1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Quy trình sản xuất mủ cốm tinh svr 3l

43 2K 10

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 43
Dung lượng 3,62 MB

Nội dung

CHƯƠNG 1. GIỚI THIỆU VỀ ĐƠN VỊ THỰC TẬP 6 1.1 Sơ lược về công ty, quá trình thành lập và phát triển 6 1.1.1 Sơ lược về công ty 6 1.1.2 Qúa trình thành lập và phát triển 6 1.1.3 Sơ đồ tổ chức nhân sự 7 1.2 Ý nghĩ kinh tế, kỹ thuật của sản phẩm 7 CHƯƠNG 2. NỘI DUNG CÔNG VIỆC THỰC TẾ THU THẬP Ở ĐƠN VỊ THỰC TẬP 9 2.1 Quy trình sản xuất mủ cốm tinh svr 3l 9 2.2 Sản phẩm, các yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng, phương pháp đánh giá chất lượng, những chỉ tiêu kĩ thuật cơ bản 31 2.3 Các yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng sản phẩm 32 2.4 Đánh giá chất lượng sản phẩm và hướng khác phục 35 CHƯƠNG 3. HƯỚNG PHÁT TRIỂN CÔNG TY VÀ KẾT LUẬN 41 3.1 Hướng phát triển của công ty 41 3.2 Kết luận 42 TÀI LIỆU THAM KHẢO 43

MỤC LỤC MỤC LỤC 1 1.1 SƠ LƯỢC VỀ CÔNG TY, QUÁ TRÌNH THÀNH LẬP VÀ PHÁT TRIỂN 6 1.1.1 SƠ LƯỢC VỀ CÔNG TY 6 1.1.2 QÚA TRÌNH THÀNH LẬP VÀ PHÁT TRIỂN 6 1.1.3 SƠ ĐỒ TỔ CHỨC NHÂN SỰ 7 1.2 Ý NGHĨ KINH TẾ, KỸ THUẬT CỦA SẢN PHẨM 7 QUY TRÌNH CÔNG NGHỆ SẢN XUẤT MỦ CỐM TINH SVR 3L 12 CÁC THIẾT BỊ SỬ DỤNG TRONG SẢN XUẤT MỦ CỐM TINH 23 Thiết Bị Tiếp Nhận Đánh Đông 23 Thiết Bị Gia Công Cơ Học 24 2.2 SẢN PHẨM, CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN CHẤT LƯỢNG, PHƯƠNG PHÁP ĐÁNH GIÁ CHẤT LƯỢNG, NHỮNG CHỈ TIÊU KĨ THUẬT CƠ BẢN 31 Sản Phẩm 31 2.3 CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN CHẤT LƯỢNG SẢN PHẨM 32 2.4 ĐÁNH GIÁ CHẤT LƯỢNG SẢN PHẨM VÀ HƯỚNG KHÁC PHỤC 35 NHẬN XÉT CỦA ĐƠN VỊ KIẾN TẬP ………., Ngày…… tháng ……năm 2014 Xác nhận của đơn vị (Ký tên, đóng dấu) ĐÁNH GIÁ CỦA GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN 1. Thái độ tác phong khi tham gia kiến tập: 2. Kiến thức chuyên môn: 3. Nhận thức thực tế: 4. Đánh giá khác: 5. Đánh giá kết quả kiến tập: ……………………………………………………………………………… Giảng viên hướng dẫn (Ký ghi rõ họ tên) LỜI CẢM ƠN Em bày tỏ lời cảm ơn đến Cô Trần Thị Thúy. Người đã tận tình hướng dẫn và giúp đỡ em trong thời gian thực hiện bài báo cáo thực tập tốt nghiệp này. Em xin trân trọng gửi lời cảm ơn đến Thầy Cô Khoa Hóa Học và Công Nghệ Thực Phẩm đã tạo điều kiện cho em hoàn thành tốt bài báo cáo tốt nghiệp. Đồng thời em xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến ban lãnh đạo Công Ty Cổ Phần Cao Su Đồng Phú, Xí Nghiệp Chế Biến Thuận Phú cùng với các cô chú anh chị trong Xí Nghiệp đã giúp đỡ em hoàn thành nhiệm vụ trong quá trình thực tập ở đơn vị. Trong quá trình thực tập kinh nghiệm thực tiễn còn hạn chế cũng như là trong quá trình làm bài báo cáo, khó tránh khỏi sai sót, rất mong các Thầy, Cô bỏ qua. Em rất mong nhận được ý kiến đóng góp của các Thầy, Cô. Một lần nữa em xin cảm ơn và chúc quý thầy cô, ban lãnh đạo cùng các cô chú, anh chị trong Xí nghiệp Chế Biến Thuận Phú dồi dào sức khỏe và hoàn thành tốt công tác của mình. Em chân thành cảm ơn. Vũng Tàu, ngày tháng 5 năm 2014 Sinh Viên thực hiện LỜI MỞ ĐẦU Trải qua bao tháng năm cùng với quá trình công nghiệp hoá đất nước, ngành công nghiệp sản xuất cao su đã tiến những bước dài trên con đường xây dựng CNXH và góp phần to lớn trong việc phát triển kinh tế của đất nước. Hiện nay, nước ta đang chuyển sang nền kinh tế mở vận hành theo cơ chế thị trường có sự quản lý của Nhà nước theo định hướng xã hội chủ nghĩa. Cùng với nó là sự bung ra của hàng loạt các loại hình kinh doanh mới: doanh nghiệp tư nhân, công ty TNHH, công ty cổ phần và kéo theo sự sôi động của một thị trường tràn ngập hàng hoá. Tất cả làm cho nền kinh tế Việt Nam cạnh tranh gay gắt hơn, khó khăn của các doanh nghiệp là điều kiện không tránh khỏi, không ít các doanh nghiệp sa sút và đi đến phá sản. Nhưng cũng có các doanh nghiệp đứng vững được và ngày càng phát triển. Bởi vậy, một câu hỏi lớn nhất bao trùm đối với các doanh nghiệp là: Làm thế nào để doanh nghiệp luôn luôn tồn tại và phát triển trong cơ chế thị trường? Câu trả lời của mỗi doanh nghiệp mặc dù rất khác nhau, song không một doanh nghiệp nào có thể phủ nhận rằng “Để tồn tại và phát triển trong nền kinh tế thị trường mang đầy tính cạnh tranh, không còn con đường nào khác là phải nâng cao khả năng cạnh tranh qua việc nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh”. Với sự linh hoạt và nhạy bén của mình công ty cổ phần Cao Su Đồng Phú và Xí Nghiệp Chế Biến Thuận phú đã mở rộng lĩnh vực kinh doanh và không ngừng nâng cao hiệu quả sản xuất kinh, nâng cao tay nghề công nhân viên, phát triển nâng cao máy móc ngày hiện đại hơn. Phục vụ cho việc sản xuất, cũng như tiêu thụ mủ cao su giúp ích cho đời sống nhân dân. Báo cáo thực tập tốt nghiệp GVHD: CHƯƠNG 1. GIỚI THIỆU VỀ ĐƠN VỊ THỰC TẬP 1.1 SƠ LƯỢC VỀ CÔNG TY, QUÁ TRÌNH THÀNH LẬP VÀ PHÁT TRIỂN 1.1.1 SƠ LƯỢC VỀ CÔNG TY 1.1.1.1 Vị trí địa lý công ty Công ty Cổ Phần Cao su Đồng Phú có trụ sở đặt tại ấp Thuận Phú 1- xã Thuận Phú- huyện Đồng Phú- tỉnh Bình Phước, là doanh nghiệp nhà nước, đơn vị thành viên của tổng công ty Cao Su Việt Nam. 1.1.1.2 Chức năng nhiệm vụ Chức năng nhiệm vụ chính của công ty là khai hoang, trồng mới, chăm sóc, khai thác, chế biến cao su, thương nghiệp buôn bán. Hiện tại công ty có diện tích vườn cây Các sản phẩm chính của công ty: Cao su thiên nhiên dạng cốm: SVR3L, SVR5, SVR10, SVR20, SVRCV50, SVRCV60 1.1.2 QÚA TRÌNH THÀNH LẬP VÀ PHÁT TRIỂN Xưởng được thành lập năm 1970, tiếp quản lại đồn điền cao su Thuận Lợi của thực dân Pháp. Năm 1976, công ty tiếp quản lại. Năm 1980, xưởng sản bất đầu đi vào hoạt động với 2 dây chuyền sản xuất: một dây chuyền sản xuất mủ tinh và một dây chuyền sản xuất mủ tạp với công nghệ còn rất thô sơ, năng suất đạt 3 tấn/ 8 tiếng làm việc. Năm 1985 cải tạo dây chuyền sản suất đầu tiên. Năm 1988 là xưởng cơ điện chế biến là vừa chế biến, vừa vận chuyển vừa làm công tác về điện nước. Là mô hình kinh tế kế hoạch hóa, bao cấp (nhiệm vụ không chỉ là chế biến, khai hoang mà còn là phục vụ điều kiện sống của dân cư trong xã về điện, nước). SVTT: Bùi Thị Huyền Trang 6 Báo cáo thực tập tốt nghiệp GVHD: Từ năm 1988 – 1990 xóa bỏ bao cấp, chia xưởng thành 2 bộ phận: 1 là xưởng chế biến, 2 là xưởng điện. Từ năm 1990 – 1996 do sản lượng trồng mới ngày càng nhiều nên quy mô nhà máy càng lớn, nên trở thành xưởng trực thuộc công ty Cao Su Đồng Phú. Từ năm 1997 đến nay sản lượng càng nhiều quy mô xưởng càng lớn nên đổi thành xí nghiệp chế biến. 1.1.3 SƠ ĐỒ TỔ CHỨC NHÂN SỰ Hình 1.1 sơ đồ tổ chức nhân sự xí nghiệp Chế Biến Thuân Phú. Ghi chú: Chỉ đạo. Bổ trợ lẫn nhau. 1.2 Ý NGHĨ KINH TẾ, KỸ THUẬT CỦA SẢN PHẨM Mủ cao su được ví như là “vàng trắng”, bởi từ lâu nay việc trồng, khai thác, chế biến các sản phẩm từ mủ cao su đã trở thành một nghề mang lại nguồn thu nhập không nhỏ cho nhiều quốc gia trên thế giới, trong đó có Việt Nam. SVTT: Bùi Thị Huyền Trang 7 Báo cáo thực tập tốt nghiệp GVHD: Cây cao su có tốc độ phát triển rất nhanh, sau khi trồng khoảng từ 5 – 6 năm là có thể cho khai thác mủ. Thời gian cho khai thác mủ cũng kéo dài khoảng trên 20 năm. Sau khi kết thúc chu kỳ khoảng 25 – 30 năm, từ thân đến rễ cây cao su được khai thác dùng cho chế biến các sản phẩm gỗ có chất lượng và giá trị kinh tế cao. Cây cao su là một loài cây dễ thích nghi, phát triển trên những vùng đất khó khăn, nghèo kiệt, những vùng rừng tạp cho kinh tế thấp… Vì thế, ngoài việc tận dụng những diện tích đất cằn, quá trình trồng, chăm sóc, khai thác đối với cây cao su là một quá trình đem đến nhiều lợi ích cho người dân sống trong vùng trồng, đó là giải quyết công ăn việc làm cho người dân từ việc trồng, chăm sóc, khai thác, chế biến các sản phẩm từ cây cao su. Có thể thấy những lợi ích rất rõ từ những vùng trồng cây cao su ở Nam Bộ, Tây Nguyên, khi mà trước đây nhiều diện tích đồi núi trọc nay đã được phủ bởi một màu xanh bạt ngàn của cây cao su. Cây cao su đã giúp cho nhiều người nông dân trở thành những người công nhân với tư duy sản xuất hiện đại, quy củ với đồng lương ổn định. Đời sống của người dân trong các khu vực trồng cây cao su được nâng lên rõ rệt nhờ nhiều hoạt động phục vụ cho sự phát triển của cây cao su. Mủ cao su ước giá hiện nay đạt khoảng 42 triệu đồng/tấn mủ. Trong cuộc sống hiện đại, cao su xuất hiện rất nhiều trong đời sống chúng ta, phục vụ cho cuộc sống, công việc sản xuất của con người. Cao su thiên nhiên là một nguyên liệu có vai trò rất quan trọng trong cuộc sống của chúng ta. Từ cao su thiên nhiên cùng với sự phát triển của khoa hoc kỹ thuật đã tạo ra vô số sản phẩm góp phần nâng cao chất lượng cuộc sống của nhân loại. Sơ chế là một trong những giai đoạn rất quan trọng trong dây chuyền chế biến ra các sản phẩm làm từ cao su thiên nhiên. SVTT: Bùi Thị Huyền Trang 8 Báo cáo thực tập tốt nghiệp GVHD: CHƯƠNG 2. NỘI DUNG CÔNG VIỆC THỰC TẾ THU THẬP Ở ĐƠN VỊ THỰC TẬP 2.1 QUY TRÌNH SẢN XUẤT MỦ CỐM TINH SVR 3L  NGUYÊN LIỆU SẢN XUẤT MỦ CỐM TINH SVR 3L  Mủ Nước Chiếm tỷ trọng lớn hơn hoặc bằng 85% sản lượng khai thác, là nguồn nguyên liệu chính để sản xuất ra các sản phẩm tốt được thu nhận từ vườn cây về nhà máy ở dạng lỏng tự nhiên.  Thành phần của mủ nước Định nghĩa mủ nước: Nhựa luyện (mủ) chảy ra từ cây cao su gọi là mủ nước (latex). Latex là một chất lỏng màu trắng như sữa đặc hoặc hơi vàng.Thực sự nó là một huyền phù thể keo gồm những hạt cao su rất nhỏ lơ lửng trong một dung dịch mà phần lớn là nước. Các hạt cao su dưới dạng hình cầu với đường kính trung bình chừng 0,5 mm, chúng chuyển động hỗn loạn trong dung dịch. Mủ lấy từ cây cao su khi cạo gọi là mủ nước (gồm những hạt cao su rất nhỏ lơ lửng trong dung dịch mà phần lớn là nước) các hạt cao su có dạng hình cầu, hình quả lê. Phân tích một màu latex điển hình ta có: Cao su nguyên chất 30-40%, Nhựa (Acid và dẫn xuất lipid) 2%, Chất đạm (Protein) 2%, Các chất khoáng 0,5%, Đường (Glucid và heterosid) 1%, Nước 50-60%. Bảng 1. Thành phần của hóa học SVTT: Bùi Thị Huyền Trang 9 STT Thành phần Phần %(khối lượng) 1 Nước 50 – 60 2 Cao su nguyên chất 30 – 40 3 Axid và dẫn xuất lipid 2 4 Protein 2 5 Khoáng 0,5 6 Glucid và heterosid 1 Báo cáo thực tập tốt nghiệp GVHD: Tùy theo giống cây, tuổi cây và tùy mùa mà các thành phần trong latex có thể bị biến đổi, tuy nhiên sự khác biệt không lớn, chủ yếu là khác về hàm lượng cao su nguyên chất có trong latex.  Tính chất của mủ nước Các hạt cao su lơ lửng trong latex được bao phủ bởi một lớp mỏng chất đạm. Sau khoảng 5-6 giờ tiếp xúc với không khí, các vi sinh vật trong latex hoạt động làm cho môi trường latex trở nên có tính acid ngày càng cao, lớp chất đạm bao phủ hạt cao su bị phá hủy và các hạt này kết dính lại với nhau. Các hạt cao su lơ lửng trong latex được bao phủ bởi một lớp mỏng chất Đó là sự đông tụ tự nhiên, latex đông tụ thành khối mềm màu trắng sữa, càng để lâu càng trở nên cứng và sẫm màu, latex có thể bị đông tụ bởi các nguyên nhân sau: + Hóa học: do rượu hay các acid. + Nhiệt: nóng hay lạnh. + Cơ động: sự khuấy động.  Cấu Trúc Của Mủ Nước Gồm hai phần cơ bản: phần lỏng và phần rắn. Phần lỏng: chủ yếu là nước và một số hóa chất hòa tan trong nước được gọi là serum. Phần rắn: bao gồm những hạt cao su nguyên chất và các hóa chất không hòa tan trong nước cấu tạo thành hạt huyền phù lơ lửng trong serum. Các hạt huyền phù này tạo thành hai lớp: Lớp bên trong là các hạt cao su nguyên chất, lớp bên ngoài gồm những hạt protein và lipid làm cho các hat này không dính vào nhau mà lơ lửng trong serum.  Tính chất lý học của mủ nước Tỷ trọng Đựơc ký hiệu là (d) đơn vị là g/ml d latex = 0,98 g/ml: d cao su = 0,92g/ml, d serum =1,02 g/ml. Chỉ số serum có tỷ trọng luôn hơn nước là do nó có chứa các chất hòa tan trong nước. SVTT: Bùi Thị Huyền Trang 10 [...]... tank mủ 2000 lít thì cần 2 – 3 lít amoniac 3%, giữ độ pH trong mủ từ 6,9 – 7,2 Nồng độ amoniac trong latex tùy thuộc vào loại mủ, thời gian cần bảo quản và quy trình chế biến thường là 2% và cao nhất đến 5% tính trên trọng lượng cao su nguyên chất có trong latex  QUY TRÌNH CÔNG NGHỆ SẢN XUẤT MỦ CỐM TINH SVR 3L SVTT: Bùi Thị Huyền Trang 12 Báo cáo thực tập tốt nghiệp GVHD: Hình 2.1 Sơ Đồ Quy Trình. .. 10 – 15 giây Mủ được lấy ra ngoài khi bàn ép đi qua bộ phận gạt làm rơi bành mủ xuống các ống lăn giữa hai hộc ép Bành mủ được đóng gói bằng túi PE (độ dày 0,03) Dán nhãn theo chủng loại sản phẩm (SVR CV 50, SVR CV 60, SVR L, SVR 3L, SVR 5 …), hàn kín miệng bao và được xếp vào palette đóng kiện Ở công đoạn này mủ kiệm nghiệm cho từng lo hàng sẽ được nhân viên KCS cắt mẫu từ 2 góc bành mủ theo qui định... lượng mủ, giao phiếu nhận mủ cho nhân viên QLCL và nhận viên KSC nhà máy và cho xe vào vị trí xả mủ vào hồ tiếp nhận qua rây 40 - Xác định TSC % khi mủ được xe chở về nhà máy, múc ở vị trí 1/3 thể tích mủ trong tank Nướng mủ xác định TSC rồi qui đỗi ra DRC - Cách xác định: Cân 10g mủ trên cân phân tích trút mủ vào chảo sạch dùng bình tia lấy hết lượng mủ trên đĩa, trộn mủ trên đĩa, trộn đều mủ trong... Công Nghệ Chế Biến Mủ Cốm Tinh SVR 3L Thuyết minh sơ đồ sản xuất Đi từ nguyên liệu mủ nước đã được tuyển chọn giống tại vườn cây 1 cách chặt chẽ, khi tiếp nhận về nhà máy, mủ được kiểm tra, đo lường, lấy mẫu để xác định TSC % - DRC %, xác định độ pH Mủ được xả qua rây xuống hồ tiếp nhận, khuấy đều và xử lý hóa chất Sau khi xử lý hóa chất tính toán lượng acid để đánh đông Tiếp đến xả mủ cùng aicd xuống... DỤNG TRONG SẢN XUẤT MỦ CỐM TINH  Thiết Bị Tiếp Nhận Đánh Đông  Tank trở mủ và rây lọc Nhiệm vụ các tank là chứa và vận chuyển nguyên liệu mủ nước vừa được khai thác tại vườn cao su, nhầm đảm bảo chất lượng mủ, tránh mủ bị đông do oxy hóa khi tiếp xúc với môi trường bên ngoài Rây lọc làm nhiệm vụ lọc các tạp chất cơ học và lọc các cám đông của mủ nguyên liệu nhầm đảm bảo sự đồng đều trong mủ và đảm... trong mủ và đảm bảo chất lượng của mủ để trong quá trình sản xuất được sản phẩm chất lượng Hình 2.7 Xe trở mủ nước Hình 2.8 Xả mủ vào rây  Máy khuấy trộn - Nhiệm vụ: Máy khuấy trộn làm nhiệm vụ trôn đều mủ nước ở các vườn cây lại với nhau tại hồ tiếp nhận tạo nên hỗn hợp mủ nước có DRC và NH 3 nó còn có nhiệm vụ làm giảm lựơng NH 3 trong mủ, đảm bảo kỹ thuật cho quá trình đánh đông về sau Một số đặc... su SVR 3L 2.3 CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN CHẤT LƯỢNG SẢN PHẨM Đối với sản phẩm SVR  Màu sắc chính là đặc tính quan trọng nhất đối với cao su SVR, việc lựa chọn và phối trộn đúng nguồn mủ nước vườn cây, chất bảo quản và các công đoạn chế biến là những yếu tố quan trọng đưa đến sự ổn định về màu của sản phẩm cao su - Chất bảo quản (chất chống đông): Việc lựa chọn chất chống đông để sản xuất cao su SVR. .. dùng trong dây chuyền sản xuất cao su mủ khối dạng nước từ mủ cốm và mủ tạp Máy này thường nằm ở vị trí cuối cùng trong công đoạn gia công của quy trình sản xuất Máy có nhiệm vụ cắt các tờ mủ cao su thành các hạt cốm có kích thước khá đồng đều (3*10mm) Máy cắt nhờ các cạnh vát trên trục cán và lưỡi dao làm tấm kê tờ mủ được cắt mỏng dạng hạt cốm rơi xuống hồ Hình 2.13 Máy cắt Nguyên lý hoạt động: Nguyên... mở, các công tắc hành trình hệ thống đèn báo hộ ngắt mạch Máy làm việc 2 tấn cao su/giờ 2.2 SẢN PHẨM, CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN CHẤT LƯỢNG, PHƯƠNG PHÁP ĐÁNH GIÁ CHẤT LƯỢNG, NHỮNG CHỈ TIÊU KĨ THUẬT CƠ BẢN Sản Phẩm  SVR 3L là cao su Việt Nam tiêu chuẩn được sản xuất từ mủ cao su nước khai thác trực tiếp từ vườn cây, đồn điền cao su và được đưa đến các nhà máy tại chổ để xử lý  Mủ cao su nước sau khi... Trọng lượng lọ (g) - Quy đổi TSC sang DRC (Theo bảng quy đổi TSC qua DRC) - Tính toán lượng mủ quy khô QK nghiệm thu được tính theo công thức: QK = - Trong đó: V × DRC × 0,98 100 V là thể tích mủ nước (lit) 0,98 là tỉ trọng riêng của mủ nước vườn cây - Vừa xả mủ vừa dùng vòi nước cao áp xịt để mủ qua rây dễ dàng tránh tình trạng đông trên lưới lọc, đồng thời bật máy khuấy trộn đều mủ nước ở các vườn . TẬP 2.1 QUY TRÌNH SẢN XUẤT MỦ CỐM TINH SVR 3L  NGUYÊN LIỆU SẢN XUẤT MỦ CỐM TINH SVR 3L  Mủ Nước Chiếm tỷ trọng lớn hơn hoặc bằng 85% sản lượng khai thác, là nguồn nguyên liệu chính để sản xuất. latex.  QUY TRÌNH CÔNG NGHỆ SẢN XUẤT MỦ CỐM TINH SVR 3L SVTT: Bùi Thị Huyền Trang 12 Báo cáo thực tập tốt nghiệp GVHD: Hình 2.1. Sơ Đồ Quy Trình Công Nghệ Chế Biến Mủ Cốm Tinh SVR 3L Thuyết. 7 QUY TRÌNH CÔNG NGHỆ SẢN XUẤT MỦ CỐM TINH SVR 3L 12 CÁC THIẾT BỊ SỬ DỤNG TRONG SẢN XUẤT MỦ CỐM TINH 23 Thiết Bị Tiếp Nhận Đánh Đông 23 Thiết Bị Gia Công Cơ Học 24 2.2 SẢN PHẨM, CÁC YẾU TỐ ẢNH

Ngày đăng: 18/12/2014, 04:49

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình 1.1 sơ đồ tổ chức nhân sự xí nghiệp Chế Biến Thuân Phú. - Quy trình sản xuất mủ cốm tinh svr 3l
Hình 1.1 sơ đồ tổ chức nhân sự xí nghiệp Chế Biến Thuân Phú (Trang 7)
Bảng 1. Thành phần của hóa học - Quy trình sản xuất mủ cốm tinh svr 3l
Bảng 1. Thành phần của hóa học (Trang 9)
Hình 2.2. Lưu Đồ Đoạn Xử Lý - Quy trình sản xuất mủ cốm tinh svr 3l
Hình 2.2. Lưu Đồ Đoạn Xử Lý (Trang 15)
Hình 2.4. Lưu Đồ Gia Công Cơ Học - Quy trình sản xuất mủ cốm tinh svr 3l
Hình 2.4. Lưu Đồ Gia Công Cơ Học (Trang 19)
Hình 2.5. Lưu đồ gia công nhiệt - Quy trình sản xuất mủ cốm tinh svr 3l
Hình 2.5. Lưu đồ gia công nhiệt (Trang 20)
Hình 2.6. Lưu đồ cân, ép, đóng kiện, và hoàn thiện sản phẩm - Quy trình sản xuất mủ cốm tinh svr 3l
Hình 2.6. Lưu đồ cân, ép, đóng kiện, và hoàn thiện sản phẩm (Trang 22)
Hình 2.7. Xe trở mủ nước                              Hình 2.8. Xả mủ vào rây - Quy trình sản xuất mủ cốm tinh svr 3l
Hình 2.7. Xe trở mủ nước Hình 2.8. Xả mủ vào rây (Trang 23)
Hình 2.9.Cấu tạo máy khuấy                      Hình 2.10. Hồ khuấy mủ - Quy trình sản xuất mủ cốm tinh svr 3l
Hình 2.9. Cấu tạo máy khuấy Hình 2.10. Hồ khuấy mủ (Trang 24)
Hình 2.11. Máy cán kéo (Crusher) - Quy trình sản xuất mủ cốm tinh svr 3l
Hình 2.11. Máy cán kéo (Crusher) (Trang 25)
Hình 2.12. Máy cán crep - Quy trình sản xuất mủ cốm tinh svr 3l
Hình 2.12. Máy cán crep (Trang 25)
Hình 2.13. Máy cắt - Quy trình sản xuất mủ cốm tinh svr 3l
Hình 2.13. Máy cắt (Trang 26)
Hình 2.14. Hệ thống sấy - Quy trình sản xuất mủ cốm tinh svr 3l
Hình 2.14. Hệ thống sấy (Trang 27)
Hình 2.15. Cân điện tử - Quy trình sản xuất mủ cốm tinh svr 3l
Hình 2.15. Cân điện tử (Trang 29)
Hình 2.16. Máy ép bành mủ - Quy trình sản xuất mủ cốm tinh svr 3l
Hình 2.16. Máy ép bành mủ (Trang 30)
Hình 2.17. Mủ cao su SVR 3L - Quy trình sản xuất mủ cốm tinh svr 3l
Hình 2.17. Mủ cao su SVR 3L (Trang 32)
Bảng 3. Ảnh hưởng của nồng độ Amoniac đến chỉ tiêu màu - Quy trình sản xuất mủ cốm tinh svr 3l
Bảng 3. Ảnh hưởng của nồng độ Amoniac đến chỉ tiêu màu (Trang 33)
Bảng 7. Ảnh hưởng của thiết bị gia công - Quy trình sản xuất mủ cốm tinh svr 3l
Bảng 7. Ảnh hưởng của thiết bị gia công (Trang 34)
Bảng 9 Ảnh hưởng của thời gian ổn định hạt mủ cốm trong không khí và trong nước - Quy trình sản xuất mủ cốm tinh svr 3l
Bảng 9 Ảnh hưởng của thời gian ổn định hạt mủ cốm trong không khí và trong nước (Trang 35)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w