làm thế nào để giúp trẻ mẫu giáo 3 tuổi hiểu và phát âm đúng tiếng việt

9 1.9K 16
làm thế nào để giúp trẻ mẫu giáo 3 tuổi hiểu và phát âm đúng tiếng việt

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

O VÕ THỊ MỸ DUYÊN (Trường Mẫu giáo Hướng Dương) Giải C I- ĐẶT VẤN ĐỀ: Ngôn ngữ là một trong những đặc trưng cơ bản nhất của con người, là cầu nối quan trọng giúp con người giao tiếp với nhau một cách hiệu quả nhất.Đặc biệt là đối với trẻ em trong 5 năm đầu đời, ngôn ngữ nói là một trong những lónh vực quan trọng giúp trẻ phát triển toàn diện, là phương tiện để phát triển các chức năng tâm lí, đặc biệt là nhận thức, cảm xúc, giúp trẻ tiếp thu kinh nghiệm xã hội, hình thành cơ bản quan hệ xã hội giữa những người xung quanh. “Trẻ lên 3 cả nhà học nói”, điều này quả thật không sai. Đây là thời điểm mà ngôn ngữ tích cực của trẻ phát triển mạnh mẽ, vốn từ của trẻ tăng lên rất đáng kể, trẻ nghe và bắt chước rất nhanh những gì trẻ tiếp nhận ơ û môi trường xung quanh.Tuy nhiên, ở lứa tuổi này, các cháu chưa phân biệt được đúng, sai, chưa biết chọn lọc từ ngữ để nói và quan trọng là cơ quan phát âm của trẻ cũng còn trong giai đoạn hoàn thiện. Nếu người lớn không chú y ù dạy cho trẻ nói và hiểu đúng các từ trẻ nói, trẻ sẽ dễ bò các tật về phát âm(nói ngọng,nói lắp…)làm trẻ mất tự tin, ảnh hưởng đến khả năng giao tiếp của trẻ, khiến cho trẻ gặp nhiều cản trở trong việc giao tiếp sau này. Một đứa trẻ với khả năng phát âm đúng, rõ ràng, vốn từ vựng phong phú sẽ dễ dàng giao tiếp với mọi người xung quanh, là nền tảng để tiếp thu các kinh nghiệm xã hội, là tiền đề quan trọng để trí tuệ và các mặt tâm sinh lí phát triển tối đa. Học nói cũng là bước đầu giúp trẻ phát triển tốt về trí tuệ. Nhưng làm sao để trẻ có thể nói tốt, mạch lạc về tư duy, “chuẩn” về ngữ nghóa cũng là một vấn đề cần có sự đầu tư thời gian. Do đó ngay từ nhỏ trẻ cần được uốn nắn, giáo dục từng cử chỉ, lời nói, giúp trẻ hiểu được nghóa của từ thì lớn lên trẻ mới mạnh dạn, tự tin trong giao tiếp, nói những lời hay, y ù đẹp. Nhận thức được điều này nên tôi đã chọn đề tài “ Làm thế nào giúp trẻ mẫu giáo 3 tuổi hiểu v à phát âm đúng tiếng Việt”, tìm ra biện pháp để góp phần nhỏ v ào việc khắc phục những khó khăn mà trẻ gặp phải về ngôn ngữ ơ û trẻ mẫu giáo 3 tuổi. * Thực trạng: - Thuận lợi: + Các cháu học bán trú cả ngày với cô giáo. + Đa số các cháu trong lớp có cùng độ tuổi. + Cơ sở vật chất, trang thiết bò được nhà trường trang bò đầy đủ ở mỗi lớp học. + Đa số học sinh là con của cán bộ công nhân viên chức, sống trong môi trường gia đình có nề nếp. -Khó khăn: +Do bận rộn với công việc nên đa số các bậc cha mẹ chỉ chăm lo cho trẻ về mặt vật chất, ít có thời gian gần gũi, trò chuyện với trẻ. +Một số cháu mới lần đầu đi học, chưa thích nghi với trường lớp. +Các cháu được ông bà, cha mẹ nuông chiều… Với những mặt thuận lợi và khó khăn nêu trên, tôi xin được đưa ra những biện pháp giải quyết như sau: II- NỘI DUNG , BIỆN PHÁP GIẢI QUYẾT: 1- Khuyến khích trẻ nói: -Trẻ rất ham thích được khám phá thế giới xung quanh, mọi sự vật, hiện tượng đều mới lạ đối với trẻ, do đó trẻ không ngừng đặt câu hỏi “tại sao? thế nào?”.Cô giáo cần chú ý trả lời trẻ bằng một câu đúng, ngắn gọn, dễ hiểu, cho trẻ nhắc lại vài lần. Không nên ngắt lời trẻ khi trẻ đang hỏi hay đang nói. - Cô chú ý đặt ra các câu hỏi để hỏi trẻ, động viên cháu trả lời, khen ngợi khi cháu đưa ra những nhận xét đúng và chỉnh sửa khi cháu nói chưa rõ, chưa đúng. - Giải thích cho trẻ hiểu những gì trẻ thắc mắc, không nên trả lời chung chung. - Không nên ngăn cản khi trẻ nói, không phê bình cách phát âm của trẻ mà nên lặp lại câu đúng cho trẻ nghe và dành cho trẻ nhiều lời khen. VD: Cháu Nguyên Khôi hay nói lắp ( cà lăm), nên mỗi khi cháu phát biểu thì các cháu khác hay cười làm cháu càng lúng túng hơn.T ôi đã khích lệ cháu Khôi cố gắng bình tónh, chú ý nghe cô giáo nói từ chữ một và nói theo cô, nói chậm lại, dạy cháu suy nghó kó trước khi nói. T ôi cũng nhắc nhở các cháu khác không nên chọc ghẹo bạn. - Cho trẻ quan sát các đồ vật ở xung quanh, cô đưa ra các câu hỏi về tên gọi, màu sắc, đặc điểm của các đồ vật cho trẻ trả lời. VD: Khi dẫn các cháu dạo chơi quanh sân trường, gặp cây hoa hồng có nở hoa rất đẹp, tôi cho các cháu dừng lại quan sát, và tôi đố các cháu đoán xem đó là cây hoa gì? Hoa có màu gì? Ngửi có thơm không? 2-Tạo môi trường học tập thoải mái, không khí lớp học vui tươi, nhiều hình ảnh, màu sắc: -Tuỳ theo chủ đề học tập, cô giáo lựa chọn những tranh ảnh có màu sắc tươi sáng, đẹp để trang trí lớp. Cô cùng trẻ khám phá chủ đề, cô đặt ra các câu hỏi để gợi mở trẻ trả lời, chú y ù dạy trẻ trả lời tròn câu, nếu trẻ nói chưa rõ, cô nên nói chậm lại và cho trẻ nhắc lại từng chữ một. - Khi trẻ nói chưa rõ từ nào, cô gọi riêng trẻ đó ra, tập trẻ nói cùng cô, nhắc trẻ chú ý nhìn cách cô phát âm (miệng, lưỡi) để tập theo cô. VD: Bé Minh Thư hay kể chuyện về gia đình cháu cho cô giáo nghe, tôi để ý thấy cháu không gọi “ ba, má” mà gọi là “ ba, vá”, cháu cứ líu lo: “Ba,vá con thương con lắm đó cô”. T ôi đã dạy cháu phát âm riêng từ “má”, chỉ cho cháu nhìn v ào môi cô giáo khi phát âm ( môi trên chạm nhẹ môi dưới), sau vài ngày tập cháu đã nói được từ “má “ rõ ràng hơn. - Thời điểm thực hiện các hoạt động ngôn ngữ: + Ơ Û mọi nơi mọi lúc trong các thời điểm sinh hoạt: học tập, vui chơi. Trong giờ vui chơi các cháu trao đổi, thỏa thuận vai chơi với nhau, qua đó trẻ sẽ phản ánh lại những hành vi ngôn ngữ của người lớn mà trẻ tiếp xúc hàng ngày . VD: Bé Thủy Tiên có mẹ làm nghề mua bán nên mỗi khi v ào góc chơi phân vai, cháu rất thích làm người bán hàng, cháu hay hỏi các bạn: “ Chò muốn mua món gì? Em có đồ này đẹp lắm! “… + Tích hợp vào các hoạt động khác một cách hợp lí. VD: Giờ HĐNT cô giáo cho trẻ chơi các TC nhân gian có kết hợp với lời ca như: “ lộn cầu vòng” , đi cầu đi quán. + Hình thức tổ chức hoạt động: cá nhân, theo nhóm nhỏ hoặc cả lớp. VD: Ở tiết đọc thơ, khi cháu đã thuộc bài thơ, cô có thể cho 2 nhóm lên thi đua đối đáp, mỗi nhóm sẽ luân phiên đọc một câu thơ trong bài, xem nhóm nào đọc rõ, chính xác sẽ được cô khen. - Sử dụng các bài thơ, bài hát, đặc biệt là các bài đồng dao có vần có điệu, để trẻ thấy được cái hay , cái đẹp của ngôn ngữ. -VD: Các bài đồng dao: xỉa cá mè; dung dăng dung dẻ; kéo cưa lừa xẻ…rất phù hợp với trẻ 3 tuổi. - Cô kể chuyện qua tranh cho trẻ nghe, kết hợp sử dụng con rối hoặc mô hình để thu hút trẻ. Sau đó cô đặt câu hỏi liên quan đến nội dung, nhân vật, tình tiết của câu chuyện, khen ngợi khi trẻ trả lời mạch lạc, rõ ràng. Nếu trẻ trả lời chưa đúng, cô có thể cho trẻ biết câu trả lời và cho trẻ nhắc lại. - Kết hợp các bài hát có giai điệu vui tươi, nhộn nhòp, nhằm làm cho trẻ chú ý đến nhòp điệu, tiết tấu của âm nhạc. Điều này rất tốt cho sự phát triển ngôn ngữ của trẻ sau này. Âm nhạc còn giúp cho trẻ hoàn thiện tốt v ề kó năng nói, bồi đắp khả năng lắng nghe, bày tỏ cảm xúc. - Thông qua các bài hát, cô giáo giúp cho trẻ hiểu được y ù nghóa của mỗi bài hát, giáo dục trẻ biết yêu quê hương, yêu thiên nhiên, con vật, biết lễ phép với người lớn…góp phần giáo dục trẻ trở thành con ngoan, trò giỏi. 3- Cô cần phát âm đúng, rõ ràng cho trẻ noi theo: -Trẻ nhỏ rất thích bắt chước, những người mà trẻ gần gũi, tiếp xúc hàng ngày sẽ để lại ấn tượng sâu sắc trong lòng trẻ. - Do lớp tôi phụ trách là lớp bán trú, các cháu sinh hoạt cả ngày với tôi. Nên ngay từ ban đầu tôi đã chú ý về cách phát âm của mình.Tự nhận thấy bản thân tôi nói hơi nhanh, nên tôi đã cố gắng điều chỉnh, khi nói chuyện với các cháu tôi nói chậm lại, nói rõ ràng, hạn chế dùng các từ đòa phương. Chú ý phát âm đúng các âm: r, tr, x, s. VD:Cháu Thái Bảo hay nói âm “t” thành “b”(“tươi” thành “bươi”).T ôi đã từng bước dạy cháu cách phát âm chữ “t” cho đúng. Lúc đầu cháu không quen, nhưng sau một thời gian cháu đã khắc phục được. - Khi cô và cháu trò chuyện ngoài giờ học, tôi đều chú y ù dạy cháu cách nói có chủ ngữ, vò ngữ, cách nói chuyện lễ phép với người lớn, hoà nhã với bạn cùng lớp. VD: Các cháu hay có thói quen hỏi “ai vậy?” hoặc “cái gì v ậy?”.T ôi đã sửa các cháu phải hỏi :”Đây là ai vậy cô?” hoặc”cái này là cái gì vậy cô?”. Dần dần các cháu cũng hiểu được cần phải hỏi như thế nào, hỏi với ai, về cái gì… 4- Có sự phối hợp tốt giữa giáo viên chủ nhiệm và phụ huynh học sinh: - Muốn trẻ hình thành được thói quen tốt về ngôn ngữ thì giữa giáo viên chủ nhiệm và phụ huynh học sinh phải có sự trao đổi thường xuyên,thống nhất trong việc giáo dục trẻ.Cô giáo là người quan sát trẻ hàng ngày để ghi nhận những thói quen không tốt về ngôn ngữ, kòp thời báo với phụ huynh để tìm ra hướng khắc phục cho trẻ. -Với những cháu chậm nói, hay bò “khớp” khi muốn diễn đạt điều gì, tôi trao đổi với phụ huynh xem ở nhà cháu giao tiếp với người thân như thế nào, có xảy ra tình trạng như ở lớp học không? Nếu ơ û nhà cháu vẫn nói lưu loát thì tôi phải tìm xem nguyên nhân từ đâu để giúp cháu khắc phục. - Khuyến khích các bậc phụ huynh nên dành thời gian trò chuyện cùng trẻ, đọc sách cho trẻ nghe, cho trẻ xem tivi và chơi vi tính vừa phải. KẾT QUẢ ĐẠT ĐƯC: - Qua một thời gian áp dụng và bám sát với mục đích yêu cầu đề ra ngay từ buổi ban đầu v ề việc “Giúp trẻ mẫu giáo 3 tuổi hiểu v à phát âm đúng tiếng Việt”, nhìn chung trẻ ở lớp tôi đã có những bước cải thiện đáng kể về cách phát âm cũng như kó năng ứng xử khi giao tiếp với cô và các bạn, chẳng hạn như: + Các cháu biết đặt câu hỏi có chủ ngữ, vò ngữ. + Biết trả lời tròn câu. + Mạnh dạn trao đổi với cô giáo. + Phát âm rõ ràng, ít nói lắp. + Tự tin trong giao tiếp. + Biết đặt ra các câu hỏi về các sự vật, hiện tượng ở xung quanh một cách chính xác. + Hiểu được câu hỏi cô giáo đưa ra. * Có khoảng 70% các cháu đạt kết quả tốt. III- BÀI HỌC KINH NGHIỆM: Việc rèn luyện cho trẻ có được những kó năng tốt trong ngôn ngữ là công việc rất cần thiết đối với trẻ vì ngôn ngữ sẽ theo trẻ suốt cuộc đời, nhưng công việc thật không đơn giản.Vì mỗi trẻ là một cá thể riêng biệt, trình độ tiếp thu của mỗi cháu khác nhau, điều kiện sống và hoàn cảnh gia đình mỗi cháu không đồng đều.Vì vậy, qua quá trình thực hiện tôi thấy muốn thực hiện tốt việc này, bản thân mỗi giáo viên cần phải: * Tạo điều kiện cho trẻ được trao đổi cùng cô, khuyến khích trẻ đưa ra các câu hỏi, cô giáo chú ý đến cách đặt câu hỏi và câu trả lời của trẻ để kòp thời chỉnh sửa khi cháu phát âm chưa chính xác. * Xây dựng một môi trường học tập thu hút trẻ với các hình thức tổ chức đa dạng, phong phú trong cách bố trí lớp học, kết hợp nhiều hình thức học tập vui tươi, bổ ích. + Đưa các bài đồng dao, ca dao có vần điệu vào các trò chơi hoặc cho trẻ nghe các bài hát mang làn điệu dân ca. * Cô giáo luôn trau dồi kiến thức, kó năng, luôn là tấm gương sáng cho học sinh noi theo. Cô giáo phải là người có phẩm chất đạo đức tốt, mẫu mực, chòu khó, kiên trì học hỏi, luôn tìm tòi để có biện pháp mới trong việc chăm sóc, giáo dục các cháu. + Nên dành nhiều thời gian, chu ù ý hơn đến những cháu có khả năng ngôn ngữ kém, ít giao tiếp với các bạn để có biện pháp giáo dục thích hợp. Phải động viên, khen thưởng kòp thời nhằm kích thích trẻ phát huy những mặt tích cực. Sửa sai trẻ kòp thời để hạn chế những thói quen không tốt. + Cô giáo phải có lòng yêu trẻ dạt dào, hết lòng với các cháu,nhạy bén trước những diễn biến của các cháu, hiểu được đặc điểm tâm sinh lí trẻ em, nắm được hoàn cảnh sống của từng cháu. * Tuyên truyền, phối hợp với phụ huynh trong việc luyện phát âm cho trẻ. Muốn việc chăm sóc giáo dục trẻ đạt kết quả tốt thì phải có sự thống nhất về phương pháp giáo dục giữa nhà trường, gia đình và xã hội. + Bố mẹ trẻ phải dành thời gian cho trẻ nhiều hơn,trò chuyện thường xuyên với trẻ,phải quan tâm, yêu thương trẻ, có trách nhiệm giáo dục trẻ ngay từ khi trẻ mới ra đời. IV- KẾT LUẬN: - Ngôn ngữ đóng vai trò rất quan trọng trong quá trình phát triển của trẻ, góp phần hình thành nhân cách, là nền tảng cho các mặt tâm sinh lí phát triển, nhờ có ngôn ngữ mà trẻ học hỏi rất nhanh chóng, tiếp thu được các kinh nghiệm sống rất hữu ích, trẻ có thể dễ dàng giao tiếp với mọi người xung quanh. - Để giúp trẻ diễn đạt tốt và hiểu được những điều trẻ nói người lớn cần nhận thức được vai trò của ngôn ngữ và có biện pháp giáo dục thích hợp giúp trẻ gặp nhiều thuận lợi trong việc phát triển sau này . . “ Làm thế nào giúp trẻ mẫu giáo 3 tuổi hiểu v à phát âm đúng tiếng Việt , tìm ra biện pháp để góp phần nhỏ v ào việc khắc phục những khó khăn mà trẻ gặp phải về ngôn ngữ ơ û trẻ mẫu. từ buổi ban đầu v ề việc Giúp trẻ mẫu giáo 3 tuổi hiểu v à phát âm đúng tiếng Việt , nhìn chung trẻ ở lớp tôi đã có những bước cải thiện đáng kể về cách phát âm cũng như kó năng ứng. tiền đề quan trọng để trí tuệ và các mặt tâm sinh lí phát triển tối đa. Học nói cũng là bước đầu giúp trẻ phát triển tốt về trí tuệ. Nhưng làm sao để trẻ có thể nói tốt,

Ngày đăng: 20/12/2014, 07:16

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan