Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 12 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
12
Dung lượng
1,94 MB
Nội dung
SÁNG KIẾN DỰ THI CẤP TỈNH SÁNG KIẾN DỰ THI CẤP TỈNH “ “ Tiếp cận bài thơ Sóng của Xuân Quỳnh Tiếp cận bài thơ Sóng của Xuân Quỳnh từ hình tượng cái tôi trữ tình’’ từ hình tượng cái tôi trữ tình’’ BÁO CÁO SÁNG KIẾN BÁO CÁO SÁNG KIẾN THÔNG TIN CHUNG VỀ SÁNG KIẾN 1,Tên sáng kiến: Tiếp cận bài thơ Sóng của Xuân Quỳnh từ hình tượng cái tôi trữ tình 2, Lĩnh vực áp dụng sáng kiến: Trong việc giảng dạy môn ngữ văn trong nhà trường THPT 3,Thời gian áp dụng sáng kiến: Trong năm học 2011-2012 4,Tác giả: Họ và tên: Trương Thị Hằng Năm sinh : 1977 Nơi thưòng trú : Nghĩa Trung- Nghĩa Hưng –Nam Định Trình độ chuyên môn: Cử nhân Ngữ văn Chức vụ công tác: Giáo viên Nơi làm việc: Trường THPTA- Nghĩa Hưng Địa chỉ liên hệ : Trường THPTA –Nghĩa Hưng Điện thoại : 0948397186 5, Đơn vị áp dụng sáng kiến: Tên đơn vị : Trường THPTA – Nghĩa Hưng Địa chỉ : Huyện Nghĩa Hưng _Nam Định Điện thoại :03503871178 SÓNG XUÂN QUỲNH Dữ dội và dịu êm Sóng bắt đầu từ gió Ôn ào và lặng lẽ Gió bắt đầu từ đâu Sông không hiểu nổi mình Em cũng không biết nữa Ở ngoài kia đại dương Sóng tìm ra tậnbể Khi nào ta yêu nhau Trăm ngàn con sóng đó Con nào chẳng tới bờ Ôi con sóng ngày xưa Con sóng dười lòng sâu Dù muôn vời cách trở Và ngày sau vẫn thế Con sóng trên mặt nước Nỗi khát vọng tình yêu Ôi con sóng nhớ bờ Cuộc đời tuy dài thế Bồi hồi trong ngực trẻ Ngày đêm không ngủ được Năm tháng vẫn đi qua Lòng em nhớ đến anh Như biển kia dẫu rộng Trước muôn trùng sóng bể Cả trong mơ còn thức Mây vẫn bay về xa Em nghỉ về em, anh Em nghĩ về biển lớn Dẫu xuôi về phương bắc Làm sao được tan ra Từ nơi nào sóng lên Dẫu ngược về phương nam Thành trăm con sóng nhỏ Giữ biển lớn tình yêu … Nơi nào em cũng nghĩ Để ngàn năm còn vỗ./ Hướng về anh một phương A- Điều kiện hoàn cảnh nảy sinh sáng kiến B- Thực trạng I, Thuận lợi II,Khó khăn C- Giải pháp I,Cái tôi trữ tình • 1, Thế nào là cái tôi trữ tình: cái tôi trữ tình là một thuật ngữ thuộc lí luận văn học chỉ tâm trạng ,cảm xúc, cảm nhận,là thế giới nội tâm,(tâm hồn) của riêng nhà thơ thể hiện trước cuộc đời ,cuộc sống,và hiện thực khách quan .Qua cái tôi trữ tình ta có thể thấy được những suy nghĩ, thái độ ,tư tưởng của nhà thơ trước cuộc đời và cái tôi trữ tình cũng hình thành phong cách nghệ thuật của riêng nhà thơ đó. 2. Cái tôi trữ tình trong bài thơ Sóng: Hình tượng cái tôi trữ tình trong bài thơ là người phụ nữ đang đứng trước biển, đối diện với đại dương với sóng biển để suy ngẫm và khát khao. Mỗi một phát hiện về sóng người phụ nữ ấy lại liên tưởng đến mình và tình yêu . Mỗi một khám phá về sóng cũng là một khám phá về mình . Nhìn thấy sóng trong mình ,thấy mình trong sóng. Vì thế sóng là hoá thân và cũng là phân thân của cái tôi Xuân Quỳnh. Trong bài thơ có hai hình tượng sóng và em(hai nhân vật trữ tình ) .Cả hai hình tượng ấy cùng song song đồng hiện từ đầu đến cuối tác phẩm để thể hiện cái tôi trữ tình của nhà thơ Sóng và em có mối liên hệ thống nhất giao hoà khó tách bạch ,hai hình tượng này thể hiện đầy đủ nhất cái tôi Xuân Quỳnh ,tình cảm trạng thái người đang yêu ,cũng là trạng thái tiêu biểu nhất, đặc trưng nhất của Xuân Quỳnh đó chính là sự đằm thắm táo bạo mãnh liệt song cũng đầy nữ tính . • II, Biểu hiện của cái tôi trữ tình trong bài thơ 1, Cái tôi trữ tình thể hiện khát vọng ,lí giải về qui luật và cội nguồn của tình yêu. a, Khát vọng trong tình yêu b, Qui luật của tình yêu c, Nguồn gốc của tình yêu [...]...2 ,Cái tôi trữ tình lí giải về bản chất của tình yêu a, Nỗi nhớ trong tình yêu b, Sự chung thuỷ trong tình yêu 3, Cái tôi trữ tình với khát vọng hoà nhập với cuộc đời rộng lớn và bất tử hoá tình yêu 4 ,Cái tôi độc đáo thể hiện trong hình thức nghệ thuật • D- Hiệu quả tạo ra sáng kiến • E- Kiến nghị Tài liệu tham khảo . TỈNH SÁNG KIẾN DỰ THI CẤP TỈNH “ “ Tiếp cận bài thơ Sóng của Xuân Quỳnh Tiếp cận bài thơ Sóng của Xuân Quỳnh từ hình tượng cái tôi trữ tình ’ từ hình tượng cái tôi trữ tình ’ BÁO CÁO SÁNG KIẾN BÁO. thân của cái tôi Xuân Quỳnh. Trong bài thơ có hai hình tượng sóng và em(hai nhân vật trữ tình ) .Cả hai hình tượng ấy cùng song song đồng hiện từ đầu đến cuối tác phẩm để thể hiện cái tôi. cái tôi trữ tình ta có thể thấy được những suy nghĩ, thái độ ,tư tưởng của nhà thơ trước cuộc đời và cái tôi trữ tình cũng hình thành phong cách nghệ thuật của riêng nhà thơ đó. 2. Cái tôi