I. Giôùi thieäu baøi. - GV giôùi thieäu theo muïc tieâu baøi hoïc: Tieát hoïc ngaøy hoâm nay chuùng ta seõ luyeän ñoïc moät soá baøi TÑ ñaõ ñöôïc hoïc. - GV ghi ñeà baøi leân baûng. II. Luyeän taäp 1. Baøi: Deá Meøn beânh vöïc keû yeáu. - GV chia baøi taäp ñoïc ra laøm 5 ñoaïn vaø goïi HS noái tieáp nhao ñoïc (2 löôït) - GV goïi HS khaù, gioûi ñoïc laïi toaøn baøi. - GV yeâu caàu HS ñoïc theo nhoùm ñoâi. - GV goïi HS ñoïc yeáu luyeän ñoïc. - GV neâu caùc caâu hoûi trong SGK vaø yeâu caàu HS traû lôøi. - GV toå chöùc cho HS thi ñoïc giöõa caùc toå. - GV yeâu caàu caû lôùp nhaän xeùt vaø bình choïn baïn ñoïc hay nhaát. - GV goïi HS neâu yù nghóa cuûa baøi taäp ñoïc. 2. Baøi: Meï oám - GV goïi 6 HS noái tieáp nhau ñoïc baøi thô (moãi em moät khoå, em cuoái cuøng 2 khoå thô cuoái) - GV goïi HS ñoïc laïi toaøn baøi. - GV cho HS nhaéc laïi caùch ñoïc baøi thô. - GV choát laïi caùch ñoïc baøi cho HS: ñoïc dieãn caûm baøi thô, gioïng nheï nhaøng tình caûm. - GV cho HS ñoïc theo nhoùm ñoâi. - GV cho HS hoïc thuoäc loøng laïi baøi thô. - GV toå chöùc cho HS thi ñoïc thuoäc loøng giöõa caùc toå. - GV yeâu caàu HS nhaän xeùt vaø bình choïn baïn ñoïc hay nhaát. - GV neâu nhaän xeùt chung. - GV yeâu caàu HS neâu laïi noäi dung cuûa baøi Meï oám. III. Cuûng coá daën doø. - GV yeâu caàu HS neâu laïi noäi dung cuûa baøi Meï oám. - HS nghe - 5 HS ñoïc noái tieáp - 1 HS ñoïc - HS ñoïc baøi theo nhoùm ñoâi. - HS luyeän ñoïc - HS traû lôøi. - HS thi ñoïc. - HS nhaän xeùt vaø bình choïn baïn ñoïc hay nhaát. - 6 HS ñoïc noái tieáp - 1 HS ñoïc toaøn baøi - HS neâu. - HS nghe. - HS ñoïc baøi theo nhoùm ñoâi. - HS nhaåm thuoäc loøng baøi thô. - HS thi ñoïc. - HS nhaän xeùt vaø bình choïn baïn ñoïc hay nhaát. - HS nghe. - HS neâu. - HS traû lôøi. - GV nhaän xeùt tieát hoïc - HS nghe. Điều chỉnh – Bổ sung Ngaøy soaïn:…/…/… Ngaøy daïy:…/…/… TIEÁT 2: LUYEÄN VIEÁT I. MUÏC TIEÂU. Giuùp HS: - Nhôù vaø vieát ñuùng 3 khoå thô ñaàu cuûa baøi Meï oám. - Laøm ñuùng caùc BT coù aâm ñaàu, vaàn deã laãn: l / n; vaàn an / ang. II. CHUAÅN BÒ. - Hoïc sinh: SGK, baûng con, vôû oân TV. - Giaùo vieân: Ñeà baøi chính taû. - GV ghi ñeà baøi leân baûng. ÑEÀ BAØI 1. Ñieàn aâm n hay l vaøo choã chaám: Saân tröôøng hoe … aéng Böôùm traéng …öôïn quanh Söông ñoïng …ong …anh Treân caønh hoa thaém. 2. Ñieàn vaàn an hay ang vaøo choã chaám: a. Naéng v… töôi raûi nheï Böôûi troøn moïng tróu caønh. b. Töø laâu ñöôøng cuøng em Keát neân ñoâi b… thaân. III. CAÙC HOAÏT ÑOÄNG DAÏY VAØ HOÏC. Hoaït ñoäng daïy Hoaït ñoäng hoïc I. Giôùi thieäu baøi. - GV giôùi thieäu theo muïc tieâu baøi hoïc: Tieát hoïc ngaøy hoâm nay coâ seõ höôùng daãn caùc em vieát ñuùng 3 khoå thô ñaàu cuûa baøi Meï oám. - GV ghi ñeà baøi leân baûng. II. Luyeän taäp 1. Vieát chính taû. - GV goïi HS ñoïc laïi 3 khoå thô ñaàu cuûa baøi Meï oám. - GV goïi HS neâu noäi dung cuûa ba khoå thô ñoù. - GV höôùng daãn HS phaân tích vieát ñuùng moät soá töø sau: côi traàu, Truyeän Kieàu, ruoäng vöôøn, cuoác caøy - GV cho HS vieát caùc töø ñoù vaøo baûng con (moãi laàn 2 - - 3 em đọc - HS nêu - HS viết
Trang 1Tập đọc
Tiếât1: DẾ MÈN BÊNH VỰC KẺ YẾU.
Theo Tô Hoài
A.MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU
-Đọc rành mạch, trơi chảy; bước đầu cĩ giọng đọc phù hợp tính cách của nhân vật ( Nhà
Trị, Dế Mèn)
-Hiểu nội dung bài:Ca ngợi Dế Mèn cĩ tấm lịng nghĩa hiệp-bênh vực người yếu
Phát hiện được những lời nĩi, cử chỉ cho thấy tấm lịng nghĩa hiệp của Dế Mèn; bước đầu biết nhận xét về một nhân vật trong bài.(Trả lời được câu hỏi trong SGK)
- GDHS:yêu mến và cĩ thái độ đúng mực với từng nhân vật
- Nội dung tích hợp:
+ Giáo dục mơi trường: Bảo vệ lồi vật thiên nhiên.
+ Giáo dục KNS:Thể hiện sự thơng cảm, xác định giá trị, tự nhận thức về bản thân.
B CHUẨN BỊ:
Phương pháp : Làm mẫu , giảng giải , thực hành , động não , đàm thoại
GV : -Tranh minh họa trong SGK ; Tranh ảnh Dế Mèn , Nhà Trò
-Truyện Dế Mèn phiêu lưu kí
- Bảng phụ viết sẵn câu , đoạn 4 cần hướng dẫn HS luyện đọc
HS : - SGK
C LÊN LỚP:
a.Khởi động: Hát “Lớp chúng mình rất vui”
b Kiểm tra bài cũ :
Giới thiệu 5 chủ điểm của SGK Tìm hiểu mục lục SGK
c Bài mới :
1 Giới thiệu bài mới:
- treo tranh minh họa bài tập đọc và hỏi: Em có biết 2 nhân
vật trong bức tranh này là ai , ở tác phẩm nào khơng?
(tranh vẽ Dế Mèn và chị Nhà Trò Dế Mèn là nhân vật chính
trong tác phẩm Dế Mèn phiêu lưu kí của nhà văn Tơ Hoài.)
Giới thiệu về tác phẩm
Giờ học hơm nay chúng ta sẽ cùng tìm hiểu đoạn trích Dế
Mèn bênh vực kẻ yếu trong tác phẩm Dế Mèn phiêu lưu kí
2 Các hoạt động:
Hoạt động 1 : Luyện đọc
- GV đọc mẫu toàn bài – giọng chậm rãi , chuyển giọng
linh hoạt phù hợp với diễn biến của câu chuyện , với lời lẽ
và tính cách của từng nhân vật
-Phân 4 đoạn :+ doan 1: Mot hơm ….tảng đá cuợi.
+đoạn 2: Chị Nhà Trò……vẫn khóc
+ đoạn 3: nức nở mãi………vặt cánh, ăn thịt em
+đoạn 4: còn lại
Quan sat tranhTrả lời
Chú ý
Lắng nghe
Trang 2- Tổ chức đọc nới tiêp đoạn: đọc lần 1) kết hợp sửa lỡi cho
hs
+ Đọc lần 2: Kết hợp giải nghĩa từ khó ( cỏ xước, lương ăn,
ăn hiếp, mai phục…)
-Luyện đọc theo cặp.
-Gv đọc diễn cảm cả bài: (chuyển đởi giọng linh hoạt, phù
hợp với lời lẽ và tính cách của từng nhân vật)
Hoạt động 2 : Tìm hiểu bài
(PP Hỏi – Đáp )KNS:Thể hiện sự thơng cảm
- tổ chức hoạt động theo tổ, thảo luận, đọc từng đoạn và
trình bày ý kiến lớp kết ý
* hs đọc thầm đoạn 1 : Dế Mèn gặp Nhà Trò
Hỏi: Dế Mèn gặp chị Nhà Trò trong hoàn cảnh nào?
*hs đọc thầm đoạn 2 : Hình dáng yếu ớt của Nhà Trò
- Tìm những chi tiết cho thấy chị Nhà Trò rất yếu ớt ?
* hs đọc thầm đoạn 3 : Nhà Trò bị bọn Nhện ức hiếp, đe
dọa (KNS: tự nhận thức về bản thân)
- Nhà Trò bị bọn Nhện ức hiếp, đe dọa như thế nào?
*hs đọc thầm đoạn Đoạn còn lại : Tấm lòng nghĩa hiệp của
Dế Mèn
- Những lời nói và cử chỉ nào nói lên tấm lòng nghĩa hiệp
của Dế Mèn?
* CHOT: Tac phẩm ca ngợi Dế Mèn có tấm lòng nghĩa hiệp,
sẵn lòng bênh vực kẻ yếu, xóa bỏ những bất cơng
Hoạt động 3 : Luyện đọc( KNS :đđĩng vai )
- Hướng dẫn HS tìm giọng đọc phù hợp với diễn biến
truyện
- Hướng dẫn cả lớp luyện đọc diễn cảm đoạn 4
+ GV Đọc mẫu đoạn văn
+Hs luyên đoc diễn cảm theo cặp
+Mợt vài hs thi đọc diễn cảm
+ Sửa chữa , uốn nắn
a) Đọc thành tiếng:
* Tiếp nối nhau đọc từng đoạn ( Đọc 2 -3 lượt)
- Đọc thầm phần chú thích các từ mới ở cuối bài đọc , giải nghĩa các từ đó
*Luyện đọc theo cặp
* Vài em đọc cả bài
b) Đọc thầm tìm hiểu bài
* Đọc thầm đoạn 1
- Dế Mèn … đầu khóc bên tảng đá cuội
- Thân hình chị bé nhỏ, lại chưa quen mở
* Đọc to đoạn 4
- Lời của Dế Mèn : “Em đừng… kẻ yếu” ; Lời nói dứt khoát , mạnh mẽ làm Nhà
Trang 3Trò yên tâm
- Cử chỉ và hành động của Dế Mèn : phản ứng mạnh
mẽ xoè cả hai càng ra; hành động bảo vệ, che chở: dắt Nhà Trò đi.
c) Đọc diễn cảm ( KNS :
+ Giáo dục mơi trường: Bảo vệ lồi vật thiên nhiên.
- Nêu ý chính của bài ?
- Em học được gì ở nhân vật Dế Mèn ?
5 Nhận xét - dặn dị: : (1’)
- Nhận xét hoạt động của HS trong giờ học
- Tìm đọc truyện Dế Mèn phiêu lưu kí
- Chuẩn bị : Mẹ ốm
Trang 4Chính tả
Tiếât1: DẾ MÈN BÊNH VỰC KẺ YẾU ( Nghe – viết )
Theo Tô Hoài
A MỤC ĐÍCH YÊU CẦU
- Nghe viết và trình bày đúng bài chính tả, không mắc quá 5 lỗi trong bài
- Làm đúng BT chính tả phương ngữ ( BT2) a hoặc b ( a/b); hoặc BTdo GV soạn
B CHUẨN BỊ:
Phương pháp : Làm mẫu , trực quan , thực hành , động não , đàm thoại
GV : -Tranh minh họa trong SGK ; Tranh ảnh Dế Mèn , Nhà Trò
- Bảng phụ viết bài tập 2a
HS : - SGK, V2
C LÊN LỚP:
a.Khởi động :
-Hát “Lớp chúng mình rất vui”
b Kiểm tra bài cũ :
- Giới thiệu và nêu yêu cầu học chính tả
c Bài mới :
1 Giới thiệu bài mới
- Giới thiệu đoạn viết của bài Dế Mèn phiêu lưu kí
2 Các hoạt động:
Hoạt động 1 : Hướng dẫn nghe – viết
-Tổ chức: nghe – viết đúng, trình bày đúng qui định
*Chỉ định 2 em đọc toàn đoạn
* nội dung đoạn trích
- Hỏi: Đoạn trích cho em biết về điều gì?
(Hoàn cảnh Dế Mèn gặp Nhà Trò; qua đó thấy được
hình dáng yếu ớt, đáng thương của Nhà Trò)
* Hướng dẫn viết từ khó
- Yêu cầu HS nêu các từ khó, dễ lẫn khi viết chính tả
- Ví dụ: Cỏ xước, xanh dài, tỉ tê, chùn chùn…
- Yêu cầu HS đọc, viết các từ vừa tìm được vào bảng
con
* Viết chính tả
- GV đọc cho HS viết với tốc độ vừa phải Mỗi câu
hoặc cụm từ đọc 2 – 3 lần: đọc lượt đầu chậm rãi cho
- 2 HS đọc, lớp lắng nghe
+ - 3 HS lên bảng viết, lớp viết vào bảng con
- Nghe GV đọc và viết bài vào vở
- Dùng bút chì, đổi vở cho nhau
Trang 5HS nghe, đọc nhắc lại một hoặc 2 lần cho HS kịp viết
theo tốc độ quy định
* Soát lỗi và viết bài
- Đọc toàn bài cho HS soát lỗi
- Thu chấm 10 bài
- Nhận xét bài viết của HS
* Tiểu kết : qua bài viết nắm số lượng HS viết sai
nhiều
Hoạt động 2 : Bài tập chính tả
Bài 2 : - Yêu cầu 1 HS đọc yêu cầu bài.
- hs tự làm bài vào nháp
- Gọi HS nhận xét, chữa bài
-Tiểu kết: phân biệt l/ n
để soát lỗi, chữa bài
- 1 HS đọc yêu cầu trong SGK
- 2 HS lên bảng làm
- Nhận xét, chữa bài: Lẫn – nở nang – béo lẳn, chắc nịch, lông mày – lòa xòa, làm cho
4 Củng cố : (3’)
-Nêu những hiện tượng chính tả trong bài để không viết sai.( phân biệt l/ n hoặc an/ ang và tìm đúng tên vật chứa tiếng bắt đầu bằng l/ n hoặc an/ ang.)
5 Nhận xét - Dặn dò : (1’)
- Nhận xét hoạt động của HS trong giờ học
- Tìm đọc các câu đố như BT3 trong sách “Kho tàng câu đố dân gian”
-Chuẩn bị : Mẹ ốm
Trang 6Luyện từ và câu
A/ MỤC ĐÍCH – YÊU CẦU:
- Nắm được cấu tạo ba phần của tiếng (âm đầu, vần, thanh)- NDghi nhớ.
- Điền được các bộ phận cấu tạo của từng tiếng trong câu tục ngữ ở BT1vào bảng mẫu
( mục III)
- Thái độ: Anh chị em trong gia đình thì phải yêu thương nhau
B CHUẨN BỊ:
Phương pháp : Làm mẫu , trực quan , thực hành , động não , đàm thoại
GV : Bảng phụ vẽ sẵn sơ đồ cấu tạo của tiếng có ví dụ điển hình (mỗi bộ phận 1
a.Khởi động: Hát “Lớp chúng mình rất vui”
b Kiểm tra bài cũ :
- Giới thiệu và nêu yêu cầu học luyện từ và câu Công dụng của Từ điển
c Bài mới :
1.Giới thiệu bài: Cấu tạo của tiếng Bài học đầu tiên
giúp các em nắm cấu tạo của tiếng, nhằm giúp các em
hiểu những tiếng bắt vần với nhau
2.Các hoạt động:
Hoạt động 1: Phần nhận xét
* Yêu cầu 1: Đếm số tiếng trong câu tục ngữ
- Nhận xét: câu tục ngữ có 2 dòng thơ, dòng trên có 6
tiếng, dòng dưới có 8 tiếng, thể thơ lục bát
* Yêu cầu 2: Đánh vần tiếng “bầu” ghi lại cách đánh
vần đó
-Nhận xét: tiếng “bầu” ghi: b – âu – huyền – bầu
* Yêu cầu 3: Phân tích cấu tạo của tiếng bầu Tiếng bầu
do những bộ phận nào tạo thành?
Phân tích cấu tạo của tiếng còn lại Ghi lại kết quả
đánh vần vào bảng con
Dựa vào bảng mẫu
- HS đọc và lần lượt thực hiện từng yêu cầu trong SGK 1, 2
- Trao đổi nhóm đôi
- HS trình bày: Tiếng bầu gồm những bộ phận:Âm đầu – Vần – Thanh
Trang 7- Tiểu kết: Cấu tạo của tiếng gồm 3 bộ phận âm đầu,
vần, thanh Trong mỗi tiếng bộ phận vần và thanh bắt
buộc phải có mặt Bộ phận âm đầu không bắt buộc
phải có mặt
Hoạt động 2 : Ghi nhớ
- GV đính sơ đồ cấu tạo tiếng
- Tiểu kết: Dấu thanh ghi ở trên hay ở dưới âm chính
của vần
Hoạt động 3 : Luyện tập
a) Bài tập 1:goi hs đoc yêu cầu
-Yêu cầu mỗi em phân tích 2 tiếng, đọc lên cả tổ cùng
nghe
HS làm vào vở theo mẫu
- Đại diện tổ nêu kết quả (1 tổ 2 tiếng)
b) Bài tập 2: ( HS khá , giỏi ) 1 em đọc yêu cầu BT
- Gọi 1 HS đọc câu đố , chia nhóm thi đua
Nhóm suy nghĩ, giải câu đố dựa theo nghĩa của từng
dòng
- Đại diện các nhóm trình bày
- Cả lớp nhận xét , tuyên dương
-Nhận xét cấu tạo tiếng: sao
- Tiểu kết: Tiếng nào cũng có vần và thanh Có tiếng
không có âm đầu
- Thảo luận nhóm đôi, mỗi HS phân tích 2 tiếng
- Đại diện nhóm sửa bài-Nhận xét: Tiếng do âm đầu, vần, thanh tạo thành
* Tiếng nào có đủ các bộ phận như tiếng “bầu”?
* Tiếng nào không có đủ các bộ phận như tiếng “bầu”?
Hoạt động lớp
HS rút ra được ghi nhớ
2 , 3 em đọc ghi nhớ SGK
Hoạt động lớp , nhóm đôi
- 1 em đọc yêu cầu BT
- Cả lớp đọc thầm, HS làm vào vở theo mẫu
-Trình bày kết quả
- Nhận xét , chọn lời giải đúng
- 1 em đọc yêu cầu BT
4 Củng cố : (3’)
- Nêu cấu tạo cơ bản của tiếng Cho ví dụ
5 Nhận xét - Dặn dò : (1’)
- Nhận xét tiết học
- Học thuộc ghi nhớ
- Chuẩn bị bài: Luyện tập về cấu tạo của tiếng
Trang 8Kể chuyện
Tiết 1: SỰ TÍCH HỒ BA BỂ
I/ MỤC Đ ÍCH - YÊU CẦU:
- Nghe - kể lại được từng đoạn câu chuyện theo tranh minh họa, kể nối tiếp được toàn bộ
câu chuyện Sự tích hồ Ba Bể (do GVkể ).
- Hiểu được ý nghĩa của câu chuyện: Giải thích sự hình thành của hồ Ba Bể Qua đó ca ngợi những con người giàu lòng nhân ái và khẳng định những người giàu lòng nhân ái
- Thi đ: Biết theo dõi, nhận xét, đánh giá lời của bạn kể.
B CHUẨN BỊ:
GV Tranh minh họa truyện trong SGK
HS : - SGK.
C LÊN LỚP:
a.Khởi động: Hát “Lớp chúng mình rất vui”
b Kiểm tra bài cũ :
Giới thiệu môn kể chuyện lớp 4
c Bài mới :
1 Giới thiệu truyện:
Trong tiết kể chuyện mở đầu chủ điểm Thương
người như thể thương thân, các em sẽ được nghe
câu chuyện giải thích sự hình thành Hồ Ba Bể –
một hồ nước rất to , đẹp thuộc tỉnh Bắc Cạn (GV
treo tranh)
2 Các Hoạt động :
Hoạt động 1: GV kể chuyện
- GV kể lần 1 :Giọng kể thong thả, rõ ràng, nhấn
giọng ở những từ ngữ gợi tả về hình dáng khở sở của
bà lão ăn xin
Kết hợp giải nghĩa từ
*Tiểu kết: Câu chuyện có 3 phần :
* Phần đầu:
Trong ngày hội cúng Phật có một bà cụ đi ăn xin
nhưng không ai cho
* Phần thân:
Mẹ con bà góa đưa bà cụ ăn xin về nhà, cho ăn, cho
ngủ lại Chuyện xảy ra trong đêm và sự chia tay
vào sáng sớm
* Phần kết:
HS quan sát tranh và đọc thầm yêu cầu của bài
1) HS nghe GV kể lần 1
2) HS nghe kể lần 2 kết hợp xem tranh
3) Dựa vào tranh minh họa HS kể chuyện, trao đổi về ý nghĩa câu chuyện
HS đọc lần lượt yêu cầu của từng bài tập
* Kể chuyện theo nhóm: HS hoạt động nhóm 4: mỗi HS kể từng đoạn câu chuyện theo từng tranh Sau đó trao đổi về ý nghĩa câu
Trang 9Nạn lụt và sự hình thành hồ Ba Bể.
-GV kể lần 2: kể chuyện có tranh minh họa phóng to
trên bảng
* Hoạt động 3: HS kể chuyện, trao đổi về ý nghĩa
câu chuyện
a/Nợi dung câu chuyện :Theo em ngoài mục đích giải
thích sự hình thành hồ Ba Bể, câu chuyện còn nói
với ta điều gì ?
Tiểu kết: Giải thích sự hình thành hồ Ba Bể và ca
ngợi những con người giàu lòng nhân ái , khẳng định
người giàu lòng nhân ái sẽ được đền bù xứng đáng
b/ KC theo nhóm.
Hs kể từng đoạn truyện theo nhóm 4
* Hoạt động 4: Thi kể chuyện trước lớp
*Tiểu kết: kể lại được câu chuyện đã nghe, có thể
phối hợp lời kể với điệu bộ., nét mặt một cách tự
nhiên
chuyện
* Thi kể chuyện trước lớp:
+ thi kể từng đoạn câu chuyện theo tranh
+ thi kể toàn bộ câu chuyện
5 Nhận xét - Dặn dò : (1’)
-Nhận xét tiết học
Trang 10- Hiểu nội dung bài: Tình cảm yêu thương sâu sắc và tấm lịng hiếu thảo,biết ơn của bạn nhỏ
đối với người mẹ bị ốm.( trả lời các câu hỏi 1,2,3, thuộc ít nhất 1 khổ thơ trong bài)
- GDHS:kính trọng và yêu thương, chăm sĩc cha mẹ lúc đau ốm
Nội dung tích hợp:
+ Giáo dục KNS:Thể hiện sự thơng cảm, xác định giá trị, tự nhận thức về bản thân.
B CHUẨN BỊ:
Phương pháp : Làm mẫu , giảng giải , thực hành , động não , đàm thoại
GV : -Tranh minh họa trong SGK
- Bảng phụ viết sẵn khổ 4 và 5 cần hướng dẫn HS luyện đọc
HS : - SGK
C LÊN LỚP:
a Khởi động: Hát “Lớp chúng mình rất vui”
b Kiểm tra bài cũ : Dế Mèn bênh vực kẻ yếu
- HS đọc từng đoạn và trả lời câu hỏi:
- Nhà Trò bị bọn Nhện ức hiếp, đe dọa như thế nào?
- Những lời nói và cử chỉ nào nói lên tấm lòng nghĩa hiệp của Dế Mèn?
- Nêu một hình ảnh nhân hoá mà em thích , cho biết vì sao em thích hình ảnh đó ?
- Nhận xét về khả năng đọc, cách trả lời câu hỏi
c Bài mới :
1 Giới thiệu bài mới
- Đây là một bài thơ thể hiện tình cảm của làng xóm
đối với một người bị ốm , nhưng đậm đà sâu nặng hơn
vẫn là tình cảm của người con với mẹ
2 Các hoạt động:
Hoạt động 1 : Luyện đọc ( KNS : Trải nghiệm )
-Đọc mẫu toàn bài:
-Phân khổ thơ 7khở thơ
- Tổ chức đọc nới tiếp khở thơ.( đọc lần 1: kết hợp sửa
lỡi cho hs
+ Đọc lần 2: Kết hợp giải nghĩa từ khó (cơi trầu, y sĩ…)
-Luyện đọc theo cặp hs luyện đọc theo cặp
- Hướng dẫn đọc câu dài
a) Đọc thành tiếng:
* Tiếp nối nhau đọc 7 khổ ( Đọc 2 -3 lượt)
- Đọc thầm phần chú thích các từ mới ở cuối bài đọc , giải nghĩa các từ đó
* Luyện đọc theo cặp
Trang 11- Giải nghĩa thêm : Truyện Kiều
Gv đọc diễn cảm cả bài:
Hoạt động 2 : Tìm hiểu bài
-Phân đoạn: Đ1 – hai khổ đầu
Đ2 – phần còn lại
- Tổ chức hoạt động theo tổ, thảo luận, đọc từng đoạn
và trình bày ý kiến lớp kết ý
Đoạn 1 : Hai khổ thơ đầu: Mẹ bạn nhỏ ốm không làm
gì được
-Em hiểu những câu thơ sau muốn nói điều gì ?
( cho biết mẹ bạn nhỏ ốm : vì mẹ ốm không làm lụng
được)
Đoạn 2 : Tình cảm của làng xóm đối với một người bị
ốm và tình yêu thương sâu sắc của bạn nhỏ đối với mẹ
- Sự quan tâm chăm sóc của xóm làng đối với mẹ của
bạn nhỏ được thể hiện qua những câu thơ nào ?
( Cô bác xóm giềng đến thăm – Người cho trứng , người
cho cam - anh y sĩ đã mang thuốc vào )
*Yêu cầu đọc thầm toàn bài.KNS xác định giá trị
- Những chi tiết nào trong bài thơ bộc lộ tình yêu
thương sâu sắc của bạn nhỏ đối với mẹ ?
(Nắng mưa từ … chưa tan
+ Cả đời … tập đi
+ Vì con … nếp nhăn
- Bạn nhỏ mong mẹ chóng khoẻ : Con mong mẹ khoẻ
dần dần …
- Bạn nhỏ không quản ngại , làm việc để mẹ vui : Mẹ
vui , con có quản gì / Ngâm thơ, kể chuyện , rồi thì múa
ca…
+ Bạn nhỏ thấy mẹ là người có ý nghĩa to lớn đối với
mình : Mẹ là đất nước tháng ngày của con )
*CHƠT: Bài thơ thể hiện tình cảm sâu nặng: tình làng
xóm, tình máu mủ.Vậy thương người là trước hết phải
thương yêu những người ruợt thịt trong gia đình.
Hoạt động 3 : - Hướng dẫn HS đọc diễn cảm cả bài và
HTL bài thơ
- Hướng dẫn HS tìm giọng đọc phù hợp với bài thơ
- Hướng dẫn cả lớp luyện đọc diễn cảm khổ 4 và 5 Sửa
chữa , uốn nắn
+GV đọc mẫu
* Vài em đọc cả bài
b) Đọc tìm hiểu bài
- HS đọc thầm và trả lời
-Hs đọc to và trả lời
- Bạn nhỏ thương mẹ : +
c) Đọc diễn cảm
- 3 HS nối tiếp nhau đọc bài thơ
- 3 HS đọc diễn cảm khổ 4 và 5
- HTL bài thơ
- Thi học thuộc lòng từng khổ , cả bài
Trang 12+Hs luyện đọc diễn cảm
- Đọc nhẩm HTL bài thơ
-Tở chức cho hs thi đọc thuợc lòng bài thơ
-Nhận xét , cho điểm hs
4 Củng cố : (3’)
- Nêu ý chính của bài ?
- Em học được gì ở bạn nhỏ ?
KNS : HS trình bày ý kiến cá nhân
5 Nhận xét - Dặn dò : (1’)
- Nhận xét hoạt động của HS trong giờ học
- Về nhà đọc lại bài thơ - Chuẩn bị : Dế Mèn bênh vực kẻ yếu
Trang 13Tập làm văn
A
MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU
- Hiểu những đặc điểm cơ bản của văn kể chuyện ( ND ghi nhớ )
- Bước đầu kể lại một câu chuyện ngắn cĩ đầu cĩ cuối, liên quan đến1,2 nhân vật và nĩi lên được một điều cĩ ý nghĩa ( mục III )
- GD cho HS yêu thích văn kể chuyện và những nhân vật cĩ tính tốt
B CHUẨN BỊ:
GV : - Một số tờ giấy khổ to ghi sẵn nội dung BT1 (phần nhận xét)
- Bảng phụ ghi sẳn các sự việc chính trong truyện: Sự tích hồ Ba Bể
HS : - SGK
C LÊN LỚP:
a Khởi động: Hát “Lớp chúng mình rất vui”
b Kiểm tra bài cũ :
- Lên lớp 4, các em sẽ học các bài tập làm văn có nội dung khó hơn lớp 3 nhưng cũng rất
lí thú Cô sẽ dạy các em cách viết các đọan văn, bài văn kể chuyện, miêu tả, viết thư; cách trao đổi ý kiến với người thân, giới thiệu địa phương , tóm tắt tin tức, điền vào giấy tờ in sẵn
c Bài mới :
1 Giới thiệu bài mới
Tiết học hôm nay, các em sẽ học để biết thế nào là bài
văn kể chuyện
2 Các hoạt động:
*Hoạt động 1: Nhận xét
Bài tập 1:Thảo luận theo nhóm đôi.
1) HS kể lại toàn bộ câu chuyện hồ Ba Bể
2) Yêu cầu HS thực hiện 3 yêu cầu của bài
a) Nêu tên các nhân vật ?
b) Nêu các sự việc xảy ra và kết quả
c)Ý nghĩa câu chuyện
* Nhận xét: Ca ngợi những nhân vật có lòng nhân ái,
giúp người.Qua chuỗi sự việc lụt lội nhằm giải thích sự
hình thành hồ Ba Bể
-1HS đọc nội dung bài tập
- -1HS khá , giỏi kể lại câu chuyện Sự tích Hồ Ba Bể
- Các nhóm thảo luận và thực hiện các bài tập vào giấy to rồi trình bày ở bảng lớp
Thi đua giữa các tổ
Thảo luận nêu ý nghĩa câu chuyện
Trang 14Bài tập 2: Thảo luận theo nhóm 6
Bài văn “hồ Ba Bể” sau đây có phải là bài văn kể
chuyện không ? Vì sao ?
Gợi ý:
a) Bài văn có nhân vật không
b) Bài văn có các sự việc xảy ra với các nhân vật
không ?
c) Vậy có phải đây là bài văn kể chuyện ?
d) Vậy thế nào là văn kể chuyện?
* Tiểu kết : Kể chuyện là: Kể lại một chuỗi sự việc có
đầu có cuối, liên quan đến một hay nhiều nhân vật
Mỗi câu chuyện phải nói lên một điều có ý nghĩa
*Họat động 2: Ghi nhớ
* Tiểu kết : nắm đặc điểm cơ bản của văn kể chuyện.
*Hoạt động 3: Luyện tập
Bài 1: Kể lại câu chuyện, em đã giúp một người phụ
nữ bế con, mang xách nhiều đồ đạc trên đường
*GV định hướng:
- Trước khi kể, cần xác định nhân vật của câu chuyện
là em và người phụ nữ có con nhỏ
- Chuỗi sự việc
- Em cần kể chuyện ở ngôi thứ nhất (xưng em hoặc tôi)
vì mỗi em vừa trực tiếp tham gia vào câu chuyện,
vừa kể lại chuyện
Bài 2:
- Những nhân vật trong câu chuyện của em?
- Nêu ý nghĩa của câu chuyện?
* Tiểu kết : Bước đầu biết xây dựng một bài văn kể
chuyện
- HS đọc yêu cầu
-Thảo luận các câu hỏi gợi ý của cô
- HS trả lời
So sánh bài hồ Ba Bể với bài Sự tích hồ Ba Bể – Rút
ra kết luận
* Nhận xét : Đây là bài văn nói
về độ cao, chiều dài, đặc điểm địa hình khung cảnh của hồ Ba Bể, không phải là bài văn kể chuyện
* Nêu một số câu chuyện có nhân vật, có chuỗi sự việc em biết
Nhiều HS đọc lại phần ghi nhớ
Đọc yêu cầu đề bài
Từng cặp HS tập kể
Một số HS thi kể trước lớpCả lớp và GV nhận xét, góp ý
Trang 15Em bé và người phụ nữ có con nhỏ
Quan tâm giúp đỡ nhau là một nếp sống đẹp
4 Củng cố : (3’)
-Theo em thế nào là văn kể chuyện ?
5 Nhận xét - Dặn dò : : (1’)
- Nhận xét tiết học
- Dặn HS tìm đọc một số truyện nói về lòng nhân ái
- Chuẩn bị: Nhân vật trong truyện
Trang 16Luyện từ và câu
Tiết 2: LUYỆN TẬP VỀ CẤU TẠO CỦA TIẾNG.
A
M Ụ C Đ ÍCH - YÊU CẦU :
- Điền được cấu tạo của tiếng theo ba phần đã học (âm đầu, vần, thanh bảng mẫu ở BT1.
- Nhận biết được các tiếng cĩ vần giống nhau ở BT2, BT3
- Thái độ:Tích cực học tập
B CHUẨN BỊ:
GV : - Bảng vẽ sơ đồ cấu tạo của tiếng.
- Bộ xếp chữ, từ đó có thể ghép các con chữ thành các vần khác nhau
HS : - SGK, V4
C LÊN LỚP:
a.Khởi động: Hát “Lớp chúng mình rất vui”
b Kiểm tra bài cũ :
HS trả lời câu hỏi:
- Nêu cấu tạo cơ bản của tiếng
- Nêu: Tiếng nào có đủ các bộ phận ? Tiếng nào không có đủ các bộ phận? Nhận xét về khả năng trả lời các kiến thức cơ bản đã học
c Bài mới :
1.Giới thiệu bài:
Từ các kiến thức đã học tiết học hôm nay ta sẽ:
Luyện tập cấu tạo của tiếng
2 Các hoạt động:
Hoạt động 1: hướng dẫn hs làm bt
Bài tập 1: HS đọc toàn bộ yêu cầu
Hãy nêu tên những truyện các em mới học
(Dế Mèn bênh vực kẻ yếu, Sự tich Hờ Ba Bể)
Làm việc nhóm đôi – Thi đua xem nhóm nào làm
nhanh, làm đúng
- Tiểu kết: Các tiếng đều có 3 bộ phận
Bài tập 2: HS đọc toàn bộ yêu cầu
- Nhận xét: Tiếng cuối cùng của câu 6 bắt vần với
tiếng thứ 6 của câu 8
Câu tục ngữ viết theo thể thơ nào?
Hai tiếng nào bắt vần với nhau?
-
- Phân tích cấu tạo của tiếng trong câu ca dao theo sơ đồ cấu tạo tiếng
- HS thực hiện
HS tìm tiếng bắt vần với nhau trong thể thơ lục bát
Trang 17Bài tâp 3: HS đọc toàn bộ yêu cầu
HS các nhóm thì làm bài đúng, nhanh trên bảng
- Nhận xét: Các cặp tiếng cuối dòng thơ bắt vần với
nhau trong khổ thơ : choắt – thoắt; xinh – nghênh
Bài tập 4: ( HS khá , giỏi ) HS đọc toàn bộ yêu cầu
* Tiểu kết: Hai tiếng bắt vần với nhau trong một bài
thơ: là hai tiếng có phần vần giống nhau Có thể giống
nhau hoàn toàn hoặc không hoàn toàn
Hoạt động 3:
Bài tập 5: ( HS khá , giỏi )
- Đây là câu đố chữ (ghi tiếng) nên phải đọc hết câu,
tìm cách thêm bớt các bộ phận mà tìm ra tên vật đố
* Tiểu kết: Củng cố về phân tích cấu tạo của tiếng.
: ngoài – hoài (vần giống nhau: oai)
HS đọc yêu cầu cầu của bài tập
HS các nhóm thì làm bài đúng, nhanh trên bảng lớp hoặc làm vào giấy rồi dán băng dính vào bảng lớp
HS tự phát triển suy nghĩ của mình
HS thi giải đúng, các câu đố bằng cách viết ra giấy - Chữ
“bút”
Bút bắt đầu là út, đầu đuôi bỏ hết là ú, để nguyên là bút
4 Củng cố : (3’)
- Nhắc lại cấu tạo của tiếng
- Mỗi tiếng ít nhất có những âm, thanh nào? Cho ví dụ
5 Nhận xét - Dặn dò : (1’)
- Nhận xét tiết học
- Tiếp tục tìm những tiếng chỉ người trong gia đình mà phần vần: Có một âm; Có hai âm
- Chuẩn bị Mở rộng vốn từ: Nhân hậu, đoàn kết Mỗi em cần một quyển từ điển
Trang 18Tập làm văn
A M Ụ C Đ ÍCH - YÊU CẦU
- Bước đầu biết thế nào là nhân vật ( ND ghi nhớ )
- Nhận biết được tính cách của từng người cháu ( qua lời nhận xét của bà ) trong câu chuyện Ba anh em (BT1, mục III )
Bước đầu biết kể tiếp câu chuyện theo tình huống cho trước, đúng tính cách nhân vật (
a Khởi động: Hát “Lớp chúng mình rất vui”
b Kiểm tra bài cũ :
HS trả lời câu hỏi:
- Thế nào là văn kể chuyện?
- Kể tóm tắt chuyện Sự tích Hồ Ba Bể
Nhận xét cách kể của HS cho điểm
c Bài mới :
1 Giới thiệu bài mới
Tiết TLV hôm nay giúp em biết văn kể chuyện phải có
nhân vật Nhân vật là người, con vật hay đồ vật, cây
cối, được nhân hóa Tính cách của nhân vật bộc lộ qua
hành động, lời nói, suy nghĩ của nhân vật
2 Các hoạt động:
*Hoạt động 1: Nhận xét
Bài 1: Xác định nhân vật trong truyện.
- Đề bài
-Câu hỏi :
Nêu tên những truyện các em mới học
Nhân vật trong truyện gồm những ai?
- HS đọc yêu cầu của bài
- HS làm việc cá nhân
Trang 19* Nhận xét: Nhân vật trong truyện có thể là người hay
loài vật, con vật…
Bài 2: Xác định tính cách của nhân vật trong truyện
* Nhận xét : Tính cách của nhân vật bộc lộ qua hành
động, lời nói và suy nghĩ của nhân vật
Tiểu kết: Nhân vật là đặc điểm quan trong của văn kể
chuyện Nhân vật trong truyện có thể là người hay loài
vật, con vật…
Họat động 3: Ghi nhớ (Theo SGK / 10)
Nhân vật trong truyện được xây dựng như thế nào?
Hoạt động 4: Luyện tập.
Bài 1: Xác định nhân vật chính và hành động tính cách
trong câu chuyện
* Nhận xét: Tính cách các nhân vật được bộc lộ qua
việc làm của mỗi người sau bữa ăn Bà có nhận xét như
vậy là nhờ quan sát hành động của mỗi cháu
Bài 2: Tìm hiểu hướng phát triển của sự vật.
* Nhận xét: Nhận xét cách kể ( nhân vật , chuỗi sự
việc), cách kết thúc câu chuyện
* Tiểu kết: Biết xây dựng nhân vật trong bài kể chuyện
đơn giản
- HS đọc yêu cầu của bài
- HS thảo luận nhóm 2 và phát biểu
Ví dụ:
a) Dế Mèn (bênh vực …)
- Căn cứ để nêu nhận xét trên: lời nói và hành động của Dế Mèn che chở, giúp đỡ Nhà Trò
b) Mẹ con bà nông dân (sự tích hồ Ba Bể)
- Căn cứ để nêu nhận xét: cho bà cụ ăn xin ăn, ngủ trong nhà, hỏi bà cụ cách giúp người bị nạn, chèo thuyền cứu giúp những người bị nạn lụtRút ra kiến thức bài học Phát biểu
- Đọc ghi nhớ SGK
- HS đọc yêu cầu bài Cả lớp đọc thầm
HS thảo luận nhóm 2
Trình bày ý kiến:Ví dụ :Nhận xét của bà về tính cách của từng đứa cháu:
* Ni-ki-ta: Chỉ nghĩ đến ham thích riêng
* Gô-sa: Láu lỉnh
* Chi-om-ca:
- HS đọc yêu cầu
HS họat động nhóm 4: trao đổi về các hướng sự việc có
Trang 20thể diễn ra để đi đến kết luận a) Biết quan tâm: Chạy đến nâng em bé dậy, phủi bụi và vết bẩn, xin lỗi dỗ em nín khóc.
b) Không biết quan tâm:Bỏ chạy – hoặc tiếp tục nô đùa
- Cử đại diện lên thi kể
4 Củng cố : (3’)
-Truyện thường có mấy loại nhân vật?
- Hành động, lời nói và suy nghĩ của nhân vật nói lên điêù gì?
5 Nhận xét - Dặn dò : (1’)
- Nhận xét tiết học
- Yêu cầu HS tập kể chuyện xảy ra chung quanh em có nhân vật, có chuỗi sự việc
- Chuẩn bị: Kể lại hành động của nhân vật
Trang 21- Giọng đọc phù hợp tính cách mạnh mẽ cuả nhân vật Dế Mèn
- Hiểu được nội dung của bài: Ca ngợi dế Mèn cĩ tấm lịng nghĩa hiệp, ghét áp bức,bất cơng, bênh vực chị Nhà Trị yếu đuối
Chọn được danh hiệu phù hợp với tính cách của Dế Mèn.(Trả lời được câu hỏi trong SGK)
- GD HS biết thươnh yêu và giúp đỡ những người yếu đuối
- Nội dung tích hợp:
+Giáo dục mơi trường :Bảo vệ lồi vật thiên nhiên.
+ Giáo dục KNS:Thể hiện sự thơng cảm, xác định giá trị, tự nhận thức về bản thân
B CHUẨN BỊ:
Phương pháp : Làm mẫu , giảng giải , thực hành , động não , đàm thoại
GV : -Tranh minh họa trong SGK
- Bảng phụ viết sẵn đoạn 3 cần hướng dẫn HS luyện đọc
HS : - SGK
C LÊN LỚP:
a Khởi động: Hát
b Kiểm tra bài cũ : Mẹ ốm.
Yêu cầu HS đọc thuộc lòng bài thơ và trả lời câu hỏi
- Sự quan tâm chăm sóc của xóm làng đối với mẹ của bạn nhỏ được thể hiện qua những câu thơ nào ?
- Những chi tiết nào trong bài thơ bộc lộ tình yêu thương sâu sắc của bạn nhỏ đối với mẹ ?
c Bài mới :
1 Giới thiệu bài
2 Các hoạt động:
Hoạt động 1 : Luyện đọc
- Chỉ định 1 HS đọc cả bài Phân 3
a) Đọc thành tiếng:
* Tiếp nối nhau đọc 3 đoạn.( Đọc 2 -3 lượt)
Trang 22- Tổ chức đọc cá nhân Hướng dẫn đọc
kết hợp sửa lỗi phát âm, nhắc nhở nghỉ
hơi đúng sau các cụm từ , đọc đúng các
câu hỏi , câu cảm
- Hướng dẫn đọc câu dài
Hoạt động 2 : Tìm hiểu bài (KNS :
Xử lí tình huống )
* Đoạn 1 : 4 dòng đầu
* Trận địa mai phục của bọn Nhện
đáng sợ như thế nào?
Ý đoạn 1 : Trận địa mai phục của bọn
nhện
* Đoạn 2 : sáu dòng tiếp theo
* Dế Mèn đã làm cách nào để bọn
nhện phải sợ ?
Ý đoạn 2 : Dế Mèn ra oai với bọn
nhện
* Đoạn 3 : Phần còn lại Giáo dục
KNS:Thể hiện sự thơng cảm, xác định
giá trị, tự nhận thức về bản thân
- Dế mèn đã nói thế nào để bọn nhện
nhận ra lẽ phải ?
- Bọn nhện sau đó hành động như thế
nào ?
Ý đoạn 3 : Dế Mèn giảng giải để bọn
nhện nhận ra lẽ phải
d - Hoạt động 4 : Đọc diễn cảm (
KNS : đĩng vai ; đđọc theo vai )
- Nêu cách đọc…gợi cảm
- Đọc thầm phần chú thích các từ mới ở cuối bài đọc , giải nghĩa các từ đó
* Luyện đọc theo cặp
* Vài em đọc cả bài
b) Đọc tìm hiểu bài
- HS đọc thầm và trả lời
* Bọn Nhện chăng tơ kín ngang đường ,bố trí nhện gộc canh gác ,tất cả nhà Nhện núp kín trong các hang đá với dáng vẻ hung dữ
- HS đọc to và thảo luận theo nhóm đôi:
* Đầu tiên Dế Mèn chủ động hỏi , lời lẽ rất oai , giọng thách thức của một kẻ mạnh
* Thấy Nhện cái xuất hiện vẻ đanh ác , nặc nô, Dế Mèn ra oai bằng hành động tỏ rõ sức mạnh“quay phắt lưng ,phóng
- HS đọc
Phân tích : Bọn nhện giàu có , béo múp ⇔ Món nợ của mẹ Nhà Trò bé tẹo , đã mấy đời Bọn Nhện béo tốt , kéo bè , kéo cánh ⇔Đánh đập một cô gái yếu ớt
Kết luận : ( Đe doạ )
Thật đáng xấu hổ ! Có phá hết các vòng vây hay không ?
* Chúng sợ hãi , cùng dạ ran , cuống cuồng chạy dọc, ngang, phá hết các dây
tơ chăng lối
* HS đọc câu hỏi 4 HS trao đổi chọn danh hiệu thích hợp cho Dế Mèn ( HS khá, giỏi )
- Trao đổi ý kiến : Các danh hiệu trên đều có thể đặt cho Dế Mèn nhưng thích hợp nhất là danh hiệu hiệp sĩ…
Trang 23- Đưa ra đoạn 3 hướng dẫn HS đọc
diễn cảm
c) Đọc diễn cảm
- Nối tiếp nhau đọc 3 đoạn của bài
- Luyện đọc diễn cảm theo cặp
- Thi đua đọc diễn cảm
4 Củng cố : (3’)
- Sau khi đọc xong hai bài “ Dế Mèn bênh vực kẻ yếu “, Em nhớ nhất những hình ảnh nào về Dế Mèn? Vì sao ?
5 Nhận xét - Dặn dị : (1’)
- Nhận xét hoạt động của HS trong giờ học
- Về nhà đọc lại cho trôi chảy hơn
- Chuẩn bị : Truyện cổ nước mình
Trang 24Chính tả
Tiếât2: MƯỜI NĂM CÕNG BẠN ĐI HỌC ( Nghe – viết )
Theo Tô Hoài
A MỤC ĐÍCH YÊU CẦU
- Nghe – viết đúng và trình bày bài CT sạch sẽ, đúng quy định
- Làm đúng BT2, và BT3 a/ b, hoặc BT CT phương ngữ do GV soạn
B CHUẨN BỊ:
GV : - Bảng phụ viết bài tập 2a.
HS : - SGK, V2
C LÊN LỚP:
a Khởi động: Hát “Bài ca đi học”
b Kiểm tra bài cũ :
- Gọi 3 HS lên bảng, HS dưới lớp viết vào vở nháp những từ do GV đọc
- Nhận xét về chữ viết của HS
c Bài mới :
1 Giới thiệu bài mới
2 Các hoạt động:
Hoạt động 1 : Hướng dẫn nghe –-iết
-Tổ chức nghe -viết trình bày đúng qui định
*Chỉ định 2 em đọc toàn đoạn
*Trao đổi về nội dung đoạn trích
- Hỏi: Đoạn trích cho em biết về điều gì?
* Hướng dẫn viết từ khó
- Yêu cầu HS nêu các từ khó, dễ lẫn khi
viết chính tả
- Yêu cầu HS đọc, viết các từ vừa tìm được
- 2 HS đọc thành tiếng, cả lớp theo dõi
+ Sinh cõng bạn đi học suốt 10 năm
+ Tuy còn nhỏ nhưng Sinh không quản khó khăn, ngày ngày cõng Hanh tới trường với đoạn đường dàu hơn 4 ki-lô-mét, qua đèo, vượt suối, khúc khuỷu, gập gềnh
- Ví dụ: Tuyên Quang, Ki-lô-mét, khúc
Trang 25* Viết chính tả
- GV đọc cho HS viết với tốc độ vừa phải
Mỗi câu hoặc cụm từ đọc 2 -3 lần: đọc lượt
đầu chậm rãi cho HS nghe, đọc nhắc lại
một hoặc 2 lần cho HS kịp viết theo tốc độ
quy định
* Soát lỗi và viết bài
- Đọc toàn bài cho HS soát lỗi
- Thu chấm 10 bài
- Nhận xét bài viết của HS
* Tiểu kết : Qua bài viết nắm số lượng HS
viết sai nhiều
Hoạt động 2 : Bài tập chính tả
Bài 2: tìm đúng các chữ có vần ăn/ ăng
hoặc âm đầu s/ x
- Yêu cầu 1 HS tự làm bài vào nháp
- Gọi HS nhận xét, chữa bài
-Nắm nội dung và ý nghĩa truyện vui Tìm
chỗ ngồi.
Bài 3 : Tìm đúng tên con vật chứa tiếng bắt
đầu bằng s
- Gọi 1 HS đọc câu đố , chia nhóm thi đua
* Tiểu kết : Qua bài tập phân biệt s/ x hoặc
ăn/ ăng, tìm đúng các chữ có vần ăn/ ăng
hoặc âm đầu s/ x
khuỷu, gập ghềnh, liệt,…
- 3 HS viết bảng, HS khác viết vào vở nháp
- HS viết chính tả
- HS soát lỗi
- 1 HS đọc thành tiếng yêu cầu trong SGK
- 2 HS lên bảng, HS dưới lớp làm vào vở
- Nhận xét, chữa bài
sau -rằng -chăng -xin -băn khoăn -sao -xem.
- 2 HS đọc thành tiếng
- Truyện đáng cười ở chi tiết: Ông khách ngồi hàng ghế đầu tưởng người đàn bà giẫm phải chân ông đi xin lỗi ông nhưng thật chất là bà ta chỉ tìm lại chỗ ngồi
- 1 HS đọc yêu cầu trong SGK
- Tự làm bài
Lời giải: chữ sáo và sao
Dòng 1: Sáo là tên một loài chim
Dòng 2: bỏ sắc thành chữ sao
4 Củng cố : (3’)
-Nêu những hiện tượng chính tả trong bài để không viết sai
5 Nhận xét - Dặn dị : (1’)
- Nhận xét hoạt động của HS trong giờ học
- Dặn HS về nhà viết lại truyện vui Tìm chỗ ngồi
- Chuẩn bị bài sau: Cháu nghe câu chuyện của bà.
Trang 26Luyện từ và câu
Tiết 3: MỞ RỘNG VỐN TỪ: NHÂN HẬU -ĐOÀN KẾT.
A
MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU:
- Biết thêm một số từ ngữ ( gồm cả thành ngữ, tục ngữ và từ Hán Việt thông dụng )
về chủ điểm:Thương người như thể thương thân (BT1, BT4).
- Nắm được cách dùng một số từ cĩ tiếng " nhân " theo 2 nghĩa khác nhau: người, lịng
thương người.(BT2, BT3)
- Thái độ: Biết sống nhân hậu và đồn kết với mọi người trong xã hội
+ GDMT: Chúng ta phải biết thương yêu đùm bọc nhau thể hiện lịng nhân hậu và tình đồn
kết giữa con người với nhau
B CHUẨN BỊ:
GV : Phiếu giấy khổ to.
HS : - SGK, V4, từ điển.
C LÊN LỚP:
a.Khởi động: Hát “Cùng múa hát dưới trăng”
b Kiểm tra bài cũ : Luyện tập cấu tạo của tiếng
- HS nêu cấu tạo của tiếng gồm mấy phần? Cho ví dụ
- Các phần nào bắt buộc phải có mặt?
- Nhận xét, cho điểm
c Bài mới :
1.Giới thiệu bài:
2.Các hoạt động:
Hoạt động 1: Bài tập 1
- Chỉ định HS đọc đề, xác định yêu cầu
bài
- Chia nhóm 6, dùng từ điển tìm từ theo
yêu cầu
- Tổ chức báo cáo, giải nghĩa từ
- GV nhận xét, chốt lời giải đúng Tuyên
dương nhóm tìm nhanh, đúng, nhiều từ
- HS đọc và lần lượt thực hiện từng yêu cầu trong SGK 1, 2 HS làm mẫu
-Các nhóm làm việc, trình bày
- Cả lớp nhận xét.Ví dụ:
a Thể hiện lòng nhân hậu, tình cảm yêu thương đồng loại: lòng nhân ái, yêu quý, đau xót, tha thứ,
Trang 27- Tiểu kết: Nhân hậu – đoàn kết thuộc
chủ điểm “Thương người như thể thương
thân” Đó là truyền thống quý báu của
dân tộc.
Hoạt động 2: Bài tập 2 và 3
Bài 2: Phân loại từ theo nghĩa gốc
- Xác định yêu cầu đề bài
-Hướng dẫn thảo luận trao đổi theo
nhóm đôi
- Nhận xét : cần phân biệt các từ đồng
âm khác nghĩa
Bài 3: Dùng từ đặt câu
- GV giải thích: Mỗi em đặt 1 câu với 1
từ thuộc nhóm a, hoặc 1 từ ở nhóm b
- GV nhận xét sửa chữa cách diễn đạt
câu mang ý trọn vẹn
Tiểu kết: Nắm được nghĩa của từ, dùng
từ đặt câu rõ nghĩa.
Hoạt động 3: Trò chơi học tập
Bài tập 4: (HS khá, giỏi ) Giải nghĩa câu
tục ngữ thuộc chủ đề Nhân hậu – Đoàn
kết
- Tổ chức chơi: chọn 3 đội, mỗi đội 3
HS
*GV: nêu nét nghĩa của các câu tục ngữ
*HS: thảo luận nhanh chọn nghĩa cho
câu tục ngữ , trình bày ý kiến
- Cả 3 đội nêu hết , GV ra đáp án
Tuyên bố đội thắng cuộc
Tiểu kết: Mỗi câu tục ngữ là một hành
đông, bài học kinh nghiệm của ông cha
ta truyền lại cho đời sau.
b Từ trái nghĩa với nhân hậu: hung ác, tàn ác, tàn bạo,
c Từ ngữ thể hiện tinh thần đùm bọc, giúp đỡ đồng loại: cứu giúp, cứu trợ, hỗ d
Từ trái nghĩa với đùm bọc, giúp đỡ: ăn hiếp, hà hiếp, hành hạ, đánh đập, bắt nạt
- HS đọc yêu cầu bài
- Trao đổi nhóm đôi làm vào vở
- 2 nhóm làm vào phiếu giấy to
- Trình bày kết quả
- Nhận xét – sửa bài, ví dụ :Lời giải đúng từ “nhân”
a.Có nghĩa là người: nhân dân, nhân loại,
công nhân, nhân tài
b Có nghĩa là lòng thương người: nhân hậu,
nhân ái, nhân đức, nhân từ
- HS đọc yêu cầu bài
- Trao đổi nhóm đôi
- Nối tiếp nhau đọc câu vừa đặt
- Đọc yêu cầu bài tập
- Thảo luận nhóm 3 HS về nội dung ý nghĩa 3 câu tục ngữ
- HS trình bày
- Đáp án:
Câu a: ở hiền gặp lành: khuyên ta sống hiền
lành, nhân hậu sẽ gặp điều tốt đẹp, may mắn
Câu b: Trâu buột ghét trâu ăn: chê người có
tính xấu, ghen tị khi thấy người khác được hạnh phúc, may mắn
Câu c: Khuyên ta đoàn kết với nhau, đoàn kết
tạo nên sức mạnh
4 Củng cố : (3’)
- Nêu một số từ nói về lòng nhân hậu, hay đoàn kết
Trang 28- Đất nước ta là một đất nước có truyền thông quý báu về lòng nhân hậu và tinh thần đoàn kết Ngày nay chúng ta cần tiếp tục phát huy truyền thống ấy.
5 Nhận xét - Dặn dị : (1’)
- Nhận xét tiết học
- Ghi sổ tay các từ thuộc chủ điểm vừa học
- Chuẩn bị bài: Dấu hai chấm
Tập đọc
Lâm Thị Mỹ Dạ
A
MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU:
- Bước đầu biết đọc diễn cảm một đoạn thơ với giọng tự hào, tình cảm
- Hiểu ND:Ca ngợi truyện cổ của nước ta vừa nhân hậu, thơng minh, vừa chứa đựng kinh nghiệm quý báu của cha ơng (.(Trả lời được câu hỏi trong SGK,HTL 10 dịng thơ đầu hoặc
12 dịng thơ cuối)
- GD HS trong cuộc sống phải cĩ tấm lịng nhân hậu, biết yêu thương và giúp đỡ mọi người
B CHUẨN BỊ:
GV: -Tranh minh hoạ nội dung bài học.
- Tranh minh hoạ các truyện cổ : Tấm Cám , Thạch Sanh , Cây khế …
- Bảng phụ viết khổ thơ 1, 2 cần hướng dẫn đọc
HS : - SGK
C LÊN LỚP:
a Khởi động: Hát “Bài ca đi học”
b Kiểm tra bài cũ : “Dế Mèn bênh vực kẻ yếu” (tt)
-Yêu cầu HS đọc và trả lời câu hỏi
- 2 HS đọc sắm vai “Dế Mèn bênh vực kẻ yếu” nêu ý nghĩa truyện
-Nhận xét về khả năng đọc, cách trả lời câu hỏi Cho điểm
c Bài mới :
1 Giới thiệu bài
2 Các hoạt động:
Hoạt động 1 : Hướng dẫn luyện đọc.
- Đọc tiếp nối cả bài Chú ý sửa lỗi phát
âm, ngắt giọng
* Giải thích từ khó :
+ Vàng cơn nắng, vắng cơn mưa : đã trải
qua bao nhiêu thời gian , bao nhiêu nắng
- HS nêu
a) Đọc đúng:
- Chia đoạn đọc tiếp nối:
+ Đoạn 1 : Từ đầu đến tiên độ trì+ Đoạn 2 : Tiếp theo đến rặng dừa nghiêng soi
+ Đoạn 3 : Tiếp theo đến ông cha
Trang 29mưa
+ Nhận mặt : ý trong bài : truyện cổ giúp
cho ta nhận ra bản sắc dân tộc, truyền
thống tốt đẹp của ông cha ( công bằng,
thông minh,nhân hậu)
-Đọc mẫu với giọng tự hào , trầm lắng
Hoạt động 2 : Tìm hiểu bài
-Chỉ định HS đọc : Từ đầu … đa mang
-Câu hỏi:
*Vì sao tác giả yêu truyện cổ nước nhà ?
Ý đoạn 1: Ca ngợi truyện cổ đề cao lòng
nhân hậu, ăn ở hiền lành
-Yêu cầu HS đọc thầm : Phần còn lại
-Câu hỏi:
* Bài thơ gợi cho em nhớ đến những truyện
cổ nào ?
*Nêu ý nghĩa hai truyện này ?
* Tìm thêm những truyện cổ khác thể hiện
lòng nhân hậu của người Việt Nam ta ?
- Em hiểu ý hai dòng thơ cuối bài như thế
nào ?
Ý đoạn 2: Những bài học quý báu cha ông
muốn răn dạy đời sau
*Tiểu kết: Nắm ý nghĩa của bài
Hoạt động 3 : Đọc diễn cảm
- Chỉ định HS đọc diễn cảm cả bài thơ
- Khen ngợi những HS đọc thể hiện đúng
nội dung bài , giọng đọc tự hào , trầm lắng ,
của mình+ Đoạn 4 : Tiếp theo đến chẳng ra việc gì
+ Đoạn 5 : Phần còn lại-Đọc thầm phần chú giải
- Luyện đọc theo cặp
- 1HS đọc mẫu
b) Đọc tìm hiểu bài
- 2 HS đọc
- Đọc thầm và trả lời câu hỏi:
*Vì truyện cổ của nước mình rất nhân hậu, ý nghĩa rất sâu xa
Vì truyện cổ truyền cho đời sau
- HS đọc thầm : Phần còn lại
-Trả lời:
* Tấm Cám ( Thị thơm thị giấu
người thơm ), Đẽo cày giữa đường (Đẽo cày theo ý người ta)
+Tấm Cám : Truyện thể hiện sự
công bằng Khẳng định người nết
na, chăm chỉ, độc ác như mẹ con Cám sẽ bị trừng phạt
+ Đẽo cày giữa đường : Truyện thể
hiện sự thông minh …công chuyện gì
* Sự tích hồ Ba Bể, Nàng tiên Ốc, Sọ Dừa , Sự tích dưa hấu , Trầu cau…
* Truyện cổ chính là những lời dạy của cha ông đối với đời sau Qua những câu truyện cổ, cha ông dạy con cháu cần sống nhân hậu, độ lượng, công bằng, chăm chỉ…
c) Đọc diễn cảm
- 2 HS đọc cả bài thơ, với giọng tự hào , trầm lắng
- Luyện đọc diễn cảm đoạn thơ 1,
Trang 30biết nhận giọng những từ ngữ gợi tả , gợi
- Kể tóm tắt một câu chuyện cổ tích em biết và thích
5 Nhận xét - Dặn dò : (1’)
- Nhận xét tiết học
- Học thuộc lòng cả bài thơ
Kể chuyện
Tiết 2: KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE, ĐÃ ĐỌC
I/ MỤC Đ ÍCH - YÊU CẦU:
- Hiểu câu chuyện thơ Nàng tiên ốc kể lại đủ ý bằng lời của mình
- Hiểu được ý nghĩa câu chuyện: con người cần thương yêu giúp đỡ lẫn nhau.
- Thái đ: yêu thích câu chuyện
B CHUẨN BỊ:
GV Tranh minh họa truyện trong SGK
HS : SGK.
C LÊN LỚP:
a Khởi động: Hát “Cùng múa hát dưới trăng”
b Kiểm tra bài cũ :
- HS kể nối tiếp nhau theo tranh câu chuyện sự tích hồ Ba Bể
- Nói ý nghĩa của câu chuyện , cả lớp lắng nghe và nhận xét
- Cho điểm
c Bài mới :
1 Giới thiệu truyện:
2 Các Hoạt động :
Hoạt động 1: Tìm hiểu câu chuyện
- GV đưa tranh minh hoạ
- Đọc diễn cảm bài thơ
- Bảng phụ ghi câu hỏi nội dung truyện
* Khổ thơ 1.
Bà lão nghèo làm nghề gì để sinh sống ?
Bà lão làm gì khi bắt được ốc
* Khổ thơ 2
-HS quan sát và nhận xét: Nhân vật trong tranh
- 3 HS đọc nối tiếp nhau đọc 3 đoạn thơ
- 1 HS đọc toàn bài
- Cả lớp đọc thầm từng đoạn, lần lượt trả lời những câu hỏi giúp nắm chuỗi sự việc có liên quan đến nhân vật
Trang 31Từ khi có ốc, bà lão thấy trong nhà có gì
lạ ?
* Khổ thơ 3
Khi rình xem, bà lão đã nhìn thấy những gì
?
Sau đó bà lão đã làm gì ?
Câu chuyện kết thúc như thế nào ?
Hoạt động 2: Hướng dẫn kể chuyện và
trao đổi về ý nghĩa câu chuyện.
- Thế nào là kể lại câu chuyện bằng lời
của em?
- GV viết 6 câu hỏi lên bảng lớp để HS
dựa vào 6 câu hỏi đó trả lời bằng lời văn
của mình
* Hoạt động 3: HS kể chuyện, trao đổi về
ý nghĩa câu chuyện
-Tổ chức kể và trao đổi ý nghĩa truyện
theo cặp
-Theo em câu chuyện giúp ta hiểu điều gì?
*Tiểu kết: Chăm chú theo dõi bạn kể
chuyện, trao đổi được cùng với các bạn về
ý nghĩa của câu chuyện
* Hoạt động 4: Kể chuyện đã nghe, đã
đọc
-Tổ chức thi kể chuyện
*Tiểu kết: Nhận xét, đánh giá đúng lời kể
+ HS kể lại câu chuyện bằng lời của
mình
Em đóng vai người kể, kể lại câu chuyện cho người khác nghe Kể bằng lời của em là dựa vào nội dung truyện thơ, không đọc lại từng câu thơ
- HS giỏi, khá làm mẫu kể đoạn 1
- HS kể chuyện theo nhóm ba: kể nối tiếp nhau theo từng khổ thơ, theo toàn bài+ HS tiếp nối nhau thi kể toàn bộ câu chuyện thơ trước lớp
Lớp nhận xét bạn có kể chuyện bằng lời của mình không?
+ HS kể theo cặp Trao đổi ý nghĩa câu chuyện:nói về tình thương yêu lẫn nhau giữa bà lão và nàng tiên Ốc Bà lão thương Ốc, Ốc biến thành cô gái giúp đỡ bà.Qua câu chuyện giúp ta hiểu rằng:
Con người phải thương yêu nhau Ai sống nhân hậu, thương yêu mọi người thì sẽ có cuộc sống hạnh phúc.
+ Thi kể chuyện trước lớp:
Cả lớp lắng nghe và bình chọn bạn kể chuyện hay nhất
Trang 32của bạn, kể tiếp được lời bạn
4 Củng cố : (3’)
- Qua câu chuyện em rút ra bài học gì trong việc đối xử với mọi người chung
quanh?
5 Nhận xét - Dặn dò : (1’)
-Nhận xét tiết học
- Về nhà học thuộc bài thơ hay câu thơ em thích, kể lại câu chuyện trên cho người thân
- Chuẩn bị kể chuyện được chứng kiến hoặc tham
Luyện từ và câu
A
MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU:
- Hiểu tác dụng của dấu hai chấm trong câu (ND ghi nhớ )
- Nhận biết tác dụng của dấu hai chấm (BT1); bước đầu biết dùng dấu hai chấm khi viết văn
a Khởi động: Hát “Bài ca đi học”
b Kiểm tra bài cũ :
HS trả lời câu hỏi: MRVT: Nhân hậu - đoàn kết
- Đặt câu với các từ nhân hậu, giúp đỡ
- Tìm từ trái nghĩa với từ nhân hậu
Nhận xét về khả năng trả lời các kiến thức cơ bản đã học Cho điểm
c Bài mới :
1.Giới thiệu bài:
2 Các hoạt động:
Hoạt động 1: Nhận xét - HS nối tiếp nhau đọc 3 nội dung bài tập
Trang 33- Bảng phụ ghi phần nhận xét
- Xác định yêu cầu bài
- Tổ chức trao đổi, nêu ý kiến nhận xét
- GV chốt
- Tiểu kết: Nắm được khái niệm và tác
dụng của dấu hai chấm
Hoạt động 2: Ghi nhớ
- GV yêu cầu HS đọc ghi nhớ
* Tiểu kết: Hệ thống kiến thức cơ bản
Hoạt động 3: Vận dụng luyện tập
Bài tập 1: Xác định dấu hai chấm
vàTác dụng của dấu hai chấm
- Tổ chức hoạt động cả lớp
- GV chốt ý đúng
Bài tập 2:Viết một đoạn văn theo yêu
cầu
* Lưu ý:
- Báo hiệu lời nói của nhân vật, có thể
dùng dấu hai chấm phối hợp với dấu
ngoặc kép, hoặc dấu gạch đầu dòng
(nếu là lời đối thoại)
- Trường hợp cần giải thích thì chỉ dùng
dấu hai chấm
- Tuyên dương bài làm hay
* Tiểu kết: Nắm tác dụng của dấu hai
chấm, dùng dấu hai chấm khi viết bài
văn, thơ
- HS lần lượt đọc từng câu văn, thơ nhận xét theo cặp về tác dụng của dấu hai chấm trong các câu đó
-Phát biểu
• Câu a: Báo hiệu phần sau là lời nói của Bác
Hồ
• Câu b: Báo hiệu câu sau là lời nói của Dế
Mèn (dùng phối hợp với dấu gạch đầu dòng)
• Câu c: Báo hiệu bộ phận đi sau là lời giải
thích rõ nguyên nhân phía trước
-Rút ra ghi nhớ
- 2 HS nối tiếp đọc nội dung BT 1
- Đọc thầm từng đoạn văn
- Trao đổi về tác dụng của dấu hai chấm trong câu văn
- Nhận xét, sửa bài Đáp án:
• Câu a:
Dấu hai chấm thứ nhất (phối hợp với dấu gạch đầu dòng) báo hiệu bộ phận câu đứng sau nó là lời nói của nhân vật (tôi)
Dấu hai chấm thứ hai (với dấu ngoặc kép) báo hiệu phần sau là câu hỏi của cô giáo
• Câu b: Có tác dụng giải thích cho bộ phận đứng trước
- 1 HS đọc yêu cầu bài tập
- Cả lớp đọc thầm
- HS viết đoạn văn vào vở
- Giải thích tác dụng của dấu hai chấm sau khi trình bày trước lớp đoạn văn của mình
4 Củng cố : (3’)
Trang 34- Bài học giúp em biết những gì?
- Nêu ý nghĩa và tác dụng của dấu hai chấm
5 Nhận xét - Dặn dò : (1’)
- Nhận xét tiết học
- Về nhà viết tiếp đoạn văn nếu chưa hoàn chỉnh
- Chuẩn bị bài: Từ đơn và từ phức
TẬP LÀM VĂN Tiết : 3 KỂ LẠI HÀNH ĐỘNG CỦA NHÂN VẬT
Bảng phụ ghi sẵn nội dung phần ghi nhớ
Giấy khổ to để viết sẳn câu hỏi
III - LÊN LỚP :
a Khởi động: HS hát 1 bài hát.
b Bài cũ:
-Thế nào là kể chuyện ?
- Trong truyện phải có những phần nào?
- Thế nào là tính cách của nhân vật ? Tính cách này thể hiện như thế nào ?
- GV nhận xét
c Bài mới:
Trang 35Giới thiệu:
Hoạt động1: Hướng dẫn học phần nhận xét
- Yêu cầu HS đọc “Bài văn điểm không ”
+ Chú ý giọng đọc phân biệt rõ lời thoại của
từng nhân vật phải được thay đổi
+ GV đọc diễn cảm cả bài
- Tìm hiểu yêu cầu đề bài
+ Ghi lại vắn tắt hành động của cậu bé bị
điểm không Theo em mỗi hành động của cậu
bé nói lên điều gì ?
+ Nhận xét về thứ tự kể các hành động nội dung
trên ?
Giờ làm bài?
Giờ trả bài?
Lúc về?
Mỗi hành động của cậu bé thể hiện như thế
nào?
Bài tập 3: Nhận xét về các thứ tự các hành
động nói trên ?
Biết hành động xảy ra trước thì tả trước, xảy
ra sau thì tả sau
Hoạt động 2: Hướng dẫn học phần ghi nhớ
Khi kể chuyện cần chú ý:
- Chọn kể những hành động tiêu biểu của
nhân vật
- Hành động xảy ra trước thì tả trước, vảy ra
sau thì tả sau
Hoạt động 3: Hướng dẫn luyện tập
Yêu câu HS làm bài luyện tập TV-22-23
Điền đúng tên chim Sẻ và chim Chích
Sắp xếp lại các hành động
GV khẳng định thứ tự hành động: 1, 5, 2, 4, 7,
3, 6, 8, 9
Đọc nối tiếp nhau 3 lần toàn bài.Cả lớp đọc thầm bài văn
Đọc yêu cầu -cá nhân đọc thầm
- Làm bài trên giấy khổ lớn
- Báo cáo kết quả của các tổ
- Cùng nhận xét bài làm của các tổ
Không tả, không viết, nộp giấy trắng
Làm thinh khi cô hỏi mãi sau mới trả lời
Khóc khi bạn hỏi
Thể hiện tính trung thực
HS tự nêu
Đọc phần ghi nhớ SGK
Đọc yêu cầu đề bài
Đọc thầmNhóm thực hiện yêu cầu 1 -Trình bày kết quả:
Trang 36Vài HS thi kể chuyện
Nhóm thực hiện yêu cầu 2 -Trình bày
Làm miệng, kể lại câu chuyện theo dàn ý đã được sắp xếp
Củng cố - Dặn dò:
- Nhận xét tiết học - Biểu dương
- Yêu cầu học thuộc phần ghi nhớ
- Làm các bài luyện tập vào vở
- Chuẩn bị: Tả ngoại hình của nhân vật
Tập làm văn
Tiết 4: TẢ NGOẠI HÌNH CỦA NHÂN VẬT TRONG BÀI VĂN KỂ CHUYỆN.
- GD cho HS yêu thích văn kể chuyện và những nhân vật cĩ tính tốt
- Nội dung tích hợp :
+ GDKNS:
- Tìm kiếm và xử lí thơng tin
- Tư duy sáng tạo
B CHUẨN BỊ:
GV : - Giấy khổ to viết yêu cầu bài tập 1 để HS điền đặc điểm ngoại hình của nhân
vật.- Bài tập 1 viết sẵn trên bảng lớp
HS : - SGK
C LÊN LỚP:
a Khởi động: Hát “Cùng múa hát dưới trăng”
b Kiểm tra bài cũ : Hành động nhân vật.
Trang 37HS trả lời câu hỏi:
Tính cách của nhân vật thường biểu hiện qua những điểm nào?
Gọi 2 HS kể lại câu chuyện đã giao
Nhận xét, cho điểm từng HS.Nhận xét cách kể của HS cho điểm
c Bài mới :
1 Giới thiệu bài mới
2 Các hoạt động:
Hoạt động 1: Nhận xét( KNS : - Làm việc
nhĩm – chia sẻ thơng tin )
- Yêu cầu HS đọc đoạn văn
- Chia nhóm HS, phát phiếu và bút dạ cho
HS Yêu cầu HS thảo luận nhóm và hoàn
thành phiếu
- Kết luận: Những đặc điểm ngoại hình tiêu
biểu có thể góp phần nói lên tính cách hoặc
thân phận của nhân vật và làm cho câu
chuyện thêm sinh động, hấp dẫn
- Yêu cầu HS tìm những đoạn văn miêu tả
ngoại hình của nhân vật có thể nói lên tính
cách hoặc thân phận của nhân vật đó
Họat động 2: Ghi nhớ (Theo SGK / 10)
* Tiểu kết: Hệ thống kiến thức cơ bản.
Hoạt động 3: vận dụng kiến thức vào Luyện
tập
Bài 1- Yêu cầu HS đọc bài.
- Bảng phụ ghi nội dung đoạn văn tả ngoại
hình chú bé liên lạc
- Tổ chức nhận xét
- HS đọc đoạn văn
- 2 HS lên bảng thực hiện yêu cầu
- 2 HS kể lại câu chuyện của mình
- Các nhóm lên dán phiếu và trình bày Các nhóm khác nhận xét, bổ sung
- Kết luận
• Ghi vắn tắt đặc điểm ngoại hình của
Nhà Trò về: Sức vóc - Thân mình – Cánh - “Trang phục”
• Ngoại hình của Nhà Trò nói lên điều gì về:
- Tính cách: yếu đuối.
- Thân phận: tội nghiệp, đáng thương, dễ
- Gọi 1 HS lên bảng dùng phấn màu gạch chân những chi tiết miêu tả đặc điểm ngoại hình?
- Gọi HS nhận xét, bổ sung: Tác giả chú ý
Trang 38- Yêu cầu HS trả lời những câu hỏi: Các chi
tiết ấy nói lên điều gì?
-Nhận xét: Ngoại hình của nhân vật có thể
nói lên tính cách, thân phận của nhân vật
trong bài văn kể chuyện
Bài 2 : - Gọi HS đọc yêu cầu ( KNS : -
Trình bày 1 phút ; đĩng vai )
- Cho HS quan sát tranh minh họa truyện thơ
Nàng tiên Ốc
-Tổ chức hoạt động.
- Nhận xét, tuyên dương những HS tốt
đến miêu tả những chi tiết về ngoại hình
của chú bé liên lạc: người gầy, tóc bút ngắn, hai túi áo động đậy, đôi mắt ságn và xếch.
- Kết luận: là con một gia đình dân nghèo, quen chịu đựng vất vả.
* Hai túi áo trễ xuống như đã từng phải đựng nhiều thứ quá nặng có thể
* Bắp chân luôn động đậy, đôi mắt sáng
và xếch cho biết chú bé rất
- 1 HS đọc yêu cầu SGK
- 3 HS nối tiếp nhau đọc
- Hoạt động trong nhóm Đọc thầm và dùng bút chì gạch chân dưới những chi tiết miêu tả đặc điểm ngoại hình - Quan sát tranh minh họa
- HS tự làm bài
- 3 – 5 HS thi kể
- Nhận xét, bổ sung bài làm của bạn
4 Củng cố : (3’)
-Khi tả ngoại hình nhân vật cần miêu tả những gì?
-Tại sao khi tả ngoại hình chỉ nên tả những đặc điểm tiêu biểu
5 Nhận xét - Dặn dò : (1’)
- Nhận xét tiết học
- Yêu cầu HS tập kể chuyện xảy ra chung quanh em có nhân vật, có chuỗi sự việc
- Chuẩn bị: Kể lại hành động của nhân vật
Trang 39+ GDMT: Lũ lụt gây ra nhiều thiệt hại lớn cho cuộc sống con người.Để hạn chế lũ lụt, con
người cần phải tích cực trồng cây gây rừng , tránh phá hoại mơi trường thiên nhiên
+ Giáo dục KNS: Thơng cảm, biết chia sẻ (thương bạn, muốn chia sẻ đau buồn cùng bạn)
B CHUẨN BỊ:
Phương pháp : Trực quan , quan sát, thực hành , động não , đàm thoại
GV : Tranh minh hoạ nội dung bài học.
Các bức ảnh về cảnh cứu đồng bào trong cơn lũ lụt
Bảng phụ viết câu , đoạn thư cần hướng dẫn HS đọc
HS : SGK
C LÊN LỚP:
a Khởi động: Hát “Em yêu hoà bình”
b Kiểm tra bài cũ : Truyện cổ nước mình
- Đọc thuộc lòng bài thơ
- Em hiểu ý hai dòng thơ cuối bài như thế nào ?
Trang 40Nhận xét về khả năng đọc, cách trả lời câu hỏi Cho điểm.
c Bài mới :
1 Giới thiệu bài :
2 Các hoạt động:
Hoạt động 1 : Luyện đọc
- Chỉ định 1 HS đọc cả bài
Phân 3 đoạn
- Tổ chức đọc nới tiếp lần 1 : kêt hợpkhen ngợi
những em đọc đúng, nhắc nhở HS phát âm sai,
ngắt nghỉ hơi chưa đúng hoặc giọng đọc chưa
phù hợp
-Đọc nới tiếp lần 2: Giải nghĩa từ khó
-Luyện đọc theo cặp:
Hoạt động 2 : Tìm hiểu bài (KNS : Thể hiện
sự thơng cảm )
* Đoạn 1 : 1 hs dọc đoạn 1,lơp theo dõi
- Bạn Lương có biết bạn Hồng không ?
- Bạn Lương viết thư cho bạn Hồng để làm gì ?
*gv chot:
* Đoạn 2 : Phần còn lại.
- Tìm những câu cho thấy bạn Lương rất thông
cảm với bạn Hồng ?
- Tìm những câu cho thấy bạn Lương rất biết
cách an ủi bạn Hồng ?
* Yêu cầu HS đọc thầm lại những dòng mở đầu
và kết thúc bức thư
- Nêu tác dụng của những dòng mở đầu và kết
thúc bức thư?
d - Hoạt động 4 : Đọc diễn cảm ( KNS : -Động
não ; trãi nghiệm ; xác định giá trị , ứng xử trong
giao tiếp )
- HS quan sát tranh để thấy hình ảnh bạn nhỏ đang viết thư , cảnh thân nhân đang quyên góp, ủng hộ đống bào bị lũ lụt
a) Đọc thành tiếng:
* Tiếp nối nhau đọc 3 đoạn.( Đọc 2 -3 lượt)
- Chia đoạn : + Đoạn 1 : Từ đầu đến chia buồn với bạn
+ Đoạn 2 : Tiếp theo đến những người bạn mới như mình
+ Đoạn 3 : Phần còn lại
- Đọc thầm phần chú giải
* Luyện đọc theo cặp
* Vài em đọc cả bài
b) Đọc tìm hiểu bài
- HS đọc thầm và trả lời câu hỏi
* Không, Lương chỉ biết Hồng khi đọc báo Thiếu Niên Tiền Phong
* Lương viết thư để chia buồn với Hồng
- HS đọc thầm và trả lời câu hỏi
*“ Hôm nay, đọc báo…ra đi mãi mãi
* Lương làm cho Hồng yên tâm :
- Những dòng cuối ghi lời nhắn nhủ, cám ơn, ,ghi họ tên người viết thư
c) Đọc diễn cảm
- Luyện đọc diễn cảm