Các giai đoạn xâm nhiễm và phát triển của phage... Các giai đoạn xâm nhiễm và phát triển của phage... 2.Virut ôn hòa và virut độclây nhiễm làm tan -Virut ôn hòa là những virut mà bộ gen
Trang 1Bài 44
SỰ NHÂN LÊN CỦA VIRUT
TRONG TẾ BÀO CHỦ
Trang 2I Chu trình nhân lên của virut
1 Sự xâm nhiễm và phát triển của phage
Trang 3*là loại virut chỉ chuyên tấn công vi
khuẩn
*sống kí sinh vào cơ thể vi khuẩn và
cuối cùng làm tan rã vi khuẩn
*loại virut rất độc đáo này không gây
hại cho người
Trang 4Các giai đoạn xâm nhiễm và phát triển của phago
Trang 5
Các giai đoạn xâm nhiễm và phát triển của phage
Trang 6Giai đo n 1 ạ
Giai đo n 1 ạ
:H p ph ấ ụ
:H p ph ấ ụ
Trang 8Các giai đoạn xâm nhiễm và phát triển của phage
Trang 9Làm thế nào virus phá vỡ tế bào để chui ra được?
- Virus có hệ gen mã hoá lizoxom làm tan thành tế bào
- Một số virus ký sinh trên động vật có thể xâm nhập bằng cách ẩm bào hay thực bào
Trang 102.Virut ôn hòa và virut độc
lây nhiễm làm tan)
-Virut ôn hòa là những virut mà bộ gen của nó gắn vào NST của tế bào nhưng tế bào vẫn sinh trưởng bình
thường.
Tế bào chứa virut ôn hòa gọi là tế bào tiềm tan.
-Chỉ khi có một số tác động bên ngoài như tia tử ngoại thì mới có thể chuyển virut ôn hòa thành virut độc và làm tan
tế bào.
Trang 11Cỏc giai đoạn phỏt triển của virut độc.
GĐ1 : Hấp phụ
mặt tế bào Nhờ có gai glycôprôtêin (virut động vật) và gai đuôi (phagơ) có tác dụng kháng
nguyên, t ơng hợp với các thụ thể trên bề mặt tế
bào.
bào nhất đinh và để xõm nhiễm cũn cần một số
lượng virut nhất định gọi là ngưỡng lõy nhiễm
M=V/N M ngưỡng lõy nhiễm, V số lượng vi rỳt cú thể lõy nhiễm, N số lượng tế bào chủ tương ứng với
vi rỳt gõy độc.
Trang 12Các giai đoạn phát triển của virut độc.
GĐ2:
Xâm nhập
Enzim lizôzim phá hủy thành tế bào để bơm axit nuclêic vào tế bào chất, vỏ nằm bên ngoài.
Trang 13GĐ3: Sinh tổng hợp
Các giai đoạn phát triển của virut độc.
Virut thực hiện quá trình tổng hợp axit
nuclêic và prôtêin của mình.
Nguồn nguyên liệu và enzim do tế bào
chủ cung cấp.
Trang 14Các giai đoạn phát triển của virut độc.
ráp
thành virut hoàn chỉnh.
Trang 15GĐ5: Giải phóng
Các giai đoạn phát triển của virut độc.
Virut phá vỡ võ tế bào chủ và ồ ạt chui ra ngoài.
Virut có hệ gen mã hóa enzim lizôzim làm tan vỏ(thành tế bào, màng sinh chất) tế bào chủ, chui ồ ạt ra ngoài hoặc tạo thành lỗ thủng trên
Trang 16Giai
Hấp
phụ Muốn xâm nhập và nhân lên trong vi khuẩn, trước hết phage phải tìm thấy chỗ tiếp nhận đặc hiệu trên bề mặt tế bào vi khuẩn Nhiều nghiên cứu cho thấy khi vi khuẩn
biến dị, thay đổi tính chất bề mặt thì phage không có khả năng xâm nhập vào vi khuẩn.
Xâm
nhập Khi đã bám vào bề mặt tế bào vi khuẩn, men ở đuôi của phage sẽ làm tan vách (thành) tế bào vi khuẩn, sau đó đuôi co bóp đẩy lõi của đuôi vào vi khuẩn, tiếp theo
ADN của phage sẽ được bơm vào tế bào vi khuẩn Vỏ capsid sẽ ở lại ngoài vi khuẩn
Trang 17Chu trình xâm nhiễm và phát triển của virut ôn hòa
Chu trình tiềm tan
→ Virut gắn ADN của mình vào ADN của vật chủ
và nhân lên cùng với tế bào chủ → tế bào chủ vẫn
Virut ôn hòa
Trang 18Chu trình ti m tan ề
Chu trình tiềm tan
-ADN của phage tích hợp vào NST vi khuẩn tạo thành dạng prophage
-Tế bào vi khuẩn phân chia bình thường, sao chép prophage và truyền cho thế hệ sau
-Nhiều tế bào phân chia tạo ra khuẩn lạc vi khuẩn có chứa prophage
-Một số prophage tồn tại trên NST vi khuẩn khởi đầu cho chu trình sinh tan mới
Trang 19→ Khi cảm ứng (chiếu tia tử ngoại ), virut ôn
hòa có thể chuyển thành virut dộc.
Trang 20Virut độc Virut ôn hòa
Chu trình tan Chu trình tiềm tan Chu trình tan Chu trình tiềm tan.
Phân biệt chu trình tan và chu trình tiềm tan.
Sự phát triển của virut
(gồm 5 giai đoạn) làm
tan tế bào
Bộ gen của virut gắn vào NST của vật chủ và nhân lên cùng tế bào vật chủ tế bào vẫn sinh trưởng bình thường
Trang 21Virut độc
Trang 223 Sơ đồ mối quan hệ giữa chu trình tan và tiềm tan
(1)
(2)
(3) (4)
(5)
(6)
(7)
(8) Hấp phụ
Xâm nhập
Sinh tổng hợp
Lắp ráp Giải phóng
ức chế
Trang 23Kết luận:
* Cơ chế của hiện tượng cảm ứng là tác nhân cảm ứng đã phá hủy các chất ức chế, do đó prophagơ biến thành phagơ độc.
* Như vậy tồn tại ở tế bào hai loại phản ứng đối với
sự nhiễm các phagơ ôn hòa: loại phản ứng làm tan
và phản ứng sinh tan Phản ứng làm tan thì các
prôtêin hợp phần của phagơ được tổng hợp trước
và nhanh hơn các prôtêin ức chế, trường hợp sinh tan thì ngược lại.
Trang 24*Khoa học nhận thấy các vi khuẩn sinh tan sống ôn hòa với với các
prophagơ của mình, đây là sự miễn dịch đặc trưng, vì nếu một vi khuẩn
sinh tan đối với A, nếu được nhiễm vào nó một phagơ A’ tương tự thì A’ có thể xâm nhập vào tế bào nhưng không được nhân lên và bị loại dần trong quá trình phân chia liên tiếp của tế bào, vì thế vi khuẩn sinh tan đối với A
sẽ được miễn dịch đối với A’ và những phagơ gần với chúng
Ý nghĩa mối quan hệ giữa chu trình sinh
tan và chu trình tiềm tan.
* Nếu bị tan bởi các phagơ A’ thì có nghĩa phagơ A’ là tác nhân gây cảm ứng