1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

phát triển bền vững môi trường 2008 - luận văn, đồ án, đề tài tốt nghiệp

15 286 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 15
Dung lượng 13,48 MB

Nội dung

Trang 1

II PHAT TRIEN BEN VUNG

(PHAN NAY THUONG LA CAU 3 DIEM)

1 Khái niệm

“Phát trién bén vitng la su phat trién nham dap ung những nhu câu hiện tại mà không làm ton hại tới khả năng thỏa mãn nhà câu của các thế hệ tương lai”

Phát triển bền vững có nghĩa là cả ba khía cạnh chủ yếu liên quan tới đời sống của nhân loại là kinh tế, xã hội và môi trường phải được tông hòa, kết hợp, lồng ghép khi có thê và được cân đối một cách có hiệu quả qua các chính sách, cơ chế, công cụ và qua quá trình thực hiện chính sách

Mục tiêu Đói nghào > Qo \

môi trường Xu c3 @ a XN

ae (xoa doi gi ‘dei ie nghèo = - uh r^=3 Suy thoai lêu dùng môi trường Phát triển xã hội Bảo vệ Phát triển kinh tế _ môi trường

Lồng ghép 3 trụ cột phát triển: tăng trưởng kinh tế, giảm nghèo và công bằng xã hội, bảo vệ tài nguyên môi trường

Mặt nào (kinh tế, xã hội hay môi trường) cần được ưu tiên?

Tùy theo từng nước, từng xã hội, từng nền văn hoá và từng hoàn cảnh và tùy theo thời gian mà trật tự ưu tiên và lộ trinh thực hiện có sự khác nhau ở các nước đang phát triển, tăng trưởng kinh tế thường được ưu tiên cùng với việc xoá đói giảm nghèo

2 Hiện trạng phát triển bên vững ở Việt Nam

e Việt Nam đã phát triển bền vững chưa? Có thể nói là chưa Vì Việt Nam còn tồn tại rất nhiều vấn đề kinh tế, xã hội cũng như môi trường (hình dưới)

e Những điểm nào có ảnh hưởng tốt và không tốt tới triển vọng phát triển bền vững? o_ Tiềm lực kinh tế còn yêu, Sức cạnh tranh của nền kinh tế yếu

o Tang trong theo chiều rộng, Nợ nước ngoài

o Sao chép lỗi sống tiêu thụ của các nước phát triển, trong đó có nhiều điều không có lợi cho việc tiết kiệm tài nguyên và phát triển bền vững Lối sống tiêu dùng xa hoa, lang phí ngày càng phổ biến trong một số tầng lớp xã hội

o_ Dân số thừa và việc làm thiếu

Trang 2

Giảm nghèo chưa bền vững, còn tái nghèo do mức sống còn thấp Tốc độ giảm nghèo chậm lại Tăng chênh lệch mức sống (giàu — nghèo)

Bệnh dịch ngày càng nhiều, việc bảo vệ chăm sóc sức khoẻ hạn chế

Xét về độ an tồn của mơi trường, Việt Nam đứng cuối bảng trong số 8 nước ASEAN, và xếp thứ 98 trên tong số 117 nước đang phát trién vào năm 2005 Thoái hoá đất, Thoái hóa đất phổ biến ở nhiều vùng do xói mòn, rửa trôi, bạc mầu,

mất cân bằng dinh dưỡng, chua hóa, mặn hóa, phèn hóa, hạn, úng, lũ, đất trợt và

xói lở, v.v Nhân dân còn nghèo, trình độ canh tác thấp ==> Đất bị khai thác và sử dụng quá tải, không đựơc bảo vệ đúng mức

Tài nguyên đất, nước, rừng, biển và khoáng sản đang bị khai thác quá mức, dễ dẫn đến cạn kiệt

Ô nhiễm môi trường xẩy ra khắp nơi, ngày càng khó giải quyết Năng lực thu gom chất thải rắn ở đô thị và khu CN chỉ khoảng 30% Chưa phân loại tại nguồn Thu nhặt và tái chế thủ công Xử lý chủ yếu bằng phương pháp chôn lấp, nhưng các bãi chôn lấp chưa đạt tiêu chuẩn vệ sinh môi trường

Suy giảm đa dạng sinh học nhanh

Hệ thống tổ chức: phân công chưa hợp lý (giữa các Bộ, giữa TƯ - địa phương)

thiếu sự phối hợp chặt chẽ

Hệ thống pháp lý chưa đầy đủ và còn chồng chéo, mâu thuẫn Chấp hành chưa nghiêm các quy định Kinh tế: Xã hồi

Tăng trưởng nhanh + Hạn chế mức †ð

£ Chuyển dịch cơ cấu theg dên số

trường và mở cửa + Xóa đói giảm nghèo

+ Ôn định vĩ mô + Cỏi thiện mức độ đéáp - Tiềm lực yếu ứng nhu cầu về giao dục, - Hiệu quả và sức cạnh tíc

~ Phút triển theo chiều rộ! - Thiếu việc làm, chết lượng

3 Nguyên tắc và các vấn đề ưu tiên cho PTBV ở Việt Nam a Nguyên tác PTB.V của TG \© Œœ ~l Œ Ca + Q2 b)

— Tôn trọng và quan tâm đến đời sống cộng đồng Cải thiện chất lượng cuộc sống con người: Bảo vệ sức sống và tính da dạng trên Trai Dat

Giảm đến mức thấp nhất sự khánh kiệt nguồn tài nguyên không tái tạo Tôn trọng khả năng chịu đựng của trái đất

Thay đổi thái độ và hành vi cá nhân

Trang 3

b Nguyên tác PTBV của Việt Nam

1 2

max

Con người là trung tâm

Phát triển kinh tế nhanh là nhiệm vụ trung tâm nhưng mục đích là để phát triển xã hội và phải nằm trong giới hạn tải trọng của sinh thái

Nhấn mạnh lồng ghép phát triển với môi trường Công bằng giữa các thế hệ

Vai trò của khoa học cơng nghệ Huy động tồn dân tham gia Kết hợp nội lực với hợp tác quốc tế Quốc phòng - an ninh

1 Chiến lược bảo vệ môi trường không tách rời chiến lược phát triển kinh tê - xã hội, mà là một bộ phận cấu thành của chiến lược phát triển đất nước

2 Chiến lược bảo vệ môi trường phải dựa trên việc phân tích hiện trạng và xu thế môi trường đất nước trong bối cảnh của thời kỳ công nghiệp hóa và hiện đại hóa đất nước diễn ra trong thập niên

đầu của thế kỷ 21

3 Chiến lược bảo vệ môi trường phải phù hợp với nguồn lực của quốc gia

4 Chiến lược bảo vệ môi trường được xây dựng trên cơ sở tiếp thu các bài học kinh nghiệm của các nước

5 Chiến lược bảo vệ môi trường phải là cơ sở pháp lý cho việc xây dựng các kế hoạch môi trường quốc gia trung hạn, ngắn hạn và thu hút đầu tư nước ngoài

Ưu tiên: Trong giai đoạn hiện nay, đây mạnh phát triển kinh tế - xã hội là công tác trung

tâm, trong đó tăng trưởng kinh tế là rất quan trong Van dé hai hồ với mơi trường là ở chỗ:

trong quá trình phát triển kinh tế - xã hội, không được để tác động nghiêm trọng tới môi

trường ở mức không thể sửa chữa được, hoặc nếu sửa chữa thì phải trả giá quá đắt Mặt khác,

có phát triển mạnh về kinh tế - xã hội thì mới có đủ điều kiện bảo vệ và cải thiện môi trường

Trang 4

II LICH SU TAC DONG CUA CON NGUOI LEN MOI TRUONG:

3 giai đoạn đã trải qua:

« _ Tiền phát triển = Kinh tế săn bắt, hái lượm *> Khai thác và sting bái thiên nhiên

* Phat trién thap =Kinh tế nông nghiệp *® Khai phá và phụ thuộc vào thiên nhiên * Phat trién cao = Kinh tế cơng nghiệp *® Cải tạo, chính phục thiên nhiên và tưởng rằng

mình đã chiến thắng tự nhiên

xí Sự tác động của con người lên MT có thể trình bày qua 7 thời kì phát triển và 4 giai

đoạn phát triển kinh tế và dân số (cô đã giảng trên lớp)

Phần này các bạn chỉ cần học trong sách giáo trình, phần này sách giáo trình đã ghi rõ và đây đủ Phần này có thể là câu 5 điểm hoặc 3 điểm nhưng thuờng là câu 5 điểm

II HẬU QUẢ CỦA VIỆC GIA TĂNG DÂN SỐ

(phàn này thường là câu 5 điểm)

Dân số là số dân của một dân tộc, một quốc gia đang sinh sống trên một địa danh nhất định Dân số của một lãnh thổ trong từng thời gian tăng hay giảm là kết quả của mối tương quan giữa số sinh và số tử Sự tăng, giảm dân số như vậy gọi là sự gia tăng dân số

Cứ một giây trên trái đất chết đi một người nhưng đẻ thêm 4 người, như vậy gia tăng tự nhiên là 3 người/giây Mỗi phút trên Trái đất sinh thêm 150 trẻ em, mỗi năm dân số thế giới tăng thêm khoảng 80 triệu người (tương đương với số dân của một quốc gia đứng hàng

thứ 10 trên thế giới)

Dân số gia tăng quá nhanh, nhất là ở các nước đang phát triển trên thế giới đã ảnh hưởng toàn diện đến chất lượng cuộc sống

a Sự nghèo khổ càng lớn lên

Ở các nước phát triển có dân số ổn định, sản xuất phát triển nên thu nhập quốc dân

tính theo đầu người ngày càng cao, như ở Nhật, Thuy Sĩ Còn ở các nước đang phát triển có sự gia tăng nhanh, mạnh về dân số, trong khi đó sản xuất lại kém phát triển, nợ của nước ngoài nhiều, do đó thu nhập quốc dân tính theo đầu ngời thấp

Ở Việt Nam, năm 2000 số hộ đói ngèo là 10% (năm 1995 là 20%) b Dân số đối với việc cung cấp lương thực, thực phẩm

Lương thực, thực phẩm là nhu cầu thiết yếu không thể thiếu được đối với con người vì con người cần có để tồn tại và phát triển

Trang 5

Việt Nam là nước có gia tăng dân số tự nhiên lớn: Trung bình gia tăng tự nhiên là

2,5% (1975 - 1980); 2,2% (1980 - 1985); 2,1% (1987); 2,2% (1990); 1,7% (1995); 1,4%

(2000) Hàng năm sản lượng lương thực đều tăng bình quân; nhưng tốc độ tăng dân số như hiện nay mỗi năm tăng thêm từ 1,3 - 1,5 triệu người do đó số lương thực tăng chỉ đáp ứng được 1/3 nhu cầu của trẻ mới sinh thêm, còn lại 2/3 số trẻ mới sinh thêm không được đáp ứng Vì thế, còn hiện tượng thiếu ăn là đúng và càng ngày càng đói lương thực

Hiện nay, trên thế giới còn có hiện tượng đói lương thực, nhất là các nước đang phát

triển trong đó có tới 750 triệu người đói triển miên Vì thế, có thể nói rằng thế kỷ XXI thế

giới còn bị xáo động về nạn đói nếu như sản xuất lương thựuc và gia tăng dân số với nhịp điệu như hiện nay

c Dan số đối với việc bố trí việc làm

Trong lương thực sản xuất thì sức người là vốn quí nhất Trong những năm gần đây do sự gia tăng dân số quá nhanh, làm cho số người lao động tăng nhanh, nhất là ở các nước phát triển nêu việc bố trí việc làm cho người lao động hết sức khó khăn Vì thế, nạn thất nghiệp của những người lao động ngày càng tăng

Ở các nước đang phát triển, nhân lực rất dồi dào nhưng việc dau tư cho lao động lại quá thấp, sản xuất chưa được mở rộng, nên lực lượng lao động không được phát huy hết (điều này khác xa so với các nước phát triển) Như vậy, do dân số tăng quá nhanh, làm cho dân đông, thiếu ăn, thiếu vốn nên không có điều kiện đầu tư cho sản xuất Vì vậy, nạn thất nghiệp ngày càng gia tăng

Ở Việt Nam tình trạng thiếu việc làm cho người lao động là một vấn để nặng né Luc lượng lao động tăng tự nhiên mỗi năm khoảng 1,2 triệu người, trong đó tỷ lệ thất nghiệp ở thành thị là 6,4%, ở nông thôn là 73,8% (số liệu năm 2000) Đến tháng 7/2001 còn 5,5; đến 7% số người thất nghiệp Vì thế để giải quyết vấn đề việc làm phải đi đôi với biện pháp giảm gia tăng dân số

đ Dân số đối với giáo dục

Sự gia tăng dân số càng nhanh thì chất lượng cuộc sống càng giảm làm cho sự đầu tư cho giáo dục càng thấp kém và hiệu quả của nó là kinh tế kém phát triển Đặc biệt, ở các nước đang và kém phát triển thì nền kinh tế thấp kém là nguyên nhân chính gây cản trở việc đầu tư cho giáo dục, làm cho số người mù chữ tăng lên, trình độ học vấn thấp

Việt Nam thuộc loại nước nghèo có mức sống thấp, trình độ học vấn thấp Trong đó thành thị có số người tốt nghiệp tiểu học là 11,3%, nông thôn là 24.9% và có khoảng 10% trẻ thất học

e Dân số đối với việc sử dụng tài nguyên và môi trường

Dân số càng phát triển thì tài nguyên càng cạn kiệt vì bị ô nhiễm môi trường và làm mất hiệu quả sử dụng của nó cho con người

+ Tài nguyên đất

Diện tích đất trên Trái đất là 510 triệu kmỶ, trong đó có 29% là đất nổi và chỉ có 10% là diện tích đất canh tác Đã thế diện tích ngày càng bị thu hẹp bởi cơng nghiệp hố, mở đường, tăng diện tích cho nhà ở

Ở Việt Nam có khoảng 33 triệu ha đất, bình quân đất canh tác tính trên đầu người là 0,1 ha Đất ít, người đông lại chủ yếu sống bằng nông nghiệp nên dân số Việt Nam ngày càng tăng nhanh thì càng đe doa về lương thực Hơn nữa hiện nay ở Việt Nam, đặc biệt là ở nông thôn đang có nguy cơ biến thổ canh thành thổ cư Vì thế, dân số tăng nhanh thì diện tích đất canh tác ngày càng giảm và tình trạng thiếu đất đai ngày càng nặng nề

+ Tài nguyên nước

Trên trái đất nước bao phủ khoảng 70% diện tích, trong đó nước ngọt chỉ chiếm 3,5% và chủ yếu ở dạng băng đá và nước ngầm; còn nước ngọt dùng để sinh hoạt và sản xuất cho con người chỉ có khoảng 0,3% nhưng lại phân bố không đều

Trang 6

+ Tài nguyên rừng

Dân số tăng làm cho rừng bị tàn phá nhiều và làm đảo lộn sự cân bằng của hệ sinh

thái

Qua điều tra cho thấy :Tình trạng phá rừng bừa bãi lớn lên cùng với sự gia tăng về dân số Đến nay trên thế giới chỉ còn khoảng 50% diện tích rừng so với các đây 300 năm

+ Khoáng sản

Dân số gia tăng thì khoáng sản càng được sử dụng để phục vụ cho đời sống của con người, nhất là từ khi phát triển công nghiệp Với tốc độ phát triển công nghiệp như hiện nay cứ từ 12 - 14 năm thì sản lượng công nghiệp lại tăng lên gấp đôi như cũ Và vì thế việc khai thác khoáng sản ngày càng nhiều và có nguy cơ bị cạn kiệt

Hiện nay, trên thế giới đã khai thác khoảng 7 tỷ tấn khoáng sản, trong đó 40% là dầu hoả và 30% là than đá

Người ta tính trung bình như sau: Dân số tăng lên 2% thì mỗi năm khoáng sản sử dụng mất 5% và điện năng mất đi 8%

Trong các loại khoáng sản thì than đá và dầu hoả là là khoáng sản được con người khai thác và sử dụng nhiều Vì thế, số dân tăng nhanh thì 2 loại khoáng sản này có nguy cơ bị cạn kiệt

+ Môi trường

Dân số tăng, công nghiệp phát triển, môi trường tự nhiên bị phá huỷ làm cho ô nhiễm môi trường ngày càng nặng nề Chính vì thế, việc bảo vệ môi trường, chống ô nhiễm môi trường là vấn đề của toàn cầu

Ở Việt Nam tình trạng ô nhiễm nước, không khí, tiếng ồn ngày càng nặng nề cùng với sự gia tăng dân số như hiện nay

IV 0 NHIEM BIEN

1 Tâm quan trọng của biển

Biển và đại dương chiếm 71% diện tích hành tỉnh với độ sâu trung bình 3.710m và

tổng khối nước 1.37 tỷ kmỶ

Tài nguyên biển và đại dương rất đa dạng được chia ra thành các loại: - _ Nguồn lợi hoá chất và khoáng chất chứa trong khối nước và đáy biển -_ Nguồn lợi nhiên liệu hoá thạch, chủ yếu là dầu và khí tự nhiên

-_ Nguồn năng lượng "sạch" khai thác từ gió, nhiệt độ nước biển, các dòng hải lưu và thuỷ

triều

- Mat bién và vùng thêm lục địa là đường giao thông thuỷ, biển là nơi chứa đựng tiềm năng cho phát triển du lịch, tham quan, nghỉ ngơi, giải trí, nguồn lợi sinh vật biển

-_ Sinh vật biển là nguồn lợi quan trọng nhất của con người từ trước đến nay, gồm hàng loạt

nhóm động vật, thực vật và vi sinh vật Hai nhóm đầu có tới 200.000 loài Sản lượng sinh

học của biển và đại dương như sau: Thực vật nổi 550 tỷ tấn, thực vật đáy 0,2 tỷ tấn, các

loài động vật tự bơi (mực, cá, thú ) 0,2 tỷ tấn Năng suất sơ cấp của biển khoảng 50 - 250g/m”/năm Sản lượng khai thác thuỷ sản từ biển và đại dương toàn thế giới gia tăng, ví dụ năm 1960: 22 triệu tấn; 1970: 40 triệu tấn; 1980: 65 triệu tấn; 1990: 80 triệu tấn Theo đánh giá của FAO, lượng thuỷ sản đánh bắt tối đa từ biển là 100 triệu tấn

Biển Đông của Việt Nam có diện tích 3.447.000 kmể, với độ sâu trung bình 1.140m, nơi

sâu nhất 5.416m Vùng có độ sâu trên 2.000m chiếm 1/4 diện tích thuộc phần phía Đông của biển Thêm lục địa có độ sâu < 200m chiếm trên 50% diện tích Tài nguyên của Biển Đông rất đa dạng, gồm dầu khí, tài nguyên sinh vật (thuỷ sản, rong biển) Riêng trữ lượng hải sản ở phần Biển Đông thuộc Việt Nam cho phép khai thác với mức độ trên l triệu tấn/năm Sản lượng dầu khí khai thác ở vùng biển Việt Nam đạt 10 triệu tấn hiện nay và 20 triệu tấn vào năm 2000

2 Ô nhiễm biển

Biển là nơi tiếp nhận phần lớn các chất thải từ lục địa theo các dòng chảy sông suối, các chất thải từ các hoạt động của con người trên biển như khai thác khoáng sản, giao thông vận tải

Trang 7

nhiều quốc gia trên thế giới Các biểu hiện của sự ô nhiễm biển khá đa dạng, có thể chia ra

thành một số dạng như sau:

o_ Gia tăng nồng độ của các chất ô nhiễm trong nước biển như dầu, kim loại nặng, các hoá chất độc hại

o_ Gia tăng nồng độ các chất ô nhiễm tích tụ trong trầm tích biển vùng ven bờ

o_ Suy thoái các hệ sinh thái biển như hệ sinh thái san hô, hệ sinh thái rừng ngập mặn, cỏ

biển,

o_ Suy giảm trữ lượng các loài sinh vật biển và giảm tính đa dạng sinh học biển

o_ Xuất hiện các hiện tượng như thuỷ triều đỏ, tích tụ các chất ô nhiễm trong các thực phẩm

lấy từ biển

Công ước Luật biển năm 1982 đã chỉ ra 5 nguồn gây ô nhiễm biển: Các hoạt động trên đất liên, thăm dò và khai thác tài nguyên trên thêm lục địa và đáy đại dương, thải các chất

độc hại ra biển, vận chuyển hàng hoá trên biển và ô nhiễm không khí

- Các nguồn ô nhiễm từ lục địa theo sông ngòi mang ra biển như dầu và sản phẩm dâu, nước thải, phân bón nông nghiệp, thuốc trừ sâu, chất thải công nghiệp, chất thải phóng xạ và

nhiều chất ô nhiễm khác Hàng năm, các chất thải rắn đổ ra biển trên thế giới khoảng 50 triệu

tấn gồm đất, cát, rác thải, phế liệu xây dựng, chất phóng xạ Một số chất thải loại này sẽ lắng tại vùng biển ven bờ Một số chất khác bị phân huỷ và lan truyền trong toàn khối nước biển

- Trong tương lai, do khan hiếm nguồn tài nguyên trên lục địa, sản lượng khai thác

khoáng sản đáy biển sẽ gia tăng đáng kể Trong số đó, việc khai thác dâu khí trên biển có tác

động mạnh mẽ nhất đến môi trường biển Hiện tượng rò rỉ dầu từ giàn khoan, các phương tiện vận chuyển và sự cố tràn dầu có xu hướng gia tăng cùng với sản lượng khai thác dầu khí trên biển Vết dầu loang trên nước ngăn cản quá trình hoà tan oxy từ không khí Cặn dầu lắng xuống đáy làm ô nhiễm trầm tích đáy biển Nồng độ dầu cao trong nước có tác động xấu tới

hoạt động của các loài sinh vật biển

- Loài người đã và đang thải ra biển rất nhiều chất thải độc hại một cách có ý thức và không có ý thức Loại hoá chất bền vững như DDT có mặt ở khắp các đại dương Theo tính toán, 2/3 lượng DDT (khoảng I1 triệu tấn) do con người sản xuất hiện đang còn tồn tại trong nước biển Một lượng lớn các chất thải phóng xạ của các quốc gia trên thế giới được bí mật

đổ ra biển Riêng Mỹ năm 1961 có 4.087 và năm 1962 có 6.120 thùng phóng xạ được đổ

chôn xuống biển Việc nhấn chìm các loại đạn dược, bom mìn, nhiên liệu tên lửa của Mỹ đã được tiến hành từ hơn 50 năm nay Riêng năm 1963 có 40.000 tấn thuốc nổ và dụng cụ chiến

tranh được hải quân Mỹ đổ ra biển

- Hoạt động vận tải trên biển là một trong các nguyên nhân quan trọng gây ô nhiễm biển Rò rỉ dầu, sự cố tràn dầu của các tàu thuyền trên biển thường chiếm 50% nguồn ô nhiễm

dau trên biển Các tai nạn đắm tàu thuyền đổ vào biển nhiều hàng hoá, phương tiện và hoá chất độc hại Các khu vực biển gần với đường giao thông trên biển hoặc các cảng là nơi nước biển có nguy cơ dễ bị ơ nhiễm

- Ơ nhiễm không khí có tác động mạnh mẽ tới ô nhiễm biển Nồng độ CO; cao trong không khí sẽ làm cho lượng CO; hoà tan trong nước biển tăng Nhiều chất độc hại và bụi kim loại nặng được không khí mang ra biển Sự gia tăng nhiệt độ của khí quyển trái đất do hiệu

ứng nhà kính sẽ kéo theo sự dâng cao mực nước biển và thay đổi môi trường sinh thái biển

Bên cạnh các nguồn ô nhiễm nhân tạo trên, biển có thể bị ô nhiễm bởi các quá trình tự nhiên như núi lửa phun, tai biến bão lụt, sự cố rò rỉ dầu tự nhiên

Bảo vệ môi trường biển là một trong những nội dung quan trọng của các chương trình bảo vệ môi trường của Liên Hợp Quốc và các quốc gia trên thế giới Công ước Luật biển năm 1982, Công ước Marpol 73/78 chống ô nhiễm biển, Công ước quốc tế 1990 về việc sắn sàng đối phó và hợp tác quốc tế chống ô nhiễm dầu đã thể hiện sự quan tâm của quốc tế đối với

Trang 8

Không nên biến biển thành thùng rác

Hàng năm loài người thải ra biển hơn 10 triệu tấn dầu bẩn, trong đó có khoảng 5

triệu tấn được thải ra qua các dòng sông và các khu công nghiệp ven biển, khoảng 1 triệu tấn do rửa khoang chứa của các tàu chở dầu và dầu bẩn của các tàu thuyền khác thải ra

Hàng ngày, con người còn không ngừng đổ ra biển một khối lượng lớn các chất thải công

nghiệp như kim loại nặng, thuốc trừ sâu, nước thải công nghiệp và sinh hoạt, chất thải thể

ran và các chất thải phóng xạ Biển trở thành một thùng rác khổng lồ không đáy Biển

rộng mênh mông và sâu thẳm, có thể làm trong sạch rất nhiều chất ô nhiễm do con người

đổ vào Nhưng nếu con người không ngừng đổ vào biển các loại chất thải với khối lượng rất lớn và liên tục như vậy thì biển dù rộng lớn đến mấy cũng không thể chịu nổi

Trong thập kỷ 70, ở vùng biển Đại Tây Dương và biển Bắc đã có hàng chục vạn chim biển và vô số cá biển chết vì ô nhiễm dâu Con rùa biển lớn nhất thế giới nặng hơn 900 kg tìm thấy ở bờ biển xứ Gan bị tắc ruột chết vì một chiếc túi nilon khổ 15 x 22cm Các kim loại nặng đổ ra biển sẽ tích tụ trong cơ thể sinh vật biển Khi con người ăn những

con cá có kim loại nặng sẽ bị nhiễm độc Chất thải phóng xạ đổ ra biển còn đáng lo ngại hơn Các chất phóng xạ này trực tiếp tham gia vào quá trình hoạt động thay đổi sự sống của sinh vật hải dương, qua đó xâm nhập vào cơ thể con người, làm tăng nguy cơ bị bệnh ung thư

Tóm lại, loài người coi biển cả là thùng rác thì rốt cuộc những rác rưởi đó sẽ quay lại gây tai hoạ cho con người Chúng ta cần biết rằng, khả năng tự làm sạch các chất ô

nhiễm của biển là có hạn, bởi vậy con người cần phải xử lý trước khi đổ ra biển các chất n- ước thải, khí thải, rác rưởi, Không nên vì tiết kiệm công của mà đổ bừa ra biển, hậu quả

sẽ còn lớn hơn nhiều

Biển Việt Nam đứng trước nguy cơ bị ô nhiễm

Biển Việt Nam nhận các chất gây ô nhiễm từ hai nguồn chính là lục địa và từ biển Các chất gây ô nhiễm chủ yếu là dâu, hoá chất bảo vệ thực vật, chất thải sinh hoạt, chất thải công nghiệp

Việt Nam có khoảng 13 hệ sinh thái chính ở biển và đới bờ Các hệ sinh thái này rất dễ bị tổn thương bởi tác động ô nhiễm, đặc biệt là ô nhiễm dâu Theo thống kê của Cục Môi trường (Bộ Khoa học, Công nghệ và Môi trường), kể từ năm 1989 đến nay có gần 20 vụ tràn dầu lớn nhỏ được ghi nhận Điển hình là:

o_ Sự cố Quy Nhơn ngày 10/8/1989, hơn 200 tấn dầu thô đã tràn ra Vịnh Quy Nhơn o_ Sự cố Bạch Hổ ngày 26/11/1992, khoảng 300 - 700 tấn dầu thô đã tràn ra biển do đứt

đường ống mềm

o_ Sự cố ngoài khơi Vũng Tàu ngày 20/9/1993, 2000 tấn bột mì và 200 tấn dầu FO và DO đã loang ra một vùng rộng lớn khoảng 640km7

Thiệt hại kinh tế ước tính lên đến hàng trăm tỷ đồng Hơn nữa, hàng năm khoảng 200 triệu tấn dầu thô của các nước vận chuyển thông qua vùng đặc quyền kinh tế của Việt Nam đến Nhật Bản và Hàn Quốc, đang tạo nguy cơ không nhỏ về sự cố tràn dầu

V MỘT SỐ KHÁI NIỆM VỀ Ô NHIÊM MÔI TRƯỜNG Phần câu 2 điểm

1 Sự cố môi trờng là gì?

Theo Luật Bảo vệ Môi trờng của Việt Nam:

"Sự cố môi trờng là các tai biến hoặc rủi ro xảy ra trong quá trình hoạt động của con ngời hoặc biến đổi bất thờng của thiên nhiên, gây suy thối mơi trờng nghiêm trọng"

Sự cố môi trờng có thể xảy ra do:

1 Bão, lũ lụt, hạn hán, nứt đất, động đất, trợt đất, sụt lở đất, núi lửa phun, ma axit, ma đá,

Trang 9

2 Hoả hoạn, cháy rừng, sự cố kỹ thuật gây nguy hại về môi trờng của cơ sở sản xuất, kinh

doanh, công trình kinh tế, khoa học, kỹ thuật, văn hoá, xã hội, an ninh, quốc phòng;

3 Sự cố trong tìm kiếm, thăm đò, khai thác và vận chuyển khoáng sản, dầu khí, sập hầm lò, phụt dầu, tràn dầu, vỡ đờng ống dẫn dầu, dẫn khí, đắm tàu, sự cố tại cơ sở lọc hoá dầu và các cơ sở công nghiệp khác;

4 Sự cố trong lò phản ứng hạt nhân, nhà máy điện nguyên tử, nhà máy sản xuất, tái chế nhiên liệu hạt nhân, kho chứa chất phóng xạ

2 Ô nhiễm môi trờng là gì?

Theo Luật Bảo vệ Môi trờng của Việt Nam:

"Ô nhiễm môi trờng là sự làm thay đổi tính chất của môi trờng, vi phạm Tiêu chuẩn môi tr-

ờng"

Trên thế giới, ô nhiễm môi trờng đợc hiểu là việc chuyển các chất thải hoặc năng lợng vào

môi trờng đến mức có khả năng gây hại đến sức khoẻ con ngời, đến sự phát triển sinh vật hoặc làm suy giảm chất lợng môi trờng Các tác nhân ô nhiễm bao gồm các chất thải ở dạng khí (khí thải), lỏng (nớc thải), rắn (chất thải rắn) chứa hoá chất hoặc tác nhân vật lý, sinh học

va các dang nang long nh nhiệt độ, bức xạ

Tuy nhiên, môi trờng chỉ đợc coi là bị ô nhiễm nếu trong đó hàm lợng, nồng độ hoặc cờng độ các tác nhân trên đạt đến mức có khả năng tác động xấu đến con ngời, sinh vật và vật liệu

3 Suy thối mơi trờng là gì?

"Suy thoái môi trờng là sự làm thay đổi chất lợng và số lợng của thành phần môi trờng, gây ảnh hỏng xấu cho đời sống của con ngời và thiên nhiên"

Trong đó, thành phần môi trờng đợc hiểu là các yếu tố tạo thành môi trờng: không khí, nớc, đất, âm thanh, ánh sáng, lòng đất, núi, rừng, sông, hồ biển, sinh vật, các hệ sinh thái, các khu

dân c, khu sản xuất, khu bảo tồn thiên nhiên, cảnh quan thiên nhiên, danh lam thắng cảnh, di

tích lịch sử và các hình thái vật chất khác

4 Tiêu chuẩn môi trường là gì?

Theo Luật Bảo vệ Môi trờng của Việt Nam:

"Tiên chuẩn môi trờng là những chuẩn mức, giới hạn cho phép, đợc quy định dùng làm căn

cứ để quản lý môi trờng"

Vì vậy, tiêu chuẩn môi trờng có quan hệ mật thiết với sự phát triển bền vững của mỗi quốc gia Hệ thống tiêu chuẩn môi trờng là một công trình khoa học liên ngành, nó phản ánh trình độ khoa học, công nghệ, tổ chức quản lý và tiềm lực kinh tế - xã hội có tính đến dự báo phát triển Cơ cấu của hệ thống tiêu chuẩn môi trờng bao gồm các nhóm chính sau:

Những quy định chung

Tiêu chuẩn nớc, bao gồm nớc mặt nội địa, nớc ngầm, nớc biển và ven biển, nớc thải v.v

Tiêu chuẩn không khí, bao gồm khói bụi, khí thải (các chất thải) v.v

Tiêu chuẩn liên quan đến bảo vệ đất canh tác, sử dụng phân bón trong sản xuất nông nghiệp

Tiêu chuẩn về bảo vệ thực vật, sử dụng thuốc trừ sâu, diệt cỏ

Tiêu chuẩn liên quan đến bảo vệ các nguồn gen, động thực vật, đa dạng sinh học Tiêu chuẩn liên quan đến bảo vệ cảnh quan thiên nhiên, các di tích lịch sử, văn hoá Tiêu chuẩn liên quan đến môi trờng do các hoạt động khai thác khoáng sản trong lòng đất, ngoài biển v.v

RYeNS

PND

5 Hién tượng mù khói cơng nghiệp, quang hố, đảo nhiệt đô thị, lắng tụ axit + Mi khói công nghiệp

Là hỗn hợp sulfua dioxit và các chất lơ lửng (SPM) như bụi đất, muối (than), amiăng,

chi, cadmium, các hạt chất rắn chlomium, acsen, nitrat, sulphat, và cả những giọt axit

Trang 10

Là hỗn hợp gồm các chất ô nhiễm sơ cấp CO, NO và các hydrocacbon cùng với các chất ô nhiễm thứ cấp NO;, HNO¿, ozon, PAN (Peroxy axetyl Nitratte) sinh ra do chất ô nhiễm sơ cấp dưới tác dụng của ánh sáng Mù khói quang hoá có màu nâu vàng hay xuất hiện vào mùa hè ở thành phố công nghiệp

+ Đảo nhiệt đô thị

Đây là hiện tượng toả nhiệt quá mức ở vùng đô thị gây ra hiện tượng chênh lệch nhiệt độ với vùng khác mát hơn (nông thôn, vùng ven đô) Do vậy đô thị trở thành một vòm cầu nhiệt độ và các chất gây ô nhiễm nằm kẹt trong vòm cầu ấy, nhất là các hạt rắn lơ lửng và trong hoàn cảnh không có gió mạnh

+ Lắng tụ axit

Các chất gây ô nhiễm không khí như SO;, SPM, NO xuất phát từ đốt than, dầu ở các nhà

máy điện luyện kim và các nhà máy công nghiệp khác Phần lớn các nhà máy lại xây ống khói

that cao, do đó ảnh hưởng đến các vùng xa địa điểm, và có khi lại ô nhiễm trên phạm vi toàn cầu

Các chất này lắng tụ theo 2 cách:

- Lắng tụ ướt: tạo thành giọt H;SO,, HNO; lơ lửng rơi xuống đất dưới dạng mưa axit - Lắng tụ khô: tạo thành SO;, NO; dưới dạng muối sulfat và nitrat khô rơi xuống đất,

ao, hồ, sau đó trở thành axit H;SO¿, HNO:

Hai dạng này có tên gọi là mưa axit, nước mưa thường có pH = 5,5 - 6,5, song khi có hiện tượng lắng tụ pH < 5, với pH này có thể gây thiệt hại cho cá, thuỷ sinh vật, vi sinh vật, cây trồng và ảnh hưởng đến sức khoẻ con người

Mưa axit đã gây tác hại ở nhiều nước Trung Tây Âu, Thuy Điển, Na Uy, Đan Mạch, Đông Bắc Hoa Kỳ, Trung Quốc, Đông Nam Canada và các vùng khác, vì ô nhiễm không khí là ô nhiễm không biên giới

VI GIAO DUC MOI TRUONG

1 Dinh nghia:

Giáo dục môi trường (GDMT) thường được gắn liền với mục tiêu của GDMT Định nghĩa

được chấp nhận một cách phổ biến nhất do Hội nghị Quốc tế về GDMT của Liên hiệp quốc tổ chức tại Tbilisi 1977 đưa ra, theo Hội nghị này thì GDMT có mục đích “Làm cho cá nhân và các cộng đồng thấy được bản chất phức tạp của MT tự nhiên và MT nhân tạo Đó là kết quả tương tác của nhiều nhân tố sinh lí, lí học, xã hội, kinh tế và văn hoá Đem lại cho họ những kiến thức, nhận thức về giá trị, thái độ và kỹ năng thực hành để họ tham gia một cách có trách nhiệm và hiệu quả trong việc phòng ngừa và giải quyết các vấn đề môi trường, quản

lí chất lượng MT”

2 Nội dung của Giáo dục môi trường

Theo UNEP (1995), nội dung GDMT có 5 đặc điểm:

1 Có tính liên ngành rộng: do GDMT phải xem xét MT như một tổng thể hợp thành bởi

nhiều thành phần gồm thiên nhiên và các hệ sinh thái của nó: kinh tế, dân số, xã hội, công nghệ, văn

hoá

2 Nhấn mạnh nhận thức về giá trị nhân cách, đạo đức trong thái độ ứng xử và hành động trước các vấn đền môi trường

3 Cung cấp cho người học không chỉ những kiến thức cụ thể, kỹ năng thực hành, phương

pháp phân tích và đánh giá chỉ phí - lợi ích để họ có thể hành động độc lập, ra những quyết định phù

hợp hoặc cùng cộng đồng phòng ngừa xử lí các vấn đề MT một cách có hiệu quả

4 Phải đề cập đến vấn đề MT và phát triển bên vững của địa phương, vùng, quốc gia, khu vực và quốc tế

5 Phải xem xét các vấn để MT hiện nay và quan hệ với các vấn đề MT tương lai Các nội

dung trên được chuyển tải cho người học 7 loại hoạt động giáo dục sau đây trong quá trình GDMT: + Huy động kinh nghiệm của đối tượng giáo dục, tức là khai thác những kinh nghiệm thực tế sống phong phú và làm việc của bản thân

+ Không ngừng nâng cao nhận thức về MT của đối tượng giáo dục, làm cho người học hiểu

rõ, bản chất, tầm quan trọng của các vấn đề MT và trách nhiệm của họ đối với các vấn đề này

+ Xem xét thái độ và quan niệm về giá trị, tức là xem xét tính đúng đắn và sự phù hợp của

Trang 11

+ Xây dựng ý thức trách nhiệm, nghĩa là thái độ và quan niệm về giá trị phải đựoc thể hiện

thành ý thức trách nhiệm, cam kết của người học đối với các vấn đề MT cụ thể mà họ gặp

+ Tăng cường hiểu biết về các vấn đề MT cần xử lí cũng như phòng ngừa và khả năng khoa

học công nghệ, quản lý để thực hiện các vấn đề này

+ Cung cấp kỹ năng cụ thể quan sát, phân tích, quyết định, hành động và tổ chức hành động

+ Khuyến kích hànhg động các nội dung trên phải được thể hiện trên thực tế thành hành động

cụ thể cho người học

3 Phương pháp tiếp cận trong GDMT

+ GDMT: xem MT là một đối tượng khoa học, người dạy truyền đạt cho người học các kiến thức của bộ môn khoa học về MT, cũng như phương pháp nghiên cứu về đối tượng đó, cụ thể:

- Cung cấp những hiểu biết về hệ thống tự nhiên và hoạt động của nó

- Cung cấp những hiểu biết tác động của con người tới MT

+ GDMT xem MT thiên nhiên hoặc nhân tạo như một địa bàn, một phương tiện để giảng dạy, học tập, nghiên cứu Với cách tiếp cận này MT sẽ trở thành phòng thí nghiệm thực tế đa dạng, sinh động cho người dạy và người học để nâng cao hiệu quả học tập kiến thức, kỹ năng, nghiên cứu

+ GDMT truyền đạt kiến thức về bản chất, đặc trưng của MT, hình thành thái độ, ứng xử, ý thức trách nhiệm, quan niệm, giá trị nhân cách, đạo đức đúng đắn về MT Cung cấp tri thức, kỹ năng, phương pháp cần thiết cho những quyết định, hành động Bảo vệ môi trường và Phát triển bền vững

Trang 12

SAN XUAT SACH HON CO LOI GI ?

Xử lý & Thải bỏ Tiết kiệm nhờ áp dụng công nghệ mới

* Một nhà máy thủy sản thường phải sử dụng

| Ÿ rất nhiều nước trong khâu chế biến và làm

vệ sinh Việc sử dụng các vỏi nước không

áp lực đã gây lãng phí nước tốn nhiều hố

chat tay ria hon; ngồi ra lượng nhân công và thời gian làm vệ sinh cũng tăng lên

——

Nguon nhân lực

Bộ mặt đông ald Giải pháp: Nhà máy đầu tư vào máy rửa có

bray vòi phun nước ap lực cao (10 bar) nhằm

1 giảm đáng kể lượng nước tiêu thụ và các chỉ phí có liên quan tránh sử dụng hoá chất

Tài nguýên thiên nhiên và hiệu quả vệ sinh cao hơn Từ đó giảm được chi phí bảo dưỡng hệ thống xử lý

nước thải Uy tín

Những chỉ phí hữu hình liên quan đến rác thải

chỉ là phản nỏi của tảng bảng chìm Kết quả:

Đầu tư khoảng 15 triệu đồng

Tiết kiệm 15 m° nước/ngày (tương đương

2 4 triệu đồng/tháng)

Ỷ Thời gian thu hồi vốn: khoảng 6 tháng

Giảm khoảng 2/3 thời gian làm vệ sinh -_ Xí nghiệp nhựa hạn chế các lãng phí Một xí nghiệp nhựa muốn giảm các tồn that

ị nhiệt của các máy ép nhựa do nhiệt độ làm | viéc qua cao (260°C) của thiết bị này

Lượng nhiệt bức xạ ra môi trường càng

tăng khi có nhiều máy cùng hoạt động gây

lãng phí điện năng và ảnh hưởng đến an toàn sức khoẻ cho công nhân trực tiếp đứng máy

Giải pháp: Xí nghiệp lắp các lớp bảo ôn co a ae Rae

cho xy lanh gia nhiét cia cac may nham tận tha 66 vd uly rde dụng lượng nhiệt bức xạ cho quá trình làm

nóng chảy hạt nhựa; từ đó giảm được thời gian khởi động và dao động nhiệt độ trong

máy làm tang tudi thọ máy và chất lượng sản phẩm

Kết quả:

Đầu tư khoảng 500 000 đồng/máy Tiết kiệm: 1 100 000 đồng tiền điện/tháng - Thời gian thu hồi vốn: khoảng 14 ngày /_ Giảm nhiệt độ không khí trong xưởng di 5°C

`

KT Tà

Trang 13

SAN XUAT SACH HON LA GI ? San Xuat Sach Hon (Cleaner Production - CP) là công cụ giúp doanh nghiệp tìm ra các phương thức sử dụng

nguyên nhiên vật liệu, năng

lượng và nước một cách tối

ưu, đồng thời giúp giảm thiểu chỉ phí hoạt động, phế

thải và ô nhiễm môi trường

Bằng cách khảo sát các quy trình sản xuất một cách có hệ thống, từ nguyên liệu đầu vào cho đến sản phẩm đầu ra, Sản Xuất Sạch Hơn có thể giúp bạn đề ra những giải pháp tiết kiệm rất thực tế (từ dễ đến khó), để từ đó tiết kiệm chỉ phí cho doanh nghiệp và góp phần bảo vệ môi trường Tài Sản hữu hình Sản phẩm & Dịch vụ CON NGƯỜI CON NGƯỜI THIÊN NHIÊN THIÊN NHIÊN Sản Xuất Sạch Hơn chú trọng đến việc thay đổi nhận thức, cải tiến công

nghệ và phương thức quản lý cũng như áp dụng các bí

quyết (know-how)

Sản Xuất Sạch Hơn còn được biết đến qua những

tên gọi khác như là Quản

Lý và Sử Dụng Hiệu Quả

Tài Nguyên, Ngăn Ngừa Ô

Trang 14

LAM THE NAO DE AP DUNG ?

Sản Xuất Sạch Hơn có thé dat

Thay Đổi Công Nghệ ducic thicis et:

Quản lý nội vi tốt: áp dụng các -

Tái Sử Dụn Thay Thế Các thủ tục vận pen và bảo trì nhằm

¬ Tái Nguyễn Lié tránh rò rỉ, đồ tràn,

` _ MàTái Chế Tân vag Thu hồi, tái sử dụng và tái chế

Điều hinh Sàn 4 tại chỗ các phế phẩm, nước và

Phả ich Vu rs năng lượng

Điều chỉnh về thiết kế sản phẩm nhằm giảm tác động môi trường

có liên quan trong quá trình sản

xuất và/hoặc thải bỏ

Thay thế các nguyên vật liệu

i

sẽ as £

Quản Lý Nội Vi Tôt đầu vào bằng các loại thân thiện

“ với môi trường

Thay đổi công nghệ, thiết bị nhằm giúp quy trình sản xuất có

Ví dụ về mô hình tiếp cận Sản Xuất Sạch Hơn trong quản lý hiệu quả hơn và giảm thiểu rác

tiêu thụ nước thải ô nhiễm

eee HIỆN CỤ THỂ

Cách áp dụng Sản Xuất :

Sạch Hơn này còn Nhực hành quản lý nội vị được cụ thể hóa qua ¡ mô hình 4-R, theo thứ ( tự ưu tiên thực hiện | nhw sau: | 1.°Re-think”: Thay déi ' cách nhận thức và | hành vi nhằm sử dụng tài nguyên có hiệu quả 2."“Reduce" Giảm thiểu sử dụng tải nguyên bằng các tập

Trang 15

?

BAN CAN BIET TAI SAO PHAI

5.000 TÂN RÁC /NGÀY PHAN LOAI RAC TAI NGUON

TẠI TP HCM TƯ a

HIEU QUA HON

- Gidm lugng rac thai hing ngày „ Tiết kiệm ngân sách TP trong việc

thu gom vận chuyển - xử lý

„ Giảm diện tích bãi rác, đồng thời

giảm ô nhiễm môi trường không khí và nước ngầm

„ Việc làm phân bón từ rác sẽ hiệu

30 - 40%RAC

KHÓ PHAN HUY qua hon

CÓ THỂ TÁI CHẾ ĐƯỢC « Tiết kiệm ngn tài nguyên, chỉ phí

Ngày đăng: 20/12/2014, 13:02

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN