ĐIỀU CHỈNH TỐC ĐỘ ĐỘNG CƠ ĐIỆN MỘT CHIỀU P=2KW, U= 220V

23 1.2K 2
ĐIỀU CHỈNH TỐC ĐỘ ĐỘNG CƠ ĐIỆN MỘT CHIỀU P=2KW, U= 220V

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Chương 1. Tổng quan về bộ điều chỉnh tốc độ động cơ điện 1 chiều……………………………..3 1.1. Điều khiển tốc độ động cơ bằng cách thay đổi giá trị điện trở mạch phần ứng……….……3 1.2. Điều khiển tốc độ động cơ bằng cách thay đổi từ thông của cuộn dây kích từ……..……….4 1.3. Phương pháp điều chỉnh tốc độ động cơ bằng cách thay đổi giá trị điện áp phần ứng……….....5 1.4. Kết luận chọn phương pháp điều khiển……………………………………………………...……..6 Chương 2. Chọn phương án mạch lực…………………………………………………………………….7 2.1. Chọn sơ bộ phương án mạch lực…….………..……………………………………………….7 2.2. Chỉnh lưu cầu một pha có điều khiển………………………………………………………….7 2.3. Chỉnh lưu cầu 1 pha bán điều khiển……………………………………………………….8 2.4. Kết luận…………………………………………………………………………………………9 Chương 3. Tính chọn mạch động lực………………………………………………………………..10 3.1. Tính chọn thyristor……………………………………………………………………………..10 3.2. Tính toán máy biến áp lực…………………………………………………………………….10 3.3. Tính toán bộ lọc………………………………………………………………………………..12 3.4. Bảo vệ van mạch lực………………………………………………………………………….12 Chương 4. Tính toán thiết kế mạch điều khiển……………………………………………………15 4.1. Nhiệm vụ và yêu cầu của mạch điều khiển…………………………………………………...15 4.2. Nguyên lý và cấu tạo của mạch điều khiển……………………………………………….....15 4.3. Cấu tạo,nguyên lý và tính chọn các khâu trong mạch điều khiển………………………..16

Mục l ục Chương 1. Tổng quan về bộ điều chỉnh tốc độ động cơ điện 1 chiều…………………………… 3 1.1. Điều khiển tốc độ động cơ bằng cách thay đổi giá trị điện trở mạch phần ứng……….……3 1.2. Điều khiển tốc độ động cơ bằng cách thay đổi từ thông của cuộn dây kích từ…… ……….4 1.3. Phương pháp điều chỉnh tốc độ động cơ bằng cách thay đổi giá trị điện áp phần ứng……… 5 1.4. Kết luận chọn phương pháp điều khiển…………………………………………………… …… 6 Chương 2. Chọn phương án mạch lực…………………………………………………………………….7 2.1. Chọn sơ bộ phương án mạch lực…….……… ……………………………………………….7 2.2. Chỉnh lưu cầu một pha có điều khiển………………………………………………………….7 2.3. Chỉnh lưu cầu 1 pha bán điều khiển……………………………………………………….8 2.4. Kết luận…………………………………………………………………………………………9 Chương 3. Tính chọn mạch động lực……………………………………………………………… 10 3.1. Tính chọn thyristor…………………………………………………………………………… 10 3.2. Tính toán máy biến áp lực…………………………………………………………………….10 3.3. Tính toán bộ lọc……………………………………………………………………………… 12 3.4. Bảo vệ van mạch lực………………………………………………………………………….12 Chương 4. Tính toán thiết kế mạch điều khiển……………………………………………………15 4.1. Nhiệm vụ và yêu cầu của mạch điều khiển………………………………………………… 15 4.2. Nguyên lý và cấu tạo của mạch điều khiển……………………………………………… 15 4.3. Cấu tạo,nguyên lý và tính chọn các khâu trong mạch điều khiển……………………… 16 1 CHƯƠNG 1 TỔNG QUAN VỀ ĐIỀU CHỈNH TỐC ĐỘ ĐỘNG CƠ ĐIỆN MỘT CHIỀU. 1.Yêu cầu thiết kế -Điện áp tải định mức:U ddm = 220v -Công suất định mức P dm = 2kw -Dải điều chỉnh tốc độ 10:1 -Hiệu suất động cơ η= 0,8 -Nguồn nuôi là điện áp lưới 3pha380v,50Hz -Điều chỉnh trơn Yêu cầu đối vơi tải là động cơ 1 chiều: điện áp và dòng điện vào động cơ fai là 1 chiều và có hệ số đập mạch K đm càng nhỏ càng tốt. 2. Các phương pháp điều khiển động cơ điện 1 chiều. Phương trình đặc tính cơ của động cơ 1 chiều ω = - M = ω o - ∆ω U ư : Điện áp phần ứng động cơ R ư : Điện trở mạch phần ứng φ : Từ thông kích từ ω o: Tốc độ không tải ∆ω: Độ sụt tốc độ Từ phương trình đặc tính cơ của động cơ, ta nhận thấy tốc độ phụ thuộc vào 3 thông số là : R, φ, U. Do vậy có 3 phương pháp điều khiển động cơ điện một chiều như sau : - Điều khiển tốc độ động cơ bằng cách thay đổi giá trị điện trở mạch phần ứng của động cơ. - Điều khiển tốc độ động cơ bằng cách thay đổi từ thông φ. - Điều khiển tốc độ động cơ bằng cách thay đổi giá trị điện áp phần ứng. 1.1. Điều khiển tốc độ động cơ bằng cách thay đổi giá trị điện trở mạch phần ứng Giả thiết U = U đm = const. Muốn thay đổi giá trị điện trở mạch phần ứng, bằng cách mắc thêm một điện trở phụ Rf vào mạch phần ứng và thay đổi giá trị điện trở R f thì tốc độ động cơ sẽ thay đổi theo. Vậy phương trình đặc tính cơ lúc này sẽ là : ω = - M = ω o - ∆ω - Độ cứng của đặc tính cơ : Độ cứng đặc tính cơ tự nhiên : β TN = β 1 = ≈ = ; β 2 = ; β 3 = vậy β TN > β 2 > β 3 Đặc tính cơ của động cơ điện một chiều khi mắc Rf vào mạch điện phần ứng như sau : 2 Hình 1.1. Đồ thị đặc tính cơ khi thay đổi điện trở phụ mạch phần ứng Nhận xét : - Nếu ở cùng một giá trị mômen cản M C thì độ sụt tốc độ sẽ càng lớn nếu điện trở của mạch phần ứng càng lớn và làm cho tốc độ động cơ bị suy giảm, đồng thời làm cho độ cứng của đặc tính cơ càng giảm, tức là đặc tính cơ càng dốc. Dựa vào đặc tính cơ ta thấy, tốc độ làm việc ω2, ω3 ở các đường đặc tính của R f1 và R f2 nhỏ hơn tốc độ ω đm trên đường đặc tính tự nhiên.Vậy tốc độ truyền động chỉ được điều chỉnh về phía dưới, tức là tốc độ điều chỉnh nhỏ hơn tốc độ định mức. - Hiệu suất của phương pháp này thấp. Hiệu suất động cơ :η = P cơ1 = M cđm .ω đm ; P cơ2 = M cđm .ω 2 ; P cơ3 = M cđm .ω 3 ; P điện1 = P điện2 = P điện3 = U đm .I đm = const Suy ra η 1 > η 2 > η 3 , vậy khi điều chỉnh tốc độ theo phương pháp này sẽ không kinh tế, do có tổn hao trên các điện trở phụ nên làm cho hiệu suất của thiết bị giảm. Vì vậy nên phương pháp này trong thực tế ít sử dụng. 1.2. Điều khiển tốc độ động cơ bằng cách thay đổi từ thông của cuộn dây kích từ Giả thiết U = Uđm = const và Rư = const. Muốn thay đổi từ thông thì ta phải thay đổi dòng điện kích từ Ikt. Ta có phương trình đặc tính cơ như sau: ω = - M Hình 1.2. Các đường đặc tính của động cơ khi thay đổi từ thông cuộn dây kích từ a) Đặc tính cơ điện b) Đặc tính cơ 3 Theo đường đặc tính cơ ta có: ω 0TN = ; ω 01 = - Độ cứng đặc tính cơ : β = ≈ = Do cấu trúc của máy điện nhất định nên cuộn dây kích từ chỉ chịu được dòng kích từ định mức, do vậy thực tế chỉ sử dụng phương pháp điều chỉnh giảm từ thông ( φ <φđm ). Khi ta cho giảm từ thông thì lúc đó tốc độ không tải sẽ tăng lên. Nhận xét: - Đặc tính điều chỉnh theo từ thông φ có độ cứng càng giảm xuống nếu như ta càng giảm từ thông, tức là đặc tính cơ càng dốc. Nghĩa là tốc độ thì sẽ tăng vọt còn mômen thì giảm nhanh, làm cho hệ số quá tải giảm. Vì vậy làm cho động cơ làm việc kém ổn định. - Việc điều chỉnh tốc độ động cơ bằng phương pháp giảm từ thông không phù hợp với những tải có mômen cản là hằng số ( MC = const ). Vì MC = KM. φ.I = const . Do vậy khi φ giảm thì làm cho I tăng lên gây phát nóng động cơ. - Giải điều chỉnh của phương pháp này cũng bị hạn chế bởi tốc độ cao nhất của động cơ, khi tốc độ cao quá thì có thể làm hỏng phần quay của động cơ do lực li tâm lớn. 1.3. Phương pháp điều chỉnh tốc độ động cơ bằng cách thay đổi giá trị điện áp phần ứng. Giả thiết φ = φđm = const, khi ta thay đổi giá trị điện áp phần ứng thì ta có tốc độ không tải lí tưởng cũng thay đổi theo. Do cấu trúc cuộn dây phần ứng chỉ chịu được điện áp Uđm nên thực tế chỉ sử dụng phương pháp điều chỉnh giảm điện áp phần ứng - Đặc tính cơ : Hình 1.3. Đặc tính cơ của động cơ 1 chiều kích từ độc lập khi giảm áp phần ứng - Độ cứng đặc tính cơ : β = = const Khi giảm điện áp phần ứng động cơ thì ta được một họ đặc tính cơ song song và nằm về phía dưới đặc tính cơ tự nhiên. Và khi giảm điện áp phần ứng thì tốc độ động cơ giảm xuống tương ứng với một phụ tải nhất định. Nhận xét: - Các đặc tính cơ nhân tạo có độ dốc không đổi ( tức là β = const ), nên tốc độ điều chỉnh được ổn định tương đối. -Phương pháp này có thể điều chỉnh được vô cấp tốc độ. - Dải điều chỉnh tốc độ của phương pháp này rất lớn. - Phương pháp này có thể tự động hóa mạch điều khiển và mạch động lực và có thể làm việc ở cả 4 góc phần tư của đồ thị đặc tính cơ. - Hiệu suất của phương pháp này tương đối cao và giống nhau ở các đường đặc tính do không có tổn hao trên điện trở. 1.5.Kết luận chọn phương pháp điều khiển Trong ba phương pháp điều chỉnh tốc độ động cơ nói trên thì ta nhận thấy phương pháp điều chỉnh tốc độ động cơ bằng phương pháp giảm điện áp phần ứng là phù hợp với yêu cầu thiết kế vì những ưu điểm nói 4 trên. Vậy ta chọn phương pháp giảm điện áp phần ứng động cơ để điều chỉnh tốc độ động cơ. CHƯƠNG 2 CHỌN PHƯƠNG ÁN MẠCH LỰC 5 2.1. Chọn sơ bộ phương án mạch lực Để điều chỉnh điện áp phần ứng ta dùng một bộ biến đổi điều chỉnh được điện áp đầu vào cấp cho mạch phần ứng động cơ. Hình 2.1. Sơ đồ nguyên lý điều chỉnh điện áp phần ứng Bộ biến đổi BBĐ dùng để biến đổi điện xoay chiều của lưới thành điện một chiều và điều chỉnh điện áp ra của nó theo yêu cầu. Bộ biến đổi cấp nguồn cho mạch phần ứng động cơ 1 chiều.Theo yêu cầu đề tài thì bộ biến đổi là bộ nguồn chỉnh lưu.Sau đây em sẽ phân tích để lựa chọn sơ bộ phương án mạch lực. - Số liệu đã cho có công suất đm động cơ P d = 2kw < 5kw nên ta sẽ chọn phương án chỉnh lưu loại 1 pha,có thể dùng 3 pha được. - Do đòi hỏi điều chỉnh điện áp nên ta chọn mạch chỉnh lưu là loại có điều khiển. Trị số điện áp U d là cao(220v) nên ta dùng sơ đồ cầu - Do điện áp nguồn là 3 pha 380v mà điện áp trên tải là 220v nên có chênh lệch điện áp lớn vì vậy ta phải dùng biến áp nguồn Tóm lại 2 phương án khả thi nhất là chỉnh lưu cầu 1 pha có điều khiển và chỉnh lưu cầu 1 pha bán điều khiển.Sau đây em sẽ phân tích chi tiết hơn để chọn ra phương án cuối cùng. 2.2. Chỉnh lưu cầu một pha có điều khiển Hình 2.2. Sơ đồ chỉnh lưu cầu 1pha Hình 2.3. Đồ thị dạng sóng Ở nửa chu kỳ đầu U 2 >0, anot V 1 dương, catot của V 2 âm. Nếu có xung điều khiển mở đồng thời 2 van thì điện áp đặt lên tải U d = U 2 có độ rộng đến khi nào V 1, V 2 dẫn. Nửa chu kỳ sau điện áp đổi dấu, anot V 3 dương catot V 4 âm nên U d = -U 2 có độ rộng đến khi nào V 3 ,V 4 dẫn + Giá trị trung bình của điện áp tải : 6 - Khi tải thuần trở: 2 cos1 9,0 2 α + = UU d (2.1) - Khi tải có L=∞: Ud= 0,9U2.cosα (2.2) - Khi tải có L≠0: 2 coscos 9,0 2 αϕ + = UU d (2.3) + Giá trị điện áp ngược đặt lên mỗi van của tiristor : U ngmax = √2U 2 + Giá trị dòng điện hiệu dụng thứ cấp máy biến áp : I 2 = 1,11 I d + Giá trị trung bình của dòng điện chạy qua mỗi van : I tbv = I d /2 + Công suất của máy biến áp : S ba = 1,23 P d + Hệ số đập mạch : kdm=0,67 Nhận xét : - Ưu điểm : Có thể điều khiển được điện áp trong dải rộng,làm việc ở cả hai chế độ chỉnh lưu và nghịch lưu và có điện áp ngược thấp. - Nhược điểm : + Phải có hai xung điều khiển cùng một lúc nên khó điều khiển. + Tổn hao công suất lớn, phải dùng nhiều van. 2.3. Chỉnh lưu cầu 1 pha bán điều khiển Hình 2.4. Sơ đồ cầu 3 pha Hình 2.5. Đồ thị dạng sóng 7 Nhóm catôt chung là các tiriso nên chúng dược mở ở các thời điểm α của nó, Nhóm anôt chung là van diot nên chúng luôn mở tự nhiên theo điện áp nguồn: Đ 1 mở khi u 2 bắt đầu âm; Đ 2 mở khi u 2 bắt đầu dương nên + Trong khoảng α÷π T 1 Đ 2 dẫn + Trong khoảng π÷(π+α) T 1 Đ 1 dẫn ở θ 1 mở tự nhiên làm θ 2 khóa + Trong khoảng (π+α)÷2π: T 2 Đ 1 dẫn ,T 2 đượ phát xung mở ở điểm (π+α) và làm cho T 1 khóa + Trong khoảng 2π÷(2π+α):T 2 Đ 2 dẫn ,Đ 2 mở tự nhiên ở điểm 2π Qua đây ta thấy có hai đoạn có hiện tượng dẫn thảng hàng của hai van: T 1 Đ 1 và T 2 Đ 2 do dố ở những đoạn này tải bị ngắn mạch nên U d =0 (các đoạn còn lại U d bám theo điện áp nguồn) Như vậy dòng i d vẫn liên tục song dòng i 2 lại đứt đoạn do dòng tải i d chảy quẩn qua hai van thảng hàng mà không về nguồn, Điều này có lợi về khía cạnh năng lượng vì năng lượng không bị trả về nguồn mà giữ lại trong tải. Điện áp chỉnh lưu trung bình U dα = U do 2 cos1 α + = 0.9U 2 2 cos1 α + ; (2.5) Dòng điện tải I d = d d R U α (2.6) Điện áp ngược lớn nhất trên van U ngmax = U 2 (2.7) Dòng điện hiệu dụng thứ cấp máy biến áp I 2 = = I d (2.8) Ưu điểm của sơ đồ: - Cải thiện được hệ số cosφ, hệ số đập mạch k đm tốt hơn - Sử dụng ít thyristor hơn → giảm về giá thành 2.4. Kết luận Từ các phân tích về ưu, nhược điểm của các loại sơ đồ chỉnh lưu nói trên có thể thấy dạng sóng dòng điện và điện áp ra tải của sơ đồ cầu 1 pha điều khiển và cầu 1 pha bán điều khiển catot chung là như nhau.Với tải là động cơ điện một chiều có công suất P = 2 KW thì việc chọn sơ đồ chỉnh lưu cầu 1 pha bán điều khiển là hợp lí nhất, bởi vì đây sơ đồ chỉnh lưu có chất lượng điện áp và dòng điện ra tốt phù hợp với yêu cầu thiết kế. Khả năng tận dụng máy biến áp rất cao, chế tạo máy biến áp đơn giản, dòng điện thứ cấp máy biến áp là đối xứng và không có thành phần một chiều nên không gây bão hòa lõi thép. Đặc biệt sơ đồ này dễ dàng điều khiển vì chỉ dùng 2 van tiristo thay vì 2 tiristo như sơ đồ điều khiển hoàn toàn. Mặt khác, khi góc mở α càng lớn thì điện áp trên tải sẽ có phần âm nên chỉnh lưu này có thể làm việc ở chế độ nghịch lưu trả năng lượng về lưới. 8 CHƯƠNG 3 TÍNH CHỌN MẠCH ĐỘNG LỰC Động cơ :công suất P = 2 (Kw) điện áp định mức U dm = 220 (V) hiệu suất η = 0.8 → công suất thực P thực = 2,5 (kW) I d = dm thuc U P == 11,36 (A) + - DC MOTOR T1 T2 D1 D2 La1 La2 C1 R1 R2 C2 FILTER N1 N2 TR1 Fuse Cf Rf ATOMAT 380V.50Hz Hình 3.1 Mạch động lực 3.1. Tính chọn thyristor + Điện áp ngược dặt trên van: U ng = U ngmax = √2U 2 =√2 . = 1.41. 9,0 220 = 344,67 (V) + Dòng điện làm việc của van :I 1v = I hd = k hd .I dm = 0,71.11,36 = 8,1 (A) U dm là diện áp cung cấp cho phần ứng đông cơ U dm = 220 (V) I hd là dòng điện hiệu dụng qua van K hd hệ số hiệu dụng ứng với sơ đồ cầu k hd = 0,71 I dm là dòng điện qua tải 9 Để sơ dồ làm việc tin cậy ta cần chọn độ dự trữ cho van, do đó ta chọn các thông số sau: + Điện áp ngược của van cần chọn: U ng-v = k dt-U U ngmax Với k dt = 1.6÷2 là hệ số dự trữ điện áp. Chọn k dt-U = 1,6 Do đó U ngmax = 1,7.344,67 = 586V ;I hd-v = k dt .I 1v + Dòng điện hiệu dụng của van được chọn: Với k dt-I là hệ số dự trữ dòng điện, chọn k dt-I = 3; Do đó I hd-v = 3.8,1 = 24,3 (A) Dựa vào các số liệu trên ta chọn tiristor 25TTS08 của hãng TR 3.1. Bảng số liệu của 25TTS08 Ký hiệu I dm (A) I gt (mA) V gt (V) U ngmax (V) t c (µs) I tav (A) (V/µs) (A/µs) Thông số 25 45 2 800 110 16 500 150 + Chọn diode là SW08PCN030 I tbmax = 25, U ngmax = 800V 3.2. Tính toán máy biến áp lực + Tìm được trị số hiệu dụng điện áp các cuộn thứ cấp biến áp U 2 + Trị số hiệu dụng dòng sơ cấp biến áp I 1 + Trị số hiệu dụng dòng thứ cấp biến áp I 2 + Tính công suất biểu hiện 1 pha Trong đồ án này do mạch lực là mạch chỉnh lưu cầu 1 pha nên ta sử dụng máy biến áp 1 pha Điện áp 1 chiều tổng quát U d tương ứng tải định mức: U d = . 1 1 ( ) ddm v r loc rc rdd xdd d U U U U U U a b cP U + ∆ + ∆ + ∆ + ∆ + ∆ − + + + ∆ (3.1) Với a = pu kk mk . 2 γ .e x ; b =e r ; c = nmu Sk mk . 2 γ (3.2) + Ứng với sơ đồ cầu 1 pha: k u = 0.9 ; k p = 1.23 ;hệ số chuyển mạch kγ = π 2 ; m = 1 + Các giá trị e nm , e r , e x tra trong tài liệu chọn e nm = 6%, e r = 6%, e x = 8% U ddm điện áp 1 chiều ra tải định mức: 220 (V) sụt áp nên các van dẫn: 1.5 (V) Với các số liệu cho: U ddm = 220 (V), I d = 11.36 (A), = 1.5 (V), = 5 (V), U 1 pha = 220 (V), = I d U d = 2500 (w) :sụt áp trên lưới 10 [...]... là thông số của cực điều khiển thyristor (Uđk, Iđk) Mạch điều khiển đợc tính xuất phát từ yêu cầu về xung mở thyristor Các thông số cơ bản để tính mạch điều khiển: + Điện áp điều khiển thyristor: Uđk = 2 (V) + Dòng điện điều khiển thyristor: Iđk = 0,045 (A) + Thời gian mở thyristor: t = t = 110 ( às ) m cm + Độ rộng xung điều khiển: tx = 2.tm = 2.110 = 220 ( às ) + Tần số xung điều khiển: 1 1 6 fx... thép biến áp xung: V = (m3) (4.1) Trong đó: tx - độ rộng xung; tx = 220 ( à s) = 220.10-6 (s) Ux - độ sụt áp xung cho phép; Ux = 0,1 B - độ biến thiên cờng độ từ trờng; chọn B = 0,2 (T) H - độ biến thiên mật độ từ cảm; chọn H = 30 (A/m) kba - hệ số biến áp xung; chọn kba = 3 U2 - trị số hiệu dụng điện áp biến áp xung; U2 = Uđk = 2 (V) I2 - dòng điện thứ cấp biến áp xung; I2 = Iđk = 0,045 (A) 3.2.0,045.220.10... Tham số điện áp và dòng điện cuộn sơ cấp là: I2 0,045 U1 = U2.kba = 2.3 = 6 (V); I1 = kba = 3 = 0,015 (A) Nguồn công suất phải có trị số lớn hơn U 1 để bù sụt áp trên điện trở nên chọn E cs = 12 (V) Từ hai giá trị Ecs và I1 chọn bóng T3 loại BD131 có tham số Ucc = 45 (V); Icmax = 3 (A); tra bảng có min = 20 Ecs I cp 12 Ta có: R23 > = 3 = 4 ( ); Chọn R23 = R27 = 5 ( ) Kiểm tra độ sụt áp trên điện trở... Độ rộng xung điều khiển: tx = 2.tm = 2.110 = 220 ( às ) + Tần số xung điều khiển: 1 1 6 fx = 2.t x = 2.220.10 4.5.103 (Hz) = 4,5(kHz) = 40 UN = 12 (V) Ux = 0,11 + Độ mất đối xứng cho phép: + Điện áp nguồn nuôi mạch điều khiển: + Độ sụt áp xung cho phép: 4.3.1 Tính chọn khâu khuếch đại xung Hình 4.2 Khâu khuếch đại xung Phng pháp ny rt thông dng hin nay vì nó cách ly gia mch lc v mch iu khin in... đồ khâu so sánh ta đã chọn ở mạch điều khiển là so sánh hai cửa dùng khuếch đại thuật toán OA; ta chọn khuếch đại thuật toán loại TL084 + Do ta chọn nguồn nuôi IC là Vcc = 12 (V) thì điện áp đầu vào OA4 là Uv 12 (V) Dòng điện vào đợc hạn chế để Ilv < 1 (mA) 17 Uv 12 I lv = 1.10 3 = 12.103 ( ) = 12 (k ) Ta có: R4 = R5 > Chọn R4 = R5 = 15 (k ) 12 3 Khi đó dòng điện vào OA3 là: Ivmax = 15.10 = 0,8.10-3... R23 = R27 = 5 ( ) Kiểm tra độ sụt áp trên điện trở R23 khi bóng dẫn dòng: UR23 = I1.R23 = 0,015.5 = 0,075 (V) Nên điện áp còn trên biến áp xung: U1 = Ecs - UR23 = 12 - 0,075 = 11,925 (V) > 6 (V) Do đó đạt yêu cầu Bóng T4 chọn loại BC107 có Ucc = 45 (V); Icmax = 0,1 (A); min = 110 Nên điện trở đầu vào có trị số: 20.110.12 R22 = 1,2.1,2 18.103 ( ) = 18 (k ) 16 Chọn R22 = R25 = 15 (k ) R24 lm nhim... 1.10 3 = 12.103 ( ) = 12 (k ) Ta có: R4 = R5 > Chọn R4 = R5 = 15 (k ) 12 3 Khi đó dòng điện vào OA3 là: Ivmax = 15.10 = 0,8.10-3 (A) = 0,8 (mA) 4.3.4 Tớnh toỏn khi ng b Bin ỏp cú im gia bin in ỏp U2 = 220V thnh in ỏp U2 = 12V th cp Chn bin ỏp 3 pha 3 tr u / Y , mi tr qun 1 cun s cp v 2 cun th cp kba = 220/12 = 18,33 Chn gúc np nng lng cho t C1 l 2 = 10o, in ỏp U t vo u vo khụng o ca Opam OA1 l: U . quan về bộ điều chỉnh tốc độ động cơ điện 1 chiều ………………………… 3 1.1. Điều khiển tốc độ động cơ bằng cách thay đổi giá trị điện trở mạch phần ứng……….……3 1.2. Điều khiển tốc độ động cơ bằng cách. sau : - Điều khiển tốc độ động cơ bằng cách thay đổi giá trị điện trở mạch phần ứng của động cơ. - Điều khiển tốc độ động cơ bằng cách thay đổi từ thông φ. - Điều khiển tốc độ động cơ bằng cách. chỉnh tốc độ 10:1 -Hiệu suất động cơ η= 0,8 -Nguồn nuôi là điện áp lưới 3pha380v,50Hz -Điều chỉnh trơn Yêu cầu đối vơi tải là động cơ 1 chiều: điện áp và dòng điện vào động cơ fai là 1 chiều

Ngày đăng: 18/12/2014, 21:34

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan