quê hương - đất nước giàu đẹp

19 1.6K 0
quê hương - đất nước giàu đẹp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

*Phát triển thể chất: *Phát triển nhận thức: *Phát triển ngôn ngữ: *Phát triển tình cảm- xã hội: *Phát triển thẩm mĩ Phát triển ở trẻ các giác quan: mắt, tai, vị giác, xúc giác, thông qua các hoạt động khám phá du lịch cảnh đẹp đất nước. Giáo dục trẻ ăn uống hợp vệ sinh, chuẩn bị trang phục đồ dùng phù hợp khi đi du lịch. Phát triển ở trẻ các giác quan: mắt, tai, vị giác, xúc giác, thông qua các hoạt động khám phá du lịch cảnh đẹp đất nước. Giáo dục trẻ ăn uống hợp vệ sinh, chuẩn bị trang phục đồ dùng phù hợp khi đi du lịch. Trẻ biết tên nước Việt Nam, tên thủ đô Hà Nội, lá cờ của tổ quốc là cờ đỏ sao vàng. Biết tên lãnh tụ đầu tiên của nước Việt Nam là Bác Hồ Chí Minh. Biết tên một số cảnh đẹp đặc trưng của từng vùng: miền Nam có chợ Bến Thành, Bến Nhà Rồng; miền Trung có cầu Tràng Tiền,… miền Bắc có Hồ Gươm, Chùa Một Cột. Biết được một số phong tục tập quán, cách ăn mặc của một số miền. - Biết sử dụng ngôn ngữ miêu tả cảnh đẹp của quê hương đất nước. - Đọc thơ truyện, ca dao, câu đố, câu chuyện kể về các vùng đất nước. - Đóng kịch, kể các câu chuyện về những cảnh đẹp mà trẻ đã được tham quan, hoặc được nhìn thấy trên ti vi. Giáo dục trẻ tình cảm yêu quê hương đất nước, yêu lãnh tụ; đặc biệt là tình cảm đối với Bác Hồ. Giáo dục trẻ ý thức bảo vệ môi trường tự nhiên, bảo vệ cảnh quan đất nước, không xả rác, phá hoại cảnh đẹp. Giáo dục trẻ tình cảm yêu quê hương đất nước, tự hào với truyền thống của dân tộc. Biết cảm nhận được vẻ đẹp của cảnh đẹp đất nước Việt Nam. Thấy được nét đẹp qua trang phục, dụng cụ lao động. Biết sử dụng các nguyên vật liệu khác nhau để tạo hình lăng Bác, Hồ Gươm, Cảng Nhà Rồng.

CHỦ ĐỀ: Quê hương - Đất nước giàu đẹp *Phát triển thể chất: *Phát triển nhận thức: *Phát triển ngôn ngữ: *Phát triển tình cảm- xã hội: *Phát triển thẩm mĩ Phát triển ở trẻ các giác quan: mắt, tai, vị giác, xúc giác, thông qua các hoạt động khám phá du lịch cảnh đẹp đất nước. Giáo dục trẻ ăn uống hợp vệ sinh, chuẩn bị trang phục đồ dùng phù hợp khi đi du lịch. Phát triển ở trẻ các giác quan: mắt, tai, vị giác, xúc giác, thông qua các hoạt động khám phá du lịch cảnh đẹp đất nước. Giáo dục trẻ ăn uống hợp vệ sinh, chuẩn bị trang phục đồ dùng phù hợp khi đi du lịch. Trẻ biết tên nước Việt Nam, tên thủ đô Hà Nội, lá cờ của tổ quốc là cờ đỏ sao vàng. Biết tên lãnh tụ đầu tiên của nước Việt Nam là Bác Hồ Chí Minh. Biết tên một số cảnh đẹp đặc trưng của từng vùng: miền Nam có chợ Bến Thành, Bến Nhà Rồng; miền Trung có cầu Tràng Tiền, … miền Bắc có Hồ Gươm, Chùa Một Cột. Biết được một số phong tục tập quán, cách ăn mặc của một số miền. - Bi ết sử dụng ngôn ngữ miêu tả cảnh đẹp của quê hương đất nước. - Đ ọc thơ truyện, ca dao, câu đố, câu chuyện kể về các vùng đất nước. - Đ óng kịch, kể các câu chuyện về những cảnh đẹp mà trẻ đã được tham quan, hoặc được nhìn thấy trên ti vi. Giáo dục trẻ tình cảm yêu quê hương đất nước, yêu lãnh tụ; đặc biệt là tình cảm đối với Bác Hồ. Giáo dục trẻ ý thức bảo vệ môi trường tự nhiên, bảo vệ cảnh quan đất nước, không xả rác, phá hoại cảnh đẹp. Giáo dục trẻ tình cảm yêu quê hương đất nước, tự hào với truyền thống của dân tộc. Biết cảm nhận được vẻ đẹp của cảnh đẹp đất nước Việt Nam. Thấy được nét đẹp qua trang phục, dụng cụ lao động. Biết sử dụng các nguyên vật liệu khác nhau để tạo hình lăng Bác, Hồ Gươm, Cảng Nhà Rồng. - 1 - CH : Quờ hng - t nc giu p - 2 - Quờ hng nh Bỡnh thõn yờu ca bộ. -Biết tên gọi của một vài danh thắng, phong tục tập quán / truyền thống của quê h!ơng. -Biết một số món ăn đặc sản, lễ hội, dân ca, nghề truyền thống. -Tự hào về quê h!ơng - yêu quê h!ơng. t nc Vit Nam giu p - Tr bit tờn nc Vit Nam, nhn bit c v quc ca Vit Nam. - Bit 1 s a danh ca Vit Nam, mt s ngy l hi quan trng, bit Vit Nam cú nhiu dõn tc, bit mt vi truyn thng tt ca p ca ngi Vit Nam. - Bit H Ni l th ụ ca nc Vit Nam. - Cú tỡnh cm yờu mn, t ho v t nc Vit Nam, mong mun hc v thc hin nhng nột p vn hoa ca ngi Vit Nam, gi gn cnh quan thiờn nhiờn. Quê hương - Đất nước giàu đẹp phát triển thể chất phát triển ngôn ngữ phát triển nhận thức phát triển thẩm mỹ phát triển tình cảm và quan hệ xã hội + Trườn sấp trèo qua ghế thể dục. TC: Ai nhanh hơn. + Bật liên tục qua năm vòng. Chạy nhanh 10m. + Ăn uống đầy đủ, hợp lý. ích lợi của thực phẩm và ăn uống đối với sức khoẻ. + Biết ích lợi của một số loại rau có chứa nhiều vitamin A, D. - Đọc thơ, chuyện, câu đố về quê hương đất nước, thủ đô Hà Nội + Sự tích Hồ Gươm - Kể chuyện theo tranh - Trò chuyện về Quê hương làng xóm phố phường, danh lam thắng cảnh của Việt Nam, . Giới thiệu về thủ đô Hà Nội - Nhận dạng và phát âm được các chữ cái đã học. - Đọc truyện qua tranh vẽ, biết giữ gìn và bảo vệ sách cẩn thận. - Biết đặc điểm của một số nghề phổ biến trong xã hội, nghề truyền thống của địa phương: tên gọi, công cụ, sản phẩm, các hoạt động và ích lợi của các nghề trong xã hội, tên gọi của người làm nghề. - Biết sắp xếp các đối tượng theo trình tự nhất định. - Khám phá khoa học: Về thời tiết, sự thay đổi mùa: sinh hoạt của con người và cây cối , con vật cũng thay đổi theo mùa. - Vẽ và tô màu Hồ Gươm, vẽ về miền núi. - Hát các bài về chủ điểm: em yêu thủ đô, ánh trăng hoà bình, múa với bạn Tây Nguyên, - Chơi các trò chơi: nhìn hình đoán tên, về nhanh đội hình, tai ai tinh - Khuyến khích trẻ làm trực nhật : cùng nhau dọn đồ chơi, trang trí lớp, vẽ tranh. - Kính yêu bác Hồ, yêu quê hương đất nước, yêu quý con người Việt Nam. - Giữ gìn đồ dùng đồ chơi. - Thích hát múa, vẽ, xem tranh, nghe cô đọc truyện. - 3 - NHÁNH Quê hương Định Bình thân yêu của bé. Thực hiện từ ngày …. đến ngày …. tháng … năm ……. KẾ HOẠCH TUẦN Hoạt động Thứ hai Thứ ba Thứ tư Thứ năm Thứ sáu . Đón trẻ - trò chuyện. - Hát các bài hát về quê hương. - Xem tranh ảnh về chủ đề. - Đọc thơ “Về quê” - Xem sách báo về quê hương đất nước - Đọc ca dao, đồng dao. Thể dục đầu giờ - Hô hấp 5; tay 5; chân 5; lườn 5; bật 5. Học * Phát triển thể chất - Chuyền bóng qua đầu, qua chân. * KPKH: - Quê hương, làng xóm, phố phường. * Phát triển thẩm mỹ - Vẽ cảnh đẹp quê hương em * Phát triển thẩm mỹ. - Ca hát “Múa với bạn tây nguyên” Phát triển nhận thức.Ôn số lượng trong phạm vi 5 Phát triển ngôn ngữ. - Thơ “Về quê” Hoạt động góc - Góc hân vai: Chơi nấu ăn, Bán hàng - Góc xây dựng: Xây dựng công viên thành phố của em. - Góc nghệ thuật: Vẽ cảnh đẹp quê hương, cắt dán cảnh đẹp quê hương làm thành album ảnh; biểu diễn văn nghệ. - Góc thư viện: Xem tranh, ảnh về quê hương. - Góc thiên nhiên: Căm sóc cây- tưới cây. Hoạt động ngoài trời Quan sát lăng Bác Chơi vận Quan sát công viên thủ lệ Quan sát lăng Bác Chơi vận Quan sát công viên thủ lệ Quan sát lăng Bác Chơi vận động: - 4 - động: “ Tìm bạn thân” Chơi vận động: “ Kéo co”. động: “ Tìm bạn thân” Chơi vận động: “ Kéo co”. “ Tìm bạn thân” Hoạt động chiÒu - Nhận xét tiết học. - Đàm thoại về chủ đề. - Nghe cô kể chuyện: “thánh gióng” - Làm album ảnh về quê hương. - Hát múa “em yêu cây xanh” A/ Mục tiêu: 1/PHÁT TRIỂN NHẬN THỨC: - Biết tên một số cảnh đẹp đặc trưng của từng vùng - Biết được một số phong tục tập quán, cách ăn mặc của một số miền. 2/PHÁT TRIỂN NGÔN NGỮ: - Biết sử dụng ngôn ngữ miêu tả cảnh đẹp của quê hương đất nước. - Đọc thơ truyện, ca dao, câu đố, câu chuyện kể về các vùng đất nước. - Đóng kịch, kể các câu chuyện về những cảnh đẹp mà trẻ đã được tham quan, hoặc được nhìn thấy trên ti vi. 3/PHÁT TRIỂN TÌNH CẢM XÃ HỘI: - Giáo dục trẻ tình cảm yêu quê hương đất nước, yêu lãnh tụ; đặc biệt là tình cảm đối với Bác Hồ. - Giáo dục trẻ ý thức bảo vệ môi trường tự nhiên, bảo vệ cảnh quan đất nước, không xả rác, phá hoại cảnh đẹp. 4/PHÁT TRIỂN TÌNH CẢM THẨM MỸ: - Giáo dục trẻ tình cảm yêu quê hương đất nước, tự hào với truyền thống của dân tộc. - Biết cảm nhận được vẻ đẹp của cảnh đẹp đất nước Việt Nam. - Thấy được nét đẹp qua trang phục, dụng cụ lao động. 5/PHÁT TRIỂN THỂ CHẤT: - Phát triển ở trẻ các giác quan: mắt, tai, vị giác, xúc giác, thông qua các hoạt động khám phá du lịch cảnh đẹp đất nước. - Giáo dục trẻ ăn uống hợp vệ sinh B.Chuẩn bị học liệu: - Câu đố, video ca nhạc, tranh ảnh chủ đề - Các tranh rỗng, tranh tô màu, nguyên vật liệu phế phẩm…. - Sưu tầm hình ảnh, trang trí theo chủ đề - Thẻ số làm tiền,dụng cụ nước giải khát. - - Hoa, kiễng, nước, thùng, cây xanh. - Trang phục, dụng cụ âm nhạc, sân khấu. - 5 - - Trò chuyện, đàm thoại với trẻ về - Tạo tranh chủ đề nhánh - Làm các bài tập góc, 1 số đồ chơi phục vụ chủ đề - C. TiÕn hµnh: 1, Đón trẻ : Hát các bài hát về quê hương. - Xem tranh ảnh về chủ đề. - Đọc thơ “Về quê” - Xem sách báo về quê hương đất nước - Đọc ca dao, đồng dao. - 2, THỂ DỤC SÁNG I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: - Hình thành thói quen luyện tập, phát triển toàn diện, tạo sự khoẻ khoắn trước khi vào học. - Tập đều và đúng các động tác. - Trẻ có ý thức tổ chức kỷ luật trong khi luyện tập và nghe theo hiệu lệnh của cô. II. CHUẨN BỊ: - Địa điểm: Ngoài sân tập bằng phẳng, - Máy, băng nhạc. - Cô tập chuẩn. III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG. Hoạt động cô Hoạt động trẻ Hoạt động 1: Khởi động Cho trẻ làm đoàn tàu chuyển dần thành vòng tròn - đi các kiểu… về đội hình , điểm số 1-2…chuyển thành 4 hàng ngang (so le) chuẩn bị bài tập thể dục sáng. Hoạt động 2: Trọng động - Động tác hô hấp 5: “ còi tàu tu …tu … ” - Động tác tay 5 : Tay đưa ra phía trước, đưa lên cao - Động tác chân 5: Bước khuỵ 1 chân ra phía trước, chân sau thẳng. - Động tác bụng 5: Ngồi duỗi chân, quay người sang 2 bên - Động tác bật 5: Bật tách chân, khép chân. Hoạt động 3: Hồi tĩnh. Cho trẻ đi lại nhẹ nhàng. trẻ kết hợp các kiểu đi thường, đi mũi chân, đi thường, đi gót chân, đi thường, đi khom, chạy chậm chạy nhanh, về hàng trẻ tập bài tập phát triển chung Trẻ thực hiện lần lượt cả lớp - 6 - Thực hiện xong hít thở sâu hồi tĩnh 3/HOẠT ĐỘNG GÓC Tên góc Nội dung Yêu cầu Chuẩn bị Cách tiến hành Góc phân vai - Nấu ăn. - Bán hàng. - Trẻ chơi với các vai mà mình đã nhận. - Trẻ liên kết các nhóm chơi với nhau. - Bộ đồ chơi phù hợp với các nhóm. Cô để trẻ tự chơi với các vai cô đứng ngoài quan sát và giúp đở khi trẻ gặp khó khăn. Góc xây dựng Xây dựng công viên cho thành phố của em Trẻ biết xây dựng 1 công trình hoàn hảo. Hình khối các loại; hoa; cây; thảm cỏ… Cô cho trẻ tự xếp và động viên trẻ hoàn thành công trình của mình. Góc nghệ thuật Vẽ cảnh đẹp quê hương, cắt dán cảnh đẹp quê hương làm thành album ảnh; biểu diễn văn nghệ. - Trẻ biết dùng màu để tô, vẽ tranh, cắt dán. Trẻ biết cùng cô để làm album - Trẻ biết hát múa các bài hát nói về quê hương - Giấy A4, bút chì màu. - Tranh sách báo có hình ảnh về quê hương; hồ dán,kéo - Dụng cụ âm nhạc. - Cô nhắc trẻ vẽ xong tô màu cho đẹp. - Hướng dẫn trẻ cách cắt tranh và dán sao cho hợp lý để làm thành album. Góc thư viện Xem tranh, ảnh về quê hương. Trẻ biết cách giở sách, xem sách, kể chuyện theo tranh. Sách, tranh ảnh có liên quan đến danh lam thắng cảnh của đất nước; một số truyện. Cô hướng dẫn trẻ cách cầm sách, giữ sách cùng trò chuyện với trẻ về quê hương đất nước Góc thiên nhiên Chăm sóc cây- tưới cây. Trẻ cùng cô chăm sóc cây. Thùng tưới, nước, xô rác. Cô hướng dẫn trẻ cham sóc cây. - 7 - Thứ hai ngày …. tháng …. năm ….… NDC: Phát triển thể chất: CHUYỀN BÓNG QUA ĐẦU, QUA CHÂN. NDKH: I/ Mục đích yêu cầu: - Trẻ biết chuyền bóng qua đầu, qua chân đúng tư thế, khéo léo, không làm rơi bóng. - Rèn cho trẻ kỹ năng chuyền bóng khéo léo. - Trẻ hứng thú tham gia hoạt động có nề nếp. II/ Chuẩn bị: - Cô: 2 quả bóng. - Trẻ: Trang phục gọn gàng. III/ Cách tiến hành: Hoạt động Hoạt động cô Hoạt động trẻ 1. Hoạt động 1: Khởi động. 2. Hoạt động 2: Trọng động. a) Bài tập phát triển chung: b) Vận động cơ bản: c) Trò chơi vận động: 3. Hoạt động 3: Hồi tỉnh. 1/ Hoạt động 1: Khởi động. - Trẻ đi vòng tròn kết hợp các bài tập theo hiệu lệnh của cô. 2/ Hoạt động 2: Trọng động. a) Bài tập phát triển chung: - Hô hấp 5; tay 5; chân 5; lườn 5; bật 5. b) Vận động cơ bản: Chuyền bóng qua đầu, qua chân. - Hôm nay cô cùng các con bài tập thể dục: Chuyền bóng qua đầu, qua chân. - Cô tập mẫu lần 1. - Cô tập mẫu lần 2 kết hợp phân tích. + Chuẩn bị: Đứng thẳng hàng cách nhau 1 cánh tay, chân rộng bằng vai, bạn đầu àng cầm bóng bằng 2 tay đưa cao lên đầu(hơi ngã phía sau). + Thực hiện: Bạn thứ hai đón bóng bằng 2 tay và đưa cho bạn phía sau tiếp tục như vậy cho đến bạn cuối cùng. Bạn cuối cùng sẽ cầm bóng chạy lên đầu hàng và tiếp tục chuyển sang chuyền qua chân. * Chuyền bóng qua chân. + Chuẩn bị: Đứng thẳng hàng cách trẻ kết hợp các kiểu đi thường, đi mũi chân, đi thường, đi gót chân, đi thường, đi khom, chạy chậm chạy nhanh, về hàng trẻ tập bài tập phát triển chung Nghe cô giới thiệu vận động mới Quan sát cô làm mẫu thực hiện vận động cơ bản mới Cho trẻ làm vài - 8 - nhau một cánh tay, chân rộng bằng vai. + Thực hiện: Bạn đầu hàng cầm bóng bằng 2 tay cúi xuống đưa bóng qua chân ra phía sau, bạn thứ hai cuối xuống cúi xuống đón bóng từ tay bạn và chuyền tiếp qua chân cho bạn, bạn phía sau tiếp tục như vậy cho đến bạn cuối cùng. Bạn cuối cùng sẽ cầm bóng chạy lên đầu hàng và tiếp tục chuyển sang chuyền qua đầu. - Trẻ thực hiện: + Lần 1: Cho cả lớp chuyền. + Mời 2 tổ thi đua nhau.(chú ý sửa sai cho trẻ). + Mời nhóm bạn trai thực hiện. + Mời nhóm bạn gái thực hiện. c) Trò chơi: “Bắt chước tạo dáng” - Trước khi chơi cô gợi ý cho trẻ tạo dáng như thế nào là đẹp và cô nêu cách chơi. Cô mở nhạc cho trẻ tạo dáng tự do, một tư thế, một dáng vẽ minh họa cho một hình ảnh một động tác nào đó mà trẻ thích và cho là đẹp khi nhạc dừng lại. 3/ Hoạt động 3: hồi tĩnh - Trẻ làm “chim bay, có bay” hai tay vẫy vẫy nhẹ nhàng đưa lên đưa xuống đi nhẹ nhàng 1-2 vòng quanh lớp. cháu Trẻ thực hiện lần lượt cả lớp Thực hiện xong hít thở sâu hồi tĩnh - IV/ Hoạt động ngoài trời: 1. Hoạt động có chủ đích : Quan sát lăng Bác * Yêu cầu: Trẻ được quan sát lăng Bác Hồ, biết được lăng Bác Hồ thủ đô Hà Nội là thủ đô của cả nước. Hoạt động cô Hoạt động trẻ * Câu hỏi đàm thoại: - Đây là gì các con? Ai có nhận xét gì về lăng bác Hồ nào? - Xung quanh lăng thì có những gì? 2 . Chơi vận động: “ Tìm bạn thân Khuyến khích động viên trẻ chơi. 3 . Chơi tự do Trẻ quan sát theo hướng dẫn cô Trẽ trã lời Trẻ chơi trò chơi - 9 - Cô bao quát quán xuyến trẻ chơi. Trẽ chơi tự do D/ Hoạt động góc: - Góc phân vai: nấu ăn bán hàng - Góc xây dựng: Xây dựng lăng Bác.vừon ao quanh nhà Bác - Góc nghệ thuật: Vẽ, tô màu, cắt dán các dây hoa, vòng; xem tranh ảnh, sách báo; biểu diễn văn nghệ mừng sinh nhật Bác. 2/ Vệ sinh ăn trưa - Cô hướng dẫn trẻ vệ sinh sạch sẽ trước và sau khi ăn , hướng dẩn trẻ vệ sinh sạch sẻ dưới vòi nước sạch, đánh răng sau khi ăn. - Trẻ ngủ đúng giờ, đủ ấm về mùa đông, mát về mùa hè. - Vận động nhẹ ăn chiều. 3/ Hoạt động chiều: -Ôn kiến thức cũ -Làm quen kiến thức mới - Cho trẻ đọc thơ theo chủ đề . - Cho trẻ hát theo chủ đề . - Cho trẻ nặn tùy thích . - Chơi: Xỉa cá mè 4/ Nêu gương trả trẻ: -Nghe truyện “thánh gióng” - ôn lại bài học vừa học - Chấm vào sổ động viên cháu chưa đạt Thứ ba ngày …… tháng … năm ……… NDC: NDKH:KPKH: QUÊ HƯƠNG, LÀNG XÓM, PHỐ PHƯỜNG. I/ Mục đích yêu cầu: - Trẻ biết đặc điểm của địa phương nơi mình sinh sống. - Trẻ hiểu được mối quan hệ và trách nhiệm của trẻ từ cộng đồng với môi trường. - Trẻ yêu quí quê hương của mình. II/ Chuẩn bị: - Cô: 3 tranh. - Trẻ: Tranh lô tô. III/ Cách tiến hành: Hoạt động Hoạt động cô Hoạt động trẻ 1/ Hoạt động 1: 1/ Hoạt động 1: ổn định - 10 - [...]... - Chơi 2-3 lần 5/ Hoạt động 5: Kết thúc - Cô và cả lớp nắm tay nhau hát múa lại bài hát NDC: Phát triển thẩm mỹ: VẼ CẢNH ĐẸP QUÊ HƯƠNG EM NDKH: I/ Mục đích yêu cầu: - Trẻ vẽ được cảnh quê hương mình theo sự tưởng tượng và ghi nhớ của trẻ - Trẻ biết dùng những kỹ năng đã học để vẽ thành bức tranh cảnh quê hương - Trẻ yêu quê hương, thích vẽ tranh quê hương II/ Chuẩn bị: - Cô: 3 tranh mẫu quê hương -. .. hình quê hương ở đây có nhà, có cây xanh Ngoài ra còn có gì nữa? Trã lời cô - Ở đó còn có con đường làng, có nhiều ngôi nhà để làm gì? + Vậy quê hương là gì? + Con đối với quê hương mình như Trã lời cô thế nào? Trã lời cô + Nếu yêu quê hương thì con làm gì? * Nếu các con yêu quê hương thì mình phải học giỏi, chăm ngoan để sau này Trẻ chơi lớn lên giúp ích cho quê hương mình - Cô mời vài trẻ lên kể về quê. .. đích yêu cầu: - Trẻ nhận biết số lượng trong phạm vi 5 - Trẻ biết đếm, đọc số từ 1-5 - Trẻ chú ý học tốt II/ Chuẩn bị: - Cô: Bố trí xung quanh lớp đồ dùng từ 1-5 - Trẻ: Số 1-5 , sách toán III/ Cách tiến hành: Hoạt động Hoạt động cô 1/ Hoạt động 1: 1/ Hoạt động 1: ổn định ổn định - Hát “em mơ gặp Bác Hồ” 2/ Hoạt động 2:Ôn số lượng từ 1-5 - Hôm nay lớp ta có rất nhiều đồ - 15 - Hoạt động trẻ - Hát “em mơ... dưới vòi nước sạch, đánh răng sau khi ăn - Trẻ ngủ đúng giờ, đủ ấm về mùa đông, mát về mùa hè - Vận động nhẹ ăn chiều 3/ Hoạt động chiều: - n kiến thức cũ -Làm quen kiến thức mới - Cho trẻ đọc thơ theo chủ đề - Cho trẻ hát theo chủ đề - Cho trẻ nặn tùy thích - Chơi: Xỉa cá mè 4/ Nêu gương trả trẻ: -Nghe truyện “thánh gióng” - ôn lại bài học vừa học - Chấm vào sổ động viên cháu chưa đạt - 19 - ... thế nào? - Buổi tối em bé làm gì? - Ông kể cho bé nghe câu chuyện gì? - Trong lúc ông kể chuyện cho bé nghe thì bà làm gì? - Các con thích về quê không? - Tất cả chúng ta ai cũng thích về quê, thế các con biết tại sao không? 4/ Hoạt động 4: Kết thúc - Các con vùa đọc bài thơ về quê, - 18 - Đàm thoại ND bài thơ cùng cô Trẻ đọc thơ Chơi trò chơi nghe kể chuyện về quê Bây giờ các con hãy về quê lần nữa... đông, mát về mùa hè - Vận động nhẹ ăn chiều 3/ Hoạt động chiều: - n kiến thức cũ -Làm quen kiến thức mới - Cho trẻ đọc thơ theo chủ đề - Cho trẻ hát theo chủ đề - Cho trẻ nặn tùy thích - 16 - - Chơi: Xỉa cá mè 4/ Nêu gương trả trẻ: -Nghe truyện “thánh gióng” - ôn lại bài học vừa học - Chấm vào sổ động viên cháu chưa đạt Thứ sáu ngày… tháng … năm ….… NDC: Phát triển ngôn ngữ: Thơ “VỀ QUÊ” NDKH: I/ Mục... Hoạt động 1: ổn định - Hát “ Quê hương + Quê hương của mình ở đâu? + Cô cháu ta cùng đến thăm các bạn miền núi nha! + Chúng ta đi bằng gì? + Tới nơi rồi, chào các bạn ở miền núi nha! 2/ Hoạt động 2: Vận động “múa với bạn tây nguyên” - Cô hát lần 1 - Cô vừa hát bài hát gì? - Do ai sáng tác? - Những bạn ở miền xuôi sẽ múa hát với các bạn tây nguyên nhé - C - cháu cùng hát múa vài lần - Hát với nhiều hình... tranh - Đọc thơ: Quê hương Trẻ đọc thơ + Cô và các con vừa đọc bài thơ nói Đàm thoại cùng cô về gì? Trẻ thực hiện theo + Vậy quê hương các con ở đâu? cô + Ở quê con cảnh vật như thế nào? 2/ Hoạt động 2: Xem tranh Trẽ trã lời 2/ Hoạt động 2: - Cho trẻ xem tranh và mời 1 trẻ kể Xem tranh chuyện theo tranh - Con định vẽ quê hương mình như thế nào? 3/ Hoạt động 3: Trẻ thực hiện Trẻ quan sát tranh - Trẻ... ăn trưa - Cô hướng dẫn trẻ vệ sinh sạch sẽ trước và sau khi ăn , hướng dẩn trẻ vệ sinh sạch sẻ dưới vòi nước sạch, đánh răng sau khi ăn - Trẻ ngủ đúng giờ, đủ ấm về mùa đông, mát về mùa hè - Vận động nhẹ ăn chiều 3/ Hoạt động chiều: - n kiến thức cũ -Làm quen kiến thức mới - Cho trẻ đọc thơ theo chủ đề - Cho trẻ hát theo chủ đề - Cho trẻ nặn tùy thích - Chơi: Xỉa cá mè 4/ Nêu gương trả trẻ: -Nghe... 1-5 3/ Hoạt động 3: Trò chơi “về đúng nhà chơi đẹp cô cháu ta đi xem có những gì nha - Nhìn xem trong rổ con có gì? - Đặt ra trước mặt con từ số 1-5 sau đó đưa thẻ số theo yêu cầu của cô - Cô dán hình rời lên bảng có số lượng từ 1-5 cho cháu gắn số tương ứng với đồ vật đó - Cho cháu làm trong sách toán có số lượng từ 1-5 3/ Hoạt động 3: Trò chơi “về đúng nhà” - Cô có những ngôi nhà có dán thẻ số 1-5 . sáu . Đón trẻ - trò chuyện. - Hát các bài hát về quê hương. - Xem tranh ảnh về chủ đề. - Đọc thơ “Về quê - Xem sách báo về quê hương đất nước - Đọc ca dao, đồng dao. Thể dục đầu giờ - Hô hấp 5;. Hát các bài hát về quê hương. - Xem tranh ảnh về chủ đề. - Đọc thơ “Về quê - Xem sách báo về quê hương đất nước - Đọc ca dao, đồng dao. - 2, THỂ DỤC SÁNG I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: - Hình thành thói. cảnh đẹp. 4/PHÁT TRIỂN TÌNH CẢM THẨM MỸ: - Giáo dục trẻ tình cảm yêu quê hương đất nước, tự hào với truyền thống của dân tộc. - Biết cảm nhận được vẻ đẹp của cảnh đẹp đất nước Việt Nam. - Thấy

Ngày đăng: 20/12/2014, 10:00

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan