thực trạng công nghiệp việt nam trong những năm qua

25 294 1
thực trạng công nghiệp việt nam trong những năm qua

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TIỂU LUẬN LỊCH SỬ ĐẢNG MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ 1 NỘI DUNG 2 I. VAI TRÒ CỦA CÔNG NGHIỆP TRONG NỀN KINH TẾ QUỐC DÂN 2 1. Vị trí và vai trò của công nghiệp2 2 2. Cơ cấu ngành công nghiệp3 3 II. QUAN ĐIỂM CỦA ĐẢNG TA VỀ VẤN ĐỀ CÔNG NGHIỆP QUA CÁC KỲ ĐẠI HỘI 4 III. THỰC TRẠNG CÔNG NGHIỆP VIỆT NAM TRONG NHỮNG NĂM QUA 7 1. Thực trạng công nghiệp Việt Nam trong những năm qua7 7 2. Những nguyên nhân chủ yếu gây nên hạn chế về phát triển công nghiệp Việt Nam9 9 IV. PHƯƠNG HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP PHÁT HUY VAI TRÒ CÔNG NGHIỆP VIỆT NAM TRONG SỰ NGHIỆP CNH - HĐH ĐẤT NƯỚC 11 1. Phương hướng phát huy vai trò công nghiệp trong quá trình CNH - HĐH đất nước 11 2. Phương hướng phát triển công nghiệp Việt Nam trong giai đoạn hiện nay14 14 3. Các giải pháp chủ yếu để phát triển công nghiệp trong thời kỳ CNH - HĐH đất nước19 19 V. DỰ BÁO SỰ PHÁT TRIỂN CÔNG NGHIỆP VIỆT NAM TRONG NHỮNG NĂM TỚI 20 KẾT LUẬN 22 TÀI LIỆU THAM KHẢO 23 TIỂU LUẬN LỊCH SỬ ĐẢNG ĐẶT VẤN ĐỀ Trong các ngành sản xuất vật chất của nền kinh tế quốc dân thì công nghiệp là một ngành sản xuất vật chất rất quan trọng. “Cụng nghiệp trở thành một ngành sản xuất vật chất to lớn và độc lập. Đó là kết quả của sự phát triển lực lượng sản xuất và phân công lao động xã hội”. Trong nền kinh tế hàng hoá nước ta hiện nay có nhiều thành phần kinh tế cùng nhau tham gia hoạt động đan xen nhau theo cơ chế thị trường có sự quản lý của Nhà nước thì vấn đề công nghiệp hoỏ-hiện đại hóa ở nước ta là một tất yếu khách quan của lịch sử nước nhà. Quá trình này diễn ra trong điều kiện nước ta là một nước có nền kinh tế nông nghiệp lạc hậu, kém phát triển, tụt hậu khá xa so với các nước phát triển, thua kém nhiều đối với các nước trong khu vực về trình độ, khó khăn về vấn đề vốn, thị trường tiêu thụ, kinh nghiệm vận hành theo nền kinh tế thị trường và quản lý sản xuất kinh doanh theo cơ chế mới. Trong điều kiện như vậy cần nghiên cứu vấn đề công nghiệp của nước ta theo hướng công nghiệp hoá, hiện đại hóa là rất cần thiết. Liệu Việt Nam có thể đi lên thành một nước phát triển nhờ con đường công nghiệp hoá, hiện đại hóa dựa trờn cơ sở phát triển nghành công nghiệp được hay không đó là vấn đề mà chúng ta đang cần nghiên cứu. Thực tế đã chứng minh, quá trình công nghiệp hoá, hiện đại hóa nền sản xuất là điều kiện tiên quyết đối với hầu hết các nước đang phát triển muốn vươn lên hàng các quốc gia có thu nhập bình quân đầu người cao. Tuy nhiên đây không phải là một quá trình đơn giản, nú khụng đơn thuần là sự chuyển tiếp kinh tế, cơ cấu ngành sản xuất theo hướng tăng tỷ lệ công nghiệp trên nông nghiệp trong phạm vi toàn quốc, mà là một quá trình phức tạp, lâu dài. Đây là một quá trình chuyển đổi tổng thể, bao quát nhiều vấn đề quan trọng của nền kinh tế vĩ mô mà sự thành công hay không của quá trình này cú tớnh quyết định đến mục tiêu CNH-HĐH nền kinh tế quốc dân. Ở nước ta, từ Đại hội Đảng lần thứ I (9/1960) đã đề ra chủ trương công nghiệp hóa để tiến lên chủ nghĩa xã hội và qua một thời gian dài trên ba mươi năm qua chủ trương đó của Đảng vẫn được quán triệt và thực hiện triệt để. Hướng chủ yếu để thực hiện CNH-HĐH ở Việt Nam là phát triển công nghiệp - là ngành có vai trò rất quan trọng trong nền kinh tế quốc dân và nó cũng có vai trò to lớn trong quá trình CNH-HĐH đất nước. Không thể nào CNH-HĐH nếu không có sự phát triển công nghiệp vì CNH-HĐH không thể được thực hiện khi mà nền kinh tế lạc hậu kém phát triển. Đồng thời quá trình CNH-HĐH lại tạo điều kiện cho công nghiệp ngày càng phát triển mạnh mẽ. Vì vậy việc nghiên cứu sự phát triển công nghiệp trong quỏ trình CNH-HĐH là rất quan trọng và cần thiết. TIỂU LUẬN LỊCH SỬ ĐẢNG NỘI DUNG I/ VAI TRÒ CỦA CÔNG NGHIỆP TRONG NỀN KINH TẾ QUỐC DÂN 1.Vớ trí và vai trò của công nghiệp Ví trí và vai trò của công nghiệp. Công nghiệp là ngành sản xuất vật chất quan trọng của nền kinh tế quốc dân bao gồm tất cả các ngành công nghiệp chuyên môn hóa, các xí nghiệp công nghiệp thực hiện chức năng khai thác, chế biến, sửa chữa. Sản phẩm của công nghiệp là toàn bộ công cụ lao động phần lớn đối tượng lao động và vật phẩm tiêu dùng nhằm thỏa món nhu cầu tiêu dùng và sản xuất của xã hội . Công nghiệp trở thành một ngành sản xuất vật chất to lớn và độc lập. Đú chớnh là kết quả của sự phát triển lực lượng sản xuất và phân công lao động xã hội. Trong nền kinh tế hàng hóa phát triển, sản xuất công nghiệp hoạt động theo nhu cầu của các quan hệ sản xuất hàng hóa như quy luật giá trị, quy luật cung cầu, quy luật cạnh tranh, Công nghiệp là một trong hai ngành sản xuất võt chất cơ bản của nền kinh tế quốc dân, trình độ phát triển của công nghiệp là một trong những tiêu chuẩn đanh giá trình độ phát triển kinh tế của một quốc gia. Trong những năm qua, công nghiệp nước ta đã trải qua một quá trình lịch sử đầy thử thách gay go, ác liệt để tồn tại và phát triển. Công nghiệp nước ta đã bước đầu xây dựng được một số cơ sở vật chất kỹ thuật cho nền kinh tế. Trong quá trình phát triển, công nghiệp được vận động theo một trình tự nhất định như sau: Công nghiệp với tư cách là một loại lao động sản xuất nằm trong nông nghiệp do người nông dân sử dụng thời gian nông nhàn để sản xuất ra các sản phẩm thủ công nghiệp có tính chất tự cấp tự túc phụ thuộc nền kinh tế nụng nghiờp. Như C. Mỏc đó chỉ ra đó là sự phụ thuộc có tính chất nguyên thủy của công nghiệp đối với nông nghiệp . Công nghiệp tách khỏi nông nghiệp dưới hình thức nghề thủ công nghiệp độc lập. Nền sản xuất đó là nền sản xuất hàng hóa nhỏ. Quá trình phát triển công nghiệp từ nền sản xuất hàng hóa nhỏ lên nền đại công nghiệp cơ khí qua 3 giai đoạn đó là: hợp tác giản đơn, công trường thủ công và đại công nghiệp cơ khí. Quá trình phát triển của công nghiệp vừa thể hiện sự phát triển lực lượng sản xuất xã hội vừa thể hiện trình độ phát triển của nền sản xuất hàng hóa trong sản xuất công nghiệp cũng như ảnh hưởng của sự phát triển sản xuất công nghiệp đến trình độ phát triển sản xuất hàng hóa nói chung của nền kinh tế quốc dân . Nghiên cứu lịch sử phát triển công nghiệp cho thấy: “Cụng nghiệp không chỉ tái sản xuất cơ sở vật chất cho xã hội mà còn tái sản xuất ra các quan hệ sản xuất khác nhau trên bước đường phát triển của mình. Quan hệ sản xuất tư bản chủ nghĩa, quan hệ sản xuất xã hội chủ nghĩa. Tóm lại, công nghiệp là một phạm trù kinh tế với nhiều hình thức phát triển ở mức độ khác nhau như: công nghiệp gia đình, thủ công nghiệp, tiểu công nghiệp, công nghiệp hiện đại, công nghiệp tư bản chủ nghĩa, công nghiệp xã hội chủ nghĩa. Nhưng đặc điểm chủ yếu của công nghiệp được biểu hiện trong việc áp dụng rộng rãi các hình thức phân công có tính chất kỹ thuật, trong sản xuất, sản phẩm có sự tồn tại của hệ thống mỏy múc, tính liên tục của quá trình sản xuất. Sản xuất công nghiệp có tính chuyên môn hóa. TIỂU LUẬN LỊCH SỬ ĐẢNG Quá trình phát triển sản xuất công nghiệp cả về cơ sở vật chất kỹ thuật cũng như kinh tế xã hội đã khẳng định vai trò chủ đạo và từng bước phát huy vai trò chủ đạo của công nghiệp trong nền kinh tế quốc dân . Thực chất vai trò chủ đạo của công nghiệp là sự ảnh hưởng quyết định của công nghiệp đến việc phát triển lực lượng sản xuất của các ngành kinh tế quốc dân đồng thời công nghiệp có khả năng tạo ra những hình mẫu để các ngành kinh tế khác phát triển theo hướng sản xuất hàng hóa xã hội chủ nghĩa. Vì công nghiệp có lực lượng sản xuất tiên tiến và quan hệ sản xuất tiên tiến hơn các ngành kinh tế quốc dân khác. Trong sản xuất công nghiệp con người sử dụng các công cụ lao động chủ yếu là máy móc thiết bị còn như nông nghiệp chỉ sử dụng công cụ lao động thô sơ. Vai trò chủ đạo của công nghiệp được bắt nguồn từ chỗ nó tập hợp và không ngừng phát triển giai cấp công nhân đội quân tiên phong trong công cuộc đổi mới quản lý kinh tế, đổi mới xã hội. Do đó mà công nghiệp có quan hệ sản xuất luôn được củng cố và hoàn thiện cho phù hợp với trình độ phát triển của lực lượng sản xuất. Công nhân trong ngành công nghiệp có trình độ cao hơn trong sản xuất nông nghiệp. Đối tượng lao động của công nghiệp rất phong phú và đa dạng (cả tự nhiên và nhân tạo ). Mặt khác, sản xuất công nghiệp là sản xuất chuyên môn hóa phân công lao động và hợp tác lao động chặt chẽ. Hình thức sở hữu là hình thức toàn dân còn phân phối theo hình thức tiền lương: đây là hình thức phân phối tối ưu nhất và hình thức tổ chức quản lý ở trình độ cao nên hình thành các nhà máy, các xí nghiệp công nghiệp. Trong cách mạng quan hệ sản xuất: công nghiệp quyết định sự phát triển của các ngành kinh tế quốc dân chủ yếu lên sản xuất lớn, sản xuất hàng hóa. Công nghiệp là ngành duy nhất trang bị công cụ lao động cho tất cả các ngành kinh tế quốc dân khỏc.Vỡ vậy, tốc độ và sự phát triển của công nghiệp quyết định đến trình độ phát triển của lực lượng sản xuất, năng suất lao động và hiệu quả sản xuất. Đồng thời quá trình đó cũng tác động tới quá trình phân công lao động. Công nghiệp thông qua việc trang bị kỹ thuật cho các ngành kinh tế (nhất là nông nghiệp). Như vậy, sức mạnh của công nghiờp không chỉ có tác dụng củng cố và hoàn thiện quan hệ sản xuất xã hội chủ nghĩa trong bản thân công nghiệp mà còn có tác dụng to lớn đến toàn bộ nền kinh tế quốc dân . Trong cách mạng khoa học kỹ thuật: "Công nghiệp giữ vai trò vô cùng to lớn .Vai trò đó thể hiện chủ yếu ở việc đem các thành quả của công nghệ áp dụng vào các ngành kinh tế quốc dân bằng cách trang bị kỹ thuật cho nó làm cho các ngành đú cú những bước tiến mới về cơ sở vật chất kỹ thuật đẩy mạnh quá trình cách mạng khoa học kỹ thuật của mình Trong lĩnh vực tư tưởng văn hóa: Công nghiệp là tiền đề vật chất để thay đổi tận gốc các tư tưởng và văn hóa cũ, xây dựng tư tưởng và văn hoá mới, nõnbg cao đời sống vật chất và văn hóa của nhân dân góp phần bảo đảm sự phát triển và tiến bộ đồng đều giữa cỏc vựng: vựng miền nói - đồng bằng, thành thị - nông thôn, lao động trí óc - lao động chân tay, tạo sự nhất trí về chính trị và tinh thần trong nhân dân. Ngoài ra trong các lĩnh vực khác: công nghiệp cũng đóng vai trò quan trọng trong quá trình phát triển của lĩnh vực đó. 2. Cơ cấu ngành công nghiệp. Xuất phát từ vai trò chủ đạo của công nghiệp ta xem xét đến cơ cấu kinh tế của công nghiệp. Cơ cấu ngành công nghiệp là số lượng ngành công nghiệp chuyên môn hóa và mối liên hệ kinh tế sản xuất giữa các ngành đó biểu hiện quan hệ tỷ lệ về mặt lượng trong TIU LUN LCH S NG lnh vc sn xut gia cỏc ngnh ú vi nhau. C cu ngnh cụng nghip biu hin trỡnh phỏt trin cụng nghip ca t nc, trỡnh trang b k thut, trỡnh t ch ca nn kinh t cng nh trỡnh tng nng sut lao ng xó hi v mc hiu qu ca sn xut. C cu ngnh cụng nghip cú vai trũ quan trng trong vic phỏt huy v trớ ch o ca cụng nghip. Do ú, k hach c cu ngnh cụng nghip l mt b phn trng yu trong k hoch húa cụng nghip . Vỡ vy k hoch húa kinh t ngnh cụng nghip cn phi cú s nhn thc y v cỏc nhõn t nh hng n c cu ngnh cụng nghip. Cỏc nhõn t nh hng n c cu ngnh cụng nghip ú l: - Nhõn t nh hng quyt nh l tin b KHKT. Nhõn t ny lm xut hin cỏc ngnh sn xut cụng c lao ng mi, lm xut hin nhiu ngnh hin i nh: ch to cụng c, sn xut phng tin t ng húa , sn xut mỏy vụ tuyn, sn xut vt liu cao cp. - Trỡnh v tớnh cht phỏt trin ca cụng nghip th hin mi quan h gn bú lõu i gia hai ngnh sn xut vt cht quan trng trong nn kinh t. Nụng nghip cung cp lng thc, thc phm, lao ng, nguyờn liu cho cụng nghip v l th trng tiờu th sn phm cho cụng nghip. - C cu ngnh cụng nghip ph thuc vo tỡnh hỡnh ti nguyờn thiờn nhiờn ca t nc. Nhõn t ny to iu kin tiờn quyt hay hn ch vic hỡnh thnh cỏc ngnh cụng nghip - Trờn c s ú xõy dng mt c cu cụng nghip phong phỳ v cng th hin c tớnh riờng bit, tnh mi nhn ca cụng nghip mt nc. - iu kin lch s kinh t xó hi s li nhng c im riờng v c cu cụng nghip mi nc, ng thi cng to ra nhng thay i c cu cụng nghip trong thi k. Phong tc, tp quỏn, truyn thng sn xut cụng nghip mi nc cng c th hiờn rừ nột trong c cu. Nhõn t ny tỏc ng giỏn tip qua nhu cu v l nhu cu cú kh nng thanh toỏn ca dõn c. - Trỡnh phõn cụng lao ng quc t , tớnh a dng ca nhu cu, s khỏc nhau v diu kin thun li trong sn xut cỏc nc ũi hi bt k nn kinh t no cng cn cú s trao i kt qu hot ng lao ng, Chớnh vỡ vy cn phi m rng . - Mi liờn h kinh t gia cỏc nc, m rng th trng th gii. Cỏc nhõn t trờn to thnh mt h thng phc tp cú quan h mt thit vi nhau v ng thi phỏt huy tỏc dng nh hng i vi c cu ngnh cụng nghip. Quỏ trỡnh xõy dng v phỏt trin cụng nghip nc ta cng l quỏ trỡnh ci tin c cu cụng nghip núi chung v c cu ngnh cụng nghip núi riờng. II/ QUAN IM CA NG TA V VN CễNG NGHIP QUA CC K I HI. Thc tin lch s ó ch rừ rng th tiờu tỡnh trng nghốo nn, lc hu, khai thỏc ti u cỏc ngun lc v cỏc li th, bo m nhp tng trng nhanh v n nh, gii quyt c bn cỏc vn kinh t - xó hi cp bỏch, Con ng t c nhanh nht l cụng nghip húa (CNH). S nghip CNH nc ta c bt u t nm l960, t i hi ng ton quc ln th III (9/1960). ng ó khng nh: nhim v trung tõm ca c thi k quỏ min Bc nc ta l CNH XHCN m mu cht l phỏt trin nn cụng nghip nng (1) v ch trng CNH l Xừy dng mt nn kinh t XHCN cõn i v hin i, kt hp cụng nghip vi nụng nghip, ly nụng nghip lm nn tng, u tiờn phỏt trin cụng nghip nng mt cỏch hp lý ng thi ra sc phỏt trin cụng nghip v cụng (1) Đảng Lao động Việt Nam . Nghị quyết Đại hội đại biểu toàn quốc lần III, 1960. TIU LUN LCH S NG nghip nh (2) . Chin lc ny c cng c v b sung qua cỏc thi k i hi IV (12/1976) V(1981) v cỏc hi ngh trung ng, i hi ng. thc hin chin lc ny, chỳng ta ó tp trung mi ngun lc trong nc v nc ngoi, chỳng ta ó tp trung mi ngun lc trong nc v nc ngoi, tranh th s vin tr v giỳp ca cỏc nc bn XHCN chỳ trng mt khong thi gian chúng ta ó hỡnh thnh c mt nn kinh t a ngnh, cỳ cc ngnh quan trng nh c khớ, luyn kim, in nng, khai thỏc than i hi ng ton quc ln th IV (12/1976) ra ng li: xõy dng kinh t XHCN, xõy dng c s vt cht - k thut ca CNXH, a nn kinh t t sn xut nh lờn sn xut ln; u tiờn phỏt trin cụng nghip nng mt cỏch hp lý, xõy dng cụng nghip vi nụng nghip c nc thnh c cu kinh t cng-nng nghip (3) . Sau nm 1975 thng nht t nc do vy ũi hi phi cú chin lc CNH thớch hp hn. Nhng thc t, ng li CNH do ng ra vn gi nguyờn. Do ch trng nụn núng ch quan duy ý chớ v vi sai lm trong cụng tỏc ch o, trong c ch v chớnh sỏch nn thi k u 1974-1980 nn kinh t lõm vo tỡnh trng suy thoỏi, khng hong, c cu kinh t ngy cng tr nờn bt hp lý v mt cõn i nghiờm trng. Nụng nghip kộm phỏt trin khụng ỏp ng c nhu cu trong nc, cụng nghip nng khụng phỏt huy c tỏc dng. Thi k 1976-1980 tng sn phm xó hi ch tng 1,4%; thu nhp quc dõn ch tng 0,6%. Trong khi ú dõn s tng 2,24%/nm, sn xut cụng nghip bỡnh quõn ch tng 0,6%, trong ú cụng nghip quc doanh gim 2,6%; sn xut nụng nghip tng bỡnh quõn 1,9%. Quỏ trỡnh CNH din ra cú nhiu khú khn v chm chp vỡ thiu nhng tin kinh t c bn. Hiu qu kinh t rt thp so vi ngun vn v cụng sc b ra. Ngun lc b lóng phớ nhiu, cha cú tớch ly ni b. Núng vi trong ci to XHCN, hn ch s phỏt trin ca cỏc thnh phn kinh t t nhõn v cỏ th vỡ vy khụng huy ng c cỏc ngun lc trong nc tham gia vo CNH t nc. Trc tỡnh hỡnh ú i hi ng ton quc ln th V (3/1982) ó xỏc nh: Ni dung chớnh ca CNH XHCN trong nhng nm ti l tp trung s phỏt trin mnh nụng nghip, coi nụng nghip l mt trn hng u a nụng nghip lờn sn xut ln XHCN, ra sc y mnh hng tiờu dựng, tip tc xõy dng mt s ngnh cụng nghip nng quan trng (4) . Sự thay i ú bc u ó cú tỏc dng n phỏt trin kinh t - xó hi v CNH. Bỡnh quõn hng nm sn xut cụng nghip tng 0,5%; TNQD tng t 20,5% nm 1980 lờn 30% nm 1985. Ti i hi i biu ton quc gia nhim k khúa V ca ng cng sn Vit Nam ó coi Cng nghip húa khụng ch n gin l tng thờm tc v t trng ca cụng nghip trong nn kinh t m l qu trỡnh chuyn dch c cu gn vi i mi cn bn v cụng ngh, to nn tng cho s tng nhanh hiu qu cao v lõu bn ca ton b nn kinh t quc dõn" (KTQD) v cho n i hi i biu ton quc ln th VI ng ta ó quỏn trit t tng CNH: "y mnh cụng nghip húa vi nhp tng trng cao, bn vng v cú hiu qu" (5) v i hi ng VI ó khng nh : "Tip tc nm vng hai chin lc: xõy dng ch ngha xó hi v bo v t quc, y mnh cụng nghip húa - hin i húa". (2) Đảng Lao động Việt Nam . Nghị quyết Đại hội đại biểu toàn quốc lần III, 1960. (3) Trang151 - Giáo trình Lịch sử Đảng. (4) Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ V. (5) Trang 33- Văn kiện Đại hội Đảng VI. TIU LUN LCH S NG K t nm 1986, õy l thi k i mi ton din v ng b c v nhn thc quan im v t chc ch o thc hin i hi ln th VI (12/1986) ó xỏc nh rừ quan im v ch trng, phng hng i mi kinh t - xó hi nc ta trong chng ng u tiờn ca thi k quỏ lờn CNXH, i hi khng nh: Tip tc xõy dng nhng tin cn thit cho vic y mnh cụng nghip húa XHCN trong chng ng tip theo (6) v Trc mt l k hoch 5 nm 1986-1990, phi tht s tp trung sc ngi, sc ca vo vic thc hin cho c 3 chng trỡnh mc tiờu v lng thc, thc phm, hng tiờu dựng v hng xut khu (7) . T quan im v ch trng mi trờn ng v Nh nc ta ó c th húa bng c ch v bng cỏc chớnh sỏch bin phỏp thc hin c th l: chớnh sỏch kinh t nhiu thnh phn, chớnh sỏch kinh t i ngoi v thu hút vn u t nc ngoi, chớnh sỏch ti chớnh tin t kim ch lm phỏt, chuyn c ch k hoch húa tp trung quan liờu bao cp sang c ch th trng cú s qun lý ca Nh nc. Nh vy nn kinh t ó vt qua trng thỏi suy gim lm phỏt ỏng k, iu chnh c cu kinh t hp lý hn, tip tc cụng nghip húa. Lm phỏt t mc 3 con s nm 1986: 5887,2%; nm 1987:417,6% ; nm 1988: 410,9%; gim xung cũn hai con s nm 1989: 30%; nm 1990: 52,8%. Tc tng bỡnh quõn hng nm ca tng sn phm xó hi l 4,8%. Thu nhp quc dõn: 3,9%; giỏ tr tng sn lng cụng nghip 5,2%, giỏ tr tng sn lng nụng nghip 3,5%; giỏ tr xut khu 28%; giỏ tr nhp khu 8%. Mt s mt hng xut khu c bn c hỡnh thnh nh du m, than ỏ, lõm hi sn, go. Tc tng trng kinh t trong tt c cỏc lnh vc tng nhanh. Thu nhp quc dõn nm 1991 tng 2,4% so vi nm 1990, nm 1992 tng 5,4% so vi 1991. Sn lng cụng nghip tng 5,3% (1991) v 15,5% (1992). C cu cụng nghip bc u cú s chuyn dch theo hng thớch hp v cú hiu qu hn. Nm 1986 c cu tng sn lng cụng nghip, ngnh in lc chim 3,66%; c khớ 9,65%; húa cht phõn bún cao su 8,26% thỡ nm 1990 t trng tng ng cỏc ngnh ú l 5,1% - 15,9% - 9,4%. Gia cỏc ngnh cụng nghip nhúm A v cụng nghip nhúm B ó bc u cú s iu chnh trong s phỏt trin theo hng chỳ trng thớch ỏng hn n cỏc ngnh cụng nghip nhúm B ỏp ng yờu cu xut khu v tiờu dựng trong nc v s dng tt hn cỏc ngun lc vi k thut truyn thng lao ng. Cụng nghip ngoi quc doanh ó c phỏt trin chim 31,4% (1976) v 43% (1989) cũn cụng nghip quc doanh nm 1989 chim 57%. tip tc nhng quan im, ch trng chớnh sỏch i mi, i hi ng ln th VII (6/1991) ó ch rừ: thc hin mc tiờu dõn giu nc mnh theo con ng XHCN iu quan trng nht l phi ci tin cn bn tỡnh trng kinh t - xó hi kộm phỏt trin, phỏt trin lc lng sn xut CNH theo hng hin i gn lin vi vic phỏt trin mt nn nụng nghip ton din l nhim v trung tõm nhm tng bc xõy dng c s vt cht k thut ca XHCN khụng ngng nõng cao nng sut lao ng xó hi v ci thin i sng nhừn dừn (8) . i hi ng VII cng xỏc nh mc tiờu kinh t ca k hoch 5 nm (1991-1995): y lựi v kim soỏt c lm phỏt, n nh phỏt trin v (6) Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ VI. (7) Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ VI. (8) Cơng lĩnh xây dựng đất nớc trong thời kỳ quá độ lên CNXH. TIU LUN LCH S NG nõng cao hiu qu nn sn xut xó hi, n nh v tng bc ci thin i sng nhõn dõn v bt u cú tớch ly t ni b nn kinh t (9) . Quỏ trỡnh i mi ó to nờn c nhng thnh tu phỏt trin kinh t - xó hi, thnh tu CNH trong nhng nm 1991,1992,1993 cao hn, cú cht lng hn, i vo thc t hn so vi nhiu nm trc õy - lm phỏt c kim ch, tc tng giỏ tr xut khu ln hn tng sn phm xó hi. Cỏn cõn thanh toỏn chuyn t thiu ht 9% GDP gia nm 1980 sang thng d 2%GDP. Tng sn phm trong nc 1991 tng 6,1% so vi nm 1990. Trong ú giỏ tr tng sn lng cụng nghip tng 10,4%; nụng nghip tng 1,9%; xut khu tng 13,2%.Sự phỏt trin cụng nghip trong nhng nm i mi khụng ch th hin tc tng trng m quan trng hn l s chỳ trng i mi cụng ngh, tng kh nng cnh tranh ca sn phm cụng nghip, v s chuyn dch c cu theo hng sn xut gn vi th trng trong v ngoi nc, phỏt trin nhanh cỏc ngnh cú li th so sỏnh, cỏc ngnh cú tỏc ng n s phỏt trin chung ca nn KTQD v a dng húa cỏc loi hỡnh t chc kinh doanh. Ti i hi i biu ton quc gia nhim k khúa VII ca ng cng sn Vit Nam ó coi Cng nghip húa khụng ch n gin l tng thờm tc v t trng ca cụng nghip trong nn kinh t m l quỏ trỡnh chuyn dch c cu gn vi i mi cn bn v cụng ngh, to nn tng cho s tng nhanh hiu qu cao v lõu bn ca ton b nn kinh t quc dõn". n i hi i biu ton quc ln th VIII (7/1996) ng ta ó quỏn trit t tng CNH: "y mnh cụng nghip húa vi nhp tng trng cao, bn vng v cú hiu qu" (10) v hi VIII xỏc nh mc tiờu ca cỏch mng Vit Nam n nm 2020 v nm 2000 l: Tip tc nm vng hai nhim v chin lc xõy dng CNXH v bo v t quc, y mnh cụng nghip hoỏ, hin i hoỏ. Mc tiờu ca cụng nghip hoỏ, hin i hoỏ l xõy dng nc ta thnh mt nc cụng nghip cú c s vt cht- k thut hin i, c cu kinh t hp lớ, quan h sn xut tin b, phự hp vi trỡnh phỏt trin ca lc lng sn xut, i sng vt cht v tinh thn cao, quc phong, an ninh vng chc, dõn giu nc mnh, xó hi cụng bng, vn minh. T nay n nm 2020, ra sc a nc ta c bn tr thnh mt nc cụng nghip (11) . i hi xỏc nh: Giai on t nay n nm 2000 l bc rt quan trng ca thi kỡ phỏt trin- y mnh cụng nghip hoỏ, hin i hoỏ t nc. i hi i biu ton quc ln th IX (4/2001) ca ng ó xỏc nh: y mnh cụng nghip hoỏ, hin i hoỏ, xõy dng nn kinh t c lp t ch, a nc ta tr thnh mt nc cụng nghip; u tiờn phỏt trin sn xut, ng thi xõy dng quan h sn xut phự hp theo nh hng XHCN (12) . thc hin ng li v chin lc kinh t, n nm 2010, i hi ra ch trng, giI phỏp sau: - Phỏt trin kinh t, cụng nghip hoỏ, hin i hoỏ l nhim v trung tõm. - Phỏt trin kinh t nhiu thnh phn (3 hỡnh thc s hu c bn v 6 thnh phn kinh t) - Tip tc lp ng b cỏc yu t th trng; i mi v nõng cao hiu lc qun lý kinh t nh nc, gii quyt tt cỏc vn xó hi. (9) Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VII. (10) Trang 33- Văn kiện Đại hội Đảng VIII. (11) Trang 174 Giáo trình Lịch sử Đảng. (12) Trang 182 Giáo trình Lịch sử Đảng. TIỂU LUẬN LỊCH SỬ ĐẢNG Các quan đIểm của Đảng về vấn đề công nghiệp qua các kỳ đại hội đã và đang xuyên suốt sự phát triển của công nghiệp Việt Nam. III/ THỰC TRẠNG CÔNG NGHIỆP VIỆT NAM TRONG NHỮNG NĂM QUA 1.Thực trạng công nghiệp Việt Nam trong những năm qua. Thực trạng công nghiệp Việt Nam trong những năm qua. Trong những năm gần đây, nhất là trong quá trình đổi mới, khu vực công nghiệp phải đương đầu với những khó khăn khá gay gắt. Do những khuyết điểm, sai lầm trong quá khứ về chính sách cơ cấu và chính sách đầu tư, đến nay công nghiệp nước ta cú trờn 4584 xí nghiệp nhưng trình độ công nghệ chỉ đạt từ 60%-70% mức trung bỡnh của thế giới. Thậm chí có loại chỉ bằng 15-20%. Nhiều loại thiết bị sử dụng đã làm cho mức hao phí nguyên liệu gấp 2 đến 3 lần mức trung bình của thế giới. Nét nổi bật là thiết bị cũ, thiếu phụ tùng thay thế, thiếu bảo dưỡng và sửa chữa nên thiết bị ngày càng xuống cấp nghiêm trọng. Phần lớn các xí nghiệp chỉ mới hoạt động 50%-60% công suất máy. Trình độ sử dụng tài sản thấp phổ biến là làm việc 1 ca (36%). Do chưa ý thức đầy đủ về giá thành và chất lượng, nhất là chưa có quan điểm rõ ràng việc nâng cao đặc tính kỹ thuật của sản phẩm và quy trình sản xuất nên giá thành sản phẩm sản xuất thường cao, chất lượng kém, mẫu mã xấu, vì thế sản phẩm khó tiêu thụ trên thị trường. Nhiều xí nghiệp đòi hỏi được HĐH nhưng lại gặp phải khó khăn về nguồn vốn đầu tư. Sự phát triển quá lớn về lượng của các xí nghiệp công nghiệp địa phương càng làm gay gắt thêm tình trạng mất cân đối của nền kinh tế và gây lãng phí lớn trong sử dụng vốn đầu tư, tài nguyên, nguyên vật liệu. Hiện nay bình quân mỗi tỉnh, thành phố có 60%- 70% xí nghiệp công nghiệp, quá khả năng cho phép của một địa phương. Tuy nhiên cùng với chính sách chuyển dịch cơ cấu, chuyển đổi cơ chế quản lý kinh tế theo đường lối Đại hội lần thứ V của Đảng đề ra, nhiều cơ sở kinh tế, nhất là các xí nghiệp quốc doanh trung ương đang thích ứng dần với môi trường kinh doanh mới, bước đầu duy trì, ổn định và phát triển sản xuất. Điểm nổi bật là hầu hết các xí nghiệp dần dần gắn sản xuất với thị trường, chú ý đầu tư chiều sâu, đổi mới mặt hàng, quan tâm đến chi phí giá thành. Một số xí nghiệp bắt đầu làm ăn có lãi thực sự và tăng nhanh khoản nép cho ngân sách Nhà nước (như liên hiệp xí nghiệp xi măng năm 1990 nép ngân sách gấp 19 lần năm 1991). Đây là những chuyển biến bước đầu trong công nghiệp và có thể xem xét đánh giá thực trạng cơ cấu công nghiệp Việt Nam trong thời gian qua: Thời gian năm 1955-1975. Đây là thời kỳ phát triển sôi động nhất của nền công nghiệp nước ta. Sau hòa bình lập lại ở miền Bắc chúng ta đã nhanh chóng hàn gắn vết thương chiến tranh. Cho đến nay hầu hết nhà máy lớn còn tồn tại và phát huy tác dụng đều được xây dùng trong thời kỳ này như: cơ khí Hà Nội, cơ khí Trần Hưng Đạo, cơ khí Trung tâm (Cẩm Phả), Khu Gang thép Thỏi Nguyờn, phân đạm Hà Bắc, phân lân Văn Điển, Apatớt Lào Cai Hàng loạt nhà máy điện được xây dựng mới: điện Vinh, Lao Cai, Uụng Bớ, Ninh Bình, Quảng TIỂU LUẬN LỊCH SỬ ĐẢNG Ninh, được khôi phục cải tạo và phát triển. Trong công nghiệp nhẹ, chúng ta đã xây dựng một số cơ sở tương đối lớn như khôi phục và mở rộng nhà máy liên hiệp dệt Nam Định, xây dựng nhà máy dệt kim 8/3…. Do những nỗ lực trên giá trị tổng sản lượng công nghiệp đã tăng lên với nhịp điệu nhanh. Đó là thời kỳ công nghiệp phát triển công nghiệp theo chiều rộng với số vốn đầu tư khá lớn và cũng nhanh chóng phát huy tác dụng, mức huy động công suất máy móc, thiết bị khá cao. Với cơ cấu công nghiệp như vậy góp phần vào việc phát triển các ngành kinh tế khác, trước hết là nông nghiệp có tác động trực tiếp vào nâng cao mức sống toàn dân. Với chủ trương xây dựng kinh tế địa phương làm hậu cần tại chỗ nờn công nghiệp địa phương thời kỳ phát triển mạnh nhất là ngành cơ khí địa phương. Tính đến năm 1975 miền Bắc có 1337 xí nghiệp quốc doanh và công tư hợp doanh với 35,5 vạn lao động, khu vực sản xuất tiểu thủ công nghiệp 309 hợp tác xã cùng hàng vạn tổ sản xuất với 60,4 vạn lao động. Giá trị tổng sản lượng đạt 4 tỷ đồng chiếm 24% trong tổng thu nhập quốc dân (miền Bắc bằng 53,6% tổng sản lượng công nông nghiệp). Thời kỳ 1976 – 1985. Sau khi thống nhất đất nước, công nghiệp đó cú thay đổi nhất định. Đây là thời kỳ cả nước có nhiều biến động. Vừa qua khỏi cuộc chiến tranh kéo dài mấy thập kỷ lại bước vào cuộc chiến tranh biên giới phía Bắc và phía Tây Nam của Tổ quốc. Nền kinh tế bị bao vây, Trung Quốc cắt viện trợ, các nước phương Tây tẩy chay chóng ta chỉ còn lại Liờn Xụ là đang giúp đỡ. Trong thời kỳ này nhiều dự án đầu tư với số vốn lớn đã không thực hiện được. Nhiều máy móc thiết bị toàn bộ nhập về không lắp ráp được hoặc xây dựng xong phải đóng cửa vì thiếu nguyên vật liệu v.v Thành quả lớn nhất của thời kỳ này là đã cố gắng duy trì năng lực sản xuất của công nghiệp nhẹ và thực phẩm đồng thời xây dựng một số cơ sở như giấy Bãi Bằng, điện Phả Lại, điện Hòa Bình, Trị An, xi măng Bỉm Sơn và Hoàng Thạch v.v Kết quả đã làm cho tài sản cố định tăng 2,5 lần số lượng xí nghiệp quốc doanh tăng 1,4 lần. Số lượng công nhân tăng 1,3 lần, khối lượng sản phẩm tăng gấp 2 lần so với trước năm 1975. Nguyên nhân chủ yếu là cơ sở sản xuất nhiều, lực lượng lao động đông đặc, song mất cân đối (thiếu điện, nguyên liệu, phụ tùng thay thế v.v ) nờn khụng huy động được công suất vốn có, chậm đưa cơ sở mới đầu tư vào hoạt động. Sản phẩm thiếu thị trường tiêu thụ. Thời kỳ từ 1986 cho đến nay. Nét nổi bật là hầu hết các cơ sở công nghiệp cấp huyện và một số cấp tỉnh, thành quản lý đều đứng bên bờ vực của phá sản. Đối với ngành cơ khí chế tạo máy móc thiết bị cũ kĩ, lạc hậu, mặt hàng không thích hợp với yêu cầu của người tiêu dùng. Các cơ sở sửa chữa cơ khí hầu hết đều không có việc làm, rơi vào tình trạng bế tắc. Một số Ýt cơ sở công nghiệp tìm đường ra bằng cách đa dạng hóa sản phẩm, chuyển mạnh sang sản xuất theo đơn đặt hàng của các ngành công nghiệp nhẹ, công nghiệp thực phẩm, xây dựng, giao thông vận tải v.v… [...]... chỉ là những buổi ban đầu của công nghiệp, khó khăn vẫn còn lớn, nhiều xí nghiệp đang đứng trước quy mô phá sản, thua lỗ kéo dài, không có khả năng hoàn trả vốn 2 .Những nguyên nhân chủ yếu gây nên hạn chế về phát triển công nghiệp Việt Nam Những nguyên nhân chủ yếu gây nên hạn chế về phát triển công nghiệp Việt Nam Thông qua việc nghiên cứu thực trạng nền công nghiệp Việt Nam trong thời gian qua, ta... là ngành công nghiệp chủ yếu, ngành công nghiệp mòi nhọn và các ngành công nghiệp khác Ngành công nghiệp chủ yếu là ngành có vị trí hàng đầu trong phát triển công nghiệp - Ngành chế biến lương thực, thực phẩm là ngành công nghiệp chủ yếu trong giai đoạn này Trong thời kỳ 1986-1991 ngành này vẫn giữ được tỷ trọng 22%-28% trong giá trị tổng sản lượng công nghiệp và cho đến nay vẫn là ngành quan trọng... xuất hiện những gay cấn mang tính toàn cầu b- Những bài học kinh nghiệm của quá trình xây dựng và phát triển công nghiệp nước ta Từ thực trạng của công nghiệp đất nước và những kết quả bước đầu của công nghiệp đất nước và những kết quả bước đầu của quá trình đổi mới, từ việc xem xét và đánh giá một cách toàn diện hơn quá trình xây dựng cơ cấu công nghiệp trong mấy chục năm qua nhất là từ năm 1976 đến... vẫn là ngành quan trọng - Ngành công nghiệp dệt may: chiếm khoảng 12%-15% giá trị tổng sản lượng công nghiệp Dự kiến đến năm 2000 nhịp độ phát triển sẽ là 4%-5% - Ngành công nghiệp năng lượng: trước đây là ngành không quan trọng nhưng những năm gần đây nó sẽ là ngành quan trọng Năm 1991 chiếm khoảng 12,6% giá trị tổng sản lượng công nghiệp trong đó điện lực 2,37% và công nghiệp nhiờn liệu 7,42% Riêng... bình quân mỗi năm sẽ trên 20% và dự tính đến năm 2000 tăng lên 25% - Công nghiệp cơ khí và công nghiệp hóa chất hiện là các ngành giữ vị trí chủ yếu trong công nghiệp, mỗi ngành chiếm trên dưới 10% giá trị tổng sản lượng công nghiệp TIỂU LUẬN LỊCH SỬ ĐẢNG Những năm gần đây đang có xu hướng chững lại và giảm dần do có khó khăn về thị trường tiêu thụ, công nghệ và vốn đầu tư Những ngành công nghiệp mòi... nướcc công nghiệp theo hướng hiện đại Nhìn vào thực trạng khách quan nền kinh tế của nước ta nói chung ngành công nghiệp nói riêng và theo ý kiến chủ quan của bản thân em thì sắp tới công nghiệp Việt Nam sẽ: 1 Phát triển nhanh các ngành công nghiệp có khả năng phát huy được lợi thế cạnh tranh để có thể chiếm lĩnh được thị trường trong nước và mở rộng ra các thị trường thế giới: + Phỏt triển các ngành công. .. nước ta đã quan tâm chú trọng đến phát triển công nghiệp Đảng và Nhà nước đã đưa ra nhiều chính sách nhằm khuyến khích thúc đẩy công nghiệp phát triển không ngừng nâng cao số lượng và chất lượng sản phẩm cụng nghiệp. Quỏ trỡnh nghiên cứu vai trò của công nghiệp và thực trạng hiện nay ở Việt Nam, chóng ta nhận thấy rằng phát triển công nghiệp trong quá trình CNH-HĐH đất nước là tất yếu khách quan Có phát... giới - Mở rộng và phát triển quan hệ hợp tác quốc tế thu hót vốn đầu tư và kỹ thuật của nước ngoài tạo bước nhảy vọt trong kỹ thuật và công nghệ Với những yêu cầu khách quan trên, phương hướng phát triển công nghiệp trong thời gian tới là: - Phương hướng chủ yếu và quan trọng nhất là xây dựng một cơ cấu kinh tế công nghiệp hợp lý Cơ cấu công nghiệp là số lượng ngành công nghiệp chuyên môn hóa và mối... được những thành tựu đạt được cũng như những hạn chế của nền công nghiệp nước ta Những thành tựu do công nghiệp đạt được thật vô cùng to lớn góp phần nâng cao TNQD, giúp cho các ngành khỏc phỏt triển, bản thân ngành công nghiệp cũng đạt được những thành quả lớn, đã từng bước xây dựng được cơ sở vật chất kỹ thuật, dần dần hình thành các khu công nghiệp hóa Giá trị tổng sản lượng của công nghiệp trong. .. nụng, lõm, ngư nghiệp) ở cả đầu vào và đầu ra Theo hướng phát triển đó, quá trình phát triển công nghiệp của nước ta cần đảm bảo yêu cầu khách quan sau đây: -Thực hiện sự kết hợp giữa phát triển công nghiệp và nông nghiệp - Xây dựng công nghiệp với nhiều loại hình công nghệ sử dụng nhiều lao động - Xây dựng công nghiệp với sự tham gia của nhiều thành phần kinh tế - Xác định ngành công nghiệp mòi nhọn . THỰC TRẠNG CÔNG NGHIỆP VIỆT NAM TRONG NHỮNG NĂM QUA 7 1. Thực trạng công nghiệp Việt Nam trong những năm qua7 7 2. Những nguyên nhân chủ yếu gây nên hạn chế về phát triển công nghiệp Việt Nam9 . QUA 1 .Thực trạng công nghiệp Việt Nam trong những năm qua. Thực trạng công nghiệp Việt Nam trong những năm qua. Trong những năm gần đây, nhất là trong quá trình đổi mới, khu vực công nghiệp phải. Các quan đIểm của Đảng về vấn đề công nghiệp qua các kỳ đại hội đã và đang xuyên suốt sự phát triển của công nghiệp Việt Nam. III/ THỰC TRẠNG CÔNG NGHIỆP VIỆT NAM TRONG NHỮNG NĂM QUA 1 .Thực trạng

Ngày đăng: 19/12/2014, 13:54

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • MỤC LỤC

  • ĐẶT VẤN ĐỀ 1

  • ĐẶT VẤN ĐỀ

  • NỘI DUNG

    • 1.Vớ trí và vai trò của công nghiệp Ví trí và vai trò của công nghiệp.

    • II/ QUAN ĐIỂM CỦA ĐẢNG TA VỀ VẤN ĐỀ CÔNG NGHIỆP QUA CÁC KỲ ĐẠI HỘI.

    • 1.Thực trạng công nghiệp Việt Nam trong những năm qua. Thực trạng công nghiệp Việt Nam trong những năm qua.

    • 2.Những nguyên nhân chủ yếu gây nên hạn chế về phát triển công nghiệp Việt Nam. Những nguyên nhân chủ yếu gây nên hạn chế về phát triển công nghiệp Việt Nam.

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan