp tác của các nhà Thầu phụ/Cung cấp cho
từng dự án cụ thể
Chúng tôi tuyên bố chính sách chất lượng này như một lời
cam kết với tất cả các khách hàng, cùng với các Nhà Thầu
phụ/ Nhà Cung cấp chiến lược hiện nay của Công ty sẽ mang đến cho Khách hàng của COTECCONS những công trình có chất lượng tốt nhất
10
Ví dụ về chính sách, mục tiêu chất lượng
Trang 291.4 Nguyên tắc quản lý chất lượng
Định hướng bởi khách hàng
Chú trọng con người
QLCL toàn diện & đồng bộ
QLCL phải đồng thời với đảm bảo & cải tiến
QLCL phải thực hiện theo quá trình
QLCL phải tuân thủ nguyên tắc kiểm tra
1 Tổng quan về vấn đề chất lượng
11
Trang 30Lưu ý về nguyên tắc QLCL
12
Trang 312.1 Công trình xây dựng
động, vật liệu, thiết bị lắp đặt; thường được liên kết với đất & xây dựng theo thiết kế
Phân loại,cấp công trình XD: (Phụ lục 1 NĐ 209)
Theo công năng sử dụng
Theo cấp công trình
2 Chất lượng & QLCL CT Xây Dựng
13
Trang 322 Công trình xây dựng
Trang 3315
Trang 3416
Trang 35Yokosuka in Tokyo Bay in August 1999 17
Trang 362.2 Quy trình xây dựng tổng quát
1 Thu thập thông tin nhu cầu xây dựng
2 Lập ban quản lý cho dự án
3 Lập hồ sơ dự thầu, tổ chức đấu thầu
4 Thương thảo, ký hợp đồng chuẩn bị thi công
6 Lập phương án biện pháp thi công
7 Nhập vật tư, thiết bị Chuẩn bị nhân lực
9 Nghiệm thu, hồ sơ hoàn công & quyết toán
2 Chất lượng & QLCL CT Xây Dựng
18
Trang 372.3 Quan niệm chất lượng CTXD
Vệ sinh môi trường
2 Chất lượng & QLCL CT Xây Dựng
19
Trang 382.4 Nhiệm vụ Quản lý chất lượng CTXD: Là nhiệm vụ của
Nhà thầu thi công
Tư vấn giám sát
Tổ chức và cá nhân liên quan (khảo sát, thiết kế, bảo
hành, bảo trì, QL & sử dụng công trình…)
Chủ đầu tư
QLCL CTXD phải đi từng bước: Nhu cầu báo cáo
kinh tế - kỹ thuật thiết kế dự toán đấu thầu
chọn thầu thi công nghiệm thu hoàn công sử dụng bảo trì…
2 Chất lượng & QLCL CT Xây Dựng
20
Trang 3914-21
Trang 4022
Điều 18 Tổ chức QLCL XDCT
1 QLCL CTXD bao gồm hoạt động QLCL của nhà
thầu, TVGS và nghiệm thu xây dựng của CĐT,GSTG
2 Nhà thầu xây dựng phải có hệ thống QLCL
3 CĐT phải tự tổ chức GS thi công XD Trường hợp CĐT không đủ năng lực thì phải thuê tổ chức TVGS
4 Nhà thầu thiết kế phải thực hiện giám sát tác giả
22
2.5 Nghị định 209/2004 QLCL XDCT
Trang 4123
Điều 19 QLCL thi công XDCT của Nhà thầu
1 Nội dung QLCL của nhà thầu
Lập hệ thống QLCL phù hợp yêu cầu, tính chất, quy mô công trình, quy định trách nhiệm cụ thể
Thực hiện thí nghiệm kiểm tra vật liệu, cấu kiện, vật tư,
thiết bị công trình, công nghệ trước và sau lắp đặt
Lập và kiểm tra thực hiện biện pháp, tiến độ thi công
Lập và ghi nhật ký thi công, kiểm tra ATLĐ, VSMT
Nghiệm thu nội bộ và lập bản vẽ hoàn công;
Báo cáo chủ đầu tư về tiến độ, chất lượng, khối lượng, an toàn lao động và vệ sinh môi trường;
2.5 Nghị định 209/2004 QLCL XDCT
Trang 4224
Điều 19 QLCL thi công XDCT của Nhà thầu
2 Trách nhiệm của nhà thầu thi công
Nhà thầu thi công xây dựng công trình phải chịu
trách nhiệm trước chủ đầu tư và pháp luật về chất
lượng công việc do mình đảm nhận;
Bồi thường thiệt hại khi vi phạm hợp đồng, sử dụng vật liệu không đúng chủng loại, thi công không bảo
đảm chất lượng hoặc gây hư hỏng, gây ô nhiễm
môi trường và các hành vi khác gây ra thiệt hại
2.5 Nghị định 209/2004 QLCL XDCT
Trang 4325
Điều 21 Giám sát CL CTXD của chủ đầu tư
Kiểm tra các điều kiện khởi công
Kiểm tra sự phù hợp năng lực của nhà thầu
Kiểm tra chất lượng vật tư, vật liệu & thiết bị lắp đặt
Kiểm tra và giám sát trong quá trình thi công xây
dựng: biện pháp thi công, kiểm tra các hạng mục TC thường xuyên & liên tục, chuẩn bị hồ sơ hoàn công, kiểm định, phối hợp giải quyết vướng mắc …
2.5 Nghị định 209/2004 QLCL XDCT
Trang 4426
Điều 21 Giám sát CL CTXD của chủ đầu tư
CĐT thông báo quyết định về nhiệm vụ, quyền hạn
của người GSTC cho nhà thầu và TV thiết kế
CĐT bồi thường do vi phạm hợp đồng cho nhà thầu
CĐT chịu trách nhiệm trước pháp luật khi nghiệm
thu không bảo đảm chất lượng
Khi phát hiện sai phạm thì phải buộc nhà thầu dừng thi công và yêu cầu khắc phục hậu quả
2.5 Nghị định 209/2004 QLCL XDCT
Trang 4527
Điều 22 GSTG của nhà thầu thiết kế xây dựng
2 Trách nhiệm của CĐT đối với TVGS TCXD
TVTK phải cử người đủ năng lực để thực hiện GSTG theo quy định trong quá trình thi công XD
Khi phát hiện thi công sai với thiết kế, GSTG phải
ghi vào nhật ký giám sát &yêu cầu thực hiện đúng
TVGS có trách nhiệm tham gia nghiệm thu khi có
yêu cầu của CĐT Nếu phát hiện không đủ điều kiện nghiệm thu thì TVTK phải có văn bản gửi CĐT
2.5 Nghị định 209/2004 QLCL XDCT
Trang 462.6 Các yếu tố ảnh hưởng đến CL CTXD
Các đơn vị tham gia xây dựng công trình
Chất lượng nguyên vật liệu
Trang 473.1 Trình độ Kỹ Thuật Xây Dựng VN
3 Thực trạng QLCL CT Xây Dựng VN
29
Trang 483.1 Trình độ Kỹ Thuật Xây Dựng VN
3 Thực trạng QLCL CT Xây Dựng VN
30
Trang 503.1 Trình độ Kỹ Thuật Xây Dựng VN
3 Thực trạng QLCL CT Xây Dựng VN
32
Trang 513 Thực trạng QLCL CT Xây Dựng VN
33
Trang 523.2 Kỹ thuật XD trên thế giới
Trang 53 Theo Viện Nghiên cứu Công trình
Trung Quốc, khách sạn Ark có khả
năng chống đỡ động đất có cường độ
9 độ richter
35
Trang 54Mô tả Độ Richter Tác hại Tần số xảy ra
Không
đáng kể nhỏ hơn 2,0 động đất thật nhỏ, không cảm nhận được khoảng 8.000 lần mỗi ngày Rất nhỏ 2,0-2,9 thường không cảm nhận nhưng đo được khoảng 1.000 lần mỗi ngày Nhỏ 3,0-3,9 cảm nhận được nhưng ít khi gây thiệt
hại khoảng 49.000 lần mỗi năm Nhẹ 4,0-4,9 rung chuyển đồ vật trong nhà Thiệt hại
khá quan trọng khoảng 6.200 lần mỗi năm
Trung bình 5,0-5,9
có thể gây thiệt hại nặng cho những kiến trúc không theo tiêu chuẩn phòng ngừa địa chấn Thiệt hại nhẹ cho những kiến trúc xây cất đúng tiêu chuẩn
khoảng 800 lần mỗi năm
Thang Richter
Trang 55khoảng 120 lần mỗi năm
Rất mạnh 7,0-7,9 có sức tàn phá nghiêm trọng
trên những diện tích to lớn khoảng 18 lần mỗi năm
Cực mạnh 8,0-8,9
có sức tàn phá vô cùng nghiêm trọng trên những diện tích to lớn trong chu vi hàng trăm km bán kính
khoảng 1 mỗi năm
Trang 56Thang độ lớn mô men
Thang độ lớn mô men (tiếng Anh: moment magnitude scale)
là một cách đo mạnh động đất được phát triển năm 1979 bởi
Tom Hanks và Kanamori Hiroo để kế tiếp thang Richter , để
so sánh năng lượng được phát ra bởi động đất
Các hằng số trong công thức được chọn để cho những độ lớn
mô men ước lượng gần ứng với các thang khác (Richter)
Báo không chuyên về khoa học thường đo độ lớn động đất
"theo thang Richter" T hang Richter không hợp với độ lớn trên 6,8
38
Trang 573.2 Về nhà thầu thi công
Thực hiện công tác giám sát xây dựng thông
qua “quan hệ” với CĐT
Kỹ thuật thi công
Kinh nghiệm thi công
Trình độ kỹ sư
Vấn đề khác
3 Thực trạng QLCL CT Xây Dựng VN
39
Trang 583.3 Về tổ chức TVGS
Nhận việc qua quen biết
Khả năng chuyên môn
Máy móc thiết bị
Vấn nạn khác
3 Thực trạng QLCL CT Xây Dựng VN
40
Trang 593.4 Về tư vấn thiết kế & GS tác giả
Năng lực chuyên môn
Dự án trong nước: Chưa nghiêm túc, trách
nhiệm về sản phẩm thiết kế chưa cao, chưa đi
đến cùng với sản phẩm thiết kế của mình
Dự án nước ngoài: Việc giám sát tác giả ở hầu
hết các dự án ODA không được thực hiện, ảnh
hưởng đến công tác QLCL công trình
3 Thực trạng QLCL CT Xây Dựng VN
41
Trang 603.5 Về tổ chức tư vấn kiểm định
Nhiều tổ chức TVKĐ yếu kém (không chuyên, thiếu cán bộ, thiếu quy trình, ít kinh nghiệm…)
Hoạt động thí nghiệm chưa được sự quan tâm
đầu tư có chiều sâu (TN đất, VL thông thường)
Chưa quan tâm đến sự thừa nhận lẫn nhau trong khu vực và trên thế giới
3 Thực trạng QLCL CT Xây Dựng VN
42
Trang 61Nhiều công trình trong Ngành đạt Cúp Vàng chất lượng như:
Cầu Bãi Cháy, cầu Hàm Luông, cầu Rạch Miễu
Quốc lộ 1 (Hà Nội - Lạng Sơn)
Trang 6214-44
Chi ều dài: 1.106 m
Chi ều rộng: 25,3 m
S ố nhịp: 5, nhịp chính dài 435 m
Trang 63Cầu Hàm Luông – Bến Tre
•Chiều dài công trình: 8216 m
Trang 64Địa điểm: Sóc S ơn, Hà Nội
Di ện tích: 102.000 m2
Ch ủ quản đầu tư: Bộ Giao thông vận tải
Ch ủ đầu tư: C ụm cảng hàng không miền Bắc
Nhà th ầu tư vấn: Japan Airport Consultans, Inc - JAC
Nhà th ầu thi công: Liên danh Nhà thầu KTOM
46
Trang 65Nói chung một công tác QLCL CTXD vẫn rất kém Qua kiểm tra, kiểm định, PGS.TS Nguyễn Văn
Hiệp nhận xét nguyên nhân chính là sự không tuân thủ (biện pháp thi công, TCXD, …) trong thi
công của nhà thầu
+ Công trình Times Square
+ Công trình Pacific
47
Trang 66MỘT VÀI SỰ CỐ ĐIỂN HÌNH
Sập tại Pacific Tower 09/10/2007
Trang 67MỘT VÀI SỰ CỐ ĐIỂN HÌNH
Trang 6850
Trang 69Để nâng cao CLXD CT, 1 trong những điều quan trọng là nhà thầu phải lập Hệ thống quản lý CL
Trang 705 ISO 9001:2000 cho ngành XD
52
Trang 715.1 Vì sao cần ISO cho xây dựng
53
Trang 725.1 Vì sao cần ISO cho xây dựng
ISO có lợi cho ai?
ISO là chuẩn mực chất lượng để tạo sản phẩm
Chứng nhận ISO bởi bên thứ 3 để kiểm tra nhà sản xuất, đồng thời là thang đo người tiêu dùng
ISO 9000 cho ngành XD xuất phát từ BS:5750
Trang 735.2 Một số vấn đề vận dụng tại VN
Tại các nước, mục tiêu của các công ty XD khi lấy chứng nhận ISO khác với tại Việt Nam
Tại Việt Nam có một vài vấn đề:
Trước đây chưa đánh giá đúng về ISO
Độ ổn định về chất lượng còn chưa cao
Gần đầy: Sự cố xảy ra không ít ISO dường như là vấn đề tất yếu
Trang 74 Thủ tục, hồ sơ, giấy tờ & công tác quản lý giấy
tờ chưa được nhất quán
Trang 75THANK YOU
57
Trang 76CHƯƠNG II TỔNG QUAN CÔNG TÁC TƯ VẤN GIÁM SÁT
BÙI PHẠM ĐỨC TƯỜNG
KHOA XÂY DỰNG – ĐH SPKT TP.HCM
1
Trang 77TÓM TẮT BÀI TRƯỚC
Tổng quan về chất lượng & đặc tính của chất lượng
Quản lý chất lượng & các nguyên tắc QLCL
Thực trạng công tác QLCL CTXD tại Việt Nam
Kết luận về Quản lý chất lượng CTXD
Trang 781 Giới thiệu công tác TVGS
2 Các nội dung chính của TVGS
3 Quy trình, phương pháp, biện
pháp kiểm tra GS thi công XD
4 Yêu cầu đối với KS TVGS
5 Nhiệm vụ của KS TV–GS
6 Kinh nghiệm TVGS – QLCL
NỘI DUNG CHƯƠNG 2
Trang 794
1 Giới thiệu công tác TVGS
Trang 801 Giới thiệu công tác TVGS
GSXD theo chương 4 điều 87, 88, 89, 90 LXD 2003
Mọi công trình xây dựng trong quá trình thi công phải
được thực hiện chế độ giám sát
Chủ đầu tư phải thuê TVGS hoặc tự thực hiện nếu đủ
điều kiện năng lực
Khuyến khích thực hiện giám sát với nhà ở riêng lẻ
(khoản 4 điều 87 LXD 2003)
GSXD là hoạt động thường xuyên về Chất lượng, Khối
lượng, Tiến độ, An toàn LĐ và VSMT