1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

phân tích báo cáo tài chính Công ty Cổ Phần Cát Lợi

23 1,5K 3

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 23
Dung lượng 248,28 KB

Nội dung

MỤC LỤCA. GIỚI THIỆU VỀ CÔNG TY11. Thông tin khái quát12. Quá trình hình thành, phát triển của Công ty13. Ngành nghề và địa bàn kinh doanh1B. PHÂN TÍCH VÀ ĐÁNH GIÁ TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH11. PHÂN TÍCH TỈ LỆ11.1 Khả năng thanh toán11.2 Hiệu quả hoạt động11.3 Tài trợ11.4 Khả năng sinh lời11.5 Tỉ lệ giá thị trường12. PHÂN TÍCH CƠ CẤU BẢNG CÂN ĐỐI KẾ TOÁN13. PHÂN TÍCH CƠ CẤU LỜI LỖ14. PHÂN TÍCH MÔ HÌNH14.1 Mô hình chỉ số Z14.2 Mô hình hiệu quả tài chính15. PHÂN TÍCH HÒA VỐN16. PHÂN TÍCH ĐÒN BẨY TÀI CHÍNH17. LƯỢNG GIÁ CỔ PHIẾU17.1 Phương pháp 1: DÒNG THU NHẬP CỦA CỔ PHIẾU17.2 Phương pháp 2: MÔ HÌNH TĂNG TRƯỞNG KHÔNG NGỪNG17.3 Phương pháp 3: THEO PHƯƠNG PHÁP CHỈ SỐ PE17.4 Phương pháp 4: CHỈ SỐ EVA18. THIẾT LẬP DANH MỤC ĐẦU TƯ1 A. GIỚI THIỆU VỀ CÔNG TY1. Thông tin khái quát Tên giao dịch: Công ty Cổ Phần Cát Lợi Giấy chứng nhận đăng kí kinh doanh số: 4103002106 ngày 19 tháng 2 năm 2004 do Sở Kế hoạch và Đầu tư TP. Hồ Chí Minh cấp và đăng ký thay đổi lần 7 vào ngày 08082008. Vốn điều lệ 31122012:131.038.300.0000 VND Vốn đầu tư của chủ sở hữu: 131.038.300.0000 VND Địa chỉ: 934D2, Đường D, Khu CN Cát Lái, P. Thạnh Mỹ Lợi, Quận 2, Tp.HCM Điện thoại: 08.37421118Fax: 08.37420923 Website: www.catloi.com.vn Mã cổ phiếu: CLC

TRƯNG ĐI HC KINH TẾ TPHCM VIỆN ĐÀO TO SAU ĐI HC BÀI TẬP CÁ NHÂN MÔN QUẢN TRỊ TÀI CHÍNH GVHD: TS NGÔ QUANG HUÂN HC VIÊN: LÊ SƠN PHÁT LỚP: NGÀY 2 K22 TPHCM 12/2013 MỤC LỤC A. GIỚI THIỆU VỀ CÔNG TY 1. Thông tin khái quát - Tên giao dịch: Công ty Cổ Phần Cát Lợi - Giấy chứng nhận đăng kí kinh doanh số: 4103002106 ngày 19 tháng 2 năm 2004 do Sở Kế hoạch và Đầu tư TP. Hồ Chí Minh cấp và đăng ký thay đổi lần 7 vào ngày 08/08/2008. - Vốn điều lệ 31/12/2012: 131.038.300.0000 VND - Vốn đầu tư của chủ sở hữu: 131.038.300.0000 VND - Địa chỉ: 934D2, Đường D, Khu CN Cát Lái, P. Thạnh Mỹ Lợi, Quận 2, Tp.HCM - Điện thoại: 08.37421118 Fax: 08.37420923 - Website: www.catloi.com.vn - Mã cổ phiếu: CLC 2. Quá trình hình thành, phát triển của Công ty Công ty cổ phần Cát Lợi được chuyển đổi từ Doanh nghiệp Nhà nước – Xí nghiệp in bao bì và phụ liệu thuốc lá theo Quyết định số 184/2003/QĐ-BCN ngày 13/11/2003 của Bộ trưởng Bộ Công nghiệp. Công ty hoạt động theo Giấy chứng nhận đăng ký  kinh doanh số 4103002106 ngày 19 tháng 2 năm 2004 do Sở Kế hoạch và Đầu tư TP. Hồ Chí Minh cấp. Công ty đã được niêm yết cổ phiếu trên Trung tâm giao dịch chứng khoán thành phố Hồ Chí Minh theo Giấy phép số 64/UBCK-GPNY ngày 18 tháng 10 năm 2006 do Chủ tịch Ủy ban chứng khoán Nhànước cấp. 3. Ngành nghề và địa bàn kinh doanh - Ngành nghề kinh doanh: In bao bì; sản xuất cây đầu lọc và phụ liệu thuốc lá - Địa bàn kinh doanh chính:Công ty cung cấp sản phẩm cho tất các công ty sản xuất thuốc lá điếu trong cả nước từ Bắc tới Nam.  B. PHÂN TÍCH VÀ ĐÁNH GIÁ TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH (Xem thư mục và file đính kèm gồm: - Báo cáo tài chính ở thư mục BAO CAO TAI CHINH - File Excel Phantichcacchisov1.0.xlsx) 1. PHÂN TÍCH TỈ LỆ 1.1 Khả năng thanh toán Chỉ số Năm 2012 Năm 2011 Năm 2010 Năm 2009 Năm 2008 C R Tỷ lệ lưu động 1.4428 1.3532 1.3777 1.4601 1.4205 Q R Tỷ lệ thanh toán nhanh 0.5232 0.7406 0.6636 0.6488 0.7182 So với VNM (Vinamilk): NỘI DUNG 2012 2011 2010 2009 2008 Tỷ lệ lưu động CR 2.68 3.21 2.24 2.92 3.28 Tỷ lệ thanh toán nhanh QR 1.84 2.10 1.35 2.16 1.44 Nhận xét: - Tỉ lệ lưu động/thanh toán thanh của CLC là thấp nhiều so với VNM. Do vậy vị thế thanh khoản của công ty là rất yếu.  - Hơn nữa, bởi vì các tài sản lưu động phải được chuyển đổi thành tiền mặt trong vòng 1 năm và thường chúng được chuyển đổi với giá trị chỉ gần bằng với giá trị báo cáo. Với tỷ lệ hiện hành trên, CLC có thể chuyển đổi các tài sản lưu động của mình với tỷ lệ là ~70% giá trị sổ sách và phải hết nợ các chủ nợ. - Song song, với khoản phải thu của công ty dù có thu được hết cũng không đủ bù để trả nợ hết nợ ngắn hạn. Công ty vẫn phải bị áp lực thanh lý hàng tồn kho, và có thể xảy ra tình trạng không thanh toán được nợ ngắn hạn.Đặc biệt năm 2012, tỉ số này thấp nhất từ lúc lên sàn.Điều này hoàn toàn ngược lại với Vinamilk. 1.2 Hiệu quả hoạt động Chỉ số Năm 2012 Năm 2011 Năm 2010 Năm 2009 Năm 2008 TAT Hiệu quả sử dụng tài sản 2.3831 2.4518 2.0218 2.4521 2.5023 IT Vòng quay tồn kho 4.4950 5.1234 4.2413 5.4798 5.6597 ACP/DSO Kỳ thu tiền bình quân 41.000 3 42.4032 56.7897 43.3418 41.8304 So với VNM (Vinamilk): NỘI DUNG 2012 2011 2010 2009 2008 Hiệu quả sử dụng tổng tài sản TAT 1.39 1.45 1.56 1.32 1.44 Vòng quay tồn kho IT 5.03 4.59 4.49 5.10 3.14 Kỳ thu tiền bình quân ACP 30.45 36.11 25.71 24.71 28.35 Nhận xét:  - Các tỉ lệ hiệu quả hoạt động ở hiệu quả sử dụng tổng tài sản và vòng quay tồn kho của CLC về cơ bản luôn khả quan hơn VNM. Ta thấy công ty việc sử dụng tài sản của công ty vẫn tốt hơn công ty ưu tín trong ngành là VNM. - Tuy nhiên, nếu lấy kỳ hạn thu tiền bình quan của VNM bình quân là 30 ngày thì thực tế kì thu tiền bình quân 42 ngày của CLC cho thấy khách hàng của công ty CLC nhìn chung là không thánh toán đúng hạn. Điều này làm cho công ty không sử dụng tiền của mình để giảm nợ vay ngân hàng hay các khoản vốn đắt đỏ. Đồng thời cũng cho thấy có khả năng có nhiều khoản thu không thu được, và xu hướng các năm vẫn không thay đổi, chứng tỏ công ty cần phải có biện pháp để thúc đẩy tăng nhanh việc thu hồi các khoản phải thu. 1.3 Tài trợ Chỉ số Năm 2012 Năm 2011 Năm 2010 Năm 2009 Năm 2008 D/ A Tỷ lệ nợ/tổng tài sản 0.5892 0.6381 0.6656 0.5910 0.5742 IC R Tỷ lệ thanh toán lãi vay 2.7564 2.8333 2.7896 5.9054 4.5007 Tỷ số khả năng trả nợ 0.0851 0.1133 0.1021 0.1001 0.1439 So với VNM (Vinamilk): NỘI DUNG 2012 2011 2010 2009 2008 Tỷ lệ nợ/ Tổng tài sản D/ A 0.21 0.20 0.26 0.23 0.19 Tỷ lệ thanh toán lãi vay IC R 2,225.73 358.35 6,999.28 -117.55 51.84 Tỷ số khả năng trả nợ 105.78 22.81 16.57 5.65 6.56 Nhận xét:  - Tỷ lệ nợ của CLC lúc nào cũng dao động khoảng 60% có nghĩa các chủ nợ đã cung cấp khoảng 3/5 tổng vốn tài trợ. Tỷ số nợ của CLC cao hơn rất nhiều so với VNM là dấu hiệu báo động, và điều này làm cho CLC phải tốn kém chi phí để vay thêm nếu không huy động thêm vốn chủ sở hữu trước. Công ty chịu rủi ro phá sản cao hơn VNM rất nhiều do họ phải cố gắng tìm kiếm, đi vay thêm 1 số lượng vốn lớn. - Tỷ lệ thanh toán lãi vay của CLC quá cách xa so với VNM, đều đó cho thấy khả năng chi trả lãi vay của CLC là tương đối thấp hay mức độ an toàn tương đối thấp. Nó cũng là con số củng cố thêm nhận định về tỷ lệ nợ trên, và công ty có thể gặp khó khăn nếu họ cố gắng vay thêm vốn. - Đối với các ngân hàng và chủ nợ ngắn hạn thì quan tâm đến tỷ lệ khả năng trả nợ (do trong ngắn hạn khấu hao có thể dùng để thanh toán nợ vay), còn các chủ nợ dài hạn thì quan tâm chỉ số thanh toán lãi vay.Trong 2 trường hợp, các chủ nợ đều muốn cho VNM vay hơn là CLC.Đồng thời, cũng cho thấy công ty CLC đang có mức độ rất cao. 1.4 Khả năng sinh lời Chỉ số Năm 2012 Năm 2011 Năm 2010 Năm 2009 Năm 2008 GPM Doanh lợi gộp bán hàng và dịch vụ 9.01% 10.90% 10.79% 10.73% 11.12% NPM Doanh lợi ròng 3.53% 3.91% 3.52% 4.41% 5.29% BEP Sức sinh lợi cơ bản 14.33% 16.29% 12.04% 14.02% 18.17% ROA Tỷ suất lợi nhuận trên tổng tài sản 8.40% 9.60% 7.11% 10.81% 13.23% ROE Tỷ suất lợi nhuận trên vốn chủ sở hữu 20.45% 26.52% 21.27% 26.42% 31.07% So với VNM (Vinamilk):  NỘI DUNG 2012 2011 2010 2009 2008 Doanh lợi gộp bán hàng và dịch vụ GP M 34.17% 30.46% 32.84% 36.54% 31.65% Doanh lợi ròng NP M 21.25% 18.64% 21.51% 21.23% 14.50% Sức sinh lợi cơ bản BEP 35.16% 31.86% 26.11% 17.52% 22.98% Tỷ suất lợi nhuận trên tổng tài sản RO A 29.54% 27.07% 33.57% 28.01% 20.93% Tỷ suất lợi nhuận trên vốn sở hữu ROE 37.56% 33.81% 45.40% 36.60% 25.95% Nhận xét: GPM của VNM gấp ~3 lần GPM của CLC; NPM của VNM gấp 5~6 lần NPM của CLC; BEP của VNM gấp ~2 lần BEP của CLC; ROA của VNM thời gian đầu gấp 1.6 lần ROA của CLC, nhưng càng ngày khoảng cách càng tăng và đến 2012, ROA của VNM gấp 3.5 lần ROA của CLC; ROE của VNM gấp lần lượt 1.2;1.4; 2.1; 1.3; 1.8 lần ROE của CLC qua các năm. Qua đó cho thấy: - GPM phản ánh chi phí của CLC quá cao. Chi phí cao thường là do hoạt động kinh doanh không hiệu quả. - Trong khi GPM của VNM gấp ~3 lần GPM của CLC; NPM của VNM lại gấp 5~6 lần NPM của CLC; BEP của VNM gấp ~2 lần BEP của CLC; hay ROA của VNM gấp 3.5 lần ROA của CLC. Cho thấy sự khác biệt trong chính sách tài trợ, CLC sử dụng nhiều nợ vay hơn VNM, dẫn đến những khoản chi trả lãi vay này làm giảm lãi ròng trên doanh thu/tổng tài sản rất nhiều. - Nhưng ở 1 khía cạnh khác, NPM của VNM gấp đến 5~6 lần NPM của CLC, nhưng tỷ suất sinh lợi nhận trên vốn chủ sở hữu ROE của VNM gấp lần lượt 1.2;1.4; 2.1; 1.3; 1.8 lần ROE của CLC qua các năm, càng chứng minh sự khác biệt GPM, NPM cho thấy sự khác biệt trong chính sách tài trợ, chứ không phải do vấn đề hoạt động. Do đó, công ty CLC có lãi ròng trên doanh thu thấp rất nhiều so với  VNM, nhưng lợi nhuận trên vốn chủ sở hữu khoảng cách thu hẹp đáng kể do đòn bẩy tài chính của công ty CLC. 1.5 Tỉ lệ giá thị trường Chỉ số Năm 2012 Năm 2011 Năm 2010 Năm 2009 Năm 2008 P/E 4.0330 2.6384 5.9301 6.5060 4.0000 P/B 0.8248 0.6997 1.2611 1.7190 1.2430 P/CF 2.7512 1.7907 3.7381 4.3746 2.7337 So với VNM (Vinamilk): NỘI DUNG 2012 2011 2010 2009 2008 Tỷ lệ P/E P/E 12.61 16.81 8.39 11.08 23.29 Tỷ lệ P/B P/B 4.74 5.68 3.81 4.06 6.05 Tỷ số giá/ dòng tiền P/C F 11.54 15.31 7.77 10.09 20.41 Nhận xét: - P/E của VNM cao hơn nhiều P/E của CLC phản ánh đúng sự tăng trưởng mạnh của VNM so với CLC và ít rủi ro hơn cổ phiếu của CLC. - Trong 2 năm gần đây chỉ số P/B của CLC đều thấp hơn 1, cho thấy sự kinh doanh thời gian gần đây không thành công. Cùng với gần đây, cùng với các chính sách như cấm hút thuốc nơi công cộng, … gây ảnh hưởng lớn kinh doanh của CLC. Ngược lại chỉ P/B của VNM luôn cao hơn rất nhiều, tương đương giá trị thị tường lớn hơn rất nhiều so với giá trị sổ sách. 2. PHÂN TÍCH CƠ CẤU BẢNG CÂN ĐỐI KẾ TOÁN Chỉ tiêu Năm 2012 Năm 2011 Năm 2010 Năm 2009 Năm 2008 I. TÀI SẢN I. TÀI SẢN  [...]... 41.08% 36.19% 33.44% 40.90% 42.58% Lợi ích của cổ đông thiểu số 0 0 0 0 0 Hàng tồn kho Tài sản ngắn hạn khác TỔNG TÀI SẢN NGẮN Tài sản cố định Bất động sản đầu tư Các khoản đầu tư tài chính dài hạn Tổng tài sản dài hạn khác Lợi thế thương mại TỔNG TÀI SẢN DÀI HẠN II NGUỒN VỐN Nợ ngắn hạn Nợ dài hạn Tổng Nợ Vốn chủ sở hữu Nhận xét: - Tỷ lệ tài sản ngắn hạn trên tổng tài sản vẫn duy trì ở mức trên 85%,... Doanh Thu Thuần Giá Vốn Hàng Bán Lợi Nhuận Gộp Chi phí hoạt động Chi phí tài Tổng doanh thu hoạt động tài chính Lợi nhuận thuần từ hoạt động kinh doanh nhuận Chi phí thuế TNDN 12 Lợi ích của cổ đông thiểu 0.00% 0.00% 0.00% 0.00% 0.41% 0.30% 0.34% 0.36% 3.53% Tổng Chi phí lợi nhuận 0.00% 0.31% số 3.88% 3.53% 4.41% 5.32% Lợi nhuận sau thuế thu nhập doanh nghiệp Nhận xét: - Lợi nhuận gộp vẫn duy trì mức... ty có giá trị nhỏ hơn giá trị lịch sử công ty - Chỉ số giá thị trường CLC so với giá trị cổ phiếu thực tế CLC: Giá cổ P phiếu 15000 12100 19400 25200 15000 Do đó, chỉ số giá thị trường của CLC phản ánh tương đối sát giá trị thực tế của cổ phiếu CLC Nếu nhà đầu tư dựa vào các báo cáo định kì có thể nhận định được giá trị cổ phiếu đóng cửa cuối năm ra sao 5 PHÂN TÍCH HÒA VỐN Năm Năm Năm 2009 1,149,967... 14 - Chỉ số giá cổ phiếu trên thu nhập cổ phiếu đã thể hiện nhà đầu tư chấp nhận trả cho các cổ phiếu thấp hơn giá trị sổ sách Do các tài sản mua từ các năm trước ghi nhận giá gốc, do nhiều nguyên nhân (lạm phát, …) làm cho giá trị thực tế của tài sản giảm đi đáng kể đặc biệt 2 năm 2011 và 2012, và đồng thời cũng phản ánh phần nào hoạt động sản xuất kinh doanh không thành công của công ty có giá trị... các chính sách của nhà nước về việc sản xuất, sử dụng thuốc lá Năm 2012 với việc cấm hút thuốc nơi công cộng đã kéo lợi nhuận gộp giảm nhẹ 1% so với doanh thu - Lợi nhuận sau thuế cũng cho nhận định tương tự với lợi nhuận gộp 4 PHÂN TÍCH MÔ HÌNH 4.1 Mô hình chỉ số Z Năm Chỉ tiêu Tài sản Năm 2012 493,067,81 Năm 2011 540,187,25 Năm 2010 552,462,06 Năm 2009 405,019,36 2008 302,659,4 H lưu động Tổng tài. .. Vì vậy, công ty nên có chiến lược mở rộng ngành nghề kinh doanh vì mặc dù thuộc ngành thực phẩm như Vinamilk nhưng với sản xuất kinh doanh liên quan thuốc lá xu hướng ổn định, hoặc khó thay đổi quy mô 11 - Vì chiến lược ngắn hạn, việc huy động vốn công ty phụ thuộc nhiều vào tài trợ ngắn hạn hơn là nguồn vốn chủ sở hữu (chỉ chiếm ~40%), có thể xem đây cơ cấu nguồn vốn tài trợ tối ưu 3 PHÂN TÍCH CƠ... nhưng đây là hoà vốn theo việc bán hỗn hợp các mặt hàng chứ không phải chỉ bán riêng từng mặt hàng Để có lợi, phải hướng tới việc bán các mặt hàng có tỷ lệ hiệu số gộp (Giá bán - biến phí đơn vị) từ cao đến thấp 6 PHÂN TÍCH ĐÒN BẨY TÀI CHÍNH Năm Chỉ tiêu DO L DFL DTL BEP Rủi ro kinh doanh Rủi ro tài chính Rủi ro tổng thể Năm Năm Năm Năm 2012 1.4582 2011 1.4613 2010 1.5294 2009 1.5445 2008 1.4849 1.5693... trước BEP của CLC . 0. 00% 0. 00% 0. 00% 0. 00% 0. 00% Các khoản đầu tư tài chính dài hạn 3.29% 2.97% 3.36% 4.31% 0. 00% Tổng tài sản dài hạn khác 0. 16% 0. 15% 0. 00% 0. 00% 0. 00% Lợi thế thương mại 0. 00% 0. 00% 0. 00% . hạn 0. 00% 0. 00% 0. 00% 0. 00% 0. 00% Tổng Nợ 58.92% 63.75% 66.52% 59 .06 % 57.37% Vốn chủ sở hữu 41 .08 % 36.19% 33.44% 40. 64% 42. 30% Nguồn kinh phí và quỹ khác 0. 00% 0. 00% 0. 00% 0. 26% 0. 28% . Chi phí thuế TNDN 0. 31% 0. 41% 0. 30% 0. 34% 0. 36%  Lợi ích của cổ đông thiểu số 0. 00% 0. 00% 0. 00% 0. 00% 0. 00% Tổng Chi phí lợi nhuận 0. 31% 0. 41% 0. 30% 0. 34% 0. 36% Lợi nhuận sau

Ngày đăng: 18/12/2014, 16:43

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w