Trong bối cảnh hội nhập hiện nay, khi Việt Nam đã trở thành thành viên chính thức của Tổ chức thương mại thế giới (WTO) thì nền công nghiệp đã có nhiều cơ hội phát triển hơn, trong đó ngành công nghiệp dầu khí là một trong những ngành công nghiệp được ưu tiên phát triển hàng đầu. Đây là một trong những ngành công nghiệp mũi nhọn nhằm phát triển kinh tế đất nước, phù hợp với tiềm năng dầu mỏ hiện có của nước ta. Nền kinh tế dầu khí nước ta ngày càng phát triển với nhiều hướng đi mới cùng các dự án, công trình dầu khí mở rộng đã và đang được triển khai. Sự phát triển ngày càng cao của khoa học công nghệ đặt ra yêu cầu khắt khe hơn về nguồn nhiên liệu, đòi hỏi ngành công nghiệp dầu khí phải luôn luôn vận động hết mình, không ngừng nghiên cứu và áp dụng những thành tựu khoa học nhằm cải tiến công nghệ để nguồn nhiên liệu sản xuất ra đáp ứng được những yêu cầu đó. Các dự án dầu khí khi triển khai cần phải có khâu chuẩn bị và thiết kế các thiết bị phù hợp với yêu cầu công nghệ và mục đích phát triển của dự án. Các thiết bị trong công nghiệp khai thác chế biến dầu khí luôn luôn được thiết kế tối ưu nhất để đảm bảo phù hợp với mục đích sử dụng của thiết bị và đạt giá trị sử dụng lâu dài, hiệu quả cao về mặt kinh tế. Cùng với các dự án dầu khí đã và đang được triển khai xây dựng ở miền Nam nước ta như cụm mỏ Bạch Hổ, cụm Lan Tây – Lan Đỏ, mỏ Diamond, mỏ Tê Giác Trắng,…hiện nay thì dự án cụm xử lý khí Thái Bình (InstrumentFuel Gas Skid) tại thuộc lô 102 106 của mỏ khí Tiền Hải biển Thái Bình mở ra hướng phát triển cho thị trường khí khu vực Đồng bằng Bắc Bộ thuộc miền Bắc nước ta với tiềm năng cung cấp khí cho khu vực này và dùng làm nguyên liệu sử dụng cho nhà máy nhiệt điện Thái Bình 2 đang được ngành dầu khí Việt Nam quan tâm đầu tư và đánh giá cao về giá trị kinh tế. Vì vậy, việc nghiên cứu thiết kế xây dựng cho cụm xử lý khí giàn Thái Bình là cần thiết đối với nhu cầu phát triển kinh tế của ngành công nghiệp dầu khí nói riêng và là bước tiến mới trong công cuộc thực hiện Chiến lược Phát triển Năng lượng Quốc gia Việt Nam đến năm 2020 nói chung. Từ những phân tích nhận định trên đây, tôi quyết định chọn đề tài : “ Thiết kế quy trình công nghệ cho cụm xử lý khí – hệ thống khí nhiên liệu cho giàn Thái Bình (InstrumentFuel Gas Skid)” làm đề tài đồ án tốt nghiệp đại học của mình. Với đề tài này mục tiêu tôi muốn hướng đến là xây dựng một quy trình xử lý khí phù hợp với nguồn nguyên liệu mỏ khí Thái Bình cung cấp với những thiết bị tối ưu nhất về mặt kinh tế và giá trị sử dụng trong thời gian dài để dạt hiệu quả cao nhất. Để thực hiện đề tài này tôi ứng dụng những kiến thức có được trong quá trình học hỏi tại trường học, tìm hiểu thực tế trong quá trình thực tập kết hợp với việc sử dụng các phần mềm thiết kế, tính toán thông dụng nhất như Auto CAD, PV – ELITE, PDMS,... để tính toán thiết kế cho các thiết bị chính được lắp đặt và sử dụng trong cụm xử lý khí. Đề tài đồ án tốt nghiệp này được trình bày theo bố cục sau: ̵ Chương 1: Tổng quan về lý thuyết ̵ Chương 2: Tổng quan cụm xử lý khí Thái Bình ̵ Chương 3: Tính toán, thiết kế thiết bị chính ̵ Kết luận
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÀ RỊA-VŨNG TÀU ĐỒ ÁN/ KHOÁ LUẬN TỐT NGHIỆP THIẾT KẾ QUY TRÌNH CỤM XỬ LÝ KHÍ GIÀN THÁI BÌNH (INSTRUMENT/FUEL GAS SKID) Trình độ đào tạo : Đại học chính quy Ngành : Công nghệ kỹ thuật hóa học Chuyên ngành : Hóa dầu Giảng viên hướng dẫn: PGS.TS. Nguyễn Văn Thông ThS. Nguyễn Quốc Hải KS. Nguyễn Văn Vinh Sinh viên thực hiện : Trần Thị Ngọc Anh MSSV: 1052010012 Lớp: DH10H1 Bà Rịa-Vũng Tàu, năm 2014 TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÀ RỊA-VŨNG TÀU KHOA HÓA HỌC VÀ CNTP PHIẾU GIAO ĐỀ TÀI ĐỒ ÁN/ KHOÁ LUẬN TỐT NGHIỆP (Đính kèm Quy định về việc tổ chức, quản lý các hình thức tốt nghiệp ĐH, CĐ ban hành kèm theo Quyết định số 585/QĐ-ĐHBRVT ngày 16/7/2013 của Hiệu trưởng Trường Đại học BR-VT) Họ và tên sinh viên: Trần Thị Ngọc Anh Ngày sinh: 02/02/1991 MSSV : 1052010012 Lớp: DH10H1 Địa chỉ : 947A Bình Giã, Phường 10, Tp Vũng Tàu, Tỉnh BR – VT E-mail : ngocanhdh10h1@gmail.com Trình độ đào tạo : Đại học Hệ đào tạo : Chính quy Ngành : Công nghệ kỹ thuật hóa học Chuyên ngành : Hóa Dầu 1. Tên đề tài: “Thiết kế quy trình cụm xử lý khí – hệ thống khí nhiên liệu cho giàn Thái Bình (Fuel Gas Skid)” 2. Giảng viên hướng dẫn: PGS.TS. Nguyễn Văn Thông – ThS. Nguyễn Quốc Hải – KS. Nguyễn Văn Vinh 3.Ngày giao đề tài: 11/06/2014 4. Ngày hoàn thành đồ án/ khoá luận tốt nghiệp: 07/07/2014 Bà Rịa-Vũng Tàu, ngày 11 tháng 06 năm 2014 GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN SINH VIÊN THỰC HIỆN (Ký và ghi rõ họ tên) (Ký và ghi rõ họ tên) Trần Thị Ngọc Anh TRƯỞNG BỘ MÔN TRƯỞNG KHOA (Ký và ghi rõ họ tên) (Ký và ghi rõ họ tên) LỜI CẢM ƠN Đồ án tốt nghiệp là một công trình nghiên cứu khoa học được xây dựng dựa trên quá trình học tập nghiên cứu tại trường kết hợp với những ứng dụng thực tế giúp sinh viên nắm vững và vận dựng kiến thức đã học vào một trường hợp cụ thể. Trong suốt thời gian thực hiện đề tài và hoàn thành đồ án tốt nghiệp đại học tại Trung tâm thiết kế và triển khai dự án PVC – MSep, tôi luôn nhận được sự quan tâm giúp đỡ tận tình của tập thể cán bộ kỹ sư tại đơn vị thực tập và các thầy/cô giảng viên trong Khoa Hóa học & Công nghệ thực phẩm Trường Đại học Bà Rịa – Vũng Tàu. Nhân dịp này cho tôi gửi lời cảm ơn sâu sắc đến: BGH Trường Đại Học Bà Rịa – Vũng Tàu, PGS.TS. Nguyễn Văn Thông – trưởng khoa Hóa học & Công nghệ Thực phẩm, ThS. Nguyễn Quốc Hải cùng toàn thể đội ngũ cán bộ giảng viên khoa Hóa học và Công nghệ thực phẩm đã tạo điều kiện tốt nhất giúp tôi hoàn thành đồ án tốt nghiệp đại học này. Tập thể cán bộ kỹ sư của TT Thiết kế & Triển khai dự án PVC – MSep đã tạo điều kiện thuận lợi cho tôi thực tập tại đơn vị, đặc biệt là KS. Nguyễn Văn Vinh – là người hướng dẫn trực tiếp cho tôi. Tuy bận rộn với công việc, nhưng kỹ sư vẫn luôn dành cho sự quan tâm, chỉ bảo và hướng dẫn tôi tận tình suốt thời gian thực hiện hoàn thành đồ án tốt nghiệp. Một lần nữa tôi xin chân thành cám ơn! Vũng Tàu, tháng 07 năm 2014 Sinh viên thực hiện Trần Thị Ngọc Anh MỤC LỤC 4 DANH MỤC CÁC HÌNH ẢNH 5 DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU 6 DANH MỤC CÁC KÍ HIỆU VÀ CHỮ VIẾT TẮT BDV Blowdown Valve FC Filter Coalescer LC Level control LCV Level control Valve MMscfd Million Standard cubic per day PCV Pressure Control Vale PRV Pressure Relief Valve PSV Pressure Safety Valve SAD Automatic Drainers SDV Shutdown Vale TBDP – A Dự án cụm xử lý khí Thái Bình VB Ball Valve VC Check Valve VGL Globe Valve DEG Dietylen glycol TEG Trietylen glycol 7 Đồ [Type text] Page 8 Đồ LỜI MỞ ĐẦU Trong bối cảnh hội nhập hiện nay, khi Việt Nam đã trở thành thành viên chính thức của Tổ chức thương mại thế giới (WTO) thì nền công nghiệp đã có nhiều cơ hội phát triển hơn, trong đó ngành công nghiệp dầu khí là một trong những ngành công nghiệp được ưu tiên phát triển hàng đầu. Đây là một trong những ngành công nghiệp mũi nhọn nhằm phát triển kinh tế đất nước, phù hợp với tiềm năng dầu mỏ hiện có của nước ta. Nền kinh tế dầu khí nước ta ngày càng phát triển với nhiều hướng đi mới cùng các dự án, công trình dầu khí mở rộng đã và đang được triển khai. Sự phát triển ngày càng cao của khoa học công nghệ đặt ra yêu cầu khắt khe hơn về nguồn nhiên liệu, đòi hỏi ngành công nghiệp dầu khí phải luôn luôn vận động hết mình, không ngừng nghiên cứu và áp dụng những thành tựu khoa học nhằm cải tiến công nghệ để nguồn nhiên liệu sản xuất ra đáp ứng được những yêu cầu đó. Các dự án dầu khí khi triển khai cần phải có khâu chuẩn bị và thiết kế các thiết bị phù hợp với yêu cầu công nghệ và mục đích phát triển của dự án. Các thiết bị trong công nghiệp khai thác chế biến dầu khí luôn luôn được thiết kế tối ưu nhất để đảm bảo phù hợp với mục đích sử dụng của thiết bị và đạt giá trị sử dụng lâu dài, hiệu quả cao về mặt kinh tế. [Type text] Page 9 Đồ Cùng với các dự án dầu khí đã và đang được triển khai xây dựng ở miền Nam nước ta như cụm mỏ Bạch Hổ, cụm Lan Tây – Lan Đỏ, mỏ Diamond, mỏ Tê Giác Trắng,…hiện nay thì dự án cụm xử lý khí Thái Bình (Instrument/Fuel Gas Skid) tại thuộc lô 102 & 106 của mỏ khí Tiền Hải biển Thái Bình mở ra hướng phát triển cho thị trường khí khu vực Đồng bằng Bắc Bộ thuộc miền Bắc nước ta với tiềm năng cung cấp khí cho khu vực này và dùng làm nguyên liệu sử dụng cho nhà máy nhiệt điện Thái Bình 2 đang được ngành dầu khí Việt Nam quan tâm đầu tư và đánh giá cao về giá trị kinh tế. Vì vậy, việc nghiên cứu thiết kế xây dựng cho cụm xử lý khí giàn Thái Bình là cần thiết đối với nhu cầu phát triển kinh tế của ngành công nghiệp dầu khí nói riêng và là bước tiến mới trong công cuộc thực hiện Chiến lược Phát triển Năng lượng Quốc gia Việt Nam đến năm 2020 nói chung. Từ những phân tích nhận định trên đây, tôi quyết định chọn đề tài : “ Thiết kế quy trình công nghệ cho cụm xử lý khí – hệ thống khí nhiên liệu cho giàn Thái Bình (Instrument/Fuel Gas Skid)” làm đề tài đồ án tốt nghiệp đại học của mình. Với đề tài này mục tiêu tôi muốn hướng đến là xây dựng một quy trình xử lý khí phù hợp với nguồn nguyên liệu mỏ khí Thái Bình cung cấp với những thiết bị tối ưu nhất về mặt kinh tế và giá trị sử dụng trong thời gian dài để dạt hiệu quả cao nhất. Để thực hiện đề tài này tôi ứng dụng những kiến thức có được trong quá trình học hỏi tại trường học, tìm hiểu thực tế trong quá trình thực tập kết hợp với việc sử dụng các phần mềm thiết kế, tính toán thông dụng nhất như Auto CAD, PV – ELITE, PDMS, để tính toán thiết kế cho các thiết bị chính được lắp đặt và sử dụng trong cụm xử lý khí. Đề tài đồ án tốt nghiệp này được trình bày theo bố cục sau: ̵ Chương 1: Tổng quan về lý thuyết ̵ Chương 2: Tổng quan cụm xử lý khí Thái Bình [Type text] Page 10 [...]... kiến xử lý khí với công suất tối đa là 26 MMscfd TBDP – A là một giàn khoan có bốn khe dẫn với một vòi nước phòng ngừa hỏa hoạn chính được quy định sử dụng trong quá trình khoan TBDP – A là một giàn khoan trung tâm cho tương lai phát triển khí phía Bắc nước ta [Type text] Page 18 Đồ Hình 1.3 Giàn khí Thái Bình Lô 102 & 106 1.4 Công nghệ xử lý khí – hệ thống xử lý khí nhiên liệu 1.4.1 Công nghệ xử lý khí. .. 0.0000 0.0001 0.0000 Sau quá trình xử lý tại các thiết bị chính như thiết bị tách khí Scrubber, thiết bị lọc khí Filter Coalescer của cụm xử lý khí Thái Bình thành phần khí thu được là khí khô đã được loại bỏ các tạp chất gây ăn mòn, các tạp chất cơ học, được tách nước vỉa và các condensate hydrocacbon nửa lỏng Thành phần khí có trong dòng sản phẩm sau quá trình xử lý chủ yếu gồm khí methane CH4 [Type text]... lắp Dầu khí Việt Nam PVC – MS đảm nhận Dự án được xây dựng với vị trí đường dẫn liệu cách khoảng 20 km ngoài khơi phía Đông Nam từ cảng Hải Phòng thuộc các khu vực lô 102 & 106 với độ sâu 25 – 30m Khí cho dự án Thái Bình thu từ giàn khoan đầu giếng khoan TBDP – A, khí sau đó được sơ tán từ giàn về cụm xử lý khí bằng đường ống dẫn khí dày 16 inch được thiết kế và lắp đặt Dự án cụm xử lý khí Thái Bình dự... hệ thống các thiết bị tách khí phù hợp cho quá trình sử dụng và vận hành hệ thống sao cho đạt hiệu suất làm việc cao và tối ưu nhất đồng thời cũng đáp ứng được mặt hiệu quả kinh tế cần thiết được đặt ra Đối với nguồn nguyên liệu được sử dụng cho cụm xử lý của dự án khí giàn Thái Bình là nguồn khí nhiên liệu thì trong quá trình thiết kế người ta thường sử dụng cụm thiết bị tách – lọc làm thiết bị hoạt... liệu của quá trình sử lý khí Sau quá trình khai thác từ các giếng thuộc lô 102 & 106, nguồn khí thu được có chứa khí cacbonic và lưu huỳnh Khí cacbonic là balat, còn lưu huỳnh là thành phần gây tác hại ăn mòn cao thường tồn tại dạng đihidro sunfua (H2S) nên nguồn khí phải được làm sạch các tạp chất này trước khi bơm vào các đường ống dẫn khí và các cụm thiết bị của cụm xử lý khí Thái Bình Phương pháp... thác sản xuất khí tại Trung tâm khí Thái Bình và các vùng phụ cận Hà Nội, Hải Phòng, đáp ứng nhu cầu sử dụng khí thiên nhiên của nền kinh tế Dự án cụm xử lý khí Thái Bình “Fuel Gas Skid” (giàn TBDP – A) do PETRONAS Carigali Overeas Sdn Bhd (PCOSB) đang tiến hành xây dựng với sự hỗ trợ thiết kế kỹ thuật và lắp đặt của Trung tâm thiết kế và triển khai dự án PVC – MSep thuộc Công ty cổ phần kết cấu kim... sau đó đưa vào bình tách Scruber khí nhiên liệu được tách các hạt lỏng tạo thành do sự giảm áp Tiếp đó, khí được đưa đến phin lọc để tách triệt để phần lỏng và các hạt rắn có kích thước lớn hơn 5m trước khi đưa đến thiết bị gia nhiệt để làm nhiên liệu cho turbine khí [Type text] Page 23 Đồ CHƯƠNG 2: TỔNG QUAN CỤM XỬ LÝ KHÍ THÁI BÌNH 2.1 Nguồn nguyên liệu và sản phẩm của cụm xử lý khí Thái Bình 2.1.1 Nguồn... kinh tế, xã hội tỉnh Thái Bình nói riêng và khu vực phía Bắc nước ta nói chung 1.3 Dự án cụm xử lý khí giàn Thái Bình [Type text] Page 16 Đồ Hình 1.2 Sơ đồ phát triển dự án thu gom khí giàn Thái Bình Kể từ khi Việt Nam có Luật Đầu nước ngoài (29-12-1987) và Luật Dầu khí (06-7-1993) đã có hàng chục công ty, tập đoàn dầu khí lớn trên thế giới đầu tư vào tìm kiếm thăm dò và khai thác dầu khí trên toàn thềm... dầu khí Việt Nam nói chung Các hệ thống thiết bị công nghệ chính trên giàn khai thác khí gas –condensate gồm: cụm thiết bị đầu giếng (wellhead facilities), cụm phân dòng đầu vào (inlet manifiold), cụm tách khí – condensate – nước (3 – phase separator), hệ thống xử lý làm khô khí (gas dehydration system), hệ thống xử lý condensate (condensate dehydration [Type text] Page 19 Đồ system), hệ thống đo khí. .. hồi trong quá trình xử lý để làm nguyên liệu sử dụng cho các quy trình sản xuất khác để đạt hiệu quả kinh tế 2.2 Sơ đồ nguyên lý hoạt động của cụm xử lý khí Thái Bình Sơ đồ nguyên lý hoạt động chung của cụm xử lý khí Thái Bình được mô tả như bản vẽ 1 Dòng nguyên liệu (lỏng /khí) từ giếng khai thác theo hệ thống đƣờng ống thu gom được đưa qua van SDV để kiểm soát hoạt động của dòng nguyên liệu, nếu có . Khí cho dự án Thái Bình thu từ giàn khoan đầu giếng khoan TBDP – A, khí sau đó được sơ tán từ giàn về cụm xử lý khí bằng đường ống dẫn khí dày 16 inch được thiết kế và lắp đặt. Dự án cụm xử lý. nhiệt điện Thái Bình 2 đang được ngành dầu khí Việt Nam quan tâm đầu tư và đánh giá cao về giá trị kinh tế. Vì vậy, việc nghiên cứu thiết kế xây dựng cho cụm xử lý khí giàn Thái Bình là cần thiết. tỉnh Thái Bình nói riêng và khu vực phía Bắc nước ta nói chung. 1.3. Dự án cụm xử lý khí giàn Thái Bình [Type text] Page 16 Đồ Hình 1.2. Sơ đồ phát triển dự án thu gom khí giàn Thái Bình Kể