Qua một thời gian thực tập tại Công ty cổ phần tập đoàn Tiến Bộ, cùng với sựhướng dẫn tận tình của cô giáo- Đặng Thị Dịu và sự giúp đỡ của ban lãnh đạo công ty,phòng tài chính kế toán em
Trang 1sự phát triển đó.
Nền kinh tế càng phát triển, kế toán càng trở nên quan trọng và là một công cụkhông thể thiếu trong hoạt động quản lý nhà nước và hoạt động của doanh nghiệp Côngtác kế toán của doanh nghiệp có nhiều khâu, nhiều phần hành, giữa chúng có mối liên hệmật thiết với nhau tạo thành một hệ thống quản lý có hiệu quả Mặt khác, tổ chức côngtác kế toán khoa học, hợp lý là một trong những cơ sở quan trọng cho việc chỉ đạo, điềuhành sản xuất kinh doanh Bộ máy kế toán với nhiệm vụ thu thập, tổng hợp và xử lýthông tin, từ đó đưa ra thông tin hữu ích cho việc ra quyết định quản lý tối ưu, có hiệuquả cao, đối với các nhà đầu tư, các cổ đông, các khách hàng, các nhà cung cấp…kếtoán giúp họ lựa chọn những mối quan hệ phù hợp nhất trong quá trình đấu tư, góp vốn,mua hàng hay bán hàng Vì vậy, hệ thống kế toán rất quan trọng đối với doanh nghiệp Qúa trình thực tập tại Công ty cổ phần tập đoàn Tiến Bộ đã cho em có cơhội cọ xát với thực tế và trau dồi thêm những kiến thức thực tiễn, đồng thời học hỏithêm đươc những kinh nghiệm giúp ích cho công việc của em sau khi rời khỏi ghếnhà trường
SV: - - 1 Lớp
Trang 2Qua một thời gian thực tập tại Công ty cổ phần tập đoàn Tiến Bộ, cùng với sựhướng dẫn tận tình của cô giáo- Đặng Thị Dịu và sự giúp đỡ của ban lãnh đạo công ty,phòng tài chính kế toán em đã hoàn thành đợt thực tập của mình.
Báo cáo thực tập của em trình bày gồm một số vấn đề cơ bản sau:
Phần I: Giới thiệu khái quát về Công ty cổ phần tập đoàn Tiến Bộ
Phần II: công tác kế toán của Công ty cổ phần tập đoàn Tiến Bộ
Phần III Một số nhận xét và ý kiến đề xuất nhằm hoàn thiện công tác hạch toán
kế toán tại Công ty cổ phần tập đoàn Tiến Bộ
Trang 3PHẦN I TỔNG QUAN VỀ CÔNG TY CỔ PHẦN TẬP ĐOÀN TIẾN BỘ
1.1 Quá trình hình thành và phát triển của Công ty Cổ phần Tập đoàn Tiến Bộ
1.1.1 Tên và địa chỉ của Công ty Cổ phần Tập đoàn Tiến Bộ.
- Tên đơn vị: Công ty Cổ phần Tập đoàn Tiến Bộ
- Trụ sở chính: Tổ 2, Phường Hoàng Văn Thụ, Thành phố Thái Nguyên, Tỉnh Thái Nguyên
- Địa bàn hoạt động: Tỉnh Thái Nguyên và các tỉnh trong cả nước
- Điện thoại: 02803 750 791
- Webside: www.tienbo.cns.vn
1.1.2 Lịch sử hình thành và phát triển của Công ty Cổ phần Tập đoàn Tiến Bộ.
Tiền thân là một cơ sở sản xuất coppha giàn giáo, năm 1995 Tiến Bộ được ủyban nhân dân thành phố Thái Nguyên cấp phép hoạt động trong lĩnh vực sản xuấtcoppha giàn giáo đến năm 1998 từ một cơ sở sản xuất nhỏ lẻ Tiến Bộ đã chuyển đổithành doanh nghiệp tư nhân sản xuất và thương mại kinh doanh về coppha giàn giáo.Đơn vị được hoạt động trên giấy phép kinh doanh số 1703000360 do Sở Kế hoạch vàĐầu tư tỉnh Thái Nguyên với những ngày nghề kinh doanh chính:
+ Chuyên kinh doanh sắt thép xây dựng
+ Chuyên sản xuất cốp pha, giàn giáo Tiến Bộ
+ Chuyên kinh doanh xây dựng công nghiệp
+ Chuyên kinh doanh kết cấu thép, khung nhà thép
+ Kinh doanh khách sạn nhà hàng du lịch
+ Kinh doanh đầu tư xây dựng chung cư, làng sinh viên, khu đô thị
Cùng với sự phát triển của nền kinh tế đến năm 2004 doanh nghiệp chuyển đổi
thành công ty TNHH Tiến Bộ kinh doanh sản xuất đa ngành nghề, đa sản phẩm khôngdừng tại đó đến ngày 5 tháng 3 năm 2008 chuyển đổi thành công ty cổ phần tập đoànTiến Bộ và phát triển đến bây giờ
Khi mới thành lập, công ty có tổng số cán bộ công nhân viên là 25 người, đơn
vị hoạt động với tổng số vốn điều lệ là 1,4 tỷ đồng, trong đó vốn lưu động mà công ty
có là 1 tỷ đồng
SV: - - 3 Lớp
Trang 4Khi mới thành lập công ty gặp không ít những khó khăn như: sản phẩm mớisản xuất ra chưa được khách hàng biết tới,chưa có tên tuổi, chưa cạnh tranh được vớinhững sản phẩm lâu năm của các doanh nghiệp khác, thị trường tiêu thụ còn nhỏ bé,chủ yếu trong địa bàn tỉnh Bên cạnh đó, do mới đi vào hoạt động nên bộ máy quản lýcủa doanh nghiệp còn thiếu kinh nghiệm, trình độ quản lý chưa cao, đội ngũ nhân viêntay nghề còn non kém.
Năm 2002 có thể được coi là năm cực kỳ khó khăn đối với công ty Doanh sốbán hàng còn hạn hẹp chỉ đạt vài trăm triệu Nhận thức được những khó khăn đó, toànthể ban lãnh đạo công ty và cán bộ công nhân viên cố gắng phát huy tối đa những nănglực vốn có, từng bước ổn định cơ cấu bộ máy tổ chức quản lý và sản xuất, vượt quakhó khăn, dần dần khẳng định thương hiệu Tiến Bộ trên thị trường
Đến năm 2004, những khó khăn ban đầu được được đẩy lùi, quá trình hoạt động
và học tập trình độ quản lý và nghiệp vụ của cán bộ công nhân viên trong công tykhông ngừng được tăng thêm Từ năm 2004-2006 công ty luôn nhận được bằng khencủa UBND Tỉnh và Bộ Thương Mại vì đã có thành tích hoạt động xuất sắc năm 2007Công ty đã thực hiện kinh doanh về trước kế hoạch, được UBND Tỉnh tặng bằng khen.Doanh thu năm sau cao hơn năm trước, các chỉ số phát triển luôn tăng trên 100% Ngày 5 tháng 3 năm 2008, Công ty chính thức được chuyển đổi thành Công ty
Cổ phần Tập đoàn Tiến Bộ, với tổng số vốn kinh doanh lên đến 30 tỷ đồng, số cán bộcông nhân viên của công ty tăng lên trên 60 người.Công ty đã chiếm lĩnh tới 90% thịphần nhu cầu về lĩnh vực sản phẩm giàn giáo,cốp pha mang thương hiệu Tiến Bộ Trong năm 2008, Công ty đã xây dựng và lắp đặt thêm một phân xưởng sản xuấtcầu lông, xây dựng làng sinh viên TBCO góp phần tăng qui mô sản SXKD của doanhnghiệp Đầu năm 2012, Được sự chấp thuận chủ chương điều chỉnh của UBND TỉnhThái Nguyên và Sở kế hoạch đầu tư, công ty đã chuyển đổi dự án làng sinh viênTBCO sang khu dân cư TBCO
Đến nay công ty đã mở rộng rất nhiều chi nhánh, cửa hàng, đại lý Và là mộttrong những công ty hàng đầu sản xuất các sản phẩm phục vụ cho xây dựng chủ yếu làcoppha, giàn giáo, thiết bị xây dựng cho hầu hết các công trình trọng điểm quốc giatrên địa bàn tỉnh Thái Nguyên và các tỉnh lân cận Ngoài ra không thể thiếu là sảnphẩm cầu lông hiện đại phục vụ cho các cuộc thi thể thao đạt giải lớn
Trang 5Công ty đã phát triển không ngừng với quy mô ngày một lớn hơn văn phòngkhang trang hệ thống showroom trải khắp bao gồm cơ sở chính nằm tại Ngõ 1 - đườngBắc Kạn – Tp Thái Nguyên, một số đơn vị thành viên gồm chi nhánh số 166 - PhạmVăn Đồng – Hà nội, công ty cổ phần tư vấn xây dựng Quốc Tế Việt Pháp, trườngtrung cấp nghề Tiến Bộ, Siêu thị thể thao, và một số cửa hàng đại lý ở các tỉnh.
1.2 Chức năng, nhiệm vụ của Công ty Cổ phần Tập đoàn Tiến Bộ.
Chức năng và nhiệm vụ :
Công ty cổ phần tập đoàn Tiến Bộ đã và đang không ngừng mở rộng qui mô sảnxuất, nâng cao chất lượng sản phẩm Với nhiệm vụ sản xuất và cung ứng các sản phẩmcho nghành công nghiệp xây dựng và dịch vụ, các sản phẩm chủ yếu của công ty baogồm: cốp pha thép sàn, giàn giáo, cầu lông … theo tiêu chuẩn chất lượng Việt Nam vàmột số dịch vụ cho thuê giàn giáo, cốp pha…đáp ứng nhu cầu của người tiêu dùng Xây dựng, tổ chức và thực hiện các mục tiêu kế hoạc do nhà nước đề ra, sản xuấtkinh doanh theo đúng nghành nghề đã đăng ký,đúng mục đích thành lập doanh nghiệp,tuân thủ chính sách, chế độ pháp luật của nhà nước Đồng thời đi sâu tìm hiểu và khaithác thị trường hàng hóa để ngày càng cung cấp những sản phẩm đa dạng, có chấtlượng cao
Đối với các đơn vị trực thuộc: Tiếp nhận và tổ chức bán lẻ các sản phẩm, vật tưhàng hóa do Công ty cung ứng theo chỉ tiêu kế hoạch sản xuất kinh doanh hàng năm.Nếu sản phẩm, vật tư do chi nhánh tự khai thác phải thuộc danh mục vật tư hàng hóaNhà nước cho phép lưu thông và có sự đồng ý của ban lãnh đạo công ty Định kỳ, lậpphương án kinh doanh và lập báo cáo bán hàng để Công ty duyệt
Vai trò :
Công ty Cổ phần Tập đoàn Tiến Bộ có những vai trò chủ yếu sau :
- Công ty thành lập để huy động và sử dụng vốn có hiệu quả trong SXKD, khôngngừng sản xuất phát triển doanh nghiệp ngày càng lớn mạnh, có vị thế vững chắc trênthị trường, khẳng định uy tín và thương hiệu của công ty trong cung ứng các loại vật
tư, hàng hóa phục vụ nhân dân trên địa bàn tỉnh và các tỉnh trong cả nước
- Giải quyết tốt các nguồn thu nhập và phân phối thu nhập trong doanh nghiệp,Tạo công ăn việc làm cho người lao động và đảm bảo thu nhập của người lao độngngày càng tăng, góp phần xóa đói, giảm nghèo
SV: - - 5 Lớp
Trang 6- Không ngừng hoàn thiện bộ máy quản lý doanh nghiệp.
- Là nguồn thu cho ngân sách nhà nước thông qua các khoản thuế góp phần xâydựng đất nước ngày càng phát triển hơn
1.3 Qui trình công nghệ sản xuất sản phẩm chủ yếu của Công ty CP Tập đoàn Tiến Bộ.
Quy trình công nghệ sản xuất cốp pha thép sàn của Công ty Cổ Phần Tập đoànTiến Bộ là qui trình công nghệ khép kín, kiểu liên tục và được gói gọn trong phạm viphân xưởng Do vậy, Công ty tổ chức thành 2 phân xưởng nhỏ: một là phân xưởng thủcông và một phân xưởng phụ trợ phục vụ
Ở mỗi phân xưởng công nhân tổ chức sản xuất theo ca, tổ đội tổ chức tùy theotính chất nhiệm vụ công việc phù hợp với điều kiện sản xuất Qui trình kỹ thuật sảnxuất ở dạng trung bình không quá phức tạp, số lượng sản phẩm không lớn, chỉ có mộtloại sản phẩm
Quy trình của công việc được tiến hành như sau:
Để tiến hành sản xuất Công ty phải mua nguyên vật liệu ở bên ngoài đưa vào, đó
là thép tôn 2,5 ly Đây là nguyên vật liệu chính ngoài ra còn có nguyên vật liệu phụnhư que hàn,sơn…
- Giai đoạn chuẩn bị sản xuất: Đưa nguyên vật liệu chính, nguyên vật liệu phụ…đã
được cắt theo yêu cầu và kiểm tra chất lượng, đảm bảo đủ tiêu chuẩn vào sản xuất
- Giai đoạn sản xuất: Là giai đoạn để đưa nguyên vật liệu vào chặng đầu của quá
trình sản xuất
- Giai đoạn kiểm tra nhập kho thành phẩm: Sau khi sản xuất xong, sản phẩm được
kiểm tra chất lượng để nhập kho
1.4 Hình thức tổ chức sản xuất của Công ty Cổ phần Tập đoàn Tiến Bộ.
Về tổ chức sản xuất: Công ty có 2 phân xưởng sản xuất, mỗi phân xưởng đảmnhiệm một công đoạn trong quá trình sản xuất Công nhân làm việc theo từng ca sản
Khâu hàn,ép
Trang 7xuất, mỗi ca có một trưởng ca phụ trách về quản lý sản xuất, mỗi phân xưởng đều cócán bộ kỹ thuật Trong phân xưởng, quản đốc hoặc phó quản đốc trực tiếp điều hànhquá trình sản xuất Ngoài ra còn có các ca phục vụ cho quá trình sản xuất.
Tổ chức các bộ phận tương đối đơn giản, có hiệu quả vì quản đốc và phó quảnđốc trưc tiếp điều hành các tổ sản xuất không qua nhiều khâu trung gian gọn nhẹ Tuynhiên, kiểu tổ chức này chỉ phù hợp với phân xưởng có ít người với qui mô sản xuấtvừa và nhỏ vì phạm vi quản lý kiểu này tương đối hẹp
1.5 Tình hình lao động của Công ty Cổ phần Tập đoàn Tiến Bộ
1.5.1 Đặc điểm:
Lao động trong công ty có vai trò quan trọng, ảnh hưởng lớn đến kết quả SXKDcủa công ty Mặt khác để đáp ứng nhu cầu ngày càng cao về nhân lực đặc biệt tronggiai đoạn nền kinh tế thị trường mở cửa và hội nhập như ngày nay thì đòi hỏi rất caotrình độ chuyên môn của người quản lý và người lao động Trước yêu cầu đó Công tythường xuyên tổ chức bồi dưỡng, tập huấn chuyên môn, tập huấn kỹ thuật cho toàn bộcông nhân viên trong toàn Công ty và gửi một số cán bộ kỹ thuật đi đào tạo chuyênsâu Hiện nay, công ty có một đội ngũ cán bộ, nhân viên có trình độ chuyên sâu cao vànhiều kinh nghiệm, bao gồm: Tiến sỹ, Thạc sỹ, Kỹ sư, Kiến trúc sư, Cử nhân kinh tế
và các công nhân lành nghề là lực lượng lao động thường xuyên của công ty nhằm đápứng yêu cầu sản xuất kinh doanh ngày càng phức tạp
1.5.2 Cơ cấu lao động:
Tình hình lao động của Công ty CP Tập đoàn Tiến Bộ được thể hiện qua biểu 01 sau:
Biểu 01: Cơ cấu lao động của Công ty cổ phần tập đoàn Tiến Bộ
4 Phân theo tính chất công việc
(Nguồn phòng lao động-tiền lương)SV: - - 7 Lớp
Trang 8Do đặc thù sản xuất của Công ty chủ yếu là sản xuất các loại cốp pha, giàn giáo(lao động nặng ) nên phần lớn lao động là nam giới với 128 người, chiếm 67,37% vàlao động nữ là 62 người, chiếm 32,36% tổng số lao động trong toàn Công ty Hầu hếtcác lao động của Công ty đều qua đào tạo, trong đó: Số lao động có trình độ đại học là
45 người ( chiếm 23,68%), số lao động có trình độ cao đẳng là 70 người ( chiếm36,84%), số công nhân kỹ thuật là 63 người ( chiếm 33,15%),số lao động phổ thông là
12 người (chiếm 6,33%) Qua bảng trên ta thấy, Công ty rất quan tâm tới đào tạo, nângcao trình độ chuyên môn của cán bộ công nhân viên, trình độ đại học và cao đẳng ngàycàng tăng
1.6 Tình hình cơ sở vật chất kỹ thuật của công ty cổ phần tập đoàn Tiến Bộ
a Hệ thống kho bãi, nhà máy
Công ty đã xây dựng hệ thống kho tàng, nhà máy ở vị trí thuận lợi, hợp lý, khoahọc, đảm bảo sản xuất và bảo quản hợp lý theo tính năng, công dụng của từng loạinguyên vật liệu Hệ thống kho tàng rộng, thoáng, cao tránh cho nguyên liệu bị hưhỏng, thuận tiện cho việc nhập xuất và kiểm kê vật liệu để nguyên vật liệu được phảnánh trung thực về mặt số lượng và giá trị
Tại Công ty có các kho NVL sau:
- Kho NVL: Chứa các loại vật liệu chủ yếu sử dụng trực tiếp cho sản xuất sảnphẩm, như: Thép ống, tôn 2.5ly, chốt giáo, mã giáo pha…
- Kho phụ tùng thiết bị: Chứa các loại phụ tùng dùng để thay thế cho cácloạimáy móc, thiết bị sản xuất như: bánh răng các loại, vòng bi, hộp xích…Công ty có hẳnmột phân xưởng để gia công các thiết bị như ốc vít,
- Kho xăng dầu, hoá chất: chứa các loại nguyên, nhiên liệu, phục vụ cho quátrình sản xuất như: các loại mỡ bôi trơn máy móc, xăng dầu các loại…
Ngoài ra, Công ty còn có một số kho khác như: kho tạp phẩm, kho dụng cụ,…
b Hệ thống xe vận chuyển và máy móc thiết bị
Công ty có một hệ thống xe tải các loại gồm 15 chiếc phục vụ cho hoạt động kinhdoanh của công ty, với đội ngũ lái xe có tay nghề, chuyên sử dụng để vận chuyển nguyênvật liệu từ nơi mua về kho và vận chuyển hàng hóa của công ty đến nơi tiêu dùng
Hiện nay công ty sử dụng dây chuyền máy móc thiết bị tiên tiến, hiện đại, tựđộng hóa cao, được nhập từ các nước công nghệ hàng đầu thế giới như: máy cắt, máy
ép nguyên vật liệu, tạo ra sản phẩm đa dạng, có chất lượng cao
1.7 Cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý của Công ty Cổ phần Tập đoàn Tiến Bộ.
Công ty Cổ phần Tập đoàn Tiến Bộ là đơn vị kế toán độc lập,có tư cách pháp nhân,
tổ chức bộ máy quản lý gọn nhẹ phù hợp với yêu cầu quản lý sản xuất kinh doanh
Trang 9Cụng ty đó và đang xõy dựng cơ cấu quản lý trực tuyến chức năng Đứng đầu làGiỏm đốc Giỏm đốc là người đại diện theo phỏp luật của cụng ty trước Nhà nước và
cơ quan tài phỏn Là người cú quyền quyết định mọi vấn đề, điều hành hoạt động củacụng ty theo đỳng chế độ chớnh sỏch của nhà nước
Đứng sau giỏm đốc là phú giỏm đốc, phú giỏm đốc phải được HĐQT của Cụng tybầu ra Giỏm đốc chịu trỏch nhiệm chớnh về mọi vấn đề liờn quan đến tỡnh hỡnh sảnxuất kinh doanh, đời sống xó hội của cụng ty, trực tiếp chỉ đạo cỏc phũng tổ chức,phũng kinh doanh Phú giỏm đốc giỳp việc cho giỏm đốc về cụng tỏc kỹ thuật, trựctiếp chịu trỏch nhiệm phũng kế toỏn, tài vụ, tổ chức ban lónh đạo, đưa ra cỏc định mứclao động, cỏc chế độ, chớnh sỏch
Sơ đồ 01 :Bộ mỏy quản lý của Cụng ty Cổ phần Tập đoàn Tiến Bộ.
Cỏc phũng chức năng::
- Phũng kinh doanh: Lập cỏc kế hoạch Kinh doanh và triển khai thực hiện, thiết lập, giao dich trực tiếp với hệ thống khỏch hàng, hệ thống nhà phõn phối, đồng thời
chịu trỏch nhiệm cung ứng và quản lý vật tư, nhiờn liệu
- Phũng tổ chức: Trực thuộc giỏm đốc, giỳp giỏm đốc trong cụng tỏc quản lý,điều hành cỏn bộ, cụng nhõn viờn, người lao động, làm cụng tỏc hành chớnh và thammưu cho lónh đạo về tổ chức lao động trong doanh nghiệp
- Phũng tài chớnh - kế toỏn: Dưới sự chỉ đạo trực tiếp của giỏm đốc, với nhiệm vụquản lý tài sản của cụng ty, hạch toỏn cỏc nghiệp vụ kinh tế phỏt sinh, phản ỏnh tỡnhhỡnh hoạt động sản xuất kinh doanh, phõn tớch hoạt đong kinh doanh, giỏm sỏt, kiểmtra việc sử dụng cỏc loại vật tư, tỡnh hỡnh sử dụng vốn, tài sản, cung cấp thụng kin,định kỳ thực hiện bỏo cỏo với nhà nước và cụng ty
Giám đốc làng sinhviên tiến bộ
Giám đốc thiết bị
thể thao, máy chăm
sóc sức khỏe
Giám đốc thị trờngthơng mại tài chính
Tổ xevận tải
Giám đốc cốppha giàn giáo
Các bộphậnthựchiện
Các bộphậnthựchiện
Trang 10- Phòng kỹ thuật: Chuyên phụ trách mảng kỹ thuật sản xuất, chịu sự chỉ đạo trựctiếp của giám đốc.
Dưới sự chỉ đạo trực tiếp của ban giám đốc công ty là các giám đốc phụ tráchmảng kinh doanh khác nhau như: Giám đốc thiết bị thể thao, máy chăm sóc sức khỏe,giám đốc làng sinh viên, Các giám đốc này trực tiếp chỉ đạo các bộ phận thực hiện,các tổ xe vận tải
1.8 Một số kết quả đã đạt được về sản xuất kinh doanh của Công ty trong những năm gần đây và mục tiêu, phương hướng, nhiệm vụ của những năm tới.
Biểu 02: Tình hình sản xuất kinh doanh của Công ty qua 2 năm 2010 - 2011
SỐ
So sánhChênh lệch (%)
1 Doanh thu Đồng 67.296.527.495 98.595.382.887 31.298.855.390 31.742
Qua biểu 02, ta thấy:
- Chỉ tiêu doanh thu năm 2011 so với 2010 tăng lên 31.289.855.390 đồng, tức làtăng 31,74% Chỉ tiêu này cho thấy doanh nghiệp khả năng cạnh tranh trên thị trườngngày càng lớn và sản phẩm của công ty được biết đến nhiều hơn, người tiêu dùng ngàycàng quan tâm đến sản phẩm, hàng hóa của công ty
Trang 11vùng lân cận như Hà Nội, Cao Bằng, Bắc Cạn, Bắc Giang….và có sự cố gắng vượtbậc của tất cả các cán bộ công nhân viên trong Công ty trong việc nâng cao chất lượngsản phẩm và hạ giá thành.
- Qua 2 năm có sự chuyển dịch cơ cấu trong Công ty, vốn cố định tăng16.948.834.170 đồng, tức là tăng lên 40,25 % Vốn lưu động tăng 948.471.780 đồng , tức làtăng 2.5%
- Công ty ngày càng phát triển nên có điều kiện quan tâm tới đời sống của cán bộ, côngnhân viên hơn Thu nhập bình quân tăng 261.779 tức là tăng 8,12%
Mục tiêu, phương hướng, nhiệm vụ trong năm tới
Trong năm 2012, toàn bộ tập thể nhân viên công ty cổ phần tập đoàn Tiến Bộ phấn đấuvượt kế hoạch năm trước, đặt ra chỉ tiêu phải tăng doanh thu và lợi nhuận của doanh nghiệplên cao hơn nữa Cụ thể :
- Doanh thu năm 2012 tăng 40% so với năm 2011
- Sản lượng coppha tăng 32%, giàn giáo tăng 40%
- Lợi nhuận sau thuế tăng 65%
Bên cạnh đó, công ty tiếp tục mở rộng thị trường tiêu thụ, tìm các thị trường tiềm năngđem lại lợi nhuận cao cho doanh nghiệp
PHẦN II
SV: - - 11 Lớp
Trang 12THỰC TRẠNG CÔNG TÁC KẾ TOÁN CỦA CÔNG TY CỔ
PHẦN TẬP ĐOÀN TIẾN BỘ
2.1 Khái quát chung về công tác kế toán của Công ty Cổ phần Tập đoàn Tiến Bộ.
2.1.1 Cơ cấu bộ máy kế toán của Công ty.
Thông tin kế toán là rất cần thiết cho nhà quản trị đề ra các chiến lược và quyếtđịnh kinh doanh Do đó nếu thông tin kế toán sai lệch sẽ dẫn đến các quyết định củanhà quản trị không phù hợp, doanh nghiệp có thể rơi vào tình trạng khó khăn Một bộmáy kế toán mạnh, sổ sách kế toán rõ ràng, phân tích thấu đáo sẽ giúp cho người điềuhành đưa ra các quyết định kinh doanh đạt hiệu quả Mặt khác sổ sách rõ ràng thì việcquyết toán về thuế đối với cơ quan chức năng sẽ mau lẹ, giúp tiết kiệm thời gian, tạođiều kiện tốt cho hoạt động sản xuất kinh doanh Chính vì vậy bộ máy kế toán củacông ty rất gọn nhẹ và được tổ chức như sau:
Sơ đồ 02 : Bộ máy kế toán tại Công ty Cổ phần Tập đoàn Tiến Bộ.
* Chức năng nhiệm vụ của từng bộ phận
- Kế toán trưởng : Chịu trách nhiệm trước pháp luật và công ty về việc tổ chứcthực hiện thu thập, ghi chép, tổng hợp và hạch toán kế toán đối với toàn bộ hoạt độngSXKD của công ty theo đúng quy định, chế độ tài chính, kế toán, đảm bảo tính chínhxác, trung thực, kịp thời Phối hợp với các phòng ban tham mưu giúp lãnh đạo công tyquản lý, phân tích tài chính, nguồn vốn, đề xuất các giải pháp nâng cao hiệu quả và antoán sử dụng vốn trong hoạt động SXKD Nhiệm vụ của Kế toán trưởng là:
+ Tổ chức bộ máy kế toán nhằm thực hiện đầy đủ chức năng của kế toán là phảnánh, kiểm tra về tài chính bằng các phương pháp chuyên môn của kế toán
+ Tổ chức hoạt động tài chính từ khâu huy động đến khâu sử dụng vốn đã huyđộng một cách có hiệu quả trên cơ sở thực hiện tốt trách nhiệm chuyên môn
Kế toán ngân hàng tiền lương Kế toán
và BHXH
Kế toán bán hàng và theo dõi công nợ
Thủ quỹ
Kế toán phân xưởng
Kế toán trưởng
Kế toán
tổng hợp
Trang 13+ Chỉ đạo, kiểm tra giám sát việc thực hiện đầy đủ công tác kế toán tại đơn vị.
- Kế toán tổng hợp: Có nhiệm vụ giúp kế toán trưởng hướng dẫn đôn đốc các kếtoán viên trong phòng, làm báo cáo phân tích hoạt động kinh tế, đồng thời kiêm kếtoán TSCĐ, kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành Nhiệm vụ chính như sau:
+ Theo dõi, phản ánh tổng hợp số liệu về tình hình vay, sử dụng quyết toánvốn đầu tư xây dựng cơ bản, sửa chữa lớn, sửa chữa thường xuyên TSCĐ Đồng thờitheo dõi số lượng và giá trị hiện có, tình hình tăng giảm TSCĐ, tính và phân bổ khấuhao TSCĐ vào chi phí hoạt động
+ Thu thập, xử lý các chứng từ kế toán liên quan đến hoạt động sản xuất và tínhgiá thành phát sinh trong tháng, mở sổ kế toán chi tiết và sổ kế toán tổng hợp để theodõi tình hình sản xuất sản phẩm trong kỳ, phản ánh chi phí sản xuất ra sản phẩm
- Kế toán ngân hàng : Có nhiệm vụ giao dịch với ngân hàng và theo dõi số liệutheo yêu cầu thanh toán, đối chiếu và cung cấp số liệu với kế toán công nợ
- Kế toán tiền lương kiêm kế toán thanh toán: Thực hiện các khoản thu chi, thanhtoán các khoản nợ, tạm ứng và thu hồi công nợ, tổ chức ghi chép, phản ánh tổng hợp
về số lượng lao động, thời gian lao động và kết quả lao động, tính lương, BHXH,BHYT và các khoản phụ cấp, trợ cấp, phân bổ tiền lương và BHXH
- Kế toán bán hàng và theo dõi công nợ : Thu thập, xử lý các chứng từ kế toánliên quan đến hoạt động tiêu thụ thành phẩm phát sinh trong tháng, mở sổ kế toán chitiết và sổ kế toán tổng hợp để theo dõi tình hình tiêu thụ trong kỳ, phản ánh doanh thubán hàng Theo dõi công nợ, thực hiện các thủ tục thanh toán tạm ứng, hoàn ứng choCBVC trong toàn công ty, thực hiện báo cáo công nợ theo định kỳ
- Thủ quỹ kiêm kế toán vật tư: Thực hiện các nghiệp vụ thu chi bằng tiền mặt,theo dõi tình hình xuất nhập tồn vật tư của công ty và lập báo cáo thống kê
- Nhân viên kinh tế phân xưởng: Có nhiệm vụ thu thập, ghi chép, phản ánh nhữngthông tin kinh tế ban đầu phát sinh tại phân xưởng như: Tình hình lao động, lương, ăn
ca, hạch toán giá thành phân xưởng, cung cấp số liệu cho quản đốc phân xưởng, chophòng kế toán, và các phòng ban có liên quan
Các mảng kế toán còn lại, tùy thuộc vào trình độ của kế toán viên mà kế toántrưởng giao cho phụ trách Mỗi nhân viên kế toán thực hiện một chức năng nhiệm vụriêng biệt nhưng có liên quan chặt chẽ với nhau trong một quy trình hạch toán chung
2.1.2 Công tác tổ chức bộ máy kế toán và hình thức kế toán áp dụng tại Công ty
Cổ phần Tập đoàn Tiến Bộ.
SV: - - 13 Lớp
Trang 14Tổ chức công tác kế toán tại Công ty được áp dụng theo hình thức kế toán tậptrung Theo hình thức này chỉ tổ chức một phòng kế toán trung tâm, toàn bộ công việc
kế toán được thực hiện tập trung tại phòng kế toán Các bộ phận trực thuộc chỉ tổ chứcghi chép ban đầu và một số ghi chép trung gian cần thiết phục vụ cho sự chỉ đạo củangười phụ trách đơn vị, định kỳ gửi báo cáo về phòng kế toán Thực hiện theo đúngquyết định số 15/2006QĐ – BTC Các chứng từ kế toán áp dụng đều tuân thủ theođúng quy định của Nhà nước được lập theo mẫu in sẵn của bộ tài chính ban hành hoặcCông ty xây dựng có tính đặc thù sản xuất kinh doanh của Công ty
Một số thông tin chung về tổ chức công tác kế toán tại Công ty:
- Kế toán hàng tồn kho theo phương pháp kê khai thường xuyên
- Hạch toán chi tiết hàng tồn kho theo phương pháp ghi thẻ song song
- Tính khấu hao TSCĐ theo phương pháp đường thẳng
- Tính thuế GTGT theo phương pháp khấu trừ
- Xác định trị giá NVL, CCDC, thành phẩm xuất kho theo phương pháp bìnhquân gia quyền cả kỳ dự trữ
- Tính giá thành sản phẩm theo phương pháp định mức
- Kỳ kế toán: Tháng, quý, năm
- Niên độ kế toán: Từ ngày 1/1 đến ngày 31/12 của năm
- Đơn vị tiền tệ sử dụng trong ghi chép: VNĐ
Trình tự ghi sổ kế toán trên máy tính
Hàng ngày, kế toán căn cứ vào chứng từ gốc hoặc bảng tổng hợp chứng từ kếtoán cùng loại đã được kiểm tra, phân loại đảm bảo đủ điều kiện để ghi sổ kế toánđược dùng làm căn cứ ghi sổ, xác định tài khoản ghi Nợ, tài khoản ghi Có để nhập dữliệu vào máy tính theo phần mềm đã được lập trình, theo trình tự của phần mềm kếtoán SQL 3.0 ( do Công ty Cổ phần phần mềm Goldstar Việt Nam cung cấp), cácthông tin được tự động vào sổ nhật ký chung, sổ cái và các sổ, thẻ kế toán chi tiết liên
PHẦN MỀM KẾ TOÁN WEEKEND SQL 3.0
Báo cáo tài chính
MÁY VI TÍNH
Trang 15quan Cuối tháng, kế toán thực hiện thao tác khóa sổ và lập báo cáo tài chính Việc đốichiếu giữa số liệu tổng hợp với số liệu chi tiết được thực hiện tự động và luôn đảm bảotính chính xác, trung thực theo thông tin được nhập trong kỳ Người làm kế toán có thểkiểm tra, đối chiếu số liệu giữa sổ kế toán với báo cáo tài chính sau khi in ra giấy Cuối quý, cuối năm sổ kế toán tổng hợp và sổ kế toán chi tiết được in ra giấy, đóngthành quyển và thực hiện bảo quản, lưu trữ theo qui định về sổ kế toán ghi bằng tay.
2.1.3 Mối quan hệ giữa phòng kế toán với các phòng ban trong công ty
Phòng kế toán Cung cấp đầy đủ toàn bộ thông tin về hoạt động kinh tế tài chínhcủa công ty nhằm giúp cho HĐQT điều hành và quản lý các hoạt động kinh tế tàichính đạt hiệu quả cao, có quan hệ chặt chẽ với các phòng ban khác trong công ty,phối hợp với các phòng khác trong công tác Bảo hiểm xã hội, Bảo hiểm y tế và chế độchính sách đối với người lao động; công tác tổ chức nhân sự của bộ phận tài chính kếtoán, công tác bồi dưỡng nghiệp vụ cán bộ làm công tác tài chính kế toán của công ty,lập kế kế hoạch sản xuất kinh doanh, kế hoạch tài chính, tham gia đàm phán ký kếtHợp đồng kinh tế, lập dự toán chi phí cho khối cơ quan Công ty
2.1.4 Các phần hành kế toán chính của công ty
Kế toán vật liệu, công cụ dụng cụ
Kế toán tài sản cố định
SV: - - 15 Lớp
Trang 16 Kế toán lao động - tiền lương và các khoản trích theo lương
Kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm
Kế toán tiêu thụ thành phẩm và xác định kết quả tiêu thụ
Kế toán các phần hành khác như: kế toán thanh toán, kế toán vốn bằng tiền, kế toán vốn chr sở hữu…
2.2 Tổ chức kế toán vật liệu, công cụ dụng cụ.
2.2.1 Đặc điểm vật tư và tình hình quản lý vật tư tại Công ty Cổ phần Tập đoàn Tiến Bộ.
2.2.1.1 Đặc điểm chung
Công ty Cổ phần Tập đoàn Tiến Bộ là đơn vị sản xuất kinh doanh vật liệu xây
dựng với nhiều loại sản phẩm phong phú trên thị trường các tỉnh phía bắc Do đónguyên vật liệu cung cấp cho quá trình sản xuất tại Công ty cũng rất đa dạng về sốlượng, chủng loại và quy cách Nguyên vật liệu tại Công ty gồm: Chốt giáo, dây buộcgiằng, ốc vít giằng giáo tiệp, que hàn, tôn 2.5ly, thép ống, xăng pha sơn…
a Phân loại vật tư của Công ty
Công ty Cổ phần Tập đoàn Tiến Bộ có quy mô sản xuất lớn, vì vậy nhu cầu sửdụng nguyên vật liệu là rất nhiều Trong doanh nghiệp, nguyên vật liệu rất đa dạng vàphong phú, mỗi loại có một vai trò, công dụng và tính năng lý hoá khác nhau Do đó
để quản lý vật liệu một cách có hiệu quả, doanh nghiệp tiến hành phân loại vật liệu.Đặc trưng để phân loại NVL là theo công dụng và yêu cầu quản lý NVL trong sảnxuất Vì thế NVL trong doanh nghiệp được phân loại thành:
+ NVL chính: là đối tượng lao động chủ yếu, cấu thành nên thực thể của sảnphẩm: thép ống, tôn 2.5ly, chốt giáo, thép phi 8 đầu giằng giáo pha, mã giáopha….trong đó thép ống và tôn 2.5ly chiếm tỷ trọng lớn
+ NVL phụ: là những vật liệu có tác dụng phục vụ trong quá trình sản xuất, được
sử dụng kết hợp với nguyên vật liệu chính làm tăng chất lượng, mẫu mã của sản phẩmhoặc được sử dụng để bảo đảm cho công cụ lao động hoạt động bình thường hoặc dùng
để phục vụ cho nhu cầu kỹ thuật, nhu cầu quản lý : que hàn, que hàn 2.5ly, sơn, …
+ Nhiên liệu: Là những thứ có tác dụng cung cấp nhiệt lượng trong quá trìnhsản xuất, kinh doanh tạo điều kiện cho quá trình chế tạo sản phẩm diễn ra bình thườngnhư : than cám, xăng, dầu diezen ,…
Trang 17+ Phụ tùng thay thế: Là những vật tư, sản phẩm dùng để thay thế, sửa chữamáy móc, thiết bị phương tiện vận tải, công cụ, dụng cụ sản xuất, như dây cuaroa,bóng đèn, vòng bi,…
+ Phế liệu: Là những loại vật liệu thừa không dùng được nữa sau quá trình sử dụng + Nguyên vật liệu khác: dây buộc giằng
b Nguồn cung cấp: Các đơn vị cung cấp nguyên vật liệu cho Công ty hầu hết là các xínghiệp, nhà máy trong tỉnh Thái Nguyên, như: Nhà máy luyện gang, thép, xí nghiệpnăng lượng…và một số đơn vị bên ngoài như: Công ty TNHH Ống thép 190, Công tyTNHH Hưng Thịnh…
2.2.1.2.Tình hình công tác quản lý vật tư tại Công ty Cổ phần Tập đoàn Tiến Bộ
Do nguyên vật liệu là yếu tố đầu vào của mọi quá trình sản xuất, có vai tròquan trọng trong quá trình sản xuất, vì thế Công ty phải quản lý chặt chẽ và hạch toánchi tiết vật liệu từ khâu thu mua đến khâu bảo quản, lưu trữ và sử dụng nhằm nâng caohiệu quả sản xuất kinh doanh, tiết kiệm chi phí, đem lại lợi nhuận cao cho doanhnghiệp Điều đó được thể hiện:
+ Khâu thu mua: Đa số NVL của Công ty được thu mua từ những nơi có uy tíntrên trị trường, có sự đảm bảo về chất lượng, đồng thời doanh nghiệp cũng có một chế
độ quản lý chặt chẽ về mặt số lượng, quy cách, chủng loại, giá cả, chất lượng của NVLnhằm tiết kiệm chi phí, đem lại hiệu quả sử dụng cao
+ Khâu bảo quản và dự trữ: Để quá trình sản xuất được liên tục phải dự trữnguyên vật liệu đầy đủ, không gây gián đoạn sản xuất nhưng cũng không được dự trữquá lượng cần thiết gây ứ đọng vốn, tốn diện tích Vì vậy, doanh nghiệp cần phải thựchiện đầy đủ chế độ bảo quản, dự trữ theo tính chất lý hoá học của vật liệu, tránh thấtthoát, hao hụt, giảm chất lượng hay hư hỏng NVL, lãng phí NVL Hàng tháng các đơn
vị báo cáo việc sử dụng NVL với Công ty thông qua phòng kinh doanh
+ Khâu sử dụng: Doanh nghiệp cần tính toán đầy đủ, chính xác, kịp thời giánguyên vật liệu có trong giá vốn của thành phẩm Do vậy trong khâu sử dụng phải tổchức tốt việc ghi chép phản ánh tình hình xuất dùng và sử dụng nguyên vật liệu trongsản xuất kinh doanh đảm bảo sử dụng tiết kiệm, hiệu quả
2.2.2 Chứng từ, sổ sách sử dụng
- Sổ kế toán vật tư:
+ Sổ chi tiết NVL, CCDC
SV: - - 17 Lớp
Trang 18+ Thẻ kho
+ Bảng tổng hợp N-X-T
+ Sổ cái tài khoản 152,153
+ Sổ đăng ký chứng từ ghi sổ
+ Sổ chi tiết thanh toán với người bán
+ Bảng cân đối số phát sinh
+ Chứng từ ghi sổ
- Chứng từ:
+ Phiếu NK- XK
+ Biên bản kiểm kê, kiểm nghiệm vật tư, hàng hoá
+ Hoá đơn GTGT, hoá đơn bán hàng thông thường
+ Bảng kê mua hàng, bảng phân bổ NVL
+ Hoá đơn cước phí vận chuyển
2.2.3 Quy trình luân chuyển chứng từ
Thủ tục nhập kho NVL
Nguyên vật liệu dùng cho nhu cầu sản xuất tại Công ty phần lớn là do mua ngoài
và do phòng kinh doanh đảm nhiệm Căn cứ vào nhu cầu sử dụng NVL, phòng kinhdoanh xuất trình Giám đốc duyệt lệnh sản xuất Sau khi giám đốc ký duyệt, phòng kỹthuật căn cứ vào dự toán, nhu cầu sử dụng, định mức sản xuất để tính ra khối lượng vậtliệu cần thiết phải dùng, cân đối với số liệu còn trong kho để tiến hành mua
Sau khi tính toán được khối lượng, chủng loại NVL cần mua, phòng kinh doanh
sẽ cử người đi tìm hiểu các loại NVL cần sử dụng trên thị trường và báo giá để lựachọn nhà cung cấp tốt nhất Trên thực tế, Công ty thường giao dịch với một số kháchhàng quen thuộc, có uy tín về chất lượng và giá cả
Tại Công ty, NVL mua về sẽ được bộ phận kỹ thuật kiểm tra về tiêu chuẩn, chấtlượng, quy cách trước khi nhập kho, sau đó căn cứ vào kết quả kiểm tra để ghi vàobiên bản kiểm nghiệm vật tư ( Biểu 04 ) Sau khi kiểm tra xong, đối chiếu tinh hợp lệvới các chứng từ khác, phòng kinh doanh sẽ lập Phiếu nhập kho ( Biểu 05 ) rồi giaocho thủ kho Phiếu nhập kho được lập thành 3 liên (đặt giấy than viết một lần):
- Liên 1: Lưu tại cuống
- Liên 2: Giao cho thủ kho
- Liên 3: Giao cho người bán vật tư
Sau khi phòng kinh doanh lập phiếu nhập kho, sẽ giao cho người nhập để đến khonhập NVL
Trang 19Nhập kho xong thủ kho sẽ ghi ngày tháng, năm nhập kho và cùng người nhập kývào Phiếu nhập kho, Thủ kho giữ 2 liên để làm căn cứ ghi Thẻ kho về mặt số lượng,không ghi giá trị.
Cuối ngày, Thủ kho tập hợp tất cả các chứng từ gốc phát sinh và chuyển lên Phòng kếtoán để kế toán vật tư tiến hành nhập số liệu vào máy và lưu trữ
Giá thực tế NVL
nhập kho =
Giá thực tế ghitrên hoá đơn chưa
Biểu 03
CÔNG TY CỔ PHẦN THƯƠNG BINH ĐOÀN KẾT
Địa chỉ: Km 78+60 quốc lộ 5, xã Lê Thiện, huyện An Dương, HP Mẫu số 01- GTKT – 3LL Ký hiệu: AA/11P
SV: - - 19 Lớp
Trang 20Số: 0000281
HOÁ ĐƠN GIÁ TRỊ GIA TĂNG
Liên 2: Giao cho khách hàngNgày 10 tháng 12 năm 2011Đơn vị bán hàng: Công ty cổ phần thương binh Đoàn Kết
Địa chỉ: Km 78+60 quốc lộ 5, xã Lê Thiện, huyện An Dương, Hải Phòng
Số tài khoản: 102010001613
Điện thoại: 0313.215208 Mã số: 0200424221
Họ tên người mua hàng: Nguyễn Văn Hoàng
Tên đơn vị: Công ty cổ phần tập đoàn Tiến Bộ
Địa chỉ: Tổ 2-Phường Hoàng Văn Thụ-TP Thái Nguyên
Số tài khoản: 460027580004
Hình thức thanh toán: Chuyển khoản Mã số: 4600359768
STT Tên hàng hoá dịch vụ ĐVT Số lượng Đơn giá (đồng) Thành tiền
Số tiền viết bằng chữ: Một trăm tám mươi tám triệu bốn trăm mười tám nghìn chín trăm haimươi tám đồng
Người mua hàng
(Ký, họ tên)
Nguyễn Văn Hoàng
Kế toán trưởng(Ký, họ tên) Thủ trưởng đơn vị(Ký, họ tên)
P-Tổng giám đốcTrần Thị Bích Huệ
(Nguồn số liệu: phòng kế toán-tài chính)
Biểu 04
Công ty cổ phần tập đoàn Tiến Bộ
Tổ 2-Phường Hoàng Văn
Thụ-Mẫu số 03 – VT(Ban hành theo QĐ số: 15/2006/QĐ –BTC
Trang 21TP Thái Nguyên Ngày 20/03/2006 - Bộ trưởng BTC)
BIÊN BẢN KIỂM NGHIỆM
(Vật tư, công cụ, sản phẩm, hàng hóa)Hôm nay ngày 11 tháng 12 năm 2011Căn cứ hoá đơn GTGT số 0000281 ngày 10/12/2011 của Công ty TNHH Ống Thép 190
Biên bản kiểm nghiệm gồm:
1 Ông Trần Văn Toản Trưởng ban
2 Bà Lê Thị Thủy Uỷ viên
3 Ông Nguyễn Văn Hoàng KTV
4 Bà Thân Thị Vân Thủ kho
Đã kiểm nghiệm các loại:
Phương thứckiểm nghiệm ĐVT
Số lượngtheochứng từ
Kết quả kiểm nghiệm
Ghichú
Số lượngđúng quycách,phẩm chất
Số lượngđúng quycách,phẩm chất
(Ký, họ tên)
Trần Văn Toản
Uỷ viên(Ký, họ tên)
Lê Thị Thủy
Uỷ viên(Ký, họ tên)Thân Thị Vân
Biểu 05
Công ty cổ phần tập đoàn Tiến Bộ
Tổ 2-Phường Hoàng Văn Thụ-TP Thái Nguyên
Mẫu số 01 – VT(Ban hành theo QĐ số: 15/2006/QĐ – BTCNgày 20/03/2006 – Bộ trưởng BTC)
PHIẾU NHẬP KHO
SV: - - 21 Lớp
Trang 22Họ tên người giao hàng: Nguyễn Văn Hoàng – Phòng sản xuất
Theo hoá đơn số: 0000281 Ngày 10 tháng 12 năm 2011 của Công ty cổ phần thươngbinh Đoàn Kết - Km 78+60 quốc lộ 5, xã Lê Thiện, huyện An Dương, Hải Phòng
Nhập tại kho: Phân xưởng cơ khí – Công ty cổ phần tập đoàn Tiến Bộ
(Ký, họ tên)
Ttrần Văn Toản
Người giao hàng(Ký, họ tên)Nguyễn Văn Hoàng
Thủ kho(Ký, họ tên)Thân Thị Vân
Kế toán trưởng(Ký, họ tên)
(Nguốn số liệu: Phòng Kế Toán – Tài Chính)
Thủ tục xuất kho NVL
Dựa trên nhu cầu sản xuất, định mức tiêu hao NVL và nhu cầu sử dụng NVLhàng tháng, bộ phân xin lĩnh hoặc bộ phận kho lập giấy xin lĩnh vật tư và gửi về Phòngkinh doanh Trên giấy xin lĩnh vật tư có ghi tên quy cách, số lượng của từng loại NVLxin xuất dùng Giám đốc hoặc Phó giám đốc, kế toán trưởng xem xét và ký duyệt lệnhxuất Phòng kinh doanh căn cứ vào lệnh xuất sẽ lập Phiếu xuất kho ( Biểu 06 )
Phiếu xuất kho được lập thành 3 liên (đặt giấy than viết một lần)
+ Liên 1: Lưu tại phòng vật tư
Trang 23+ Liên 2: Giao cho thủ kho để ghi thẻ kho
+ Liên 3: Giao cho người nhận vật tư giữ để theo dõi ở bộ phận sử dụng
Người nhận vật tư sẽ mang phiếu xuất kho xuống kho để lĩnh vật tư Sau khi xuấtkho, Thủ kho ghi vào cột số lượng xuất của từng thứ, loại vật tư, ghi ngày tháng nămxuất kho và cùng người nhận vật tư ghi rõ họ tên vào Phiếu xuất kho Thủ kho căn cứvào liên 2 của Phiếu xuẩt kho để ghi Thẻ kho, sau đó chuyển cho kế toán vật tư để đưa
dữ liệu vào máy tính và lưu trữ, bảo quản
Công ty CP Tập đoàn Tiến Bộ
Tổ 2,Phường Hoàng văn Thụ-TP Thái Nguyên (Ban hành theo QĐ số: 15/2006/QĐ – BTCMẫu số 02 – VT
Trang 24Đơn vị: Phân xưởng cơ khí
Lý do xuất kho: Phục vụ sản xuất Cốp pha thép sàn
Xuất tại kho: Nguyên vật liệu
Thành tiền(đồng)
(Ký, họ tên)
Người nhận hàng(Ký, họ tên)
Thủ kho(Ký, họ tên)
Kế toán trưởng(Ký, họ tên)
Biểu 06
2.2.5 Quy trình hạch toán kế toán NVL, CCDC tại Công ty CP Tập đoàn Tiến Bộ.
2.2.5.1 Hạch toán chi tiết NVL, CCDC
Để hạch toán chi tiết NVL, Công ty sử dụng phương pháp ghi thẻ song song
nhằm giúp cho doanh nghiệp hạch toán được dễ dàng, dễ kiểm tra, đối chiếu nhằm
hạch toán chính xác, đầy đủ, kịp thời sự biến động của tài sản
Sơ đồ hạch toán chi tiết NVL theo phương pháp Thẻ song song
Chứng từ nhập
Sổ chi tiết vật
tư, vật liệu Thẻ kho
Chứng từ xuất
Bảng tổng hợp nhập - xuất - tồn
Sơ đồ 03: Hạch toán chi tiết NVL tại Công ty CP Tập đoàn Tiến Bộ
Trang 25Ghi chú:
Biểu 07
Công ty Cổ phần Tập đoàn Tiến Bộ
Tổ2,Phường Hoàng văn Thụ-TP Thái Nguyên (Ban hành theo QĐ số: 15/2006/QĐ – BTCMẫu số S 12 – DN
Ngày 20/03/2006 - Bộ trưởng BTC)
THẺ KHO
Ngày lập thẻ: 01/12/2011 đến ngày 31/12/2011
Tờ số: 43Tên nhãn hiệu, quy cách, vật tư: Thép ống hộp
25
Trang 26(Ký, họ tên)
Thân Thị Vân
Kế toán trưởng(Ký, họ tên)
P-Tổng giám đốc(Ký, họ tên)Trần Thị Bích Huệ
Trang 27Biểu 08
Công ty CP Tập đoàn Tiến Bộ
Tổ 2-Phường Hoàng Văn Thụ-TP Thái Nguyên
Mẫu số S10 –DN(Ban hành theo QĐ số: 15/2006/QĐ – BTCNgày 20/03/2006 - Bộ trưởng BTC)
SỔ CHI TIẾT VẬT LIỆU, DỤNG CỤ, SẢN PHẨM, HÀNG HOÁ
Từ ngày 01/12/2011 đến 31/12/2011Tài khoản: 152 – Nguyên vật liệuTên, quy cách vật liệu: Thép ống hộpChứng từ
Diễn giải
TKđốiứng Đơn giá
( Tấn)
Thành tiền( đồng)
Số lượng( Tấn)
Thành tiền( đồng)
Số lượng( Tấn)
Thành tiền( đồng)
2 Phát sinh trongtháng
SV: - - 27 Lớp
Trang 28Biểu 09:
Công ty CP Tập đoàn Tiến Bộ
Tổ 2-Phường Hoàng Văn Thụ-TP Thái Nguyên (Ban hành theo QĐ số: 15/2006/QĐ – BTCMẫu số S08 –DN
Trang 29Biểu 10:
Công ty CP Tập đoàn Tiến Bộ
Tổ 2-Phường Hoàng Văn Thụ-TP Thái Nguyên
BẢNG TỔNG HỢP CHỨNG TỪ GỐC CÙNG LOẠI
Số 85Ngày 31 tháng 12 năm 2011Chứng từ gốc: Phiếu nhập khoChứng từ
Trang 30Biểu 11:
Công ty CP Tập đoàn Tiến Bộ
Tổ 2-Phường Hoàng Văn Thụ-TP Thái Nguyên
BẢNG TỔNG HỢP CHỨNG TỪ GỐC CÙNG LOẠI
Số 86Ngày 31 tháng 12 năm 2011Chứng từ gốc: Phiếu xuất khoChứng từ
Trang 312.5.2 Kế toán tổng hợp NVL, CCDC.
a Tài khoản sử dụng
Tài khoản 152 – “Nguyên liệu, vật liệu”
Tài khoản này được dùng để phản ánh giá trị hiện có và tình hình tăng giảm cácloại NVL hiện có của Công ty
Tài khoản này được mở chi tiết cho các tài khoản cấp hai như sau:
sổ cái TK 152 Cuối tháng, kế toán thực hiện lập các báo cáo tài chính
Trang 32Sơ đồ 04: Trình tự ghi sổ NVL, CCDC
Ghi chú
Ghi cuối ngàyGhi cuối thángQuan hệ đối chiếu
Phiếu nhập kho, phiếu
xuất kho, hoá đơn
Bảng tổng hợp Nhập - Xuất - Tồn
Trang 33Công ty cổ phần tập đoàn Tiến Bộ
Tổ 2-Phường Hoàng Văn Thụ– TP Thái Nguyên
Người lập
Phiếu nhập kho, phiếu
xuất kho, hoá đơn
Bảng tổng hợp Nhập - Xuất - Tồn
Mẫu số S02b – DN(Ban hành theo QĐ số: 15/2006/QĐ – BTC Ngày 20/03/2006 - Bộ trưởng BTC)
33
Trang 34Số tiền Ghi chú
Căn cứ vào bảng kê chứng từ gốc:
Loại chứng từ: Xuất kho NVL
(Nguồn số liệu phòng kế toán)
Công ty cổ phần tập đoàn Tiến Bộ
Tổ 2-Phường Hoàng Văn Thụ– TP Thái Nguyên
Mẫu số S02b – DN(Ban hành theo QĐ số: 15/2006/QĐ – BTC Ngày 20/03/2006 - Bộ trưởng BTC)
Người lập
(Đã ký)
Kế toán trưởng
(Đã ký)
Trang 35110
31/12/201131/12/21131/12/201131/12/2011
…………
31/12/2010
6.640.754.4986.100.050.49310.158.843.830 8.761.630.900 ………
12.725.587.685
- Cộng tháng
- Cộng lũy kế từ đầu năm đến cuối năm
85.958.021.256 784.524.045.653
Sổ này có …24… trang, đánh số từ trang số 01 đến trang ….26…
Công ty cổ phần tập đoàn Tiến Bộ
Tổ 2-Phường Hoàng Văn Thụ– TP Thái Nguyên
Mẫu số S02b– DN
(Ban hành theo QĐ số 15/2006/QĐ-BTCNgày 20/03/2006 của Bộ trưởng BTC)
Công ty cổ phần tập đoàn Tiến Bộ
Tổ 2-Phường Hoàng Văn Thụ– TP Thái Nguyên
Mẫu số S02c1– DN
(Ban hành theo QĐ số 15/2006/QĐ-BTCNgày 20/03/2006 của Bộ trưởng BTC)
35
Trang 36SỔ CÁI
Năm: 2011Tên tài khoản: 152
ĐVT: đồngNgày ghi sổ
Chứng từ ghi sổ
Diễn giải
TKđốiứng
Số tiềnSố
hiệu
Ngàytháng
……
31/1231/12
………
Số dư đầu nămMua NVL nhập khoXuất kho cho sảnxuất SP
………
331154
Trang 372.3 Tổ chức kế toán TSCĐ tại Công ty Cổ phần Tập đoàn Tiến Bộ.
2.3.1 Đặc điểm và tình hình quản lý TSCĐ tại Công ty Cổ phần Tập đoàn Tiến Bộ.
2.3.1.1 Đặc điểm:
Tài sản cố định là bộ phận quan trọng nhất của TLLĐ được sử dụng trong quá trìnhsản xuất kinh doanh của Công ty TSCĐ là một trong các nhân tố góp phần thúc đẩy hoạtđộng SXKD của Công ty ngày càng đạt hiệu quả cao TSCĐ là những TLLĐ có giá trịlớn, thời gian sử dụng lâu dài, tham gia nhiều vào chu kỳ SXKD TSCĐ khi tham gia vàoquá trình SXKD mặc dù bị hao mòn về giá trị song vẫn giữ nguyên hình thái vật chất banđầu cho đến khi hư hỏng phải loại bỏ, giá trị hao mòn của chúng được chuyển dịch từngphần vào giá thành của sản phẩm làm ra dưới hình thức khấu hao Những đặc điểm nàyảnh hưởng rất lớn đến việc tổ chức hạch toán TSCĐ
Đối với Công ty Cổ phần Tập đoàn Tiến Bộ, TSCĐ đóng vai trò rất quan trọng là bộphận không thể thiếu trong quá trình SXKD để tạo ra sản phẩm
TSCĐ của Công ty được hình thành chủ yếu là do mua sắm, tự xây dựng bằng cácnguồn vốn như vốn chủ sở hữu, góp liên doanh hoặc vốn vay
Vào thời điểm ngày 31/12/2011 tại Công ty Cổ phần Tập đoàn Tiến Bộ có:
- Tổng nguyên giá TSCĐ HH là 7.141.611.207 đồng)
+ Giá trị hao mòn luỹ kế là: 1.075.695.375 (đồng)
+ Giá trị còn lại: 6.065.915.832 (đồng)
SV: - - 37 Lớp
Trang 38Kế toán trưởng( Ký, họ tên)
Giám đốc( Ký, họ tên, đóng dấu)
Công ty CP Tập đoàn Tiến Bộ
Tổ 2-Phường Hoàng văn Thụ-TP Thái Nguyên
Mẫu số 05 – TSCĐ ( Ban hành theo QĐ số 15/2006/QĐ – BTC Ngày 20/03/2006 - Bộ trưởng BTC)
BÁO CÁO TỔNG HỢP KIỂM KÊ TÀI SẢN CỐ ĐỊNH
NGÀY 31/12/2011
Trang 392.3.1.2 Tình hình quản lý TSCĐ tại Công ty Cổ phần Tập đoàn Tiến Bộ.
Để có thể quản lý tốt TSCĐ, hàng quý nhân viên phòng quản lý thiết bị cùng kếtoán TSCĐ cùng những bên có liên quan tiến hành kiểm kê tình hình tăng, giảm TSCĐ,lập báo cáo tổng hợp TSCĐ, báo cáo tình hình tăng, giảm TSCĐ, bảng kê chi tiết TSCĐkhông cần dùng hoặc đã hư hỏng gửi lên Công ty
Mỗi TSCĐ trong Công ty phải có một bộ hồ sơ riêng gồm: Biên bản giao nhậnTSCĐ, Hợp đồng, hoá đơn mua TSCĐ và các chứng từ khác có liên quan TSCĐ phảiđược phân loại, thống kê đánh giá và có thẻ riêng được theo dõi chi tiết theo từng đốitượng và được phản ánh trong sổ theo dõi TSCĐ
Mỗi TSCĐ được quản lý theo nguyên giá, số khấu hao luỹ kế, và giá trị còn lạighi trên sổ kế toán
Doanh nghiệp thực hiện việc quản lý đối với những tài sản cố định đã khấuhao hết nhưng vẫn tham gia vào hoạt động kinh doanh như những tài sản cố định bìnhthường Định kỳ vào cuối mỗi năm tài chính, doanh nghiệp phải tiến hành kiểm kê tàisản cố định Mọi trường hợp phát hiện thừa, thiếu tài sản cố định đều phải lập biênbản, tìm nguyên nhân và có biện pháp xử lý
Do hầu hết TSCĐ được hình thành từ lâu, nên Công ty thường xuyên có kếhoạch bảo dưỡng để duy trì tuổi thọ cho tài sản
2.3.1.3 Phân loại TSCĐ
Tại Công ty Cổ phần Tập đoàn Tiến Bộ,TSCĐ được chia làm 2 loại:
- TSCĐHH: Là những tư liệu lao động chủ yếu có hình thái vật chất, thoả mãn các tiêuchuẩn của tài sản cố định hữu hình, tham gia vào nhiều chu kỳ kinh doanh nhưng vẫngiữ nguyên hình thái vật chất ban đầu
TSCĐHH của Công ty được chia làm một số loại như sau:
Trang 40- TSCĐVH: Là những TSCĐ không có hình thái vật chất cụ thể, thể hiện một lượnggiá trị đã được đầu tư (đạt tiêu chuẩn TSCĐ) để đem lại lợi ích lâu dài cho doanhnghiệp (>1năm): TSCĐVH gồm:
+ Chi phí muaTSCĐ + đặt chạy thửChi phí lắp
(nếu có)
- Các khoảngiảm trừ(nếu có)
+ Biên bản kiểm kê TSCĐ
+ Biên bản đánh giá lại TSCĐ
+ Bảng tính và phân bổ khấu hao TSCĐ
+ Biên bản bàn giao TSCĐ sửa chữa lớn hoàn thành
+ Giấy báo tăng, giảm TSCĐ
+ Hoá đơn GTGT
+ Tờ trình đề nghị mua, bán TSCĐ
+ Hợp đồng sửa chữa TSCĐ
+ Biên bản nghiệm thu
Mức khấu hao năm
( quý, tháng) = Nguyên giá TSCĐ x Tỷ lệ khấu hao
Thời gian sử dụng ( năm, quý, tháng)