1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

thực trạng và giải pháp về tín dụng thương mại của công ty cổ phần thương mại và giao nhận vận chuyển hưng phát

78 499 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 78
Dung lượng 7,73 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC THĂNG LONG o0o KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐỀ TÀI: THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP VỀ QUẢN TRỊ TÍN DỤNG THƯƠNG MẠI CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN THƯƠNG MẠI VÀ GIAO NHẬN VẬN CHUYỂN HƯNG PHÁT SINH VIÊN THỰC HIỆN: HÀ PHƯƠNG HÒA MÃ SINH VIÊN : A16310 CHUYÊN NGHÀNH : TÀI CHÍNH –NGÂN HÀNG HÀ NỘI – 2014 BỘ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC THĂNG LONG o0o KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐỀ TÀI: THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP VỀ QUẢN TRỊ TÍN DỤNG THƯƠNG MẠI CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN THƯƠNG MẠI VÀ GIAO NHẬN VẬN CHUYỂN HƯNG PHÁT Giáo viên hướng dẫn : ThS. Trịnh Trọng Anh Sinh viên thực hiện : Hà Phương Hòa Mã sinh viên : A16310 Chuyên ngành : Tài Chính –Ngân Hàng HÀ NỘI – 2014 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan Khóa luận tốt nghiệp này là do tự bản thân thực hiện có sự hỗ trợ từ giáo viên hướng dẫn và không sao chép các công trình nghiên cứu của người khác. Các dữ liệu thông tin thứ cấp sử dụng trong Khóa luận là có nguồn gốc và được trích dẫn rõ ràng. Tôi xin chịu hoàn toàn trách nhiệm về lời cam đoan này! Sinh viên Hà Phương Hòa MỤC LỤC CHƯƠNG 1. CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN TRỊ TÍN DỤNG THƯƠNG MẠI TRONG HOẠT ĐỘNG CỦA DOANH NGHIỆP 1 1.1. Vốn lưu động của doanh nghiệp 1 1.1.1. Khái niệm và đặc điểm vốn lưu động trong doanh nghiệp 1 1.1.2. Vai trò của vốn lưu động 2 1.1.3. Kết cấu vốn lưu động trong doanh nghiệp 2 1.2. Tín dụng thương mại trong doanh nghiệp 3 1.2.1. Khái niệm tín dụng thương mại 3 1.2.2. Vai trò của tín dụng thương mại đối với doanh nghiệp 5 1.3. Các yếu tố ảnh hưởng đến tín dụng thương mại 6 1.3.1. Môi trường bên trong 6 1.3.2. Môi trường bên ngoài 7 1.4. Điều kiện để doanh nghiệp đưa ra quyết định cấp tín dụng thương mại 7 1.5. Xây dựng chính sách tín dụng hiệu quả 13 1.5.1. Thời hạn tín dụng 13 1.5.2. Tỷ lệ chiết khấu 14 1.5.3. Chính sách thu hồi nợ 16 1.5.4. Giảm rủi ro tín dụng 17 CHƯƠNG 2. THỰC TRẠNG VỀ QUẢN TRỊ TÍN DỤNG TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN THƯƠNG MẠI VÀ GIAO NHẬN VẬN CHUYỂN HƯNG PHÁT 19 2.1. Giới thiệu chung về công ty 19 2.1.1. Quá trình hình thành và phát triển 19 2.1.2. Bộ máy quản lý 20 2.1.3. Chức năng, nhiệm vụ của từng phòng ban trong công ty 20 2.1.4. Ngành nghề kinh doanh dịch vụ của công ty 22 2.2. Kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty Cổ phần Thương mại và Giao nhận vận chuyển Hưng Phát giai đoạn 2011-2013 22 2.2.1. Tình hình doanh thu –chi phí –lợi nhuận giai đoạn 2011 -2013 22 2.2.2. Thực trạng về cơ cấu tài sản – nguồn vốn 26 2.3. Thực trạng chính sách tín dụng thương mại của công ty 36 2.3.1. Các hình thức cấp tín dụng thương mại 36 2.3.2. Qui trình cấp tín dụng thương mại của công ty 37 2.4. Tác động của Tín dụng thương mại tới Công ty Cổ phần Thương mại và Giao nhận vận chuyển Hưng Phát 46 2.4.1. Tác động tới sức cạnh tranh của công ty 46 2.4.2. So sánh chính sách TDTM với đối thủ cạnh tranh chính 47 2.5. Ưu điểm và những tồn tại của Công ty Cổ phần Thương mại và Giao nhận vận chuyển Hưng Phát 48 2.5.1. Ưu điểm 48 2.5.2. Tồn tại 49 CHƯƠNG 3. GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ TÍN DỤNG THƯƠNG MẠI TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN THƯƠNG MẠI VÀ GIAO NHẬN VẬN CHUYỂN HƯNG PHÁT 50 3.1. Những thuận lợi và khó khăn gặp phải của Công ty Cổ phần Thương mại và Giao nhận vận chuyển Hưng Phát khi cấp TDTM 50 3.1.1. Thuận lợi 50 3.1.2. Khó khăn 50 3.2. Định hướng phát triển tín dụng thương mại của Công ty Cổ phần Thương mại và Giao nhận vận chuyển Hưng Phát trong tương lai 51 3.2.1. Định hướng hoạt động tín dụng và quản trị rủi ro tín dụng 51 3.3. Các giải pháp nâng cao hiệu quả tín dụng thương mại trong Công ty Cổ phần Thương mại và Giao nhận vận chuyển Hưng Phát 52 3.3.1. Các biện pháp cơ bản 52 3.3.2. Các biện pháp chính 55 3.3.3. Các biện pháp khác 62 DANH MỤC VIẾT TẮT Kí hiệu viết tắt Tên đầy đủ TDTM Tín dụng thương mại SXKD Sản xuất kinh doanh VLĐ Vốn lưu động BCTC Báo cáo tài chính CĐKT Cân đối kế toán CSTD Chính sách tín dụng DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU, BIỂU ĐỒ Bảng 1.1. Các nhóm khách hàng 9 Bảng 1.2. Bảng tóm tắt các hệ số đo lường sức mạnh tài chính của khách hàng 10 Bảng 1.3. Thủ tục thu nợ 17 Bảng 2.1. Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh 23 Bảng 2.2. Tình hình tài sản - nguồn vốn giai đoạn 2011-2013 27 Bảng 2.3. Các chỉ tiêu đánh giá khả năng sinh lời của Công ty Hưng Phát 32 Bảng 2.4. Một số hệ số rủi ro của công ty 34 Bảng 2.5. Các chỉ tiêu phản ánh khả năng thanh toán của công ty giai đoạn 2011-201 34 Bảng 2.6. Các tiêu chí đánh giá đặc điểm (C1) 37 Bảng 2.7. Các tiêu chí đánh giá năng lực (C2) 38 Bảng 2.8. Các tiêu chí đánh giá vốn (C3 38 Bảng 2.9. Bảng tiêu chuẩn đánh giá phân nhóm khách hàng 38 Bảng 2.10. Hệ số quan trọng của 3C 40 Bảng 2.11. Phân nhóm khách hàng 40 Bảng 2.12. Đánh giá khách hàng Công ty TNHH Thương mại Tùng Dũng 40 Bảng 2.13. Bảng phân nhóm một số khách hàng năm 2012 41 Bảng 2.14. Tình hình nợ của từng nhóm khách hàng 42 Bảng 2.15. Các biện pháp thu hồi khoản phải thu 43 Bảng 2.16. So sánh chính sách TDTM giữa Hưng Phát và Mạnh Cường 47 Bảng 3.1. Bảng đánh giá mức độ rủi ro của doanh nghiệp 54 Bảng 3.2. Các tiêu chí đánh giá vật ký quỹ (C4) 56 Bảng 3.3. Bảng tiêu chuẩn đánh giá phân nhóm khách hàng 56 Bảng 3.4. Hệ số quan trọng của 5C 57 Bảng 3.5. Phân nhóm khách hàng 58 Bảng 3.6. Đánh giá khách hàng Công ty TNHH Thương mại Tùng Dũng 58 Bảng 3.7. Bảng xác định chi phí biến đổi tính theo tỷ lệ phần trăm dòng tiền vào 60 Bảng 3.8. Bảng xác định thời gian thu tiền trung bình theo số ngày 61 Bảng 3.9. Bảng xác định tỷ lệ nợ xấu trên dòng tiền vào từ bán hàng 61 Bảng 3.10. Bảng xác định giá trị hiện tại ròng cho 2 công ty năm 2012 62 Bảng 3.11. Các nguyên tắc về việc trích lập dự phòng khoản phải thu khó đòi 63 DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ, SƠ ĐỒ Sơ đồ 1.1. Xây dựng mô hình bán trả chậm 4 Sơ đồ 1.2. Các yếu tố ảnh hưởng đến khoản phải thu khách hàng 4 Sơ đồ 1.3. Quy trình phân tích khách hàng 8 Sơ đồ 2.1. Cơ cấu của công ty cổ phần thương mại và giao nhận vận chuyển Hưng Phát 20 Biểu đồ 2.1. Tỷ trọng cơ cấu tài sản 29 Biểu đồ 2.2. Tỷ trọng cơ cấu nguồn vốn 31 LỜI MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài Trong bối cảnh nền kinh tế vẫn đang tồn tại nhiều khó khăn như hiện nay, việc các doanh nghiệp “chịu chơi” bằng cách cấp tín dụng cho khách hàng hay được hiểu là cho khách hàng nợ tiền hàng diễn ra ở hầu hết các doanh nghiệp lớn nhỏ trong nước. Trên thực tế, “tín dụng thương mại” đã tồn tại ở Việt Nam dưới hình thức công nợ khổng lồ giữa các doanh nghiệp nhà nước, bán hàng gối đầu và bán hàng trả chậm giữa các doanh nghiệp với nhau. Hình thức mới này giúp cho doanh nghiệp nhanh chóng bán được hàng, tăng doanh thu cùng nghĩa với tăng lợi nhuận, nhưng mặt khác, cũng không ít những doanh nghiệp bị vỡ nợ do cấp tín dụng quá nhiều với lại các doanh nghiệp khác lại gặp phải khó khăn dẫn tới không thu hồi được khoản phải thu. Đó cũng chính là nguyên nhân vì sao khiến cho các doanh nghiệp hiện nay rất dè chừng trong việc thực hiện cấp “tín dụng thương mại”. Sự phát triển của tín dụng thương mại là tất yếu, nó ảnh hưởng không nhỏ tới kết quả kinh doanh của doanh nghiệp đó. Vì vậy, muốn phân tích tình hình doanh nghiệp hoạt động thế nào, chính sách tín dụng thương mại của doanh nghiệp đã thực sự tối ưu chưa, nếu chưa, giải pháp nào đối với chính sách này để doanh nghiệp có được hiệu quả cao nhất, em đã chọn đề tài “Thực trạng và giải pháp về Quản trị tín dụng thương mại của Công ty Cổ phần Thương mại và Giao nhận vận chuyển Hưng Phát” nhằm nêu rõ hơn tầm quan trọng của tín dụng thương mại trong các doanh nghiệp hiện nay và đặc biệt là đối với CÔNG TY CỔ PHẦN THƯƠNG MẠI VÀ GIAO NHẬN VẬN CHUYỂN HƯNG PHÁT – nơi mà em đã thực tập cũng như lấy số liệu nghiên cứu. 2. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu: Công ty Cổ phần Thương mại và Giao nhận vận chuyển Hưng Phát. Phạm vi: Từ năm 2011 – 2013 nhằm đưa ra một số giải pháp giúp công ty đạt hiệu quả cao nhất đối với chính sách này. 3. Phương pháp nghiên cứu Sử dụng số liệu thu thập được (bao gồm BCTC và chi tiết các khoản mục phải thu khách hàng, phải trả người bán) và dựa trên kiến thức đã học trên lớp như: so sánh,… để phân tích, tổng hợp, khái quát hoá tình hình hoạt động kinh doanh của công ty. 4. Bố cục Ngoài lời mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo, khóa luận gồm ba chương: Chương 1. Tổng quan về tín dụng thương mại trong doanh nghiệp. Chương 2. Phân tích chính sách tín dụng thương mại hiện tại của Công ty Cổ phần thương mại và Giao nhận vận chuyển Hưng Phát. Chương 3. Giải pháp nâng cao hiệu quả tín dụng thương mại trong công ty Cổ phần Thương mại và Giao nhận vận chuyển Hưng Phát. Do thời gian tìm hiểu và kiến thức còn hạn chế, cũng như kinh nghiệm thực tế chưa tích lũy được nhiều, chắc chắn luận văn của em sẽ không tránh khỏi những thiếu sót. Vì vậy, em mong nhận được ý kiến đánh giá và những lời nhận xét, góp ý chân thành của Quý Thầy Cô, và các anh chị tại Công ty Cổ phần Thương mại và Giao nhận vận chuyển Hưng Phát để giúp em có thêm cơ hội học hỏi nhằm vận dụng vào thực tế tốt hơn. [...]... thu của khách hàng, cung cấp các thông tin kinh tế, tiền tệ, tín dụng và thương mại nhằm tăng thu và giữ tốt quan hệ với khách hàng lâu dài 18 CHƯƠNG 2.THỰC TRẠNG VỀ QUẢN TRỊ TÍN DỤNG TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN THƯƠNG MẠI VÀ GIAO NHẬN VẬN CHUYỂN HƯNG PHÁT 2.1 Giới thiệu chung về công ty 2.1.1 Quá trình hình thành và phát triển Tên Công ty: Công ty cổ phần thương mại và giao nhận vận chuyển Hưng Phát Tên giao. .. liệu về kinh doanh, sản xuất theo yêu cầu của Giám đốc công ty − Giúp việc cho Ban giám đốc, quản lý tài chính, kế toán cho Công Ty Cổ phần Thương mại và Giao nhận vận chuyển Hưng Phát − Thực hiện các công việc kế toán như: kế toán tiền mặt, kế toán TSCĐ, kế toán tiền lương, các chi phí và các khoản trích theo lương − Đảm bảo an toàn tải sản của Công Ty Cổ phần Thương mại và Giao nhận vận chuyển Hưng Phát. .. TTF.,JSC Địa chỉ giao dịch: Số nhà 25 ngõ 46, phố Định Công, phường Định Công, quận Hoàng Mai, thành phố Hà Nội Mã số thuế: 0102722043 Hình thức sở hữu vốn: Công ty cổ phần Lĩnh vực kinh doanh: Giao nhận vận tải Vốn điều lệ: 950.000.000 đồng (Chín trăm năm mươi triệu đồng Việt Nam) Công ty Cổ phần Thương mại và Giao nhận vận chuyển Hưng Phát được thành lập ngày 10/4/2008 và chính thức đi vào hoạt động... lý, bảo quản và sử dụng con dấu; quản lý, lưu giữ hồ sơ phát lý của Công Ty Cổ phần Thương mại và Giao nhận vận chuyển Hưng Phát, lưu giữ các công văn đi và đến; quản lý, giám sát việc thực hiện quy chế lao động của cán bộ nhân viên như: Giờ giấc làm việc, đồng phục, chấm công, giám sát chế độ lương, thưởng như: thời hạn lên hệ số lương, đề xuất bổ nhiệm chức vụ (nếu có) của CBNV trong công ty Tham mưu... cổ phần thương mại và giao nhận vận chuyển Hưng Phát Giám đốc Phó Giám đốc Phòng Tài Phòng Hành Phòng Giao Phòng Kinh chính –Kế toán chính tổng hợp nhận XNK doanh (Nguồn: Phòng Tài chính – Kế toán) 2.1.3 Chức năng, nhiệm vụ của từng phòng ban trong công ty 2.1.3.1 Giám đốc Là người đứng đầu công ty, quản lý và điều hành toàn bộ hoạt động của công ty theo quy định của pháp luật Chức năng: Tổ chức thực. .. kinh doanh của công ty đạt hiệu quả cao nhất; giúp lãnh đạo công ty trong việc chấp hành các quy định về tài chính, tín dụng, chế độ kế toán của Nhà nước cũng như của công ty − Tham mưu cho lãnh đạo công ty về công tác thu chi tài chính, trong việc kí hợp đồng, giao nhận và vận chuyển hàng hóa, máy móc thiết bị, bảo toàn và phát triển vốn, và hoàn thành nghĩa vụ với Nhà nước; xây dựng cơ chế tài chính,... chuyển Hưng Phát về giá trị số sách; làm việc với cơ quan chức năng có liên quan về tài chính như thuế, kiểm toán, thanh tra… − Quản lý hệ thống sổ sách, chứng từ kế toán, kho quỹ cho Công ty Cổ phần Thương mại và Giao nhận vận chuyển Hưng Phát 2.1.3.4 Phòng hành chính tổng hợp Chức năng, nhiệm vụ của phòng hành chính tổng hợp là tham mưu, giúp việc cho giám đốc công ty và tổ chức thực hiện các việc... cũng như trong suốt thời gian thực tập tại Công ty Cổ phần Thương mại và Giao nhận vận chuyển Hưng Phát , em đã học hỏi được nhiều kiến thức cơ bản và những kinh nghiệm bổ ích cho bản thân mình, đó chính là nền tảng vững chắc để em bước vào công việc thực tế một cách tốt đẹp Để hoàn thành bài luận văn này, trước tiên, em xin trân trọng cảm ơn đến Ban Giám Hiệu nhà trường và cùng toàn thể các Thầy Cô... sẽ giúp doanh nghiệp hiểu rõ hơn những đặc điểm riêng về số VLĐ mà mình đang quản lý và sử dụng Từ đó xác định đúng các trọng điểm và biện pháp quản lý VLĐ có hiệu quả hơn phù hợp với điều kiện cụ thể của doanh nghiệp 1.2 Tín dụng thương mại trong doanh nghiệp 1.2.1 Khái niệm tín dụng thương mại a Sự hình thành tín dụng thương mại Khi bán hàng hóa và dịch vụ, doanh nghiệp có thể yêu cầu khách hàng thanh... phát triển của ngành và của công ty, song công ty vẫn đứng vững Mục tiêu trong tương lai, công ty sẽ không ngừng hoàn thiện, nâng cao trình độ cán bộ nhân viên, nâng cao năng lực cạnh tranh, chất lượng dịch vụ và uy tín, tạo dựng vị thế vững 19 chắc cho mình cũng như tạo niềm tin cho khách hàng với phương châm:“Chất lượng và uy tín tạo thành công 2.1.2 Bộ máy quản lý Sơ đồ 2.1 Cơ cấu của công ty cổ . sách tín dụng thương mại hiện tại của Công ty Cổ phần thương mại và Giao nhận vận chuyển Hưng Phát. Chương 3. Giải pháp nâng cao hiệu quả tín dụng thương mại trong công ty Cổ phần Thương mại và. MẠI TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN THƯƠNG MẠI VÀ GIAO NHẬN VẬN CHUYỂN HƯNG PHÁT 50 3.1. Những thuận lợi và khó khăn gặp phải của Công ty Cổ phần Thương mại và Giao nhận vận chuyển Hưng Phát khi cấp. LUẬN TỐT NGHIỆP ĐỀ TÀI: THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP VỀ QUẢN TRỊ TÍN DỤNG THƯƠNG MẠI CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN THƯƠNG MẠI VÀ GIAO NHẬN VẬN CHUYỂN HƯNG PHÁT SINH VIÊN THỰC HIỆN: HÀ PHƯƠNG HÒA

Ngày đăng: 18/12/2014, 11:51

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w