Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 27 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
27
Dung lượng
754 KB
Nội dung
• Vai trò của động viên • Một số thuyết về động viên • Ứng dụng các thuyết động viên ĐỘNG LỰC LÀM ViỆC ThS NguyenThiNgocHuong- ĐaihocKTKTBD VAI TRÒ CHỦ YẾU CỦA NHÀ QUẢN TRỊ LÀ GÌ? a. Hoàn thành một công việc b. Tổ chức và kiểm soát nhân viên để hoàn thành công việc được giao ở mức thoả đáng. c. Đôn đốc nhân viên thực hiện công việc nhằm đạt được mục tiêu của doanh nghiệp. d. Tạo điều kiện để nhân viên cảm thấy hài lòng với công việc của họ. e. Dẫn dắt nhân viên đạt được những mục tiêu đã đề ra với nỗ lực lớn nhất. ThS NguyenThiNgocHuong- ĐaihocKTKTBD Khái niệm Động viên Khái niệm Động viên Động viên là tạo ra sự nỗ lực hơn ở nhân viên trong quá trình thực hiện nhiệm vụ của tổ chức trên cơ sở thoả mãn nhu cầu cá nhân Biết cách động viên đúng sẽ tạo ra sự thay đổi tích cực trong thái độ và hành vi của con người,trên cơ sở đó các mục tiêu được thực hiện Muốn động viên được nhân viên , nhà quản trò phải tạo ra động lực thúc đẩy họ làm việc ThS NguyenThiNgocHuong- ĐaihocKTKTBD ĐỘNG LỰC LÀM VIỆC ĐỘNG LỰC LÀM VIỆC Động lực làm việc là : Những gì thúc đẩy chúng ta làm điều đó Sự khích lệ khiến chúng ta cố gắng làm một điều gì đó Muốn tạo động lực cho ai làm việc gì đó bạn phải làm cho họ muốn làm công việc ấy. Tạo động lực liên quan nhiều đến sự khích lệ , không thể là sự đe doạ hay dụ dỗ ThS NguyenThiNgocHuong- ĐaihocKTKTBD CÁI GÌ TẠO NÊN ĐỘNG LỰC LÀM VIỆC CỦA MỖI CÁ NHÂN ? Tùy thuộc vào giá trò và thái độ, mỗi cá nhân có thể coi những yếu tố khác nhau là tác nhân tạo động lực hay triệt tiêu động lực trong môi trường làm việc của mình. - Được giao quyền - Phong cách lãnh đạo phù hợp - Một công việc yêu thích - Thu nhập hấp dẫn Động lực làm việc của con người được tăng lên hay giảm xuống bởi những điều không giống nhau . ThS NguyenThiNgocHuong- ĐaihocKTKTBD ĐÁNH GIÁ MÔI TRƯỜNG LÀM VIỆC TRONG ĐÁNH GIÁ MÔI TRƯỜNG LÀM VIỆC TRONG DOANH NGHIỆP CỦA BẠN DOANH NGHIỆP CỦA BẠN Theo ý kiến của bạn Đánh giá (cao nhất là 10)ø Nhân viên có hỗ trợ hợp tác không ? Môi trường làm việc có vui vẻ không ? Mọi người cùng cấp bậc làm việc và giữa các cấp khác nhau có trao đổi thông tin tốt không ? Có sự tin tưởng lẫn nhau giữa các nhân viên và giữa các bộ phận không? Các cấp quản lý có biết lắng nghe không ? Nhân viên có được khuyến khích để phát triển năng lực hay không ? Những quyết đònh và thông tin có được chia sẻ không ? Số lượng nhân viên vắng mặt và thôi việc có thấp không ? Tai nạn lao động có thường xảy ra không ? Khách hàng có thường phàn nàn không ? Tổng cộng : (Trên tổng số 100) ThS NguyenThiNgocHuong- ĐaihocKTKTBD lý thuyết của Maslow Hoàn thiện Quỳền lực. Gây ảnh hưởng Nhu cầu xã hội Nhu cầu an toàn Nhu cầu thiết yếu Abraham Maslow sinh ngày 1-4-1908, mất năm 8-5-1970. Là một nhà tâm lý học người Mỹ. Ông là người đáng chú ý nhất với sự đề xuất về Tháp Nhu Cầu. Ông được xem là cha đẻ của chủ nghĩa nhân văn trong Tâm Lý học. ThS NguyenThiNgocHuong- ĐaihocKTKTBD THUYẾT NHU CẦU CỦA MASLOW NHU CẦU SINH HỌC Thực phẩm Không khí Nước Giấc ngủ NHU CẦU AN TOÀN Sự đảm bảo Sự ổn đònh Hoà bình NHU CẦU XÃ HỘI Được chấp nhận Được yêu thương Được là thành viên của tập thể. Tình bạn NHU CẦU TỰ TRỌNG Thành đạt Tự tin Tự trọng Được công nhận NHU CẦU TỰ THỂ HIỆN Phát triển cá nhân. Tự hoàn thiện. ThS NguyenThiNgocHuong- ĐaihocKTKTBD Thuyết E.R.G Nhu cầu tồn tại (Nc sinh học+Nc an toàn) Nhu cầu quan hệ (Nc xã hội+Nc được tôntrọng) Nhu cầu phát triển (Nc tự thể hiện+Nc tự trọng) NQT vận dụng trả lương theo kỹ năng của NV ClaytonAlderfer ThS NguyenThiNgocHuong- ĐaihocKTKTBD Thuyết nhu cầu của David Mc. Clelland 1. Nhu cầu thành tựu Công việc mang tính thách thức Làm chủ công việc 2. Nhu cầu liên minh Công việc tạo sự thân thiện và các quan hệ XH 3. Nhu cầu quyền lực: mong mu n chi ph i ố ố ng i khác và s vi cườ ự ệ ThS NguyenThiNgocHuong- ĐaihocKTKTBD [...]... việc và cơng ty ; • khơng còn nỗ lực như trước, •trở nên cáu kỉnh, trong những trường hợp nghiêm trọng có thể phá rối trong cơng ty hay nghỉ việc ThS NguyenThiNgocHuongĐaihocKTKTBD NGƯỜI LÃNH ĐẠO LÀM GÌ ĐỂ TẠO ĐỘNG LỰC LÀM VIỆC CHO NHÂN VIÊN ? - Cố gắng hiểu và tạo điều kiện giúp thoả mãn các cấp độ nhu cầu của nhân viên Tạo môi trường làm việc tốt : Điều kiện làm việc Bầu không khí làm việc Công việc. .. (KÌ VỌNG) Động viên Nỗ lực Khen thưởng Hiệu quả công việc Nếu động viên là để nhằm mục đích tăng kết quả công việc thì mọi khía cạnh của chu trình này “ động viên – nỗ lực – hiệu quả công việc – khen thưởng “ cần phải được xem xét ThS NguyenThiNgocHuongĐaihocKTKTBD Tăng kỳ vọng từ nỗ lực đến hồn thành cơng việc Chọn nhân viên phù hợp với cơng việc Đào tạo nhân viên tốt "Phân vai" rõ trong cơng việc Cung... việc : Phân công công việc hợp lý, công bằng Luân chuyển công việc và mở rộng công việc Thú vò hoá công việc ThS NguyenThiNgocHuongĐaihocKTKTBD NGƯỜI LÃNH ĐẠO LÀM GÌ ĐỂ TẠO ĐỘNG LỰC LÀM VIỆC CHO NHÂN VIÊN ? - Khen thưởng hợp lý Tạo cơ hội tham gia : Tham gia trao đổi mục tiêu, quyết đònh Phát triển nhóm tự quản Phát triển nhóm chất lượng Các kó thuật hỗ trợ Lòch làm việc năng động Kì nghỉ Sinh hoạt... THUYẾT ĐỘNG LỰC NỘI TẠI Đặc trưng thiết yếu của công việc : Phản hồi từ công việc Nhân viên được lợi gì : Nếu tất cả các đặc trưng thiết yếu này của công việc đều hiện hữu thì kết quả là Nhận biết về các kết quả thực của công việc Sự tự chủ Nhận thức được trách nhiệm đối với kết quả công việc Động lực nội tại cao Sự đa dạng của kỹ năng Công việc có kết quả nhìn Cảm nhận được ý nghóa thấy rõ của công việc. .. tạo nhân viên tốt "Phân vai" rõ trong cơng việc Cung cấp đủ các nguồn lực cần thiết Kèm cặp, giám sát và tích cực thu thập thơng tin phản hồi Tăng kỳ vọng từ hồn thành cơng việc tới hiệu quả Đo lường q trình làm việc một cách chính xác Mơ tả các kết quả làm việc tốt và khơng tốt Giải thích và áp dụng cơ chế đãi ngộ theo kết quả cơng việc Tăng mức độ thỏa mãn Đảm bảo là các phần thưởng có giá trị (vật... tổ chức, bối cảnh làm việc hoặc phạm vi công việc ) (Liên quan đến tính chất công việc, nội dung công việc & những tưởng thưởng ) Phương Sự Hệ pháp giám sát thống phân phối thu nhập Quan Các hệ với đồng nghiệp Điều Ý kiện làm việc Công việc ổn đònh Chính Đòa Không nghóa cũa các thành tựu nhận dạng khi công việc được thực hiện Ý sách của công ty nghiã của các trách nhiệm Sự hệ giữa các... với cơng việc được gọi là nhân tố động viên (Motivator) – nhân tố bên trong • Các nhân tố liên quan đến bất mãn được gọi là các nhân tố duy trì (Hygiene Factors) - nhân tố bên ngồi ThS NguyenThiNgocHuongĐaihocKTKTBD THUYẾT 2 YẾU TỐ CỦA HERZBERG Các yếu tố duy trì (bên ngồi) Các yếu tố động viên (bên trong) (Liên quan đến quan hệ giữa các cá nhân và tổ chức, bối cảnh làm việc hoặc phạm vi công việc )... mình NQT phải quan tâm đến nhận thức của người lao động về sự công bằng trong tổ chức của họ ThS NguyenThiNgocHuongĐaihocKTKTBD Thuyết công bằng (John Stasey Adams) •Tạo được sự cơng bằng sẽ giúp thắt chặt mối quan hệ với nhân viên, động viên và gia tăng mức độ hài lòng của họ; từ đó nhân viên của bạn sẽ làm việc hiệu quả và gắn bó hơn với cơng việc ThS NguyenThiNgocHuongĐaihocKTKTBD Thuyết công bằng... rằng một cá nhân sẽ hành động theo một cách nhất định dựa trên những mong đợi về một kết quả nào đó hay sự hấp dẫn của kết quả đó với cá nhân Mơ hình này do V Vroom đưa ra vào năm 1964, sau đó được sửa đổi, bổ sung bởi một vài người khác, bao gồm cả các học giả Porter và Lawler (1968) ThS NguyenThiNgocHuongĐaihocKTKTBD Thuyết mong đợi (kì vọng) • Để động viên người lao động NQTcần làm cho họ mong đợi vào:... cá nhân Ảnh hưởng của yếu tố duy trì Khi đúng Không cơ hội thăng tiến Sự vò Quan thử thách công việc có sự bất mãn tạo ra sự hưng phấn hơn công nhận Sự thành đạt Ảnh hưởng của yếu tố động viên Khi sai Bất Ảnh mãn Khi đúng Thoả hưởng tiêu cực (chán nản, thờ ơ,….) Hưng mãn phấn trong quá trình làm việc (hăng hái hơn, có trách ThS NguyenThiNgocHuongnhiệ ĐaihocKTKTBD m hơn) Khi sai Không Không . trò phải tạo ra động lực thúc đẩy họ làm việc ThS NguyenThiNgocHuong- ĐaihocKTKTBD ĐỘNG LỰC LÀM VIỆC ĐỘNG LỰC LÀM VIỆC Động lực làm việc là : Những gì thúc đẩy chúng ta làm điều đó Sự khích. đó Sự khích lệ khiến chúng ta cố gắng làm một điều gì đó Muốn tạo động lực cho ai làm việc gì đó bạn phải làm cho họ muốn làm công việc ấy. Tạo động lực liên quan nhiều đến sự khích lệ , không. NÊN ĐỘNG LỰC LÀM VIỆC CỦA MỖI CÁ NHÂN ? Tùy thuộc vào giá trò và thái độ, mỗi cá nhân có thể coi những yếu tố khác nhau là tác nhân tạo động lực hay triệt tiêu động lực trong môi trường làm việc