1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Một số giải pháp nhằm tăng cường quản lý chí phí sản xuất và hạ giá thành sản phẩm tại HTX công nghiệp long biên

35 228 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 35
Dung lượng 782 KB

Nội dung

Luận văn tốt nghiệp Lời nói đầu Ngày nay, xu hớng khu vực hoá và quốc tế hoá các nền kinh tế đã đợc khẳng định. Trong xu hớng đó, hai yếu tố nổi bật và quan trọng nhất là hợp tác chặt chẽ và cạnh tranh ngày càng trở nên gay gắt, để tồn tại và phát triển đòi hỏi các doanh nghiệp phải củng cố cũng nh từng bớc hoàn thiện bộ máy quản lý, quy trình sản xuất để có thể sản xuất ra các sản phẩm có đủ sức cạnh tranh với các sản phẩm khác cùng loại của các đối thủ cạnh tranh, chiếm lĩnh thị trờng và đáp ứng nhu cầu ngời tiêu dùng. Nền kinh tế thị trờng cho thấy, những sản phẩm giành đợc thắng lợi trong cạnh tranh là nhờ vào hai u thế: Chất lợng và Giá cả. Muốn tồn tại các doanh nghiệp phải thờng xuyên cải tiến mẫu mã, nâng cao chất lợng sản phẩm đồng thời phải hạ đợc giá thành sản phẩm. Đối với các doanh nghiệp sản xuất, đây là con đờng cơ bản để tăng lợi nhuận- mục tiêu cuối cùng của mọi doanh nghiệp. Để hạ giá thành sản phẩm, việc đầu tiên là doanh nghiệp phải quản lý tốt chi phí sản xuất kinh doanh. Chi phí sản xuất là cơ sở của giá thành sản phẩm, quyết định sự cao thấp của giá thành. Căn cứ vào những chi phí bỏ ra và kết quả của quá trình sản xuất kinh doanh, tình hình thực hiện giá thành, từ đó có biện pháp giám sát, kiểm tra các khoản mục chi phí bất hợp lý, kiểm soát chi phí tới mức thấp nhất, trên cơ sở đó để hạ giá thành sản phẩm. Nhận thức đợc vai trò quan trọng của công tác quản lý chi phí, hạ giá thành sản phẩm ở doanh nghiệp, trong thời gian thực tập tại Hợp tác xã Công nghiệp Long Biên, em đã mạnh dạn di sâu nghiên cứu đề tài Một số giải pháp nhằm tăng cờng quản lý chi phí sản xuất và hạ giá thành sản phẩm tại HTX Công nghiệp Long Biên . Phùng Thị Thanh Hơng MSV: 2001D728 Luận văn tốt nghiệp Ngoài lời mở đầu và kết luận, bài viết gồm có hai chơng: Chơng I: Thực trạng công tác quản lý chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm tại HTX ChơngII: Một số giải pháp nhằm tăng cờng quản lý chi phí sản xuất và hạ giá thành sản phẩm Em xin chân thành cảm ơn Ths - Nguyễn Thị Thu Hà cùng Ban Lãnh Đạo, các cô chú các phòng ban trong HTX Công nghiệp long Biên đã tận tình hớng dẫn và giúp đỡ em hoàn thành đề tài này. Hà nội, Ngày thángnăm 2005 Chơng I: Thực trạng công tác quản lý chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm tại Hợp tác xã công nghiệp long biên I. Giới thiệu về hợp tác xã công nghiệp long biên 1. Quá trình hình thành và phát triển của HTX 2. Chức năng và nhiệm vụ của HTX Công nghiệp Long Biên Phùng Thị Thanh Hơng MSV: 2001D728 Luận văn tốt nghiệp 3. Cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý của HTX II. Đặc điểm hoạt động sản xuất kinh doanh của HTX ảnh hởng đến chi phí sản xuất 1. Đặc điểm về sản phẩm và thị trờng 2. Đặc điểm tổ chức sản xuất - qui trình công nghệ sản xuất của HTX 3. Đặc điểm về máy móc thiết bị 4. Đặc điểm về nguồn nhân lực 5. Đặc điểm vốn của HTX 6. Kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của HTX III. Thực trạng về công tác quản lý chi phí sản xuất và giá thành tại HTX Công nghiệp Long Biên 1. Một vài nét về công tác kế hoạch giá thành ở HTX Công nghiệp Long Biên 2. Công tác quản lý chi phí sản xuất và giá thành tại HTX Công nghiệp Long Biên 2.1. Tập hợp chi phí và tính giá thành phẩm tại HTX Công nghiệp Long Biên 2.2. Phân tích tình hình thực hiện kế hoạch giá thành sản phẩm tại HTX Công nghiệp Long Biên IV. Đánh giá về công tác quản lý chi phí tại HTX 1. Những mặt đạt đợc 2. Những mặt tồn tại Chơng I: Thực trạng công tác quản lý chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm tại Hợp tác xã công nghiệp long biên I. Giới thiệu về hợp tác xã công nghiệp long biên 1. Quá trình hình thành và phát triển của HTX HTX Công nghiệp Long Biên là đơn vị kinh tế tập thể đợc thành lập từ ngày 01/07/1959 theo quyết định số 02/QĐ của HTX Công nghiệp Đồng Xuân thuộc UB Hành chính Thành phố Hà Nội. HTX Công nghiệp Long Biên có trụ sở tại 15A Hàng Cót nay là phờng Hàng Mã- Quận Hoàn Kiếm- Hà Nội. Tiền thân của HTX Đồng xuân chuyên sản xuất bột lọc do cụ Doãn Văn Đắc làm chủ nhiệm. Đợc một thời gian ngắn do nhu cầu thị trờng về bột lọc giảm sút nên HTX Đồng xuân sát nhập với HTX Tân Dân và chuyển sang sản xuất tiện gỗ, các suốt sợi phục vụ cho ngành dệt. Năm 1962 HTX Phùng Thị Thanh Hơng MSV: 2001D728 Luận văn tốt nghiệp sát nhập với HTX Công nghiệp Long Biên Liên hiệp HTX thủ công nghiệp Hoàn Kiếm quyết định chính thức lấy tên là HTX Công nghiệp Long Biên chuyên sản xuất các loại bao bì. Năm 1993 chấp hành chỉ thị số 32/CT-UB ngày 05/08/1992 của UBND thành phố Hà Nội về việc sử lý vốn tự có của HTX. HTX đã tổ chức Đại hội xã viên và quyết định xây dựng mô hình HTX cổ phần với tổng số cổ phần ban đầu là 100 cổ phần trị giá 500 triệu đồng với 8 cổ đông. Đại hội đã thông qua phơng án sản xuất kinh doanh mới và củng cố về tổ chức. Qua tìm hiểu nhu cầu của thị trờng về bao bì, Ban quản trị HTX đã quyết định một luận chứng kinh tế, cải tiến công nghệ và đầu t sản xuất bao bì bằng chất liệu Polime để đáp ứng nhu cầu thị trờng. Năm 1997 thực hiện chủ trơng chuyển đổi theo luật HTX đợc Quốc hội nớc Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam thông qua ngày 30/03/1996 HTX tổ chức Đại hội chuyển đổi ngày 19/11/1997. Đại hội quyết định kết nạp thêm 9 xã viên mới nâng tổng số vốn điều lệ của HTX lên 5 tỷ (tất cả 17 xã viên và 102 cổ phần). HTX đã mạnh dạn đầu t một dây chuyền sản xuất bao bì của Đài loan và xây dựng một nhà xởng rộng 1.500m 2 / 4.000m 2 . Với ngành nghề chủ yếu là sản xuất kinh doanh bao bì bằng chất liệu polime (HDPE, LLD) và kinh doanh vật t thiết bị ngành nhựa. Hơn 40 năm hoạt động trải qua nhiều thăng trầm cùng với sự biến động của thị trờng, HTX Công nghiệp Long Biên đã đứng vững và phát triển. Với những thành tích đạt đợc trong quá trình sản xuất kinh doanh, HTX đã đợc UBND Quận Hoàn Kiếm và Liên minh các HTX Việt Nam nhiều lần tặng bằng khen, đợc các đồng chí lãnh đạo Đảng và nhà nớc đến thăm và động viên. 2. Chức năng và nhiệm vụ của HTX Công nghiệp Long Biên Bớc vào những năm đổi mới thực hiện Công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nớc, lãnh đạo và tập thể xã viên HTX đã đồng lòng quyết tâm xây dựng HTX thành một đơn vị vững mạnh, tiêu biểu của ngành bao bì và từng bớc hội nhập với sự phát triển nhanh chóng của ngành bao bì các nớc trong khu vực và thế giới. Để đạt đợc mục tiêu đó HTX đã tự trang bị máy móc thiết bị sản xuất nhằm thực hiện chức năng và nhiệm vụ sau: - Sản xuất gia công kinh doanh các loại bao bì, giấy nhựa để đáp ứng nhu cầu trong và ngoài nớc các loại bao bì giấy gồm : Bao Kraff, Duplex, bao nhựa gồm : HDPE, LLD Phùng Thị Thanh Hơng MSV: 2001D728 Luận văn tốt nghiệp - Nghiên cứu tăng cờng áp dụng khoa học kỹ thuật vào sản xuất, đặc biệt các kỹ thuật của Đài Loan. HTX còn hỗ trợ sản xuất cho các đơn vị bạn. - Kinh doanh thơng mại và dịch vụ gồm: Nhập khẩu và xuất khẩu các mặt hàng công nghệ phẩm, vật t thiết bị ngành giấy nhựa. - Quản lý các nguồn vốn huy động, vốn vay để phát triển sản xuất và vốn liên doanh liên kết với các tổ chức cá nhân nhằm đầu t và phát triển HTX Công nghiệp Long Biên. 3. Cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý của HTX HTX Công nghiệp Long Biên là một doanh nghiệp có quy mô vừa và nhỏ, song để phù hợp với môi trờng kinh doanh HTX đã không ngừng hoàn thiện bộ máy tổ chức của mình sao cho phù hợp với mục tiêu, chính sách, chiến lợc và ngành nghề kinh doanh nhằm kinh doanh có hiệu quả. Tổ chức bộ máy của HTX đợc thực hiện theo mô hình trực tuyến chức năng Sơ đồ 1: Cơ cấu tổ chức bộ máy của HTX Công nghiệp Long Biên Theo sơ đồ trên mỗi phòng ban có một chức năng và nhiệm vụ cụ thể nh sau : Phùng Thị Thanh Hơng MSV: 2001D728 Đại hội xã viên Ban quản trị Chủ nhiệm HTX P. KHVT Kinh doanh P. Tài chính Kế toán Phân xởng sản xuất P. Tổ chức hành chính Tổ cơ điện Tổ SX 1 Tổ SX 3Tổ SX 2 Tổ tái sinh Luận văn tốt nghiệp + Đại hội xã viên: là bộ phận có quyền cao nhất của HTX đợc họp th- ờng kỳ mỗi năm một lần do Ban quản trị triệu tập. Đại hội xã viên quyết định những vấn đề phơng hớng hoạt động sản xuất kinh doanh và các kế hoạch đầu t và huy động vốn. + Ban quản trị HTX: là cơ quan quản lý điều hành công việc của HTX do Đại hội xã viên bầu trực tiếp. Ban quản trị gồm: Chủ nhiệm HTX, và các thành viên khác, nhiệm kỳ 4 năm. Ban quản trị có nhiệm vụ và quyền hạn khá rộng nh: chọn, cử kế toán trởng; quyết định cơ cấu tổ chức các bộ máy nghiệp vụ chuyên môn của HTX tổ chức thực hiện nghị quyết của Đại hội xã viên chuẩn bị báo cáo về kế hoạch kinh doanh; duyệt báo cáo quyết toán tài chính để trình Đại hội xã viên. + Chủ nhiệm HTX: là ngời đại diện của HTX trớc pháp luật, là ngời chịu trách nhiệm trớc Đại hội xã viên và Ban quản trị về công việc đợc giao. Chủ nhiệm HTX có nhiệm vụ tổ chức thực hiện kế hoạch và điều hành mọi hoạt động sản xuất kinh doanh, triệu tập và chủ trì các cuộc họp Ban quản trị, tổ chức thực hiện nghị quyết của Đại hội xã viên và các quyết định của Đại hội xã viên và quyết định của Ban quản trị. + Phòng kế hoạch vật t kinh doanh: Có nhiệm vụ cung cấp nguyên vật liệu phục vụ sản xuất, xây dựng kế hoạch sản xuất kinh doanh triển khai hoạt động kinh doanh phân phối sản phẩm. + Phòng tài chính kế toán: Có nhiệm vụ ghi chép, tính toán, phản ánh các số liệu kế toán phát sinh, sao chụp chính xác tình hình tài chính của HTX. Trên cơ sở các số liệu đã có tham mu tài chính cho chủ nhiệm, cung cấp các thông tin cần thiết và chính xác giúp cho chủ nhiệm đa ra đa ra các quyết định quản trị. + Phòng tổ chức hành chính: Có nhiệm vụ quản lý về mặt nhân sự và giải quyết chế độ chính sách ngời lao động. + Phân xởng sản xuất: đợc chia làm 5 tổ trong đó có tổ 1 tổ cơ điện có nhiệm vụ kiểm tra, sửa chữa máy móc thiết bị sản xuất, 3 tổ sản xuất chính có nhiệm vụ chủ yếu là sản xuất các loại bao bì (túi xốp) 1 tổ tái sinh với nhiệm vụ tái tạo lại phế liệu của quá trình sản xuất II. Đặc điểm hoạt động sản xuất kinh doanh của HTX ảnh hởng đến chi phí sản xuất 1. Đặc điểm về sản phẩm và thị trờng: Sản phẩm của HTX đa dạng và phong phú về chủng loại, mẫu mã và kích cỡ. Phùng Thị Thanh Hơng MSV: 2001D728 Luận văn tốt nghiệp Túi xốp làm bằng hạt nhựa HDPE, LLD, hạt tái sinh, hạt tan để tạo ra túi xốp. Túi xốp có nhiều kích cỡ nh là 15x25, 17x27, 19x29có nhiều kích cỡ màu sắc đa dạng. Ngoài ra HTX còn sản xuất theo đơn đặt hàng nh: túi xốp siêu thị, hàng Rollcomi Trong những năm gần đây sự phát triển của ngành công nghiệp nhựa ngày một tăng góp phần đẩy mạnh sự nghiệp Công nghiệp hoá và Hiện đại hoá đất nớc. Trong đó công nghiệp bao bì đã và đang phát triển mạnh trên thị trờng, ngày nay các nhà sản xuất đã thấu hiểu tăng giá trị sản phẩm bao gồm tất cả các khâu đầu vào, chế biến (sản xuất) đầu ra. Marketing, bán hàng và dịch vụ sau bán hàng là các khái niệm phổ thông trong nền kinh tế thị trờng. HTX đã tìm hiểu thị trờng, định hớng chính xác mặt hàng sản xuất, nắm đợc nhu cầu của thị trờng và dự đoán cầu trong các năm tới. HTX đã lập dự án đầu t chiều sâu sản xuất các loại bao bì công suất 2.000 tấn/năm. Trong cơ chế thị trờng hiện nay đã xuất hiện nhiều tổ chức, doanh nghiệp t nhân cùng sản xuất chung một mặt hàng. Vì vậy tính cạnh tranh cao. HTX đã nhanh chóng đổi mới lĩnh vực tổ chức quản lý điều hành sản xuất cho phù hợp với điều kiện hoạt động, mở rộng quy mô, phạm vi kinh doanh. Để thực hiện sản lợng kế hoạch các năm, mấu chốt là phải khai thác và mở rộng thị trờng. Xác định chiến lợc thị trờng, có các biện pháp phối hợp tốt trong quá trình tiếp thị để mở rộng thị trờng và tạo thế cạnh tranh. HTX phải mở rộng hợp tác với các cơ quan, đơn vị bạn hàng, mở rộng mạng lới tiêu thụ sản phẩm ra các tỉnh. 2. Đặc điểm tổ chức sản xuất - qui trình công nghệ sản xuất của HTX HTX Công nghiệp Long Biên hiện nay có một cơ sở sản xuất chính ở Ngõ 162- Nguyễn Văn Cừ Quận Long Biên- Hà Nội. Hoạt động sản xuất chính là sản xuất túi xốp Từ một HTX nhỏ bé với công nghệ lạc hậu, đến nay HTX đã xây dựng một cơ sở vật chất tơng đối hiện đại đúng với tầm vóc của một sản xuất công nghiệp. Máy móc trang thiết bị của HTX đều đợc trang bị dây chuyền sản xuất nhựa của Đài Loan. Đặc điểm kỹ thuật qui trình công nghệ sản xuất nhựa của HTX là một công nghệ khép kín bán tự động và tơng đối hiện đại. Quá trình công nghệ sản xuất đợc chia thành 5 công đoạn (1). Từ nguyên vật liệu đầu vào là hạt nhựa HD (nguyên vật liệu chủ yếu) và nguyên vật liệu phụ nh: Hạt màu nếu sản phẩm cần pha màu đợc đa vào Phùng Thị Thanh Hơng MSV: 2001D728 Luận văn tốt nghiệp công đoạn pha chế. Công đoạn này đòi hỏi phải đảm bảo đúng yêu cầu kỹ thuật nh: tỷ lệ hạt màu phải đồng đều. (2). Nguyên vật liệu đã pha chế đợc đa vào công đoạn thổi màng. Công đoạn này đợc coi là quan trọng nhất vì nó quyết định đến qui cách độ bền kéo, định lợng của sản phẩm. Do đó công đoạn này phải đợc thực hiện và đảm bảo đầy đủ các thông số kỹ thuật nh: chế độ nhiệt và gió v.v (3). Từ công đoạn thổi màng sẽ đợc chuyển sang công đoạn in (định hình) nếu nh sản phẩm có yêu cầu in. Công đoạn này thể hiện nội dung in ấn trên mặt túi, nó mang tính thẩm mỹ cao nên yêu cầu phải tuân thủ các quy định nh: pha mực, dung môi và chế độ hoạt động của máy. (4). Từ công đoạn in đợc chuyển sang công đoạn cắt dán. Công đoạn này có tác dụng cắt từ cuộn màng thổi hoặc in thành từng tập trên máy cắt tự động yêu cầu của công đoạn này là phải chính xác, tiết kiệm và có thể cho ra sản phẩm cuối cùng là hàng cắt cuộn. (5). Sản phẩm đã đợc cắt dán chuyển sang công đoạn cuối cùng là công đoạn đột quai đợc thực hiện trên máy bán tự động. Yêu cầu quai phải cân đối, đóng gói đồng thời cũng là KCS, có trách nhiệm loại bỏ những sản phẩm không đạt yêu cầu và đóng gói không đúng qui cách sản phẩm cuối cùng là túi nhựa, vải nhựa, dây nhựa sau khi đợc kiểm tra chất lợng sản phẩm đạt yêu cầu sẽ đợc đóng gói và nhập kho. Nếu những sản phẩm không đạt yêu cầu sẽ bị loại ra và làm phế liệu, phế phẩm. Phế liệu đợc chuyển qua máy bằm, lọc chuyển thành hạt tái sinh. Hạt tái sinh lại tiếp tục đợc pha màu và trộn thành hạt màu, hạt màu lại tiếp tục cùng với hạt nhựa HD bắt đầu một qui trình sản xuất tiếp theo. Sơ đồ 2: Sơ đồ qui trình công nghệ sản xuất túi xốp Phùng Thị Thanh Hơng MSV: 2001D728 Hạt HD Hạt màu Hạt tái sinh Trộn hạt Định hìnhThổi màng Cắt dán Hạt tái sinh Tái chế Phế liệu Đột quai Kiểm tra Đóng gói Nhập kho Luận văn tốt nghiệp 3. Đặc điểm về máy móc thiết bị: Bảng 1: Bảng trang thiết bị chủ yếu năm 2004 Tên Thiết bị Đơn Vị tính Số Lợng Năm Sản xuất Nớc Sản xuất Tình trạng Hiện nay 1. Máy trộn hạt CáI 1 1970-1975 Đài loan Đang sử dụng 2. Máy thổi màng CáI 10 1975-1980 Đài loan Đang sử dụng 3. Máy cắt dán CáI 8 1990-1995 Đài loan Đang sử dụng 4. Máy đột dập CáI 2 1992 Việt nam Đang sử dụng 5. Máy in CáI 3 1995 Singapore Đang sử dụng 6. Máy tái sinh CáI 2 1992-1995 Đài loan Đang sử dụng Qua bảng 1 cho thấy máy móc trang thiết bị của HTX chủ yếu đợc nhập từ Đài Loan tơng đối hiện đại nhng đặc thù của ngành nhựa máy chạy 24/24 vì vậy tuổi thọ của trang thiết bị tăng nhanh do đó mà ảnh hởng rất lớn đến chất lợng sản phẩm của HTX. Đây là một trong những nhân tố chủ yếu có tác động mạnh mẽ đến chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm nh là: tiêu tốn nhiều điện năng, nhiều phế liệu. 4. Đặc điểm về nguồn nhân lực: Vốn, công nghệ và con ngời là điều kiện đầu tiên của mọi doanh nghiệp, trong đó con ngời đóng vai trò hết sức quan trọng quyết định sự tồn tại và phát triển của doanh nghiệp. Nắm bắt đợc vấn đề đó Ban Chủ nhiệm HTX đã chú trọng vào khâu đào tạo nguồn nhân lực. Với một tập thể lao động giàu kinh nghiệm, nhiệt tình trong công tác chuyên môn đã thể hiện sự quan tâm của lãnh đạo đến cán bộ, công nhân trong HTX. - Cơ cấu nhân sự: Sử dụng hợp lý lao động và sử dụng một cách có hiệu quả là nhân tố giúp cho HTX thực hiện đợc việc giảm chi phí và hạ giá thành sản phẩm. HTX đang thực hiện từng bớc xắp xếp, bố trí lao động cho phù hợp hơn. Phùng Thị Thanh Hơng MSV: 2001D728 Luận văn tốt nghiệp Dới đây là bảng số liệu về cơ cấu Nhân sự của HTX trong 3 năm gần đây Bảng 2: Cơ cấu nhân sự của HTX ĐVT: Ngời Năm Chỉ tiêu 2002 2003 2004 Số tuyệt đối Tỷ trọng Số tuyệt đối Tỷ trọng Số tuyệt đối Tỷ trọng Tổng lao động 70 100 76 100 81 100 1. Phân theo tính chất LĐ 70 100 76 100 81 100 - LĐ gián tiếp 24 34,29 26 34,21 30 37,04 - LĐ trực tiếp 46 65,71 50 65,79 51 62,96 2. Phân theo trình độ 70 100 76 100 81 100 - Đại học 4 5,71 7 9,21 9 11,11 - Cao đẳng và trung cấp 25 35,71 27 35,53 30 37,04 - Lao động phổ thông 41 58,57 42 55,26 42 51,85 3. Phân theo độ tuổi 70 100 76 100 81 100 - Dới 30 40 57,14 42 55,26 45 55,56 - Từ 31-45 20 28,57 24 31,58 26 32,09 - Trên 45 10 14,29 10 13,16 10 12,35 Nguồn: Phòng tổ chức hành chính Qua bảng số liệu trên cho thấy tổng số lao động của HTX tăng dần. Trong đó lao động trực tiếp chiếm trên 62% tổng số lao động toàn HTX, tỷ lệ này phù hợp với HTX, bởi HTX là một doanh nghiệp sản xuất. Lao động gián tiếp của HTX chiếm tỷ trọng trên 34%. Qua 3 năm lao động của HTX tuy tăng ít nhng số lợng lao động cũng đợc cải thiện, thể hiện ở chỗ lao động có trình độ đại học hàng năm tăng dần, nh năm 2002 là 4 ngời thì năm 2003 tăng lên là 7 ngời, tức là 75% và năm 2004 tăng lên 9 ngời so với năm 2003 là 28%. Trong đó lao động có trình độ cao đẳng và trung cấp biến động năm 2003 so với năm 2002 tăng 8% (tăng 2 ngời), đến năm 2004 có biến tăng hơn so với năm 2003 là 5 ngời chiếm 37,04% trong tổng số lao động trong HTX. Lao động phổ thông chiếm tỷ trọng trên 51% trong tổng số lao động của HTX, trong 51% đó chủ yếu là công nhân trực tiếp sản xuất của phân x- ởng. Tuy công nhân của HTX chủ yếu có trình trung cấp và lao động phổ thông nhng khi lao động đợc tuyển dụng vào HTX thì lao động phải học nghề trong hai tháng đầu và hết hai tháng đầu HTX tổ chức thi tay nghề sau đó chính thức ký hợp đồng đối với ngời lao động. Nhng do trình độ của cán bộ và công nhân của HTX còn ở mức trung bình vì vậy sẽ ảnh hởng rất lớn đến mục tiêu của HTX, không đảm bảo đợc chất lợng sản phẩm và tiết kiệm chi phí sản xuất cho HTX. - Bố trí lao động trong các bộ phận và mối quan hệ giữa chúng: Phùng Thị Thanh Hơng MSV: 2001D728 [...]... của HTX 25 chơng II: Một số giải pháp chủ yếu nhằm tăng cờng quản lý chi phí và hạ giá thành sản phẩm của HTX 25 I Phơng hớng và mục tiêu phát triển của HTX Công nghiệp Long biên: 25 II Một số giải pháp nhằm hoàn thiện công tác quản lý chi phí và hạ giá thành sản phẩm tại htx công nghiệp long biên 27 1.Mối quan hệ giữa việc quản lý tốt chi phí sản xuất với việc hạ giá thành sản phẩm: 27 - Hạ giá thành. .. tác quản lý chi phí sản xuất và tính giá thành tại HTX Công nghiệp Long Biên 16 2 Công tác quản lý chi phí sản xuất và tính giá thành tại HTX Công nghiệp Long Biên 16 IV Đánh giá về công tác quản lý chi phí tại HTX 23 1 Những mặt đạt đợc: 23 1 Những mặt đạt đợc: 23 2 Những mặt tồn tại: 24 2 Những mặt tồn tại: 24 Chơng II: Một số giải pháp chủ yếu nhằm tăng cờng quản lý chi phí và hạ giá thành sản phẩm. .. hoàn thiện công tác quản lý chi phí và hạ giá thành sản phẩm tại htx công nghiệp long biên 1 Giải pháp thứ nhất: Tiết kiệm chi phí điện năng 2 Giải pháp thứ hai: Tiết kiệm chi phí nguyên vật liệu và nâng cao năng suất 3 .Giải pháp thứ hai: Nâng cao trình độ tay nghề công nhân viên chơng II: Một số giải pháp chủ yếu nhằm tăng cờng quản lý chi phí và hạ giá thành sản phẩm của HTX I Phơng hớng và mục tiêu... động sản xuất kinh doanh của HTX: 14 6 Kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của HTX: 14 Phùng Thị Thanh Hơng MSV: 2001D728 Luận văn tốt nghiệp III Thực trạng về công tác quản lý chi phí sản xuất và giá thành tại HTX Công nghiệp Long Biên 15 1 Một vài nét về công tác kế hoạch giá thành ở HTX Công nghiệp Long Biên: 15 1 Một vài nét về công tác kế hoạch giá thành ở HTX Công nghiệp Long Biên: 15 2 Công. .. hoạch hạ giá thành, tiết kiệm chi phí của HTX Trên đây là những vấn đề đang đặt ra cho HTX trong quá trình phấn đấu quản lý tốt chi phí, hạ giá thành sản phẩm Phùng Thị Thanh Hơng MSV: 2001D728 Luận văn tốt nghiệp Chơng II: Một số giải pháp chủ yếu nhằm tăng cờng quản lý chi phí và hạ giá thành sản phẩm của HTX I Phơng hớng và mục tiêu phát triển của HTX Công nghiệp Long biên II Một số giải pháp nhằm. .. Luận văn tốt nghiệp II Một số giải pháp nhằm hoàn thiện công tác quản lý chi phí và hạ giá thành sản phẩm tại htx công nghiệp long biên 1 Mối quan hệ giữa việc quản lý tốt chi phí sản xuất với việc hạ giá thành sản phẩm: - Hạ giá thành sản phẩm là một trong những nhân tố tạo điều kiện cho thực hiện tốt việc tiêu thụ sản phẩm Khi thị trờng có sự cạnh tranh, hàng hoá đa dạng, phong phú HTX buộc phải... + Chi phí điện năng + Chi phí khác Phơng pháp tính giá thành sản phẩm của HTX Công nghiệp Long Biên đợc tính theo các khoản mục chi phí sản xuất trong HTX Công tác tập hợp chi phí và tính giá thành sản phẩm tại HTX Công nghiệp Long Biên đợc tiến hành nh sau: Bảng 7: Tổng chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm của HTX trong 3 năm qua ĐVT: Đồng Khoản mục 2002 2003 2004 16.150 17.100 2 Chi phí NVL... doanh nghiệp nói chung và cho HTX nói riêng là trong hoạt động sản xuất kinh doanh phải luôn luôn quản lý tốt chi phí, hạ giá thành sản phẩm Đó là một điều kiện để HTX thắng lợi trong cạnh tranh Qua quá trình phấn đấu giảm chi phí sản xuất, hạ giá thành sản phẩm, HTX Công nghiệp Long biên đã có những thành công nhất định 1 Những mặt đạt đợc: - Công tác tập hợp chi phí sản xuất, tính giá thành sản phẩm. .. tránh lãng phí nguyên vật liệu, giảm thiểu phế liệu,sai kích cỡ 27 - Quản lý chi phí tốt là nhân tố quyết định đến việc hạ giá thành sản phẩm, bởi giá thành cao hay thấp phụ thuộc vào chi phí, chi phí sản xuất cao dẫn đến giá thành sản phẩm cao và ngợc lại 27 2 Một số giải pháp cụ thể: 27 1 Giải pháp thứ nhất: 28 1 Giải pháp thứ nhất: 28 2 Giải pháp thứ hai: 29 2 Giải pháp thứ hai: 29 3 Giải pháp thứ... tác xã công nghiệp long biên 3 1 Quá trình hình thành và phát triển của HTX 3 1 Quá trình hình thành và phát triển của HTX 3 2 Chức năng và nhiệm vụ của HTX Công nghiệp Long Biên 4 2 Chức năng và nhiệm vụ của HTX Công nghiệp Long Biên 4 3 Cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý của HTX 5 3 Cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý của HTX 5 II Đặc điểm hoạt động sản xuất kinh doanh của HTX ảnh hởng đến chi phí sản xuất 6 . I: Thực trạng công tác quản lý chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm tại HTX ChơngII: Một số giải pháp nhằm tăng cờng quản lý chi phí sản xuất và hạ giá thành sản phẩm Em xin chân thành cảm ơn. về công tác quản lý chi phí sản xuất và giá thành tại HTX Công nghiệp Long Biên 1. Một vài nét về công tác kế hoạch giá thành ở HTX Công nghiệp Long Biên 2. Công tác quản lý chi phí sản xuất. xuất và giá thành tại HTX Công nghiệp Long Biên 2.1. Tập hợp chi phí và tính giá thành phẩm tại HTX Công nghiệp Long Biên 2.2. Phân tích tình hình thực hiện kế hoạch giá thành sản phẩm tại HTX

Ngày đăng: 19/12/2014, 09:18

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w