1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

BÁO CÁO THỰC TẾ NHÀ MÁY ĐƯỜNG KCP

50 1,2K 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 50
Dung lượng 728,5 KB

Nội dung

PHẦN I. TÌM HIỂU CHUNG VỀ NHÀ MÁY I. Khái quát về nhà máy Cty TNHH Công Nghiệp KCP Việt Nam (KCP VIL),100% vốn đầu tư nước ngoài, được thành lập ngày 1952000, vốn đầu tư 42 triệu USD, đặt tại huyện Sơn Hoà, tỉnh Phú Yên. Nhà máy chính thức đi vào hoạt động từ tháng 6 năm 2001 với công suất hoạt động ban đầu là 2.500 tấn mía câyngày. Sau đó mở rộng từng giai đoạn lên 3.000 tấn mía câyngày và 4.000 tấn mía câyngày và đã mở rộng lên 5.000 tấn mía câyngày trong suốt vụ ép 20072008. Công ty mẹ, Tập đoàn KCP ở Ấn Độ nổi tiếng là nhà sản xuất với kinh nghiệm hơn 60 năm trong lĩnh vực sản xuất và cung cấp các loại máy móc chất lượng cao cho các ngành công nghiệp xi măng, sắt, thép và sản xuất đường. Tại Việt Nam từ đầu những năm 1990, Tập đoàn KCP đã đóng góp tích cực trong việc phát triển ngành công nghiệp mía đường bằng việc cung cấp các dự án chìa khoá trao tay cũng như các dự án mở rộng. Mục tiêu kinh doanh Phấn đấu nâng cao hiệu quả sản xuất vì lợi ích song phương của người trồng mía và của nhà máy, làm tròn nghĩa vụ với nhà nước, mong muốn góp một phần nhỏ bé của mình cho sự nghiệp phát triển kinh tế địa phương và nâng cao đời sống của người trồng mía, vun đắp cho tình hữu nghị Việt Nam Ấn Độ. Sản phẩm của công ty luôn đáp ứng được các yêu cầu của khách hàng, đặc biệt đường tinh luyện cao cấp của KCP được đánh giá là một trong những sản phẩm có tiêu chuẩn cao nhất ở Việt Nam hiện nay, đáp ứng được các yêu cầu về kỹ thuật và được chứng nhận bởi các phòng thí nghiệm trong nước cũng như quốc tế. Nguyên liệu sản xuất : Công ty TNHH công nghiệp KCP Việt Nam có vung nguyên liệu (cây mía) ổn định, tập trung, hằng năm thu mua đưa vào chế biến từ 300.000 – 350.000 tấn mía cây. Nguyên liệu mía trong huyện đáp ứng lượng lớn nhu cầu của nhà máy, ngoài ra nhà máy còn tập trung thu mua nguyên liệu ở các huyện khác trong tỉnh như Tuy An, Đồng xuân…và các huyện của các tỉnh giáp ranh với Phú Yên như Đăklăk, Gia Lai… Sản phẩm của nhà máy Với công nghệ sản xuất hiện nay nhà máy đã sản xuất 3 loại đường : • Đường tinh luyện cao cấp chiếm 40 – 50% • Đường tinh luyện chiếm 35 40% • Đường kính trắng cao cấp chiếm 15 – 20% Ngoài ra còn có các loại sản phẩm phụ như : • Mật rỉ dùng để nấu cồn, sản xuất mì chính… • Bã mía, cặn bùn dùng để sản xuất phân vi sinh … Khách Hàng Với chất lượng cao, ổn định và đa dạng sản phẩm, phần lớn khách hàng của Công ty TNHH Công Nghiệp KCP Việt Nam là các khách hàng công nghiệp nổi tiếng trong các lĩnh vực nước giải khát có gaz, sữa, nước giải khát không gaz, bánh kẹo… Bên cạnh các khách hàng công nghiệp, Công ty TNHH Công Nghiệp KCP Việt Nam còn là nhà cung cấp cho hàng loạt các siêu thị tại TP HCM và các tỉnh, các nhà phân phối lớn trên toàn quốc. Nỗ lực của KCP luôn được Tỉnh, Bộ và các ngành liên quan đánh giá cao, thể hiện • Bằng khen thực hiện tốt chính sách thuế năm 2002 của cục thuế Phú yên và 03 bằng khen thực hiện tốt nghĩa vụ nộp thuế năm 2004, 2005 và 2006 của Bộ tài chính. • 04 bằng khen về thành tích thực hiện tốt chính sách bảo hiểm năm 2004, 2005, 2006 và 2007. • Bằng khen về thành tích đóng góp tích cực vì sự nghiệp phát triển kinh tế địa phương của UBND tỉnh năm 2005. • Giấy chứng nhận về thành tích đóng góp tích cực cho quỹ người nghèo.

Trang 1

PHẦN I TÌM HIỂU CHUNG VỀ NHÀ MÁY

I Khái quát về nhà máy

Cty TNHH Công Nghiệp KCP Việt Nam (KCP VIL),100% vốn đầu tư nướcngoài, được thành lập ngày 19/5/2000, vốn đầu tư 42 triệu USD, đặt tại huyện SơnHoà, tỉnh Phú Yên Nhà máy chính thức đi vào hoạt động từ tháng 6 năm 2001 vớicông suất hoạt động ban đầu là 2.500 tấn mía cây/ngày Sau đó mở rộng từng giaiđoạn lên 3.000 tấn mía cây/ngày và 4.000 tấn mía cây/ngày và đã mở rộng lên5.000 tấn mía cây/ngày trong suốt vụ ép 2007-2008

Công ty mẹ, Tập đoàn KCP ở Ấn Độ nổi tiếng là nhà sản xuất với kinh nghiệm

hơn 60 năm trong lĩnh vực sản xuất và cung cấp các loại máy móc chất lượng caocho các ngành công nghiệp xi măng, sắt, thép và sản xuất đường Tại Việt Nam

từ đầu những năm 1990, Tập đoàn KCP đã đóng góp tích cực trong việc phát triểnngành công nghiệp mía đường bằng việc cung cấp các dự án chìa khoá trao taycũng như các dự án mở rộng

* Mục tiêu kinh doanh

Phấn đấu nâng cao hiệu quả sản xuất vì lợi ích song phương của người trồngmía và của nhà máy, làm tròn nghĩa vụ với nhà nước, mong muốn góp một phầnnhỏ bé của mình cho sự nghiệp phát triển kinh tế địa phương và nâng cao đời sốngcủa người trồng mía, vun đắp cho tình hữu nghị Việt Nam - Ấn Độ Sản phẩm của công ty luôn đáp ứng được các yêu cầu của khách hàng, đặc biệtđường tinh luyện cao cấp của KCP được đánh giá là một trong những sản phẩm cótiêu chuẩn cao nhất ở Việt Nam hiện nay, đáp ứng được các yêu cầu về kỹ thuật vàđược chứng nhận bởi các phòng thí nghiệm trong nước cũng như quốc tế

* Nguyên liệu sản xuất :

Công ty TNHH công nghiệp KCP Việt Nam có vung nguyên liệu (cây mía)

ổn định, tập trung, hằng năm thu mua đưa vào chế biến từ 300.000 – 350.000 tấnmía cây

Nguyên liệu mía trong huyện đáp ứng lượng lớn nhu cầu của nhà máy, ngoài

ra nhà máy còn tập trung thu mua nguyên liệu ở các huyện khác trong tỉnh như Tuy

Trang 2

An, Đồng xuân…và các huyện của các tỉnh giáp ranh với Phú Yên như Đăklăk,Gia Lai…

* Sản phẩm của nhà máy

Với công nghệ sản xuất hiện nay nhà máy đã sản xuất 3 loại đường :

 Đường tinh luyện cao cấp chiếm 40 – 50%

 Đường tinh luyện chiếm 35 - 40%

 Đường kính trắng cao cấp chiếm 15 – 20%

Ngoài ra còn có các loại sản phẩm phụ như :

* Nỗ lực của KCP luôn được Tỉnh, Bộ và các ngành liên quan đánh giá cao, thể hiện

03 bằng khen thực hiện tốt nghĩa vụ nộp thuế năm 2004, 2005 và 2006 của

Bộ tài chính

2005, 2006 và 2007

địa phương của UBND tỉnh năm 2005

Trang 3

 Bằng khen tặng Tổng giám đốc công ty về thành tích đóng góp trong đầu tư,xây dựng, phát triển kinh tế xã hội của tỉnh, của UBND tỉnh năm 2006.

cấp

lượng cao

nghiệp" năm 2008

Hình 0 Các sẩn phẩm của nhà máy đường KCP – Sơn Hòa

Trang 4

II Sơ đồ tổ chức công ty

Nhà máy phân vi sinh Sơn Hòa

Trại mía giống Hòa Quang

Trợ lý phòng tổ chức lao động

Giám đốc nông vụ

Giám đốc quản lý chất lượng

Giám sát/nhân viên nông vụ

Phụ trách công nghệ Phụ trách kho đường

Trang 5

PHẦN II CÔNG NGHỆ SẢN XUẤT TẠI NHÀ MÁY

I Sơ đồ quy trình công nghệ sản xuất

Hình 2 Công đoạn ép mía

Nước thẩm thấu

Bả mía thừa

Máy phát điện 16MW

Trang 6

Hình 3 Quy trình công nghệ hóa chế

Gia nhiệt 3

Bốc hơi

Mật chè(syrô)

Lọc bùn Bùn mía

Nước mía trong

Nước mía bùn

Trang 7

Hình 4 Quy trình công nghệ nấu đường thô

Nấu B

Trợ tinh B

Ly tâm B

Mật B Đường B

Nấu C

Trợ tinh C

Ly tâm C

Mật loãng C Đường C

Mật rỉ

Đường hồi dung

Trang 8

Talofoc wax Taloflote 100

Váng bọt đường Lọc bùn 3 cấp

Nấu đường tinh luyện Hồi dung

Ly tâm Sấy đường

Sàn phân loại

Bin đường R2 Cân và đóng bao Trợ tinh

Kho đường

Váng bọt Nước ngọt

Lọc qua giấy thấm (DBF)

Trang 9

Hình 5 Quy trình công nghệ đường tinh luyện

II Thuyết minh tóm tắt quy trình công nghệ sản xuất

1 Công đoạn tiếp nhận, xử lý và ép mía

Mía được chở đến nhà máy bằng xe tải 15 – 20 tấn, chia thành 02 bành, mỗibành mía dưới 10 tấn và được bố trí các sợi cáp để móc cẩu mía xuống bãi hoặcđưa vào bàn lùa mía để ép Mía từ bàn lùa qua dao Khỏa bằng mía trước khi rơixuống băng tải Mía được băng tải đưa vào Dao chặt mía, Dao băm mía, chặt và xénhỏ mía thành bã, và sau đó được đưa lên Búa đập nhằm phá vỡ cấu trúc cây mía

Mía sau khi qua búa đập được đưa vào hệ thống 05 Máy ép để ép lấy nướcmía Các máy ép từ che ép 1 đến che ép 4 đều có bố trí hệ thống nước mía của che

ép trước đó để thẩm thấu nhằm trích ly đường trong các tế bào mía, riêng che ép 5

bố trí nước nóng thẩm thấu Nước mía sau khi ép gọi là nước mía hỗn hợp, sau đóqua công đoạn hóa chế và nấu đường thô Bã mía sau khi ép kiệt đạt độ ẩm dưới50%, Pol bã = 1,8 đến 2, được băng tải bã đưa qua lò hơi đốt lấy hơi, hơi quá nhiệtđưa qua tuabin quay máy phát điện phục vụ cho các quá trình tiếp theo

2 Công đoạn hóa chế

Nước mía hỗn hợp được bơm vào thùng định lượng, tại đây nước mía được

bổ sung phốtphát, sau đó gia nhiệt lần 1 đến 700C nhằm tạo điều kiện cho các chấttrong nước mía phản ứng với vôi tạo kết tủa CaCO3, Ca3(PO4)3, CaSO4… đồng thờitiêu diệt vi khuẩn tránh chuyễn hóa đường Sac Sau đó nước mía được gia vôi vàđưa qua gia nhiệt 2 đến 1050C sau đó đưa vào thiết bị lắng Tại thiết bị lắng có bổsung chất trợ lắng Magnafloc LT 27 Tại đây được tách thành 2 phần:

trở về thùng nước mía trong, bùn thải ra ngoài làm phân vi sinh

Nước mía trong được gia nhiệt lần 3 rồi vào hệ thống bốc hơi, gồm nhiềunồi bốc hơi Tại đây nước mía được cô đặc đến nồng độ 60 – 65 Brix thành mậtchè để đưa vào nấu đường

Trang 10

3 Công đoạn nấu đường thô

Nấu thô được chia thành 03 hệ: A, B, C theo quy trình Nấu – Trợ tinh – Lytâm

Sản phẩm đường A chính là đường thô Mật C là mật cuối cùng được bơmqua bồn chứa mật rỉ bán cho các đơn vị khác sử dụng nấu cồn, sản xuất mỳchính…

4 Tinh chế và nấu đường tinh luyện

Đường thô là sản phẩm trung gian và là nguyên liệu của nhà máy đường tinhluyện, được hồi dung thành dung dịch và được bơm vào thùng phản ứng Tại bồnphản ứng, sữa vôi, H3PO4, Talofloc được đưa vào nhằm tách cặn và tẩy trắng Cặnbùn được đưa qua thiết bị lắng Talo, nước đường trong đưa sang thiết bị trao đổiion bằng resin hoạt tính nhằm loại bỏ chất màu làm đường trắng hơn Dung dịchđường trắng được đưa vào hệ thống nấu đường 03 hệ R1, R2, R3 qua các côngđoạn nấu, trợ tinh, ly tâm Đường sau khi ly tâm qua thiết bị sấy đến độ ẩm yêu cầuđược đưa sang sàng phân loại hạt Sau đó được cân, đóng bao và bảo quản

Đây là quy trình công nghệ tiên tiến, sản phẩm đường có chất lượng cao đápứng nhu cầu của các nhà máy nước giải khát, sữa đặc có đường Đặc biệt để tẩy

nhiểm môi trường, ảnh hưởng đến sức khỏe…

PHẦN 3 QUÁ TRÌNH VÀ THIẾT BỊ TRONG CÔNG NGHỆ SẢN XUẤT

TẠI NHÀ MÁY CHƯƠNG 1: ÉP MÍA

Trang 11

Máy ép 2

Bã vụn Lọc sàn cong

Trang 12

Hình 6 Quy trình công nghệ làm sạch, ép mía

3 Thuyết minh quy trình công nghệ :

Mía được chở đến nhà máy bằng xe tải 15 – 20 tấn, chia thành 02 bành, mỗi bành mía dưới 10 tấn và được bố trí các sợi cáp để móc cẩu mía xuống bãi hoặc đưa vào bàn lùa mía để ép Mía từ bàn lùa qua Dao Khỏa bằng mía trước khi rơi xuống băng tải Mía được băng tải đưa vào Dao chặt mía, Dao băm mía, chặt và xénhỏ mía thành bã, và sau đó được đưa lên Búa đập nhằm phá vỡ cấu trúc cây mía.Mía sau khi qua búa đập được đưa vào hệ thống 05 Máy ép để ép lấy nướcmía Các máy ép từ che ép 1 đến che ép 4 đều có bố trí hệ thống nước mía của che

ép trước đó để thẩm thấu nhằm trích ly đường trong các tế bào mía, riêng che ép 5

bố trí nước nóng thẩm thấu Nước mía sau khi ép gọi là nước mía hỗn hợp, sau đóqua công đoạn hóa chế và nấu đường thô Bã mía sau khi ép kiệt đạt độ ẩm dưới50%, Pol bã = 1,8 đến 2, được băng tải bã đưa qua lò hơi đốt lấy hơi, hơi quá nhiệtđưa qua tuabin quay máy phát điện phục vụ cho các quá trình tiếp theo

* Phương pháp ép ướt

Phương pháp ép thẩm thấu kép

Đây là phương pháp có dùng nước mía pha loãng làm nước thẩm thấu.Đối với phương pháp này, nước nóng được phun vào bã khi ra khỏi miệng épcủa máy ép thứ 4, nước mía loãng ép ra từ máy 4 và số 5 được bơm trở lại làm

nước thẩm thấu cho bã ra khỏi máy ép thứ 2, nước mía loãng ép ra từ máy ép

thứ 3 được bơm trở lại làm nước thẩm thấu cho bã ra ở máy ép thứ nhất Nướcmía lấy ra từ máy 1 và máy 2 được tập trung lại thành nước mía hỗn hợp

* Nhiệt độ nước tưới

+ nhiệt độ nước tưới thường 55-65oC

+ nguồn nước tưới thường lấy nước ngưng tụ ở các nồi bốc hơi cuối

+ nhiệt độ nước tưới thấp <50oC

* Áp suất nước thẩm thấu

Áp suất càng cao càng tốt, nước thẩm thấu sẽ ngấm xuống đến lớp bã dưới

Trang 13

cùng Nhưng cũng tuỳ theo độ dày mỏng của lớp mía, nếu lớp mía dày dùng ápsuất cao, lớp mía mỏng dùng áp suất thấp; thường áp suất thẩm thấu 2-3kg/cm2

4 Thiết bị làm sạch, ép mía

4.1 Cần cẩu:

Cần cẩu được dùng để cẩu mía từ trên xe xuống bãi hoặc lên bàn lùa để đi ép.Tải trọng làm việc của cần cẩu tối đa là 10 tấn Hiện nhà máy có 4 cần cẩu làmviệc luân phiên

Hệ thống cẩu gồm 2 cần cẩu chạy trên hai thanh ray dọc theo chiều dài nhà cẩu(nhà cẩu song song với bàn lùa), do đó cẩu hoạt động được tại mọi vị trí trong nhàcẩu, thuận lợi cho việc bốc dỡ giải phóng phương tiện vận chuyển đồng thời sắpxếp mía vào bãi dự trữ cũng như cẩu mía đưa đến 2 bục xả (bàn lùa), mía từ đâyđưa xuống băng tài và chuyển vào bộ phận xử lý

4.2 Máy băm mía, chặt mía :

Tác dụng:

Phá vỡ cấu trúc vỏ, thân cây mía, tế bào mía, tạo điều kiện thuận lợi cho quátrình ép lấy nước mía và quá trình thẩm thấu, nâng cao mật độ của mía trênbăng tải

Nâng cao năng suất ép nhờ tạo thành một lớp mía dày, đồng đều, khi épkhông bị trượt bị nghẽn

Nâng cao hiệu suất ép do mía đã được phá vỡ các tế bào thành mảnh, sợi nhỏ.Lực ép phân bố đồng đều trên mọi điểm

Thông số

Gồm 3 dao chặt: dao chặt 1, dao chặt 2, dao chặt 3

Dao chặt 1 : công suất 250HP (ngựa)

Dao chặt 2 : công suất 300HP (ngựa)

Dao chặt 3 : gồm 2 môtơ : công suất 150HP (ngựa) và công suất khoảng 200 250HP (ngựa)

-Tốc độ mỗi dao chặt là như nhau 400 – 600 vòng/phút

4.3 Tua bin búa đập:

Trang 14

Tác dụng : làm nát cấu trúc của cây mía, tạo điều kiện thuận lợi cho quá trình

ép mía được dễ dàng

Thông số của tua bin búa đập :

Hiệu : APE BELL – INDIA

Áp suất hơi vào : 42kg/cm2

Nhiệt độ hơi vào : 4000C

Áp suất có tải : ≤ 30 kg/cm2

Áp suất hơi ra : 1.5 kg/cm2

Nhiệt độ hơi ra : 2500

Tốc độ dừng tuabin quá tải 5500 vòng/phút

Áp suất dầu bôi trơn hộp số và tuabin 1 - 1.5 kg/cm2

Áp suất dầu bôi trơn tối thiểu 0.8 kg/cm2

Áp suất dầu bôi trơn các ổ bi búa đập 1 kg/cm2

4.4 Máy ép mía:

- Mục đích: Tách lượng mía có trong cây mía đến mức tối đa cho phép Đạt

hiệu suất và năng suất cao nhất

- Số lượng máy ép trong hệ thống ép: Gồm 5 máy: 1,2,3,4,5

Thông số :

Hiệu : KCP.LTD, INDIA

Trang 15

Loại : bệ đầu nghiêng

Nhiệt độ dầu : tối đa 550C

Áp suất dầu : 10 – 12 bar

Trang 16

CHƯƠNG 2: HÓA CHẾ DUNG DỊCH SAU KHI ÉP

(GIA NHIỆT, GIA VÔI, LÀM SẠCH VÀ BỐC HƠI)

1 Mục đích

Dùng phản ứng hóa học để kết tủa các tạp chất hoặc lợi dụng tác dụng hấp phụ

kéo theo các chất của các chất kết tủa hay có thể làm ngưng kết các thể keo trongnước nóng để các chất trạng thái rắn hay có tỉ trọng khác với nước mía rồi sau nàyloại đi bằng cách lắng, lọc… Nước mía trong được đem đi cô đặc để đạt nồng độyêu cầu để đem đi nấu đường thô

2 Sơ đồ quy trình công nghệ :

Gia nhiệt 3

Bốc hơi

Mật chè(syrô)

Lọc bùn Bùn mía

Nước mía trong Nước mía bùn

t 0 = 70 – 75 0 C

t 0 = 100 – 105 0 C

t 0 = 110 –115 0 C

Trang 17

Hình 7 Quy trình công nghệ hóa chế

3 Thuyết minh quy trình

Nước mía hỗn hợp được bơm vào thùng định lượng, bổ sung phốtphat vào

trong nước mía phản ứng với vôi tạo ra các kết tủa cacbonat và photphat, đồng thờitiêu diệt vi khuẩn tránh chuyển hóa đường sac, sau đó nước mía được gia vôi vàđưa qua gia nhiệt 2 đến nhiệt độ 1050C, trước khi váo thiết bị lắng Tại thiết bị lắng

có bổ sung chất trợ lắng Magnafloc LT 27, nước mía được tách thành 2 phầnnước mía trong và nước mía bùn

Nước mía bùn cho vào thiết bị lọc bùn, nước mía được lọc trong cho trở lạithùng nước mía và bùn thải ra ngoài Nước mía trong được gia nhiệt lần 3 rồi chovào thiết bị bốc hơi, gồm nhiều nồi, được cô đặc đến nồng độ 60-65 Brix thành mậtchè để nấu đường

a Lắng:

Là quá trình cơ học phân riêng một hỗn hợp không đồng nhất bằng trọng lựchoặc bằng li tâm

Nguyên lí quá trình lắng trong nước mía:

Nước mía ở trạng thái tĩnh, khi cho chất điện li vào tạo kết tủa cặn thì chúng

sẽ chịu tác dụng của 2 lực

- Trọng lực: kéo kết tủa đi xuống

- Lực acsimet: đẩy kết tủa đi lên

Khi trọng lực > lực acsimet thì kết tủa sẽ lắng xuống, tốc độ lắng phụ thuộcvào sự chênh lệch độ lớn của 2 lực, hay nói cách khác tốc độ lắng phụ thuộc vàochênh lệch về trọng lượng giữa chất rắn (cặn) và trọng lượng chất lỏng (nướcmía)

Các yếu tố ảnh hưởng đến quá trình lắng:

- Khối lượng riêng của các hạt lắng

- Nhiệt độ

- pH

b Lọc

Trang 18

Là quá trình phân riêng hỗn hợp khó lắng không đồng nhất qua lớp lọc

 Các yếu tố ảnh hưởng đến quá trình lọc

lợi cho quá trình lắng trong tiếp theo và giúp các phản ứng hóa học tạo kết tủa xảy

ra hoàn toàn Nếu nhiệt độ quá cao sẽ làm nước mía sôi mạnh làm quá trình lắng xảy ra khó ,nếu nhiệt độ quá thấp thì không đạt được những tác dụng trên.Tại thiết

bị lắng có bổ sung chất trợ lắng Magnafloc LT27,nước mía được tách thành 2 thànhphần: nước mía trong và nước mía bùn

+ Nước mía bùn cho vào thiết bị lọc bùn , nước mía được lọc trong cho trở lại thùng nước mía trong và bùn thải ra ngoài làm phân vi sinh

+ Nước mía trong cho vào thiết bị gia nhiệt 3 ,gia nhiệt đến nhiệt độ khoảng 115-120oC để chuẩn bị cho quá trình cô đặc tiếp theo.Nước mía sau khi ra khỏi gia nhiệt 3 đạt Brix =13

Trang 19

đường nên được sử dụng cho các quá trình: một phần được cấp cho gia nhiệt, một phần được dẫn trở về nồi hơi để tránh quá trình sụp áp cho nồi hơi và một phần được dùng để làm hơi cấp cho hiệu 2.Lần lượt hơi thứ của hiệu 2 được dùng làm hơi cấp cho hiệu 3.hơi thứ của hiệu 3 chứa nhiều phân tử đường nên trước khi làm hơi cấp cho hiệu 4 thì nó được dẫn qua thiết bị thu hồi đường và cuối cùng hơi thứ của hiệu 4 được dùng làm hơi cấp cho hiệu 5 Hơi thứ của hiệu 5 được dẫn qua thiết bị paromet ngưng tụ tạo lực hút chân không cho hiệu 5 Nước ngưng tụ này được dùng cho ép mía và rửa đường.Trong quá trình cô đặc, nước chè được hút từ hiệu này qua hiệu khác nhờ sự chênh lệch áp suất giữa các hiệu.Ở bình cuối là cô đặc áp suất chân không.Hiệu cuối cùng của quá trình cô đặc ta thu được sirô có Brix=60-65.

4 Các thông số quá trình và thiết bị

4.1 Thông số của khu vực lắng và lọc chân không

Thông số đầu vào :

 Brix của nước mía đã xử lý : 138Bx

 Nhiệt độ của nước mía đã xử lý : 101 – 103 0C

 pH của nước mía đã xử lý : 7,1 – 7,9

Thông số đầu ra :

1 thiết bị lắng :

 Brix của nước mía trong : 138Bx

 Nhiệt độ của nước mía trong : 96 – 98 0C

 pH của nước mía trong : 6,8 – 7,4

nước mía trong phải vàng sáng không đục

2 thiết bị lọc chân không

Trang 20

nóng để gia nhiệt

4.2 Thông số khu vực gia nhiệt, gia vôi và bốc hơi

Thông số đi vào :

 Nhiệt độ hơi xả : 115 – 1300C

 Áp lực hơi : 0,5 – 1 kg/cm2

Thông số đi ra :

 Brix của syrô : 50Bx

a Thông số của thiết bị gia nhiệt, gia vôi

Thiết bị gia nhiệt 1 và 2

Loại thiết bị : ống chùm

Cấu tạo : vỏ ngoài là hình trụ đứng Hai đầu là hai nắp đóng mở nhờ

gông,ghi và khóa Ở giữa hai nắp và tấm gắn ống chùm là các ngăn phân phối đượcsắp xếp tạo thành đường thông Bên trong chia làm 8 ngăn, mặt trên chia làm 9ngăn, mặt dưới chia làm 8 ngăn được bố trí so le nhau, mỗi ngăn có 22 ống

Thông số của thiết bị

Thiết bị gia nhiệt 1( thiết bị gia nhiệt nước mía thô)

Trang 21

Chiều các lưu thể đi trong thiết bị gia nhiệt

Hơi đốt được đưa từ dưới lên, từ cửa dẫn hơi vào buồng hơi, hơi đốt đingoài đường ống truyền nhiệt Nước mía được đưa vào trong ống truyềnnhiệt nhờ ống dẫn từ trên xuống Nước mía sẽ đi theo hướng của các tấmngăn, có bao nhiêu tấm ngăn thì nước mía sẽ thay đổi hướng bấy nhiêu lần,nhằm tăng chiều dài hướng đi, tăng diện tích tiếp xúc nhằm tăng khả năngtruyền nhiệt

Thiết bị gia nhiệt 3( thiết bị đun nóng nước mía trong)

Loại thiết bị : thiết bị đun nóng dạng tấm

Trang 22

Thiết bị gia vôi

Vôi bơm từ bể chứa vôi lên thùng chứa, nước mía sau khi gia nhiệt ở thiết bịgia nhiệt 1 cũng theo đường ống xuống thùng chứa Sau đó nước mía và vôi theođường ống xuống thiết bị gia vôi

Thông số thiết bị gia vôi nước mía :

Hệ thống cấp nhiệt cho gia nhiệt, gia vôi :

Dòng hơi để gia nhiệt nước mía lấy từ hơi thứ của bốc hơi, và hơi sống từ lòhơi

Các yếu tố ảnh hưởng đến hiệu quả quá trình trao đổi nhiệt

- Hơi cấp của thiết bị gia nhiệt

- Cặn đóng trong thành ống của thiết bị gia nhiệt

- Lượng nước mía

* Cặn bám vào bề mặt truyền nhiệt

- Tác hại: Cặn bám vào thành ống làm quá trình trao đổi nhiệt giảm đi nênlượng nước mía được gia nhiệt trong mỗi lần đi qua là thấp

- Cách khắc phục:

 Đặt các thiết bị song song để khi cần thiết ta tách ra để sữa chữa

cứng quá thì dùng chổi xoay

b Thông số của thiết bị bốc hơi

Nước mía trong

Trang 23

hoặc

Hình 8 Quy trình công nghệ cô đặc ( bốc hơi)

Các thông số của thiết bị bốc hơi

EVAR 800m 2

EVAR 700m 2

Falling Firm

Evaporator (F.F.E)

Semi Kestner B (SK.B) 1600m 2

EVAR

900m 2

EVAR

Trang 25

đường gọi là đường non gồm có tinh thể đường và mật cái.

2 Sơ đồ quy trình công nghệ :

khởi giống

Hình 9 Quy trình công nghệ nấu đường thô

3 Thuyết minh quy trình công nghệ

a Nấu đường thô :

được chia thành 03 hệ: A, B, C theo quy trình Nấu – Trợ tinh – Ly tâm

Sản phẩm đường A chính là đường thô Mật C là mật cuối cùng được bơm qua bồn chứa mật rỉ bán cho các đơn vị khác sử dụng nấu cồn, sản xuất mỳ chính… Sản phẩm của quá trình nấu đường non 03 hệ A, B, C là đường cát A hay là đường thô và đường thô sẽ được đem đi tinh luyện để được sản phẩm là đường tinh luyện cao cấp

Nấu B

Trợ tinh B

Ly tâm B

Mật B Đường B

Nấu C

Trợ tinh C

Ly tâm C

Mật loãng C Đường C

Mật rỉ

Đường hồi dung

Ngày đăng: 20/12/2014, 08:41

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w