Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 47 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
47
Dung lượng
3,24 MB
Nội dung
HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM KHOA CHĂN NUÔI & NUÔI TRỒNG THỦY SẢN KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐỀ TÀI: KHẢO SÁT MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM SINH HỌC SINH SẢN CỦA SÁN LÁ ĐƠN CHỦ (DACTYLOGYRUS SP.) KÝ SINH TRÊN MANG CÁ TRẮM HÀ NỘI - 2014 2 TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG NGHIỆP HÀ NỘI KHOA CHĂN NUÔI & NUÔI TRỒNG THỦY SẢN KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐỀ TÀI: KHẢO SÁT MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM SINH HỌC SINH SẢN CỦA SÁN LÁ ĐƠN CHỦ (DACTYLOGYRUS SP.) KÝ SINH TRÊN MANG CÁ TRẮM Người thực hiện : NGUYỄN VĂN TÀI Lớp : NTTS- 54 Ngành : NUÔI TRỒNG THỦY SẢN Người hướng dẫn : 1. ThS. TRƯƠNG ĐÌNH HOÀI 2. GV. NGUYỄN THỊ HẬU Bộ môn : MÔI TRƯỜNG VÀ BỆNH HỌC THỦY SẢN Khoá luận tốt nghiệp Nguyễn Văn Tài NTTS – K54 HÀ NỘI - 2014 Trường ĐHNN – Hà Nội Khoa CN & NTTS 4 Khoá luận tốt nghiệp Nguyễn Văn Tài NTTS – K54 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan rằng những số liệu trong báo cáo này là hoàn toàn trung thực và chính xác, là kết quả của quá trình theo dõi trong thời gian thực tập, không sao chép của bất kỳ tác giả nào khác. Tôi xin cam đoan mọi tài liệu tham khảo đã trích dẫn đều được nêu tên trong phần TÀI LIỆU THAM KHẢO. Sinh viên Nguyễn Văn Tài Trường ĐHNN – Hà Nội Khoa CN & NTTS i Khoá luận tốt nghiệp Nguyễn Văn Tài NTTS – K54 LỜI CẢM ƠN Để có thể hoàn thành khóa luận tốt nghiệp, ngoài sự cố gắng nỗ lực của bản thân, tôi đã nhận được sự giúp đỡ từ các cá nhân, tập thể trong và ngoài trường. Tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành tới Giáo viên hướng dẫn - ThS Trương Đình Hoài và GV. Nguyễn Thị Hậu đã giúp đỡ, chỉ bảo tận tình cho tôi trong suốt thời gian thực tập để tôi có thể hoàn thành khóa luận tốt nghiệp. Trong 4 năm học đại học, tôi đã nhận được sự dạy dỗ, chỉ bảo của các thầy cô trong Bộ môn Nuôi trồng Thuỷ sản – Khoa Chăn nuôi và Nuôi trồng thuỷ sản nói riêng và các thầy cô trong trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội nói chung, qua đây tôi xin bày tỏ lòng biết ơn và kính trọng tới các thầy cô giáo. Cuối cùng, con xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc nhất tới bố mẹ, những người đã sinh ra con, nuôi con khôn lớn, tạo cho con niềm tin và nghị lực để con có được ngày hôm nay. Tôi xin gửi lời cảm ơn tới bạn bè, người thân, những người đã cổ vũ động viên tôi vượt qua những lúc khó khăn. Hà Nội, ngày 27 tháng 07 năm 2014 Sinh viên Trường ĐHNN – Hà Nội Khoa CN & NTTS ii Khoá luận tốt nghiệp Nguyễn Văn Tài NTTS – K54 MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii Sinh viên ii MỤC LỤC iii DANH MỤC CÁC BẢNG, BIỂU ĐỒ vi DANH MỤC HÌNH vii DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT viii Phần I 1 MỞ ĐẦU 1 Phần II 2 TỔNG QUAN TÀI LIỆU 2 2.1. SƠ LƯỢC VỀ TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU KÝ SINH TRÙNG TRÊN CÁ 3 2.1.1.Trên thế giới 3 2.1.2. Ở Việt Nam 4 2.2. TÌNH HÌNH BỆNH KST TRÊN CÁ 5 2.3. KHÁI NIỆM VỀ BỆNH KST TRÊN CÁ 6 2.3.1. Khái niệm về ký sinh trùng 6 2.3.2. Phương thức ký sinh 6 2.3.3.Tác hại của ký sinh trùng đối với vật chủ 7 2.3.4. Ảnh hưởng của vật chủ đến ký sinh trùng 8 2.3.5. Quan hệ giữa các ký sinh trùng 8 2.3.6. Các yếu tố môi trường 9 2.3.6.1. Nhiệt độ 9 2.3.6.2. Độ muối của thủy vực 9 Trường ĐHNN – Hà Nội Khoa CN & NTTS iii Khoá luận tốt nghiệp Nguyễn Văn Tài NTTS – K54 2.3.6.3. Đặc điểm của thủy vực 9 2.3.7. Phương thức cảm nhiễm của ký sinh trùng ký sinh trên cá 9 2.4.KHÁI QUÁT NHỮNG ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA SLĐC (Monogenoidea) 9 2.4.1. Đặc điểm hình thái 10 2.4.2.Đặc điểm cấu tạo 10 2.4.3. Tập tính sống 10 2.4.4. Những đặc điểm riêng của giống Dactylogyrus 11 2.4.4.1. Đặc điểm hình thái, cấu tạo 11 2.4.4.2. Chu trình phát triển 12 2.5.2. Tình hình nuôi cá Trắm cỏ ở Việt Nam 14 2.5.3. Các bệnh thường gặp của cá Trắm cỏ 14 Phần III 16 NỘI DUNG-VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 16 3.1. NỘI DUNG 16 3.2 VẬT LIỆU NGHIÊN CỨU 16 3.3. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 17 3.3.1. Phương pháp nghiên cứu ký sinh trùng trên cá 17 3.3.2. Quan sát và xác định tốc độ đẻ trứng của sán lá đơn chủ (Dactylogyrus sp.) 17 3.4.PHƯƠNG PHÁP XỬ LÍ SỐ LIỆU 20 Phần IV 21 KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 21 4.1. KẾT QUẢ KIỂM TRA CĐN, TLN SÁN LÁ ĐƠN CHỦ (Dactylogyrus sp.) TRÊN CÁ TRẮM CỎ 21 4.2. XÁC ĐỊNH CHU TRÌNH THỜI GIAN SLĐC ĐẺ TRỨNG 22 Trường ĐHNN – Hà Nội Khoa CN & NTTS iv Khoá luận tốt nghiệp Nguyễn Văn Tài NTTS – K54 4.3. THỜI GIAN SINH TRƯỞNG CỦA SÁN LÁ ĐƠN CHỦ 27 4.3.1. Xác định các giai đoạn phát triển của Dactylogyrus sp. 27 4.3.2. Thời gian phát triển qua các giai đoạn của Dactylogyrus sp 31 KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT 32 5.1. KẾT LUẬN 32 33 TÀI LIỆU THAM KHẢO 34 Trường ĐHNN – Hà Nội Khoa CN & NTTS v Khoá luận tốt nghiệp Nguyễn Văn Tài NTTS – K54 DANH MỤC CÁC BẢNG, BIỂU ĐỒ Bảng 4.1: Kết quả kiểm tra CĐN, TLN sán lá đơn chủ trên cá Trắm cỏ (n=30) 21 Bảng 4.2: Tốc độ sinh sản của sán lá đơn chủ Dactylogyrus sp. theo dõi trong 5 ngày từ khi sán bắt đầu đẻ trứng 23 Bảng 4.4.Tốc độ sinh sản của sán lá đơn chủ Dactylogyrus sp. theo dõi trong 5 đêm từ khi sán bắt đầu đẻ trứng 25 Biểu đồ 4.5: So sánh số trứng/lần theo dõi của SLĐC giữa ngày và đêm 26 Biểu đồ 4.6: So sánh tốc độ đẻ trứng của SLĐC giữa ngày và đêm 27 Bảng 4.7: Giá trị các yếu tố thủy hóa 28 Bảng 4.8.Theo dõi thời gian sinh trưởng của sán lá đơn chủ 31 Trường ĐHNN – Hà Nội Khoa CN & NTTS vi [...]... sinh học của sán lá đơn chủ ( Dactylogyrus sp. ) ký sinh trên cá vẫn còn rất hạn chế Trong khi đó đặc điểm sinh học sinh sản của sán lá đơn chủ là rất cần thiết, vì đây là cơ sở để tìm ra các phương pháp phòng ngừa và điều trị hiệu quả của mầm bệnh này Trên cơ sở đó chúng tôi tiến hành đề tài Khảo sát một số đặc điểm sinh học sinh sản của sán lá đơn chủ Dactylogyrus sp ký sinh trên mang cá Trắm cỏ ... TLN của sán lá đơn chủ Dactylogyrus trên cá Trắm cỏ ở một số địa phương Xác định một số đặc điểm sinh học sinh sản chủ yếu của sán lá đơn chủ Dactylogyrus sp gây ra trên cá Trắm cỏ Phần II TỔNG QUAN TÀI LIỆU Trường ĐHNN – Hà Nội Khoa CN & NTTS 2 Khoá luận tốt nghiệp Nguyễn Văn Tài NTTS – K54 2.1 SƠ LƯỢC VỀ TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU KÝ SINH TRÙNG TRÊN CÁ 2.1.1 .Trên thế giới Những nghiên cứu về ký sinh. .. – K54 Ký sinh có tính chất tạm thời: chỉ lúc nào lấy thức ăn mới ký sinh, ví dụ như con đỉa Ký sinh mang tính chất thường xuyên: mỗi giai đoạn, nhiều giai đoạn hay cả quá trình sống nhất thiết phải sống trên cơ thể ký chủ Dựa vào vị trí ký sinh người ta chia ra: Ngoại ký sinh: Là những ký sinh trùng ký sinh trên bề mặt cơ thể của ký chủ Ví dụ: ở cá ngoại ký sinh trùng trên da, trên vây, trên mang, ... miệng như sán lá Dactylogyrus, Trichodina Nội ký sinh trùng: Là những ký sinh trùng sống trong các cơ quan nội tạng hay trong các tổ chức, trong xoang của ký chủ Ví dụ: giun tròn ký sinh trong ruột cá 2.3.3.Tác hại của ký sinh trùng đối với vật chủ Quan hệ giữa ký sinh trùng đối với vật chủ phụ thuộc vào giai đoạn phát triển chủng loại và số lượng ký sinh trùng Điều kiện môi trường sống của vật chủ có... cho ký chủ 2.3.2 Phương thức ký sinh Dựa vào tính chất ký sinh của ký sinh trùng người ta chia ra: Ký sinh trùng giả: Là ký sinh trùng trong điều kiện bình thường sống tự do, chỉ sống ký sinh khi gặp trường hợp đặc biệt Ký sinh trùng thật: Là ký sinh trùng chỉ ký sinh trong từng giai đoạn hay toàn bộ quá trình sống của nó đều lấy dinh dưỡng của ký chủ Dựa vào thời gian ký sinh có hai loại: Trường ĐHNN... chống lại sự xâm nhập của ký sinh trùng - Ảnh hưởng của tuổi vật chủ đến ký sinh trùng: tuổi của vật chủ ảnh hưởng đến mức độ nhiễm ký sinh trùng - Tập tính ăn của vật chủ: chuỗi thức ăn của cá có ảnh hưởng đến ký sinh trùng là nội ký sinh trên cá biển và cá dữ khác nhau Cá ăn mùn bã hữu cơ, thực vật thủy sinh thường cảm nhiễm các loài lý sinh trùng có chu kỳ phát triển trực tiếp Cá ăn các động vật nhỏ... ấu trùng, bào nang của ký sinh trùng theo nước, thức ăn nhiễm vào cá - Cảm nhiễm qua da: xâm nhập qua da, niêm mạc mang, vây vào cơ thể cá 2.4.KHÁI QUÁT NHỮNG ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA SLĐC (Monogenoidea) Lớp sán lá đơn chủ (Monogenoidea) có khoảng 1500 loài, đa số là ngoại ký sinh, thường ký sinh trên da, mang cá nước ngọt và cá biển Một số ký sinh trên lưỡng thể, baba, giáp xác Hầu hết các loài có kích cỡ... TRA CĐN, TLN SÁN LÁ ĐƠN CHỦ (Dactylogyrus sp. ) TRÊN CÁ TRẮM CỎ Trong quá trình thực tập chúng tôi tiến hành lấy mẫu cá Trắm cỏ 4 lần ở 4 khu vực lân cận Hà Nội Sau mỗi lần lấy mẫu, chúng tôi kiểm tra ngẫu nhiên 30 mẫu cá để kiểm tra sơ bộ về tình hình nhiễm sán lá đơn chủ( Dactylogyrus sp. ), kết quả được trình bày ở bảng 4.1 Bảng 4.1: Kết quả kiểm tra CĐN, TLN sán lá đơn chủ trên cá Trắm cỏ (n=30) Chiều... tiếp đến ký sinh trùng cũng như mối quan hệ giữa chúng và vật chủ Ký sinh trùng làm ảnh hưởng đến tốc độ sinh trưởng, quá trình phát dục, làm giảm sức đề kháng và có thể gây chết ký chủ Các tác động của ký sinh trùng đối với vật chủ bao gồm: - Gây kích thích cơ học và làm tổn thương tế bào tổ chức của vật chủ: sán lá đơn chủ, nguyên sinh động vật, giáp xác ký sinh trên da, mang cá làm phá hoại các tổ... dưa, bệnh sán lá đơn chủ, bệnh giun tròn, bệnh ấu trùng sán ở mang cá, bệnh trùng mỏ neo và bệnh rận cá Bệnh do sán lá đơn chủ 18 móc (Gyrodactylus) cũng xuất hiện với tỷ lệ và cường độ khá cao, đã gây thành bệnh làm chết cá giống cá Trê, cá Bống tượng, cá Rô phi và cá Lóc bông nuôi ở bè 2.3 KHÁI NIỆM VỀ BỆNH KST TRÊN CÁ 2.3.1 Khái niệm về ký sinh trùng Khái niệm: trong tự nhiên có một số sinh vật trong . sp. ký sinh trên mang cá Trắm cỏ 1.2.MỤC TIÊU ĐỀ TÀI Xác định CĐN, TLN của sán lá đơn chủ Dactylogyrus trên cá Trắm cỏ ở một số địa phương Xác định một số đặc điểm sinh học sinh sản chủ. những nghiên cứu về đặc điểm sinh học của sán lá đơn chủ ( Dactylogyrus sp. ) ký sinh trên cá vẫn còn rất hạn chế. Trong khi đó đặc điểm sinh học sinh sản của sán lá đơn chủ là rất cần thiết,. ra các phương pháp phòng ngừa và điều trị hiệu quả của mầm bệnh này. Trên cơ sở đó chúng tôi tiến hành đề tài Khảo sát một số đặc điểm sinh học sinh sản của sán lá đơn chủ Dactylogyrus sp. ký