S GD- T BèNH NH TRNG THPT Lí T TRNG GV: TRN TH KIM NGA THI TH TT NGHIP THPT NM 2014 Mụn: Ng vn. Thi gian: 120 (khụng k thi gian giao ) I. MC TIấU THI TH: Thu thp thụng tin ỏnh giỏ mc t chun kin thc, k nng trong chng trỡnh mụn Ng vn lp 12. Do yờu cu mi v thi gian, ni dung v thit lp ma trn theo hng tng cng vn dng, thi th thit lp 2 phn: c hin v phn to lp vn bn da trờn nhng kin thc liờn mụn, tớch hp c 3 phõn mụn m hc sinh ó c hc cỏc cp: Ting Vit, Lm vn v c vn, vi mc ớch ỏnh giỏ nng lc c hiu v to lp vn bn ca HS thụng qua hỡnh thc kiểm tra t lun. Cỏc cõu hi tự luận chủ yếu kiểm tra kĩ năng c hiu v tạo lập văn bản theo các thao tác, phơng thức biểu đạt, phong cỏch ngụn ng đã học. II.HèNH THC THI TH: - Hỡnh thc : T lun - Cỏch t chc km tra: cho hc sinh lm bi kim tra phn t lun trong 120 phỳt. III. THIT LP MA TRN: Tờn Ch Nhn bit Thụng hiu Vn dng Cng Cp thp Cp cao Ch 1 c hiu vn bn - Xỏc nh c ni dung ( 1) - Nhn din c th th ( 2) - Xỏc nh c cỏc bin phỏp tu t ( 1 v 2) - T ni dung vn bn, rỳt ra ý ngha v t tiờu cho vn bn ( 1, 2). - Vn dng kin thc ch ra tỏc dng ca bin phỏp tu t trong th ( 1, 2) - Phõn tớch c cỏc li v chớnh t, dựng t, ng phỏp ( 1) - Vn dng kin thc ch ra cỏi hay trong ngụn t. ( 2) S cõu S im S cõu:2( 1); 2( 2)) S im: 1( 1); 1( 2)) S cõu: 3(ờ1);2(2) S im: 3(1);1(ờ2) S cõu:1 S im :0.5 S cõu:3( 1);1( 2). Sim:4(1);3(2) Ch 2 To lp vn bn - Nhn din c kiu bi v nh k nng lm bi ngh lun v mt hin tng i sng. - Nh c k nng vit on vn t mt ch cú sn. - Bit cỏch trin khai ý vit on vn hng v ch . - Bit vn dng nhng kin thc v thc trin khai ca bi vn ngh lun v mt hin tng i sng phõn tớch , lp dn ý, nhn din ra hin tng i sng cn bn bc, nhn xột, ỏnh giỏ v bit huy ng cỏc kin thc, nhng tri nghim ca bn thõn, cỏc thao tỏc ngh lun v cỏc phng thc biu t vit bi vn ngh lun xó hi. S cõu:1 S cõu:1(1);1(2) S im:2(1);3(2) S cõu:1(1);1(2) Sim:2(1);3(2) - Nhn din c kiu bi, nh c k nng lm bi v mt on trớch trong tỏc phm v xuụi, mt on th trong mt bi th. Vn dng nhng kin thc v tỏc gi, tỏc phm, v c trng th loi, kt hp cỏc thao tỏc NL v phng thc biu t, biết cách làm bài nghị luận văn học cm nhn v mt on trớch trong v kch Hn Trng Ba da hng tht ca Lu Quang V v on th trong bi th n ghi ta ca Lor-ca ca Thanh Tho. S cõu S im S cõu:0 S im:0 S cõu:0 Sim:0 S cõu: 1(1);1(2) S im: 4(1);4(2) Tng s cõu Tng s im T l % S cõu: 2( 1); 2( 2)) S im: 1( 1); 1( 2)) S im: 9 (1); 9(2) S cõu:4(1);2(2) S im: 10/1 IV. BIấN SON KIM TRA S GD T BèNH NH TRNG THPT Lí T TRNG THI TH TT NGHIP THPT NM 2014 S 1 Mụn: Ng vn. Thi gian: 120 (khụng k thi gian giao ) I. PHN C HIU VN BN (4.0im) Cõu 1: (1.5) on vn sau õy phm nhng li sai v chớnh t, dựng t, ng phỏp, hóy phỏt hin: Lu Quang V l mt kch tỏc gia v i. V kch Hn Trng Ba, da hng tht xng ỏng l mt kit tỏc trong kho tng vn hc nc nh. Qua v kch ca nh vn ó nờu lờn mt vn cú ý ngha sõu sc: s tranh chp gia linh hn v th sỏc trong quỏ trỡnh con ngi sng v hng ti s hon thin. Cõu 2: (1.0) Cho on vn sau: Thy sn l loi thc phm truyn thng ca nhõn dõn ta. Nhu cu thc phm hin nay ngy cng tng do i sng c nõng cao, mt khỏc ngnh du lch cng phỏt trin mnh. Bỡnh quõn cho mi ngi nhng nm ti l 12 n 20kg/nm, trong ú thc phm do nuụi thy sn cung cp chim t 40 n 50%. m bo sc khe cng ng, ngi tiờu dựng cn c cung cp thc phm ti (sng), sch, khụng b nhim bnh, khụng nhim c. (Cụng ngh 7, NXB GD, trang 132, nm 2003) Cho bit on vn trờn núi v vn gỡ? t tờn cho on vn? Cõu 3: Cho bit bin phỏp tu t c s dng trong hai cõu th sau v phõn tớch tỏc dng ca chỳng: (1.5) Nh th nh con ong bin trm hoa thnh mt mt Mt git mt thnh, ũi vn chuyn ong bay (Ong v mt Ch Lan Viờn) II. PHN TO LP VN BN Câu 1: Viết nối tiếp câu sau để thành một đoạn văn khoảng 10 – 15 câu bày tỏ chính kiến của anh (chị) về vấn đề hạnh phúc: Theo tôi, hạnh phúc là… Câu 2: Nỗi niềm của nhà thơ Thanh Thảo khi xây dựng hình tượng Lor-ca ở đoạn thơ sau trong bài thơ Đàn ghi ta của Lor –ca Tây Ban Nha hát nghêu ngao bỗng kinh hoàng áo choàng bê bết đỏ Lorca bị điệu về bãi bắn chàng đi như người mộng du tiếng ghi ta nâu bầu trời cô gái ấy tiếng ghi ta lá xanh biết mấy tiếng ghi ta tròn bọt nước vỡ tan tiếng ghi ta ròng ròng máu chảy (Ngữ văn 12 Cơ bản, Tập một, NXB Giáo dục Việt Nam -2012, tr.164 -165) HẾT GỢI Ý TRẢ LỜI I. PHẦN ĐỌC – HIỂU VĂN BẢN Câu 1: Những lỗi sai về chính tả, dùng từ, ngữ pháp: - Về chính tả: thể sác (0.5đ) - Về dùng từ: kịch tác gia (0.5đ) - Về ngữ pháp: Câu Qua vở kịch của nhà văn đã nêu lên một vấn đề có ý nghĩa sâu sắc: sự tranh chấp giữa linh hồn và thể sác trong quá trình con người sống và hướng tới sự hoàn thiện, không có chủ ngữ. (0.5đ) Câu 2: - Nội dung chính của đoạn văn: cung cấp thực phẩm thủy sản tươi sống để đảm bảo sức khỏe cho cộng đồng. (0.5đ) - Đặt tên: Vì sao người tiêu dùng cần được cung cấp thực phẩm thủy sản tươi sống? (0.5đ) Câu 3: - Biện pháp tu từ: so sánh Nhà thơ như con ong biến trăm hoa thành một mật (0.5đ) - Tác dụng: nâng cao, khẳng định quá trình sáng tác, sáng tạo cần mẫn, bền bỉ, có trách nhiệm của nhà văn trước khi cho ra đời một tác phẩm, đứa con tinh thần của mình, giống như quá trình tìm, tinh lọc hương hoa thành giọt mật của loài ong. (1.0 đ) II. PHẦN TẠO LẬP VĂN BẢN Câu 1 (2.0điểm) *Yêu cầu về kĩ năng: Nắm chắc phương pháp nghị luận, cách viết, triển khai một đoạn văn. *Yêu cầu về kiến thức: Học sinh trình bày suy nghĩ của mình theo nhiều cách, tùy theo hoàn cảnh sống và cảm xúc, suy nghĩ của bản thân (phù hợp giá trị nhân văn, không lệch chuẩn đạo đức và pháp luật). Chẳng hạn như: Hạnh phúc là mỗi ngày được nhìn thấy nụ cười trên môi của bố mẹ. Cùng bạn bè, thật vui bên nhau với những trò đùa nghịch của lũ “thứ ba học trò, đó là hạnh phúc… .Hạnh phúc là mỗi một ngày được sống và yêu thương. Câu 2: (4.0 điểm) Câu 2 (4.0đ) a. Yêu cầu về kĩ năng Biết cách làm bài nghị luận về một đoạn thơ. Kết cấu bài viết chặt chẽ, biết dùng từ , đặt câu, diễn đạt lưu loát, thuyết phục. Không mắc lỗi chính tả. b. Yêu cầu về kiến thức Trên cơ sở những hiểu biết về nhà thơ Thanh Thảo và bài thơ Đàn ghi ta của Lorca, thí sinh có thể trình bày cảm nhận của mình về nỗi niềm của nhà thơ trong đoạn thơ theo nhiều cách khác nhau. Cần có các ý chính sau: Ý 1 Nêu được vấn đề cần nghị luận, xác định vị trí của đoạn thơ. 0,5 đ Nội dung Ý 2 6 câu đầu: - Cái chết bi phẫn, đột ngột của Lor-ca: Qua sự thay đổi đột ngột cấu trúc thơ (câu ngắn chỉ từ một đến hai từ “Tây Ban Nha/hát nghêu ngao/bỗng kinh hoàng”), sự chuyển đổi hình ảnh ẩn dụ, biểu tượng ( “áo choàng bê bết đỏ”) chi tiết tả thực (“Lor-ca bị điệu về bãi bắn…”), nhà thơ gợi sự đột ngột của cái chết đồng thời gợi cả nỗi bàng hoàng, xót thương của dân tộc Tây Ban Nha nói riêng và những dân tộc yêu hoà bình, dân chủ nói chung đối với người nghệ sĩ . - Khi đến với cái chết đột ngột và kinh hoàng, Lor- ca vẫn mang phong thái lãng mạn của người nghệ sĩ, vẫn như đang mộng du với bầu trời, đồng cỏ, dòng sông, với những nẻo đường bát ngát ánh trăng : “Lor- ca bị điệu về bãi bắn/chàng đi như người mộng du” sự tiếc thương, đau đớn, bi phẫn của nhà thơ trước cái chết đột ngột, bi thảm của Lor-ca. 1,25 đ Ý 3 6 câu tiếp theo: - Vượt lên cái chết vẫn là tình yêu quê hương hòa vào tình yêu trong sáng với “cô gái ấy”, tình yêu thiên nhiên, cuộc sống (tiếng ghi ta nâu/ bầu trời cô gái ấy/ tiếng ghi ta lá xanh biết mấy”). - Nỗi đau đớn, niềm ngưỡng mộ được đẩy lên tới cao độ: Nhà thơ gợi lên trường liên tưởng phong phú từ sự điệp lại cụm từ “tiếng ghi ta” tạo ra một tiết tấu dồn dập, tựa như những va đập mãnh liệt của âm thanh, từ sự kết nối các hình ảnh (tròn bọt nước vỡ tan, ròng ròng, máu chảy), màu sắc(nâu, xanh biết mấy). Tiếng đàn như có thân phận, khóc thương cho cái chết của người chiến sĩ - nghệ sĩ Lor-ca. niềm trân trọng, ngưỡng mộ, tri âm của Thanh Thảo về sự ra đi của Lor-ca, người nghệ sĩ tài hoa bạc mệnh, khát khao yêu tự do, tiến bộ và sẵn sàng đấu tranh, hi sinh vì nó. 1,25 đ Ý 4 Nghệ thuật: Kết hợp hài hoà yếu tố thơ, nhạc. Hình ảnh, ngôn từ 0,5đ giàu sức gợi, đậm chất tượng trưng siêu thực, các biện pháp so sánh, ẩn dụ. Thể thơ tự do, không dấu câu, không dấu hiệu mở đầu, kết thúc… Ý 5 Đánh giá chung 0,5 đ ĐỀ THI THỬ TỐT NGHIỆP THPT NĂM 2014 SỐ 2 Môn: Ngữ văn. Thời gian: 120’ I. PHẦN ĐỌC – HIỂU VĂN BẢN (3.0 điểm) Đọc đoạn thơ giấu tên sau và thực hiện những yêu cầu nêu phía dưới: “…Chỉ có thuyền mới hiểu Biển mênh mang nhường nào Chỉ có biển mới biết Thuyền đi đâu, về đâu Những ngày không gặp nhau Biển bạc đầu thương nhớ Những ngày không gặp nhau Lòng thuyền đau rạn vỡ Nếu từ giã thuyền rồi Biển chỉ còn sóng gió Nếu phải cách xa anh Em chỉ còn bão tố!” (1) Đoạn thơ được viết theo thể thơ gì? (2) Chủ đề - ý nghĩa của đoạn thơ? (3) Trong đoạn thơ hình ảnh thuyền và biển được sử dụng là nghệ thuật gì ? Có ý nghĩa như thế nào? (4) Đặt tên cho nhan đề của đoạn thơ. (5) Hình ảnh biển bạc đầu trong câu thơ “Biển bạc đầu thương nhớ” có ý nghĩa gì? (6) Biện pháp tu từ cú pháp được sử dụng trong đoạn thơ trên là biện pháp nào? Tác dụng của biện pháp đó ? II. PHẦN TẠO LẬP VĂN BẢN (7.0 điểm) Câu 1:(3.0đ) Hiện nay, nhiều bạn trẻ tự tạo Scandal để được nổi tiếng. Anh (chị) có đồng tình không? Hãy viết một bài văn ngắn để trình bày quan điểm của mình về hiện tượng này. Câu 2: (4.0đ) Cảm nhận của anh (chị) về đoạn kết trong vở kịch “Hồn Trương Ba, da hàng thịt” của Lưu Quang Vũ. HẾT GỢI Ý TRẢ LỜI I. PHẦN ĐỌC – HIỂU VĂN BẢN Câu 1: mỗi ý đúng = 0.5 điểm (1) thể thơ 5 chữ. (2) Đoạn thơ với hình tượng thuyền và biển gợi lên một tình yêu tràn trề, mênh mông với nỗi nhớ da diết nhưng cũng đầy lo âu, khắc khoải của cái tôi thi sĩ đầy cảm xúc. (3) Bằng nghệ thuật ẩn dụ mượn hình tượng thuyền và biển, tác giả thể hiện tình cảm của đôi lứa yêu nhau: thuyền (người con trai) - biển (người con gái) Nổi bật một tình yêu ngọt ngào, da diết, mãnh liệt nhưng sâu sắc và đầy nữ tính. (4) - Thuyền và biển - Nỗi nhớ … (5) Cách nói hình tượng, tác giả đã diễn tả nỗi nhớ thiết tha, nỗi nhớ được dựng lên bởi một hình ảnh và cụ thể hóa được nỗi nhớ thương: biển bạc đầu vì thương nhớ, biển thương nhớ cho đến nỗi bạc cả đầu, biển đã bạc đầu mà vẫn còn thương còn nhớ như thuở đôi mươi. (6) Biện pháp lặp cú pháp “Những ngày không gặp nhau … Biển chỉ còn sóng gió Nếu phải cách xa anh Em chỉ còn bão tố Khẳng định sự thủy chung trong nỗi nhớ qua thời gian. II. PHẦN TẠO LẬP VĂN BẢN Câu 1 (3.0điểm) Câu 2 (3.0đ) a. Yêu cầu về kĩ năng Biết làm bài văn nghị luận về một hiện tượng đời sống, kết cấu bài viết chặt chẽ, biết dùng từ , đặt câu, diễn đạt lưu loát, thuyết phục. Không mắc lỗi chính tả. b. Yêu cầu về kiến thức Bài viết có thể trình bày theo nhiều cách khác nhau, song cần bộc lộ rõ quan điểm, tư duy theo chuẩn mực đạo đức, phù hợp giá trị nhân văn: Ý 1 Nêu được vấn đề cần nghị luận 0,5 đ Ý 2 Giải thích khái niệm: Scandal là để chỉ các sự việc tạo ra làm cho dư luận ồn ào quan tâm, nhưng phần lớn là dư luận phẫn nộ, các vụ rùm beng bê bối về tất cả các mặt của đời sống, như phát ngôn gây sốc, khoe thân phản cảm, … 0,5 đ Ý 3 Thực trạng và nguyên nhân: - Ngày càng nhiều bạn trẻ tự tạo Scandal để được nổi tiếng: Có thể điểm qua một số cái tên trong năm 2013 như: bà Tưng, Quân Kun “quần xịp vàng”…. - Nguyên nhân: thạc sĩ tâm lý Đào Lê Hòa An cho biết: “Hai nhu cầu lớn nhất của giới trẻ hiện nay là: muốn tự khẳng định bản thân và khao khát người khác quan tâm, chú ý. Những scandal thời gian gần đây của các bạn trẻ cũng không nằm ngoài nhu cầu ấy. Theo tâm lý học xã hội, hiện tượng này được gọi là hiện tượng phản vai (tức làm cố gắng làm trái đi vai trò, hình ảnh, tính cách hiện có của mình) để mưu cầu một điều gì đó, ở đây là sự nổi tiếng. 0,75 đ Ý 4 Hậu quả để lại: - Đi ngược lại với văn hóa văn minh và truyền thống nhân văn của dân tộc. 0,75 đ - Ảnh hưởng xấu đến danh dự, uy tín của bản thân và gia đình. - Để lại tác hại lâu dài về nhân cách, phẩm giá. Biện pháp giải quyết: - Mỗi bạn trẻ cần ý thức về sự nổi tiếng là thực lực của bản thân chứ không phải chiêu trò. - Gia đình cần quan tâm hơn đời sống tinh thần, tâm tư tình cảm của con em mình. -Nhà trường cần có nhiều hoạt động giáo dục hơn. - Cần có chế tài với mạng xã hội, không để cho những thứ văn hóa Scandal làm vấy bẩn. Ý 5 Rút ra bài học và liên hệ lối sống bản thân… 0,5 đ Lưu ý: thí sinh có những suy nghĩ, kiến giải riêng mà hợp lí thì vẫn chấp nhận. Không cho điểm những bài làm có suy nghĩ lệch lạc, tiêu cực. Câu 2: (4.0 điểm) Câu 2 (4.0đ) a. Yêu cầu về kĩ năng Biết cách làm bài nghị luận về phần trích trong một đoạn trích của một tác phẩm văn xuôi thuộc thể loại kịch. Kết cấu bài viết chặt chẽ, biết dùng từ , đặt câu, diễn đạt lưu loát, thuyết phục. Không mắc lỗi chính tả. b. Yêu cầu về kiến thức Trên cơ sở những hiểu biết về tác giả Lưu Quang Vũ và vở kịch Hồn Trương Ba, da hàng thịt, thí sinh có thể trình bàycảm nhận của mình theo nhiều cách khác nhau. Cần có các ý chính sau: Ý 1 Nêu được vấn đề cần nghị luận, xác định vị trí của phần trích của vở kịch. 0,5 đ Nội dung Ý 2 - Giới thiệu tình huống kịch: Trương Ba là người nhân hậu, thanh cao, yêu ruộng vườn, phải trú nhờ trong xác hàng thịt dung tục, thô lỗ → rơi vào bi kịch → quyết định trả xác để được “ là tôi toàn vẹn”. - Mô tả lại đoạn kết: + Kết thúc vở kịch, Trương Ba Chết, nhưng hồn ông vẫn còn đó “giữa màu xanh cây vườn, Trương Ba chập chờn xuất hiện”, và ông đã nói với vợ mình những lời tâm huyết, hàm chứa ý nghĩa “ Tôi đây bà ạ. Tôi ở liền ngay bên bà đây, ngay trên bậc cửa nhà ta…Không phải mượn thân ai cả, tôi vẫn ở đây, trong vườn cây nhà ta, trong những điều tốt lành của cuộc đời, trong mỗi trái cây cái Gái nâng niu…”. + Cu Tị sống lại và đang cùng ngồi với cái Gái trong khu vườn. Cái Gái lấy hạt na vùi xuống đất “cho nó mọc thành cây mới. Ông nội tớ bảo vậy. Những cây sẽ nối nhau mà lớn khôn. Mãi mãi…” 1, 25 đ Ý 3 Ý nghĩa: - Sự hi sinh của Trương Ba đã đem lại niềm vui ngây thơ, trong sáng cho đứa cháu nội của mình: cái Gái lại đùa vui bên cu Tị - người mà nó quí mến. Chúng được cùng nhau hưởng thành quả 1, 25 đ của nội – thế hệ đi trước đã tạo dựng. - Những lời nói của Trương Ba, phải chăng đó là sự bất tử của linh hồn trong sự sống, trong lòng người. Điều đó tô đậm thêm nhân cách cao thượng của Trương Ba và khắc sâu thêm tư tưởng nhân văn của tác phẩm. - Hình ảnh cái Gái ăn quả Na rồi vùi hạt xuống đất: + Biểu tượng cho sự tiếp nối những truyền thống tốt đẹp ( “Ông nội tớ bảo vậy”) là tâm hồn là nhân cách Trương Ba. + Biểu tượng cho sự sống bất diệt của những giá trị tinh thần mang tính nhân văn cao đẹp (“mãi mãi”). + Khẳng định niềm tin vào sự chiến thắng của cái thiện và cái đẹp. - Ý nghĩa của sự sống nhiều khi không phải ở sự tồn tại sinh học mà chính là sự hiện diện của người đã khuất trong tâm tưởng, nỗi nhớ, tình yêu của những người còn sống. Vẻ đẹp tâm hồn sẽ trường tồn dài lâu, bất tử so với sự tồn tại của thể xác. Ý 4 Đánh giá chung - Là một đoạn kết giàu chất thơ với ngôn từ tha thiết, thấm đẫm tình cảm và có dư ba bởi những hình ảnh tượng trưng về sự sống nảy nở ( “ vườn cây rung rinh ánh sáng, hai đứa trẻ cùng ăn quả na rồi gieo hạt na xuống đất cho nó mọc thành cây mới). Đó là khúc ca trữ tình ca ngợi sự sống, ca ngợi những giá trị nhân văn mà con người luôn phải vươn tới và gìn giữ. - Tác giả gửi gắm thông điệp về cuộc sống: sự sống thật sự có ý nghĩa khi con người được sống tự nhiên, hài hòa giữa thể xác và tâm hồn. Hạnh phúc của con người là chiến thắng được bản thân, chiến thắng sự dung tục, hoàn thiện được nhân cách và vươn tới những giá trị tinh thần cao quý. 0,5 đ Ý 5 Khái quát lại vấn đề. Rút ra bài học cho bản thân. 0,5 đ VÀI KINH NGHIỆM NHỎ HƯỚNG DẪN CHO HỌC SINH ÔN THI TỐT NGHIỆP THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM 2014 1. Đặc điểm đối tượng học sinh của trường a. Khó khăn - Nhiều học sinh còn yếu vì mất kiến thức căn bản từ các lớp dưới. - Một bộ phận học sinh còn lơ là vì không chú tâm môn xã hội. - Học sinh còn phụ thuộc văn mẫu. b. Thuận lợi - Có nhiều em chăm ngoan, cố gắng học tập. - Một số em có đầu tư vào các môn xã hội. 2. Kế hoạch ôn tập cho học sinh - Luyện kĩ năng kết hợp thực hành về đọc – hiểu văn bản. - Luyện kĩ năng kết hợp thực hành về cách tạo lập văn bản. 3. Trong quá trình ôn tập - Phân loại đối tượng học sinh, giúp đỡ học sinh yếu kém. - Luyện đề thực hành thường xuyên. - Kiểm tra kết quả làm bài, sửa lỗi cụ thể bằng nhiều hình thức. HẾT . ngoan, cố gắng học tập. - Một số em có đầu tư vào các môn xã hội. 2. Kế hoạch ôn tập cho học sinh - Luyện kĩ năng kết hợp thực hành về đọc – hiểu văn bản. - Luyện kĩ năng kết hợp thực hành về. cách tạo lập văn bản. 3. Trong quá trình ôn tập - Phân loại đối tượng học sinh, giúp đỡ học sinh yếu kém. - Luyện đề thực hành thường xuyên. - Kiểm tra kết quả làm bài, sửa lỗi cụ thể bằng nhiều. bản, Tập một, NXB Giáo dục Việt Nam -2 012, tr.164 -1 65) HẾT GỢI Ý TRẢ LỜI I. PHẦN ĐỌC – HIỂU VĂN BẢN Câu 1: Những lỗi sai về chính tả, dùng từ, ngữ pháp: - Về chính tả: thể sác (0.5đ) - Về