quy trình hoạt động của thiết bị loại nước v06

55 638 1
quy trình hoạt động của thiết bị loại nước v06

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU 1 CHƯƠNG 1. TỔNG QUAN VỀ NHÀ MÁY XỬ LÝ KHÍ DINH CỐ 2 1.1 Vị trí 2 1.2 Mục đích của việc xây dựng nhà máy 2 1.3 Giới thiệu dự án 2 1.4 Sơ lược về nhà máy khí Dinh Cố 3 1.4.1 Nguyên lý vận hành 3 1.4.2 Các giai đoạn thiết kế nhà máy 4 1.4.3 Điều kiện nguyên liệu vào 5 1.4.4 Sản phẩm của nhà máy 5 1.5 Ý nghĩa kinh tế 8 CHƯƠNG 2. QUY TRÌNH VẬN HÀNH CỦA NHÀ MÁY 9 VÀ CHẾ ĐỘ LÀM VIỆC CỦA THÁP TÁCH V-06 A/B 9 2.1 Chế độ vận hành chính của nhà máy 9 2.1.1Chế độ AMF 9 2.1.2.Chế độ MF 14 2.1.3.Chế độ GPP 15 2.1.4.Chế độ GPP chuyển đổi 18 2.2 Chế độ làm việc của tháp V-06 A/B 22 2.2.1 Mục đích 22 2.2.2 Cấu tạo 22 2.2.3 Nguyên tắc tách nước của thiết bị V-06 24 2.2.4 Quy trình hoạt động của thiết bị V-06 24 2.3 Các hệ thống bảo vệ an toàn 29 2.3.1 Hệ thống đuốc 29 2.3.2 Hệ thống xả kín 30 2.4 Các hệ thống phụ trợ khác 30 2.4.1 Hệ thống khí công cụ 30 2.4.2 Hệ thống sản xuất khí Nitơ 31 2.4.3 Hệ thống hot oil 32 2.4.4 Hệ thống khí nhiên liệu 34 2.4.5 Hệ thống nước làm mát 35 2.4.6 Hệ thống xử lý nước nhiễm dầu 36 2.4.7 Hệ thống nước 37 2.4.8 Hệ thống bơm Methanol 38 2.4.9 Hệ thống chất tạo mùi 38 2.5 Đảm bảo an toàn trong nhà máy 38 2.5.1 Bộ phận phòng cháy chữa cháy 38 2.5.2 Phát hiện nguy cơ cháy nổ 39 2.5.3 Hệ thống chữa cháy 39 2.5.4 Hệ thống chống sét 40 2.5.5 Rò rỉ và xử lý 40 2.5.6 Các biện pháp làm giảm thiểu ô nhiễm môi trường 40 CHƯƠNG 3. ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN VÀ NGHIÊN CỨU 42 3.1 Định hướng phát triển 42 3.2 Định hướng nghiên cứu 44 KẾT LUẬN 46 TÀI LIỆU THAM KHẢO. 47 v

TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÀ RỊA-VŨNG TÀU KHOA HÓA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ THỰC PHẨM BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP ĐỀ TÀI: QUY TRÌNH HOẠT ĐỘNG CỦA THIẾT BỊ LOẠI NƯỚC V- 06 Trình độ đào tạo : Đại học Hệ đào tạo : Chính quy Ngành : Hóa học và công nghệ thực phẩm Chuyên ngành : Hóa dầu Khoá học : 2010 - 2014 Đơn vị thực tập : Nhà máy chế biến khí Dinh Cố Giảng viên hướng dẫn: Dương Quốc Khanh Sinh viên thực hiện : Lê Quang Tây Bà Rịa-Vũng Tàu, tháng 05 năm 2014 LỜI CẢM ƠN Thực tiễn luôn mang lại những kiến thức quí báu mà không sách vở nào mang lại được. Trong thời gian thực tập ở nhà máy, em không ngừng học hỏi được nhiều điểu bổ ích, tác phong làm việc công nghiệp, thái độ làm việc nghiêm túc, các kỹ năng cần thiết cho công việc, giúp bổ sung những hiểu biết về thực tế hoạt động sản xuất, chức năng nhiệm vụ của từng phân xưởng trong nhà máy. Việc đảm bảo an toàn của nhà máy luôn được đặt lên hàng đầu, mọi sự cố đều phải trong tầm kiểm soát và em luôn ý thức được điều đó, luôn tuân thủ mọi quy tắc an toàn của nhà máy. Em xin chân thành cảm ơn Ban giám đốc Công ty chế biến khí Vũng Tàu trực thuộc Tổng công ty khí Việt Nam, ban quản đốc, phòng kỹ thuật cùng cán bộ, công nhân của Nhà máy chế biến khí Dinh Cố đã tận tình giúp đỡ, hướng dẫn, giải đáp những thắc mắc và tạo điều kiện về cơ sở vật chất trong suốt quá trình thực tập. Để có được kết quả như hôm nay, em xin cảm ơn anh Hồ Văn Đang - Tổ phó Tổ Hỗ trợ Sản xuất - Cán bộ hướng dẫn thực tập tại nhà máy đã chỉ bảo tận tình và quan tâm của anh mà em mới hiểu biết các hoạt động sản xuất, nguyên tắc hoạt động của từng thiết bị, chế độ công nghệ vận hành tại nhà máy, các công tác bảo đảm an toàn cho nhà máy. Em được tìm hiểu chi tiết cấu tạo, nguyên tắc làm việc, chế độ vẫn hành của nhiều thiết bị trong nhà máy như:  Các tháp chưng cất: Deethanizer (Tháp C.01), Stabilizer ( ThápC.02), Splitter ( C.03) , Gas stripper ( Tháp c.04 )  Các máy nén K.01, K.02, K.03,…  Các thiết bị trao đổi nhiệt: Turbo- Expander CC-01, E. 01, E.02, …  Thiết bị tách: Slug Catcher ( SC. 01-02 ), V.03, V06  Hệ thống báo động báo cháy, hệ thống xả khí, hệ thống điện, hện thống tạo mùi … Những hành trang kiến thức áp dụng vào trong quá trình thực tập có được, em đã trải quá trình học tập và rèn luyện tại trường Đại học Bà Rịa - Vũng Tàu dưới sự giảng dạy truyền đạt của các thầy cô trong trường. Với vốn kiên thức thu được trong quá trình học tập không chỉ là nền tảng cho quá trình thực tập mà là hành trang quý báu để em bước vào cuộc sống một cách vững chắc và tự tin. Em xin gởi lời cảm ơn đến tập thể cán bộ, giảng viên trong trường. Đặc biệt em xin gởi lời cảm ơn đến các thầy cô Khoa Hóa Học và Công Nghệ Thực Phẩm đã giúp em có được chuyến đi thực tập tại Nhà máy xử lý khí Dinh Cố, mà trực tiếp là sự hướng dẫn và giảng dạy tận tình của giảng viên hướng dẫn KS: Dương Quốc Khanh. Thầy đã chỉ dẫn em cách tìm đọc hiểu tài liệu, cách trình bài một bản báo cáo, đồ án tốt nghiệp, thầy cũng cho em nhiều tài liệu bổ ích, giúp em có thể hoàn thành tốt kỳ thực tập này. Trong quá trình thực tập, do trình độ lý luận cũng như kinh nghiệm thực tiễn còn hạn chế nên không thể tránh khỏi những sai sót, em rất mong nhận được ý kiến đóng góp anh chị, cô chú của nhà máy để em học thêm được nhiều kinh nghiệm hơn nữa. Một lần nữa, em xin gởi lời cảm ơn tới tất cả mọi người đã giúp đỡ em trong quá trình thực tập và hoàn thành thật tốt chuyến đi thực tập tại Nhà máy xử lý khí Dinh Cố. Xin chân thành cảm ơn! Sinh viên Lê Quang Tây CÔNG TY CHẾ BIẾN KHÍ VŨNG TÀU Cộng Hòa Xã Hội Chủ Nghĩa Việt Nam NHÀ MÁY XỬ LÝ KHÍ DINH CỐ Độc lập - Tự Do - Hạnh Phúc 0000 Vũng tàu, ngày tháng năm 2014 NHẬN XÉT CỦA ĐƠN VỊ THỰC TẬP Cán bộ hướng dẫn Quản Đốc ĐÁNH GIÁ CỦA GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN 1. Thái độ tác phong khi tham gia thực tập: 2. Kiến thức chuyên môn: 3. Nhận thức thực tế: 4. Đánh giá khác: 5. Đánh giá kết quả thực tập: Giảng viên hướng dẫn (Ký ghi rõ họ tên) DANH MỤC BẢNG Trang Bảng 1.4.a Hàm lượng cho phép trong khí khô thương phẩm 6 Bảng 1.4.b Các thông số kỹ thuật đặc trưng của LPG sản xuất tại nhà máy chế biến khí Dinh Cố 7 Bảng 2.1 Cấu trúc bên trong của thiết bị hấp phụ V-06 23 Bảng 2.2 Thời gian các chu kỳ làm việc của thiết bị hấp phụ 29 Bảng 2.3 Các thông số của hệ thống Hotoil trong các chế độ chuẩn 33 Bảng 3.1 So sánh trữ lượng các bể khí của Việt Nam 43 DANH MỤC HÌNH Trang Hình 2.1 Sơ đồ công nghệ chế độ vận hành AMF 10 Hình 2.2 Sơ đồ công nghệ vận hành MF 13 Hình 2.3 Sơ đồ công nghệ chế độ vận hành GPP 16 Hình 2.4 Sơ đồ công nghệ chế độ GPP chuyển đổi 19 Hình 2.5 Cấu tạo tháp hấp phụ V- 06 23 Hình 2.6 Nguyên tắc tách nước của thiết bị V- 06 24 MỤC LỤC 1.1 Vị trí 2 1.2 Mục đích của việc xây dựng nhà máy 2 1.3 Giới thiệu dự án 2 1.4 Sơ lược về nhà máy khí Dinh Cố 3 1.4.1Nguyên lý vận hành 3 1.4.2 Các giai đoạn thiết kế nhà máy 4 1.4.3 Điều kiện nguyên liệu vào 5 1.4.4 Sản phẩm của nhà máy 5 1.5Ý nghĩa kinh tế 8 CHƯƠNG 2. QUY TRÌNH VẬN HÀNH CỦA NHÀ MÁY 9 VÀ CHẾ ĐỘ LÀM VIỆC CỦA THÁP TÁCH V-06 A/B 9 2.1Chế độ vận hành chính của nhà máy 9 2.1.1.Chế độ AMF 9 2.1.2.Chế độ MF 12 2.1.3.Chế độ GPP 15 2.1.4.Chế độ GPP chuyển đổi 18 2.2Chế độ làm việc của tháp V-06 A/B 22 2.2.1Mục đích 22 2.2.2Cấu tạo 22 2.2.3Nguyên tắc tách nước của thiết bị V-06 24 2.2.4Quy trình hoạt động của thiết bị V-06 24 2.3Các hệ thống bảo vệ an toàn 29 2.3.1Hệ thống đuốc 29 2.3.2Hệ thống xả kín 30 2.4Các hệ thống phụ trợ khác 30 2.4.1 Hệ thống khí công cụ 30 2.4.2 Hệ thống sản xuất khí Nitơ 31 2.4.3 Hệ thống hot oil 32 2.4.4 Hệ thống khí nhiên liệu 33 2.4.5 Hệ thống nước làm mát 35 2.4.7 Hệ thống nước 37 2.4.8 Hệ thống bơm Methanol 37 2.4.9 Hệ thống chất tạo mùi 38 2.5Đảm bảo an toàn trong nhà máy 38 2.5.1Bộ phận phòng cháy chữa cháy 38 2.5.2Phát hiện nguy cơ cháy nổ 39 2.5.3Hệ thống chữa cháy 39 2.5.4Hệ thống chống sét 40 2.5.5Rò rỉ và xử lý 40 2.5.6Các biện pháp làm giảm thiểu ô nhiễm môi trường 40 CHƯƠNG 3. ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN VÀ NGHIÊN CỨU 41 3.1 Định hướng phát triển 41 3.2 Định hướng nghiên cứu 43 KẾT LUẬN 45 Báo cáo thực tập tốt nghiệp GVHD: Dương Quốc Khanh LỜI MỞ ĐẦU Việt Nam là quốc gia giàu tiềm năng về dầu khí, tuy chỉ mới bước đầu khai thác và phát triển, tiềm năng về khai thác và chế biến dầu chưa thật sự phát triển. Tuy nhiên nền công nghiệp khí Việt Nam cũng đạt được nhiều kết quả to lớn, đáp ứng được nhu cầu tiêu dùng trong nước. Hiện tại, ở Việt Nam đã hình thành nên nhiều công ty hoạt động trong lĩnh vực thăm do, khai thác, vận chuyển và chế biến dầu khí như: PETROVIETNAM, VIETSOPETRO, Saigon petro… các công ty dầu khí nước ngoài như: BP (vương quốc Anh), ONGC – Videsh (Ấn Độ), Conocophillips (Mỹ), JVPC – liên doanh Việt - Nhật… đã góp phần thúc đẩy đáng kể đến việc phát triển ngành dầu khí còn non trẻ ở Việt Nam. Được sự đầu tư và quan tâm đặc biệt của chính phủ Việt Nam, năng lượng nói chung và năng lượng khí nói riêng phát triển với tốc độ khá nhanh và bền vững. Tháng 10 năm 1998, nhà máy xử lý khí Dinh Cố đi vào hoạt động đánh dấu bước phát triển vượt bật của ngành công nghiệp khí Việt Nam. Nhà máy xử lý khí Dinh Cố trực thuộc công ty PV GAS là đơn vị trực thuộc tập đoàn dầu khí quốc gia Việt Nam (PETROVIETNAM) hoạt động trong lĩnh vực vận chuyển, chế biến và kinh doanh các sản phẩm khí. Công ty đã không ngừng phát triển nhằm nâng cao chất lượng sản phẩm, ổn định thị trường, đáp ứng nhu cầu tiêu thụ trong nước cũng như xuất khẩu. Phấn đấu để trở thành đơn vị đi đầu trong việc phát triển kinh tế, xây dựng đất nước ngày một phồn vinh. CHƯƠNG 1. TỔNG QUAN VỀ NHÀ MÁY XỬ LÝ KHÍ DINH CỐ SVTH: Lê Quang Tây Trang 1 [...]... đoạn E - thiết bị trao đổi thiệt V - thiết bị tách ME - thiết bị đo đếm SC - slug-catcher K - máy nén P – bơm F - thiết bị lọc  Quy trình sơ đồ công nghệ Dòng khí từ Slug Catcher được đưa tới bình tách lọc V-08, thiết bị này có chức năng: Tách nước, hydrocacbon lỏng, dầu và lọc các hạt rắn, nhằm bảo vệ lớp chất hấp thụ trong V-06A/B khỏi bị hỏng hoặc giảm hoạt tính cũng như giảm tuổi thọ của chúng... độ MF 2.1.2.1 Chế độ MF (theo thiết kế) Đây là chế độ hoạt động trung gian của nhà máy Thiết bị của chế độ này gồm toàn bộ các thiết bị của chế độ AMF (trừ EJ-A/B/C) và được bổ sung thêm các thiết bị chính sau 2.1.2.2 Các thiết bị trong chế độ MF  Tháp ổn định Condensate C-02  Các thiết bị trao đổi nhiệt: E-14, E-20  Thiết bị hấp thụ V-06A/B  Máy nén K-01, K-04A/B SVTH: Lê Quang Tây Trang 12 Báo... Dương Quốc Khanh  Hai máy nén: K-02, K-03  Thiết bị Turbo-Expander: CC-01  Các thiết bị trao đổi nhiệt: E-17, E-11 2.1.4.2 Sơ đồ công nghệ chế độ GPP chuyển đổi Hình 2.4 Sơ đồ công nghệ chế độ GPP chuyển đổi C - tháp tách phân đoạn E - thiết bị trao đổi thiệt V - thiết bị tách ME - thiết bị đo đếm SC - slug-catcher K - máy nén P - bơm F - thiết bị lọc  Quy trình vận hành Khí đồng hành từ mỏ Bạch Hổ... hấp phụ trước khi ra khỏi tháp V-06 Nhôm hoạt tính được sử dụng cho việc tách một lượng nước lớn bởi vì:  Giá thành thấp hơn  Có năng suất tách nước cao hơn  Ít bị bẩn và bảo vệ rây phân tử  Dễ dàng tái sinh Dòng khí khô được đưa ra ngoài và được xử lý bằng thiết bị Dehydration After Filter (F-01A/B), một thiết bị hoạt động và thiết bị kia dự phòng Thiết bị này có khả năng lọc các hạt chất hấp phụ... (42 0C và 109 Bar) Vì vậy, cần phải tái sinh chất hấp phụ Quá trình tái sinh trải qua các giai đoạn sau:  Chuyển đổi thiết bị hấp phụ: Thiết bị hấp phụ đã được tái sinh và thiết bị này sẽ được đưa vào hoạt động song song với thiết bị hấp phụ Trong một thời gian ngắn cả hai thiết bị hoạt động song song để nhằm mục đích sau:  Giảm tối thiểu sự thay đổi thành phần khí SVTH: Lê Quang Tây Trang 25 Báo cáo... theo thiết kế xuống còn 45 bar (vì các lý do đã trình bày ở mục trên) nên lượng lỏng từ đáy bình tách V-03 được đưa trực tiếp qua E-04A/B mà không đi vào thiết bị trao đổi nhiệt E-08 như thiết kế Vì vậy E-08 và C-04 lúc này không hoạt động như các thiết bị công nghệ mà chỉ hoạt động như các đường ống dẫn khí Dòng khí từ K-01 sau đó được nén đến 75 bar nhờ máy nén K-02 rồi lại tiếp tục đưa vào thiết bị. .. lạnh trong thiết bị trao đổi nhiệt E-13, ra khỏi E-13 dòng khí này được đưa tới thiết bị V-08 như là nguyên liệu đầu vào Tháp tách etane C-01 là thiết bị tách dạng tháp loại đĩa van, hoạt động như một thiết bị chưng cất SVTH: Lê Quang Tây Trang 21 Báo cáo thực tập tốt nghiệp GVHD: Dương Quốc Khanh Dòng lỏng đi ra từ đáy tháp C-01 được đưa qua V-15 sau đó tới tháp C-02 Tháp C-02 là thiết bị có cấu trúc... hoạt tính ABS 6 Ceramic balls  Chiều cao H=3000 mm Kích thước Chiều cao Khối lượng (inch) 1/4 1/8 1/16 1/8 1/4 3/4 (Kg) 510 4762 4050 510 510 2500 (mm) 150 1500 1340 160 160 Bottom head  Đường kính ID=2300 mm SVTH: Lê Quang Tây Trang 23 Báo cáo thực tập tốt nghiệp GVHD: Dương Quốc Khanh 2.2.3 Nguyên tắc tách nước của thiết bị V-06 Hình 2.6 Nguyên tắc tách nước của thiết bị V- 06 2.2.4 Quy trình hoạt. .. 06 2.2.4 Quy trình hoạt động của thiết bị V-06 2.2.4.1 Quá trình hấp phụ Trong chế độ AMF và GPP dòng khí từ Slug Catcher đầu tiên được đưa đến Dehydration Inlet Filter/Separator (V-08) Thiết bị này được thiết kế để tách 99% hydrocacbon lỏng, nước tự do, dầu bôi trơn, các phần tử rắn có trong dòng khí Nhằm mục đích là bảo vệ rây phân tử, tránh giảm hoạt tính và thời gian sống của chất hấp phụ Dòng khí... Dehydration Adsorbers (V-06A/B) hoạt động song song, một thiết bị đóng vai trò hấp phụ, một thiết bị khác đóng vai trò tái sinh hoặc standby Tháp có chức năng hấp phụ sâu hơi nước bão hòa tồn tại trong khí hydrocacbon SVTH: Lê Quang Tây Trang 24 Báo cáo thực tập tốt nghiệp GVHD: Dương Quốc Khanh Dòng khí với lưu lượng khoảng 150.103 sm3/h đi vào thiết bị hấp phụ thông qua thiết bị phân phối khí dạng phun . NGHỆ THỰC PHẨM BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP ĐỀ TÀI: QUY TRÌNH HOẠT ĐỘNG CỦA THIẾT BỊ LOẠI NƯỚC V- 06 Trình độ đào tạo : Đại học Hệ đào tạo : Chính quy Ngành : Hóa học và công nghệ thực phẩm Chuyên. V-06 A/B 22 2.2.1Mục đích 22 2.2.2Cấu tạo 22 2.2.3Nguyên tắc tách nước của thiết bị V-06 24 2.2. 4Quy trình hoạt động của thiết bị V-06 24 2.3Các hệ thống bảo vệ an toàn 29 2.3.1Hệ thống đuốc 29 2.3.2Hệ. lưu, cụm thiết bị chứa sản phẩm lỏng và các thiết bị phụ trợ…Nhà máy được thiết kế nhằm đảm bảo hoạt động 24/24. Toàn bộ hệ thống công nghệ của nhà máy được giám sát và điều khiển tự động thông

Ngày đăng: 20/12/2014, 10:02

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • 1.1 Vị trí

  • 1.2 Mục đích của việc xây dựng nhà máy

  • 1.3 Giới thiệu dự án

  • 1.4 Sơ lược về nhà máy khí Dinh Cố

    • 1.4.1 Nguyên lý vận hành

    • 1.4.2 Các giai đoạn thiết kế nhà máy

    • 1.4.3 Điều kiện nguyên liệu vào

    • 1.4.4 Sản phẩm của nhà máy

    • 1.5 Ý nghĩa kinh tế

    • CHƯƠNG 2. QUY TRÌNH VẬN HÀNH CỦA NHÀ MÁY

    • VÀ CHẾ ĐỘ LÀM VIỆC CỦA THÁP TÁCH V-06 A/B

    • 2.1 Chế độ vận hành chính của nhà máy

      • 2.1.1. Chế độ AMF

      • 2.1.2. Chế độ MF

      • 2.1.3. Chế độ GPP

      • 2.1.4. Chế độ GPP chuyển đổi

      • 2.2 Chế độ làm việc của tháp V-06 A/B

        • 2.2.1 Mục đích

        • 2.2.2 Cấu tạo

        • 2.2.3 Nguyên tắc tách nước của thiết bị V-06

        • 2.2.4 Quy trình hoạt động của thiết bị V-06

        • 2.3 Các hệ thống bảo vệ an toàn

          • 2.3.1 Hệ thống đuốc

          • 2.3.2 Hệ thống xả kín

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan